1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, ĐỐI CHIẾU CÁC THÀNH NGỮ VỀ TÌNH YÊU TRONG TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT

32 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu ngôn ngữ là tấm gương phản chiếu hoàn cảnh tự nhiên và xã hội của một cộng đồng bản ngữ thì thành ngữ là tấm gương phản chiếu toàn cảnh bức tranh cuộc sống lao động sáng tạo, những phong tục tập quán, thói quen, lối tư duy, khả năng liên tưởng phong phú của mỗi cộng đồng. Xét về văn hóa, Việt Nam và Nhật Bản đều là những quốc gia thuộc nền văn minh phương Đông. Xét về ngôn ngữ, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, còn tiếng Nhật thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính. Vì vậy, giữa hai dân tộc, hai ngôn ngữ sẽ có những nét chung và những nét riêng nhất định. Những điểm giống và khác nhau giữa hai nền văn hoá và hai ngôn ngữ chắc chắn sẽ được phản ánh qua kho tàng thành ngữ là nơi tích luỹ và thể hiện những đặc điểm văn hoá dân gian và đặc điểm nguồn gốc của mỗi dân tộc. Thành ngữ đề cập đến nhiều phương diện của cuộc sống: giáo dục, việc làm... nhưng trong phạm vi luận án đề tài này, nhóm chúng tôi tập trung nghiên cứu so sánh vốn thành ngữ về tình yêu, cụ thể là tình yêu đôi lứa, từ đó có thể giúp ta nhận thấy những nét tương đồng và khác biệt trong ngôn ngữ văn hoá giao tiếp của hai dân tộc Nhật và Việt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN * BÀI TẬP LỚN NGƠN NGỮ ĐỐI CHIẾU NGHIÊN CỨU, ĐỐI CHIẾU CÁC THÀNH NGỮ VỀ TÌNH YÊU TRONG TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT GVHD: Ths Phạm Thị Linh Chi Nhóm - Lớp 20CNJ02 Đà Nẵng, năm 2023 Hoàng Thị Ngọc Trương Thị Mỹ Uyên Nguyễn Trần Hoài Nhi Võ Thị Linh Anh Võ Thị Thanh Lê Thị Nhung TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN * BÀI TẬP LỚN NGÔN NGỮ ĐỐI CHIẾU NGHIÊN CỨU, ĐỐI CHIẾU CÁC THÀNH NGỮ VỀ TÌNH YÊU TRONG TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT GVHD: Ths Phạm Thị Linh Chi Nhóm - Lớp 20CNJ02 Hoàng Thị Ngọc Trương Thị Mỹ Uyên Nguyễn Trần Hoài Nhi Võ Thị Linh Anh Võ Thị Thanh Lê Thị Nhung Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) ……………………………………… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CHẤM ĐIỂM Nhận xét: + Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… + Hạn chế: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TT Nội dung Mở đầu Nội dung Kết Điểm tối đa Điểm thực tế 1,0 Cơ sở lý luận Miêu tả Đối chiếu 1,5 3,0 2,5 Kết luận đề xuất Hình thức Tổng cộng 1,0 1,0 10,0 Điểm số: ……………………; Điểm chữ: ………………… Đà Nẵng, ngày tháng….năm… Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) ……………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái niệm thành ngữ 1.3 Nguồn gốc thành ngữ 1.3.1 Nguồn gốc thành ngữ Tiếng Việt 1.3.2 Nguồn gốc thành ngữ Tiếng Nhật .6 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ TÌNH YÊU TRONG TIẾNG NHẬT VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Đặc điểm ngữ pháp thành ngữ tình yêu 2.1.1 Đặc điểm ngữ pháp thành ngữ tình yêu tiếng Nhật 2.1.2 Đặc điểm ngữ pháp thành ngữ tình yêu tiếng Việt.9 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tình yêu .10 2.