Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
623,97 KB
Nội dung
Ministry of Agriculture & Rural Development B ÁO C ÁO D Ự ÁN CARD 027/06/VIE TÀI LIỆU CHÍNH SÁCH: Nghiêncứu,đàotạovàkhuyếnlâmtronglĩnhvựngcôngnghiệprừngViệt Nam. by Peter Vinden, Philip Blackwell and Pham Duc Chien Tháng 6, 2010 2 MỤC LỤC 1.0 Tổng quan về nhu cầu đàotạo 2.0 Tổng quan về đòi hỏi nghiêncứu 3.0 Khuyến nghị Phục lục Phụ lục 1 Chứng chỉ Diploma cao cấp quốc gia trong quản lý côngnghiệprừng 3 Tài liệu chính sách: Nghiêncứu,đàotạovàkhuyếnlâmtrongcôngnghiệprừng ở Việt Nam. by Peter Vinden, Phillip Blackwell và Pham Duc Chien 1.0 Tổng quan về nhu cầu đàotạo Kết quả khảo sát Kết quả khảo sát về tỷ lệ và trình độ được đàotạo của những người vận hành các xưởng cưa nhỏ vùngnông thôn cho thấy có một số vấn đề nổi cộm. Thứ nhất là trình độ văn hoá của ngành côngnghiệp này khá hạn chế, thứ hai là vì một số xưởng xẻ chỉ ra rằng chất lượng đàotạo không đảm bảo, và ba là vì m ột số xưởng xẻ, doanh nghiệp cho rằng đàotạo hiện tại không phù hợp với nhu cầu của họ. Ở mặt tích cực có tới 73% các cơ sở được phỏng vấn cho biết họ rất quan tâm tới lĩnh vực đào tạo. Yêu cầu về đàotạo Khảo sát về quan điểm đối với đàotạo Bảng 1 tóm tắt quan điể m về đàotạo hiện tại tronglĩnh vực chế biến gỗ. Số liệu được tổng hợp cho các vùng của cả nước (ví dụ ở Miền Bắc, Trung, Nam). Bảng 1. Khảo sát về mức độ được đàotạo ở các cơ sở cưa xẻ %. Đội ngũ đã được đàotạo 13 Các cơ sở xẻ mong muốn được đàotạo 73 Các cơ sở xẻ chỉ ra rằng chất lượng đàotạo hiện tại đang có vấn đề 53 Các cơ sở xẻ chỉ ra rằng đàotạo không phù hợp với nhu cầu của họ 63 Bảng 1 chỉ ra một điều rõ ràng là rất ít các thành viên của các xưởng xẻ được đào tạo, tập huấn. Các lớp đàotạo hiện tại ít phù hợp với nhu cầu của họ, và chất lượng đàotạo khá nghèo nàn. Tuy nhiên, một điều nên nhớ là với một số rất ít được đào tạo, khái niệm “chất lượng nghèo nàn” có thể dựa vào cảm nhận hơn là vào kinh nghiệm. Chất lượng đàotạo thấp và ít phù hợp với nhu cầu của các cơ sở là các vấn đề chính của ngành côngnghiệp chế biến với các xưởng xẻ quy mô nhỏ ở vùngnông thôn. Điều này 4 có thể lý giải cho việc đàotạo hiện tại không thu hút được nhiều học viên theo học. Việc mất lao động khi để cho công nhân tham gia các khoá học cũng là một nguyên nhân quan trọng, và điều này chỉ ra rằng các khoá đàotạo nên được tổ chức cơ động và ở gần các cụm cưa xẻ. Table 2. Khảo sát các vấn đề trongđàotạo VẤN ĐỀ TRONGĐÀOTẠO ĐỒNG Ý Chất lượng đàotạo thấp 73 Không có lao động làm việc nếu đi đàotạo 40 Đàotạo không liên quan tới hoạt động của xưởng 63 Đàotạo không phù hợp với thiết bị 20 Khoảng cách tới cơ sở đàotạo quá xa 13 Thiết bị tại cơ sở đàotạo quá cũ, lạc hậu 3 Bảng câu hỏi cũng đã hỏi về sự ưu tiên của các chủ đề mà các xưởng xẻ thấy là quan trọngtrong việc đàotạo đội ngũ công nhân của họ. Các chủ đề được xếp hạng dựa vào mức độ ưu tiên cho đàotạo của các xưởng xẻ (Bảng 3). Bảng 3. Thứ tự ưu tiên của các chủ đề đàotạo Chủ đề % Sản xuất đồ mộc 13.4 Mài cưa 12.2 Thực hành xẻ 11.8 Thị trường 11.5 Quản lý doanh nghiệp 9.1 Sấy bằng không khí (hong phơi) 9.1 Bảo quản 8.7 Thiết bị 8.7 Sấy cưỡng bức 7.5 Cơ lý gỗ 4.7 An toàn lao động 4.0 Sơ đồ xẻ 3.2 Chủ các xưởng cưa xác định sản xuất đồ mộc là các ưu tiên hàng đầu, sau đó tới kỹ thuật mài cưa, thực hành xẻ và thị trường. Chúng tôi tin rằng điều này nó lên sự quan tâm của một số các chủ xưởng xẻ, những người đang cố gắng có thêm thu nhập cho các xưởng xẻ của họ, thông qua việc cải thiện kỹ năng; cách thưc tiếp cận thị tr ường để có thể bán hàng tốt hơn, và cách thức mài cưa tốt hơn cũng như các kỹ năng vận hành cưa xẻ để hoạt động được hiệu quả hơn. Các xưởng xẻ cũng rất chú ý tới các kỹ năng về quản lý doanh nghiệp, sấy (hong phơi và sau đó là sấy cưỡng bức), bảo quản lâm sản vàbảo dưỡng thiết bị. 5 Kiến thức cơ bản về gỗ, một nguyên liệu thô và sức khoẻ và an toàn lao động được xếp vào hàng ưu tiên thấp. Các khảo sát tương tự được tiến hành ở Australia, Mỹ hay Châu Âu có thể xếp nhóm chủ đề này là ưu tiên hàng đầu cho đào tạo. Có thế là người vận hành các xưởng cưa chưa đánh giá đúng giá trị của các chủ đề này, hoặc cần thêm thông tin để hiểu các hoạt động c ủa côngnghiệp rừng, giá trị của các vấn đề được giải quyết từ các nguyên tắc ban đầu. Các thông tin thu được từ đợt khảo sát đã nêu rõ nhu cầu đàotạo cần được đẩy mạnh. Mục tiêu của đàotạo tập huấn sản xuất đồ mộc Đợt khảo sát côngnghiệp cưa xẻ Miền Bắc, Trung vàNam hoàn thành năm 2008 chỉ ra một nhu cầu phát triển sản xu ất đồ mộc ở vùngnông thôn. Từ viễn cảnh quốc gia, mục tiêu của việc thiết lập các khóa học này nhằm một số mục tiêu: • Cậpnhậtcáckỹ năng cho vùngnông thôn, miền núi, chất lượng hóa sản phẩm, cải thiện môi trường làm việc và an toàn lao động(vàsứckhỏecủacôngnhân)và cải thiện môi trường là việc của ngành công nghiệp. • Tạoracôngviệckinhdoanhvàviệclàm • Sử dụng tốt hơn gổ rừngtrồng keo và bạch đàn • Pháttriển thương mại. Tạo ra công việc kinh doanh và việc làm Sản xuất đồ mộc là một ý tưởng tốt để phát triển ngành côngnghiệpvùngnông thôn. Nó cung cấp một giá trị tổng hợp rất lớn cho côngnghiệp cưa xẻ. Đòi hỏi đầu tư về thiết bị khá rẻ và có thể mở r ộng thị trường tiêu thụ. Nó cũng giúp tạo ra việc làm cho vùngnông thôn và phát triển các kỹ năng cho khu vực. Ngành dịch vụ cho sản xuất đồ mộc cũng phát triển vàbao gồm việc cung cấp các phần cứng, nhựa keo, sản xuất thiết bị, thiết kế vv. Cuối cùng, giá trị tổng hợp cũng góp phần giải quyết vấn đề liên quan tới sự bền vững của nhu cầu gỗ xẻ . Điều này được xác định dựa vào kết quả của đợt khảo sát. Sử dụng tốt hơn gỗ rừngtrồng keo và bạch đàn Mặc dù chất lượng gỗ tròn keo hiện tại khá thấp, gỗ keo đã rất thành côngtrong thị trường nội địa để đóng đồ mộc và ván sàn. Chất lượng nguyên liệu thô trong tương lai được kỳ vọng là sẽ được cải thiện nhi ều. Lượng gỗ khai thác được cũng được hy vọng là tăng lên nhiều. Đồ mộc là sản phẩm có giá trị cao nhất trong các sản phẩm sử dụng gỗ xẻ. Tuy