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tình yêu tiếng Việt 10 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tình yêu tiếng Nhật 11 CHƯƠNG : ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ TRONG TIẾNG NHẬT – VIỆT 14 3.1 Đối chiếu nghĩa hình tượng tình yêu thành ngữ tiếng Nhật tiếng Việt .14 3.1.1 Điểm tương đồng ý nghĩa hình tượng thành ngữ tình yêu tiếng Nhật tiếng Việt 14 3.1.2 Điểm khác biệt ý nghĩa hình tượng thành ngữ tình yêu tiếng Nhật tiếng Việt 16 3.2 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp thành ngữ “tình yêu” tiếng Nhật tiếng Việt .18 3.2.1 Điểm tương đồng 18 3.2.2 Điểm khác biệt 19 KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu ngơn ngữ gương phản chiếu hồn cảnh tự nhiên xã hội cộng đồng ngữ thành ngữ gương phản chiếu tồn cảnh tranh sống lao động sáng tạo, phong tục tập quán, thói quen, lối tư duy, khả liên tưởng phong phú cộng đồng Xét văn hóa, Việt Nam Nhật Bản quốc gia thuộc văn minh phương Đông Xét ngơn ngữ, tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, cịn tiếng Nhật thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính Vì vậy, hai dân tộc, hai ngơn ngữ có nét chung nét riêng định Những điểm giống khác hai văn hố hai ngơn ngữ chắn phản ánh qua kho tàng thành ngữ nơi tích luỹ thể đặc điểm văn hoá dân gian đặc điểm nguồn gốc dân tộc Thành ngữ đề cập đến nhiều phương diện sống: giáo dục, việc làm phạm vi luận án đề tài này, nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu so sánh vốn thành ngữ tình yêu, cụ thể tình u đơi lứa, từ giúp ta nhận thấy nét tương đồng khác biệt ngơn ngữ văn hố giao tiếp hai dân tộc Nhật Việt Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài so sánh, đối chiếu thành ngữ liên quan tình yêu để tìm nét tương đồng khác biệt văn hóa ngơn ngữ Nhật – Việt Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài 100 câu thành ngữ tình yêu tiếng Nhật câu thành ngữ tình yêu tiếng Việt Mục đích, nhiệm vụ đề tài Thống kê câu thành ngữ tình yêu hai ngôn ngữ Nhật – Việt dựa nguồn tài liệu uy tín Dựa sở tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích, đánh giá để tìm đặc điểm thành ngữ hai hệ thống ngôn ngữ Cuối cùng, thực so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành tổng hợp, thống kê , phân tích thơng tin từ liệu thu được.Sau sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để tìm điểm tương đồng khác biệt hình tình yêu thành ngữ tiếng Nhật tiếng Việt Ý nghĩa Lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt lý luận Bài nghiên cứu góp phần làm rõ lý thuyết đặc điểm cấu trúc đặc điểm ngữ nghĩa nghiên cứu đối chiếu thành ngữ tình yêu Kết nghiên cứu luận án góp phần thúc đẩy nghiên cứu đối chiếu thành ngữ hai hay nhiều ngơn ngữ từ góc độ liên ngành ngôn ngữ học 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu giúp cho người nghiên cứu người sử dụng thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tiếng Nhật có sở để nhận diện, phân loại, hiểu ý nghĩa thành ngữ hai ngôn ngữ xác Luận văn cịn đem đến phát số đặc trưng văn hóa, tư dân tộc người Nhật người Việt thông qua thành ngữ tình u, có đặc trưng tương đồng đặc trưng riêng biệt có văn hóa Nhật có văn hóa Việt Cấu trúc nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái niệm thành ngữ 1.3 Nguồn gốc thành ngữ Chương 2: Đặc điểm thành ngữ tình yêu tiếng Nhật tiếng Việt 2.1 Đặc điểm ngữ pháp thành ngữ tình yêu 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tình yêu Chương 3: Đối chiếu thành ngữ, tục ngữ tiếng Nhật- Việt 3.1 Đối chiếu nghĩa hình tượng tình yêu thành ngữ tiếng Nhật tiếng Việt 3.2 Đối chiếu đặc điểm ngữ pháp thành ngữ “tình yêu” tiếng Nhật tiếng Việt NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, vài chục năm gần đây, việc nghiên cứu thành ngữ, có đóng góp định, cơng trình có kiến giải khoa học phương diện lý thuyết Một số cơng trình nghiên cứu Viện Ngơn ngữ học tác giả khác (Bùi Khắc Việt - Thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ,N2.1981; Mai Thị Nhung Nghệ thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ Ma Văn Káng tiều thuyết thời kỳ Đổi mới; Ngô Minh Thủy - "Về hướng tong nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ." 