nhiên, chất lượng đồ mộc phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng chế biến, ví dụ gỗ xẻ được xử lý tốt (như được sấy), thiết kế, các hoạt động sản xuất các thành phần và lắ p ghép, và kỹ thuật tạo bề mặt ví dụ quét sơn. Phát triển thương mại Phân tích thương mại cho đồ mộc và xuất khẩu đồ mộc của ViệtNam cho thấy thương mại đã phát triển vượt bậc trong vòng 5 năm qua, và kết quả là ViệtNam là một trong 4 6 nước xuất khẩu đồ mộc lớn nhất trên thế giới. Xuất khẩu đồ mộc dựa vào gỗ tròn nhập khẩu từ rất nhiều nước vàvùng lãnh thổ trên thế giới. Các chuyến viếng thăm các nhà máy sản xuất đồ mộc hiện đại ở Miền Trung và Miền NamViệtNam chỉ ra rằng các nhà máy này tập trung vào các thị trường ở Châu Âu và Bắc Mỹ. Gỗ tròn nhập khẩu để sản xuất đồ mộc này có chất lượng rất caovà các loài (ví dụ Sồi Châu Âu, hồ đào Bắc Mỹ và rất nhiều lòai cây gỗ ở Châu Phi, Đông Nam Á vàNam Mỹ). Tuy nhiên, đàotạo kỹ thuật đòi hỏi bởi việc sản xuất sử dụng công nghệ cao cũng tương tự như các ngành côngnghiệpnông thôn với công nghệ thấp. Thị trường mục tiêu cho đàotạo Tính kinh tế của vi ệc cung cấp dịch vụ đàotạo phải dựa vào nguồn nhân lực có nhu cầu đàotạo phù hợp. Trong khi thị trường mục tiêu của dự án này là cưa xẻ vùngnông thôn và các ngành côngnghiệp liên quan, rất rõ ràng là phạm vi phải được mở rộng để bao gồm tất cả các bên liên quan tiềm năng. Thị trường tiềm năng bao gồm: • Các xưởng chế biến vùngnông thôn • Quản lý tài nguyên rừngvà chủ các dịch vụ lâmnghiệp • Học sinh tốt nghiệp (School leavers) • Xuất khẩu của các nhà máy sản xuất độ mộc • Công nhân có tay nghề cao • Công nhân quốc tế Một khảo sát chi tiết các xưởng chế biến vùngnông thôn đã xác định rõ ràng các ưu tiên đào tạo. Thảo luận với các nhà quản xuất khẩu định hướng sản xuất đồ mộc đã xác định các nhu cầu tương tự và hiện t ại không có các lớp tập huấn phù hợp. Các học sinh tót nhiẹp sẽ có 2 mức độ kỹ năng khác nhau: • Các sinh viên được đàotạo trình độ cao tại trường và có khát vọng phát triển nghề nghiệptronglĩnh vực côngnghiệprừngvà sản xuất đồ mộc. • Các sinh viên có mực độ đàotạo hạn chế tại trường . Một số học sinh có thể nhận được mức độ đàotạo hạn chế về lĩnh vực gỗ và chế biến gỗ. Có một số công nhân có tay nghề cao do được đàotạo ở các trường trung cấp/cao đẳng kỹ thuật. Tuy nhiên, các chuyến thăm vàlàm việc với một số trường cao đẳng nghệ chỉ ra rằng cơ sở vật chất kỹ thuật cho đàotạo rất hạn chế nên khả năng thu hút nguồn sinh viên tớ i học tập là rất hạn chế. Đàotạolĩnh vực côngnghiệprừng mức độ khu vực khá tốt như các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nôi, tuy nhiên một lần nữa máy móc thiết bị cho đàotạo còn khá yếu kém. 7 Đàotạo kỹ thuật vàđàotạo quản lý doanh nghiệp Sự ưu tiên cho quản lý doanh nghiệpbao gồm thị trường và quản lý kinh doanh. Không mục nào ở đây được được dự án thực hiện vì trong quá trình xây dựng dự án một vấn đề xuyên suất là việc tăng cường hiểu biết về các yêu cầu kỹ thuật cho chế biến gỗ. Tuy nhiên, với giả thiết là đòi hỏi vớ i các kỹ năng và kiến thức liên quan tới quản lý doanh nghiệp, một chương trình sẽ được xây dựng các nguyên lý cơ bản về quản lý doanh nghiệp. Các chủ đề có thể bao gồm: • Công nghệ thông tin và truyền thông. • Quản lý dự án. • Lãnh đạovàlàm việc theo nhóm. • Chất lượng dịch vụ. • Sức khoẻ nghề nghiệpvà an toàn lao động. • Quản lý nhân lực • Qu ản lý tài chính. • Thị trường lâm sản Yêu cầu về kỹ năng Yêu cầu về kỹ năng tronglĩnh vực côngnghiệprừngViệtNam sẽ thay đổi nhiểu trong vòng 10 năm tới mà mức thay đổi này có thể hơn sự thay đổi diễn ra trong suốt 100 năm qua. Một mức độ quan tâm lớn hơn là nhu cầu cho sự phát triển các kỹ năng, ví dụ các kỹ năng về cách thức, t ại sao, nơi nào; kỹ năng về tri thức, ví dụ lãnh đạo nhóm, kiểm soat sự thay đổi, kỹ năng đối xử giữa các cá nhân, các cá nhân chủ chốt và cách mạng, và kỹ năng kinh nghiệm sẽ cung cấp sự chuyển đổi từ quan sát tới các việc làm cụ thể. Kỹ năng rất khó định nghĩa. Nó có xu hướng diễn tả khả năgn hoặc hành xử mà một cá nhân có thể có và có thể bao gồm: • Thựchiệncáckỹnăng • Nhậnbiết(suynghĩvànhậnbiếtkỹnăng) • Trithức(sửdụngkỹnăng). Sự dành được kỹ năng thông qua một số giai đoạn: • Banđầu(tậpsự) • Bắtđầulàmquen • Thànhthạo • Giỏigiang • Chuyêngia Quá trình hình thành kỹ năng cũng phản ánh sự thay đổi: • Chuyểnsự hiểu biết, tin cậy các nguyên tắc thành việc sử dụng các kinh nghiệm như là một hệ biến hóa. 8 • Mộtsự thay đổi nhận thức của người học về trạng thái yêu cầu, đòi hỏi trong đó trạng thái được nhìn nhận một cách khá hạn chế trong quá trình nhận thức và nó sẽ được phát triển nhiều lên khi mà cả quá trình được hoàn thành và chỉ một số phần là có liên quan. • Quátrìnhtiếpdiễntừ các quan sát tới sự thực hiện. Như vậy, sự hình thành kỹ năng đượ c xác định như sau: (1) Một khái niệm thuộc chính thể luận bao gồm các ý tưởng về giáo dục, đào tạo, kinh nghiệm và con người phát triển cả về nghề nghiệpvà các lĩnh vực bên ngoài nghề nghiệp. (2) Một khái niệm về động thái mà các kỹ năng liên quan tới sự thay đổi và các khái niệm đa dạng về công nghệ và tổ chức. (3) Một khái niệm định hướng quá trình xác định là các kỹ năng c ần tiếp tục phát triển theo thời gian và không bị hạn chế bởi ccs khung danh giới cứng nhắc. Nhu cầu về đàotạo dựa vào sự thành thạo để phát triển kỹ năng không phải là một vấn đề. Đòi hỏi về pháp chế đang được phát triển ở ViệtNam ví dụ như sự liên quan tới sức khỏe nghề nghiệpvà anh toàn lao động (OH&S) và đòi hỏi về môi trường làm vi ệc an toàn đòi hỏi đàotạo dựa vào sự thành thạo. Tuy nhiên, trong bối cảnh đàotạo hạn chế của ngành côngnghiệprừngViệt Nam, phải để người công nhân, những người yêu cầu kỹ năng mới nhận thức được và cho phép sự nhận thức và sự thay đổi của công nhân. Trong khi các mức độ khác nhau của đàotạo kỹ năng tronglĩnh vực côngnghiệprừng có th ể được xác nhận, tính chất của thông tin do các nhà đào tạo, các cục vụ của Chính phủ, chính quyền địa phương, công nghiệp, giáo dục, giáo