2002; Nguyễn Văn Hằng - Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại Nxb KHXH – 1999 ) quan tâm nhiều thành ngữ tiếng Việt, song khái qt thấy tình trạng chung cơng việc nghiên cứu nhiều vấn đề nan giải Chưa thể nói tất vấn đề thành ngữ tiếng Việt nghiên cứu giải triệt để Ở Nhật Bản có kho tàng Kotowaza đồ sộ, nơi hội tụ cách toàn diện giá trị văn hố dân gian truyền thống Có thể coi sách giáo khoa lớn với kinh nghiệm sống quý giá đúc kết từ hàng nghìn năm, truyền từ hệ sang hệ khác trở thành cẩm nang hệ Việc nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ kho tàng Kumara nong trung Nhật nhà ngôn ngữ học Nhật Bản nghiên cứu từ lâu có hệ thống với nhiều cách tiếp cận khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: 熟語の研究 の研究 研究 (jukugo no kenkyu) Nghiên cứu thành ngữ gốc Hán 横山達治(Yokoyama Tatsuji) - 1935;日本語の研究 の研究 イ デイオム (nihongo no ideiomu) - Thành ngữ tiếng Nhật 白石大 (Shiraishi Daiji) Khi khơng cịn tình cảm người có xu hướng lãng qn khơng để tâm tới đối phương 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tình yêu tiếng Nhật Tình yêu khơng có điều ngào, mà cịn trái đắng Người Nhật đúc kết nhiều câu thành ngữ sử dụng hình ảnh ẩn dụ thể mặt tích cực, tiêu cực tình u đưa nhiều triết lý sống sâu sắc 2.2.2.1 Sức mạnh tình u Người Nhật có câu: “夫夫たり婦婦たり” có nghĩa “ chồng đạo làm chồng, vợ đạo làm vợ”, tương đương với câu “ thuận vợ thuận chồng tát biển đông cạn” tiếng Việt Câu nói đề cập đến sức mạnh kỳ diệu tình yêu vợ chồng, tình cảm gia đình Một gia đình hịa thuận, đầy hạnh phúc vợ chồng hiểu xây dựng tổ ấm gia đình “恋人の研究 眼に西施あらわる”có nghĩa “Trong mắt người yêu, người yêu họ hóa thành Tây Thi” Mượn hình ảnh “Seishi-西施 - Tây Thi” tứ đại mỹ nhân thời kỳ Xuân Thu (771 đến 476 TCN) Trung Quốc có nhan sắc chim sa cá lặn câu thành ngữ thể tình yêu chất xúc tác tuyệt vời làm cho đối phương trở nên hồn mỹ Đây có lẽ sức mạnh diệu kỳ mà tình u mang lại 2.2.2.2 Sự mù quáng tình yêu Câu thành ngữ “ 恋は盲目”” hàm “Tình yêu mù quáng” Từ "Moumoku 盲目”" câu có nghĩa mù "Koi wa moumoku" diễn tả trạng thái yêu, người thường lý trí khơng thể nhìn thấy điều khác ngồi tình u Bên cạnh câu thành ngữ này, câu “Koi no yami - 恋の研究 闇” với từ “Yami - 闇 - Bóng tối” có ý nghĩa “Bóng tối tình u” sử dụng với ý nghĩa tương tự 11 2.2.2.3 Cãi vã tình u Khi nói cãi vã , người Nhật có câu: “恋人同士の研究 喧嘩は、 恋の研究 更新であ る” Từ “喧嘩” có nghĩa cãi vã “更新” từ trạng thái đổi Theo quan niệm Người Nhật, việc cãi vã người yêu đổi tình u Tức lần cãi vã làm lại tình yêu 2.2.2.4 Tác động xa cách tình yêu Với người Nhật, khoảng cách thử thách gian nan tình u, “愛が遠なりや契りが薄い” “契り” ちぎり có nghĩa hẹn ước, lời thề, hứa hẹn Câu nói nhấn mạnh, mối quan hệ yêu đương, khoảng cách khiến tình cảm hai người dần phai nhạt 2.2.2.5 Mối quan hệ Yêu Ghét “Atsui mono wa same yasui - 熱いもの研究 は冷めやすい ” mang ý nghĩa “Thứ nồng cháy dễ nguội lạnh” Hai từ “Atsui - 熱い - Nóng” “Same - 冷 め - Lạnh” mang ý nghĩa đối lập thể “yêu cuồng, sống vội” tình u dễ chuyển từ trạng thái say mê, cuồng nhiệt sang lạnh lẽo Bởi yêu nhanh, thân chưa xem xét điểm tốt điểm xấu đối phương Theo thời gian, hình tượng hồn mỹ ban đầu dần vỡ vụn, thay vào đó, xích mích nảy sinh làm tình cảm hạ nhiệt 12 CHƯƠNG : ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ TRONG TIẾNG NHẬT – VIỆT Trong tiếng Nhật tiếng Việt, thành ngữ tình yêu sử dụng phổ biến Tuy nhiên, điểm giống khác biệt ý nghĩa hình tượng thành ngữ tình u hai ngơn ngữ vấn đề đáng quan tâm Phần phân tích tiếp theo, tập trung vào đối chiếu so sánh ý nghĩa hình tượng thành ngữ tình yêu tiếng Nhật tiếng Việt để hiểu rõ điểm giống khác biệt hai ngôn ngữ cách miêu tả tình yêu 13

Ngày đăng: 29/12/2023, 15:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w