viên cần cho công đồng nông thôn là mức độ đàotạo mức độ 4-6 trong hệ thống các bậc từ 1-8, (mức độ 1 là mức cơ bản đủ hoàng thành một công việc tới mức độ 8 là tiến sĩ). Mức độ 1-3 (thực hiện kỹ năng) tốt nh ất là được ngành côngnghiệp giám sát ở nơi làm việc hoặc là trong trường hợp đàotạovùngnông thôn do các cán bộ khuyếnlâm của Cục lâmnghiệp thực hiện trong khi trình độ 7 và 8 và được giám sát tốt nhất người có trình độ đại học hoặc sau đại học giám sát. Điểm mấu chốt để đàotạo trình độ 4-6 với các mức độ kiến thức cơ sở khác nhau là có một bài giảng ở lớp đầ u tiên để các học viên tự học, tài liệu này có thể được đưa lên internet trước khi khóa học bắt đầu. Tài liệu kỹ thuật cung cấp thông tin chung và cũng được cung cấp cho học viên trước khi khóa học bắt đầu và cung cấp cho học viên các kiến thức tổng quan ở trình độ đàotạo 4-6, nhưng cũng bao gồm tài liệu đọc có thể được sử dụng trong chương trình đàotạo ở khung trình độ bậc 1- 3. Tài liệu kỹ thuật và được xây dựng như là một phần của dự án CARD được xác định dưới đây. Như vậy, tóm tắt lại, dự án CARD đã tập trung vào đàotạo trình độ 4-6, các mức độ mà có nhu cầu cần thiết để cập nhật kỹ năng kỹ thuật phục vụ việc đẩy mạnh kinh doanh và nơi mà chưa có nhiều các mức độ đàotạo ở cấp độ này. Lý do cho việc này là đàotạo 9 trình độ bậc 1-3 đã có sẵn ở các trường kỹ thuật, dạy nghề và mức độ 6-8 cũng được cung cấp tốt ở các trường đại học. Trong khi đàotào về lâmnghiệpvàcôngnghiệprừng trình độ bậc 4-6 do dịch vụ lâmnghiệp cung cấp, có một khoảng trốngtrong việc cấp kinh phí có lẽ đã làm cản trở sự phát triển của các khóa đàotạo thích hợp cho các dịch vụ cộng đồng vùngnông thôn. Do đàotạo trình độ 1-3 được thực hiện tốt nhất trên thực địa hoặc ở nơi làm việc, có một sự cần thiết là những người đàotạo trình độ này phải có trình độ đàotạo thích hợp và từ bậc 4-6. Như vậy, nhu cầu xác định bở dự án CARD cho đàotạo những người hướng dẫn/đào tạo viên, những người làm việc khắp các vùngnông thôn trên cả nước và có thể xây dựng, thực hiện các khóa đàotạo cho các vùngnông thôn miền núi. Để đạt được điều này, cần có sự điều chỉnh trong dịch vụ lâm nghiệp, chức năng nhiệm vụ của dịch vụ lâmnghiệp để có thể đạt được các khóa học matter. Ở môt số nơi đã thực hiện rất thành công mô hình này, ví dụ ở Ấn Độ có ICFRE được Dịch vụ lâm nghi ệp Ấn độ hỗ trợ cung cấp các loại hoạt động này. Dịch vụ lâmnghiệp New Zealand Forest (tới trước khi thành lập tập đoàn) đạt được rất nhiều thành côngtrongđàotạolâmnghiệp thông qua các trung tâm đào tạo, và đầu vào của đàotạo là các nhà lâmnghiệp thực địa, thanh tra gỗ vànghiêncứu viên từ các Viện nghiêncứu (một phòng của dịch vụ lâm nghiệp). Như vậy, tất cả các đội ngũ kỹ thuật của dịch vụ lâmnghiệpbao gồm các nghiêncứu viên được cung cấp đàotạotrong lớp học (để đảm bảo cập nhật nhu cầu cho các khóa học). Rất nhiều các khóa đàotạo được xây dựng và sẵn sàng đàotạo học viên tronglĩnh vực lâmnghiệpvàcôngnghiệp rừng. Bằng Diploma quốc gia trong quản lý côngnghiệprừng Dựa vào kết quả khảo sát các xưởng xẻ vùngnông thôn, các cu ộc thăm vàlàm việc với ngành công nghiệp, một số các cục vụ của Chính phủ và phân tích nhu cầu, đòi hỏi của nghiêncứuvàđàotaọ về cưa xẻ, bảo quản gỗ, sấy gỗ và đóng đồ mộc, các chuyên gia của dự án đã xác định và chi tiết hóa các chủ đề cần thiết để đàotạo quản lý côngnghiệprừng (trình độ 4-6). Chi tiết của môn học đượ c trình bày ở Phụ lục 1. Có các nhóm chủ đề phục vụ việc đàotạo trình độ cho học viên: Chứng chỉ quốc gia (4 chủ đề), Diploma quốc gia (8 chủ đề) và bằng Diploma cấp 1 quốc gia (16 chủ đề), với các tín chỉ và chủ đề phù hợp với các chứng chỉ của trình độ đại học. Các khóa đàotạo đặc biệt (Specialised training courses) Cơ hội cho việc nhóm các nhóm chủ đề giống nhau để phù hợp với đàotạo nghệ nghiệp ở các trình độ kỹ thuật. Các khóa học tương tự cũng cần cho đội ngũ cán bộ chuyên môn (ví dụ các nhà lâmnghiệp trình độ đại học) những người đang làm việc cho dịch vụ lâmnghiệpvà cần các kỹ năng thực hành và kiến thức về ngành côngnghiệp mà có thể không có trong chươgn trình đàotạo bậc đại học. Các khóa đàotạo này cũ ng sẽ cung cấp việc chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giữa cán cán bộ kỹ thuật và chuyên môn. Điều này sẽ tạo thêm các lợi ích cho các cán bộ kỹ thuật muốn được được đàotạo để trở thành các cán bộ chuyên môn. Các khóa học như vậy có thể bao gồm thanh tra gỗ, vận hành doanh nghiệp, bảo vệ rừng (sử dụng rừng). Cấu trúc các khóa học này có thêm một số lợi ích như sau: 10 • Ba mức độ đàotạo sẽ được thực hiện phản ánh nhu cầu về các kỹ năng mới cho các nhóm nghề nghiệp mục đích. • Các khóa học chung cho các nghề nghiệp khác nhau (thanh tra gỗ, quản lý nhà máy, bảo vệ rừng (sử dụng). Các cơ sở vật chất cho các khóa đào tọa này thay đổi và có thể chuyển đổi giữa các dịch vụ lâmnghiệp (dịch vụ lâmnghiệp sang công nghiệ p hay ngược lại); đảm bảo trao đổi thông tinn (kiến thức chung, kinh nghiệm và trao đổi thông thin giữa nhà nước và giới tư nhân); chia sẻ kiến thức chung về nghề nghiệp (đào tạo đại học) và các đồng nghiệp chưa được đàotạo đại học; kinh tế về kích thước của khóa học và chương tgrình chung mà có thể cung cấp đàotạo kỹ thuật cho các cộng đồng vùngnông thôn. • Kỹ nă ng đàotạo bậc 4-6. Trước khi tiến hành bất cứ một khóa đàotạo đặc biệt nào, các học viên cần đạt được sự thành thạo tối thiểu về các phương pháp số. Một cách hiệu quả, điều này đảm bảo rằng các học viên đã dành được hoặc là thành côngtrong việc đạt được các mức độ đầu vào hoặc được công nhận là có đủ điều kiệ n để được đàotạo mức độ 4-6. Việc hoàn thành 16 chủ đề/môn học (Chứng chỉ Diploma quốc gia cấp 1) nên cung cấp một sự phù hợp giữa tiêu chuẩn của khóa đàotạo này với chương trình đại học. Các sinh viên tốt nghiệp được nhận bởi các ngành công nghiệp, dịch vụ lâmnghiệp có thể hưởng lợi từ các khóa đàotạo tương tự thông qua các lớp đàotạođào t ạo viên ở dịch vụ lâm nghiệp. Trong khi một số có thể đặt câu hỏi về nhu cầu cho đàotạo trình độ 7 tới trình độ 4-6, các lý do phản ánh các ý tưởng về việc xây dựng các kỹ năng được thảo luận ở trên: Đầu tiên, các khó đàotạo cung cấp sự phát triển của các kỹ năng mà thường không không có trong chương trình đàotạo ở các trường đại học. Ví dụ, các trường đại học hi ếm khi cung cấp cho sinh viên các kỹ năng về lãnh đạo, làm việc theo nhóm, chất lượng dịch vụ vv. Giáo dục đại học thường không cung cấp đàotạo dựa vào khả năng ví dụ như kỹ năng về sức khỏe nghề nghiệpvà anh toàn lao động cho ngành công nghiệp. Tương tự, thông tin kỹ thuật cho xưởng xẻ, bảo quản gỗ, sấy, quản lý sâu bệnh hại vv sẽ rất khác với các thông tin t ương tự do các nhà thực hành cung cấp. Sinh viên, người lao động hưởng lợi từ cả hai hướng sẽ đòi hỏi mức độ thành thạo nhanh hơn và sẽ đánh giá cao sự áp dụng các kỹ năng này thông qua các hoạt động ở cơ sở của họ. Một điều được bàn luận là mức độ đàotạo 4-6 trong quản lý côngnghiệprừng tốt nhất khi được thực hiện ở các trung tâm đàotạotrong các dịch vụ lâm nghiệp. Một số cho rằng như vậy thì các dịch vụ lâmnghiệp sẽ không hưởng lợi trực tiếp; rất nhiều sinh viên hoặc người bắt đầu làm việc với dịch vụ lâmnghiệp sẽ quay trở lại làm việc cho côngnghiệp khi được đàotạo xong. Điều này co thể không đúng nếu đứng về góc độ viễn cảnh kinh tế . Thư vây, cần có một nhiệm vụ rõ ràng hoặc một viễn cảnh cho vai trò của dịch [...]... 24 3.0 Các khuyến nghị Một điều được khuyến nghị là 3 bộ phận của dịch vụ lâmnghiệpViệtNam nên được sắp xếp lại phục vụ cho việc tập huấn, nghiêncứuvàkhuyếnlâmtronglĩnh vực lâmnghiệpvàcôngnghiệprừng ở mức độ quốc gia Ba bộ phận này nên bao gồm: • Viện NghiêncứuLâmnghiệpViệt Nam, • Trung tâm đàotạocôngnghiệprừng quốc gia • Dịch vụ khuyếnlâm hoặc dịch vụ phát triển sử dụng. ... được khuyến nghị là dịch vụ lâm nghiệp/ các viện nghiêncứu tiên phong trong việc thiết lập các chương trình nghiêncứu phát triển tiên tiến như đã được xác định trong Hình 1 của báocáo này Một tên thích hợp cho sáng kiến này có thể là Trung tâm hợp tác nghiêncứu về giải pháp LignoCellulosic Đàotạo Một điều được khuyến nghị là dịch vụ lâmnghiệpViệtNam thiết lập Trung tâm đàotạolâm sản vàlâm nghiệp. .. các hoạt động lâmnghiệpvàcôngnghiệprừng là rất quan trọng Một điều đã được bày tỏ rõ ràng là lâmnghiệpvà công nghiệprừng đã bị tụt hậu say nhiều ngành khác; các hoạt động diễn ra ở rất nhiều vùng trên thế giới đã chứng tỏ là công nghiệprừng bị suy giảm và thị trường rất không ổn định Một quyết định được đưa ra ở ViệtNam là có hay không lâmnghiệpvàcôngnghiệprừng là quan trọngvà có hay không... hỗ trợ quốc tế, côngnghiệp hoặc các phòng ban khác của chính phủ Các vai trò sau được khuyến nghị cho mỗi bộ phận: Viện nghiêncứulâm nghiệp ViệtNam Các phòng của Viện nên bao gồm: • Quản lý rừng sản xuất • Nghiêncứulâm sản • Bảo tồn rừng Mỗi bộ phận cần thiết lập chương trình nghiêncứu tiêu chuẩn quốc tế Lĩnh vực nghiêncứu quan trọng của công nghiệprừng và cộng đồng vùngnông thôn bao gồm:... động vào các ngành trên 22 Nếu dịch vụ lâmnghiệp được giao nhiệm vụ tạo một chương trình đàotạo khởi động tronglĩnh vực lâmnghiệpvàcôngnghiệp rừng, dịch vụ lâmnghiệp nên được giao trách nhiệm để đảm bảo rằng các bên liên quan tới đàotạovà giáo dục được tham gia vào các chương trình 4.1 Các dự án nghiêncứu cho NCS tiến sĩ sẽ chú trọng vào các chủ đề học thuật đặc biệt được xác định trong. .. • • • • Các công ty cưa xẻ, sấy vàbảo quản gỗ Kiến trúc Các công ty cơ khí /công trình Các tổ chức kiến trúc quốc gia Các tỉnh/các cục vụ của Chính phủ Các ban quản lý Mối quan hệ giữa nghiêncứu, giáo dục đàotạovà quản lý hành chính Nghiêncứu,đàotạovà quản lý hành chính nên là những bộ phận tách rời có trách nhiệm rõ ràng trong dịch vụ lâmnghiệp Bộ phận đàotạo hay trung tâm đàotạo sẽ chú trọng... được trình bày chi tiết trongbáocáo ngành và giải quyết vấn đề về bảo vệ gỗ, và do vậy không cần lặp lại ở báocáo này Dịch vụ khuyếnlâm sản sẽ cung cấp truyền thông iữa dịch vụ lâmnghiệpvà các cộng đồng vùngnông thôn và sẽ tổ chức và triển khai các lớp tập huấn, đàotạo theo nhu cầu cảu các cộng đồng cưa xẻ vùngnông thôn Các đề tài và dự án về nghiêncứuvàkhuyếnlâm cho cộng đồng địa phương... chương trình Sinh viên vànghiêncứu viên của mỗi chương trình nghiêncứu nên được quản lý ở các trường đại học then chốt ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Cùng hợp tác đàotạo nên được kết hợp giữa các ngành côngnghiệpvà các tổ chức nghiêncứu Các cơ hội cũng sẽ sẵn có cho việc triển khai các chương trình nghiêncứu tiến sĩ cho các tổ chức nghiêncứuvàđàotạo quốc tế Các khóa đàotạo sẽ được xây dựng với... các tổ chức ở ViệtNam ví dụ trường đại học về lâmnghiệp ở Hà Nôi, TP Hồ Chí Minh vàcôngnghiệp Mục tiêu là thu được sự hợp tác giữa các lĩnh vực nghiêncứu khác nhau; chia sẻ tài nguyên, tập trung vào các nội dung đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới sự cạnh tranh trong tương lài của công nghiệprừngViệtNam và các hoạt động khác của ViệtNamtrong sự liên quan tới tăng trưởng kinh tế và lưu giữ carbon... trường lâm sản 14 Đàotạocông nhân ở các cơ sở xẻ vùngnông thôn Chiến lược đàotạocông nhân trình độ 1-3 cho các cộng đồng nông thôn miền núi là cung cấp một hệ thống lao động quốc gia về lĩnh vực thanh tra gỗ, vận hành cơ sở vàbảo vệ rừng, và các nhà lâmnghiệp với kiến thức kỹ thuật cần thiết cho mỗi lĩnh vực, và họ có kiến thức, nguồn lực và động lực cần thiết để triển khai đàotạotrongvà ngoài . nhiều thành công trong đào tạo lâm nghiệp thông qua các trung tâm đào tạo, và đầu vào của đào tạo là các nhà lâm nghiệp thực địa, thanh tra gỗ và nghiên cứu viên từ các Viện nghiên cứu (một phòng. nhiều các khóa đào tạo được xây dựng và sẵn sàng đào tạo học viên trong lĩnh vực lâm nghiệp và công nghiệp rừng. Bằng Diploma quốc gia trong quản lý công nghiệp rừng Dựa vào kết quả khảo. chính sách: Nghiên cứu, đào tạo và khuyến lâm trong công nghiệp rừng ở Việt Nam. by Peter Vinden, Phillip Blackwell và Pham Duc Chien 1.0 Tổng quan về nhu cầu đào tạo Kết quả