1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tính đa dạng trong thống nhất của văn hóa việt nam

17 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 748 KB

Nội dung

Phân tích tính đa dạng trong thống nhất của văn hóa Việt Nam.(Khảo sát qua một số hình thái văn hóa: ẩm thực, phong tục tập quán, lễ hội ở một số vùng văn hóa Việt Nam). văn hóa việt nam luôn có tính đa dạng nhưng trong sự đa dạng không rời rạc mà lại thống nhất làm một tạo nên một nền văn hóa độc đáo

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - BÀI TẬP LỚN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Tên đề tài: Phân tích tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lớp: Võ Thị Linh Anh 20CNJ02 Đà Nẵng, tháng 12/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1)Lí chọn đề tài 2)Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3)Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4)Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG 1) TÌM HIỂU CHUNG VỀ NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM: 1.1)Văn hóa văn hóa Việt Nam: 1.2) Quá trình hình thành phat triển nên văn hóa Việt Nam 2) TÍNH ĐA DẠNG TRONG THỐNG NHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM: 2.1) Văn hóa Việt Nam văn hóa thống 2.1.1) Tính thống 2.1.2) Văn hóa ẩm thực 2.1.3) Phong tục tập quán 2.2) Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng 10 2.2.1) tính đa dang 10 2.2.2) Văn hóa ẩm thực vùng Trung Bộ 10 2.2.3) Phong tục tập quán vùng Trung Bộ 11 3)GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TÍNH THỐNG NHẤT MÀ ĐA DẠNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN: 12 KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU 1)Lí chọn đề tài: Việt Nam- vùng đất điều kỳ diệu, đất nƣớc xinh đẹp quyến rũ dù phải trải qua bao chiến tranh ngàn năm qua, Việt Nam không ngừng phát triển trở thành đất nƣớc có bề dày lịch sử với nhiều văn hóa đa dạng Mỗi văn hóa lại mang nét văn hóa khác giàu sắc riêng ấn tƣợng Bản sắc văn hóa Việt Nam thể rõ nét đời sống sinh hoạt hoạt động kinh tế Vì đƣợc hình thành phát triển song song với trình dựng nƣớc giữ nƣớc theo chiều dài đồng đại lịch đại, văn hóa Việt Nam giá trị vật chất nhƣ bƣã cơm, gói bánh kẹo giá trị văn hóa tinh thần nhƣ phong tục tập quán, cƣới xin, ma chay, thờ cúng, Lễ hội dân tộc Việt Nam mà nói, đa dạng phong phú số lƣợng nhƣng tất lại thống về lòng, tinh thần đẹp đẽ bất khuất hệ trƣớc truyền lại cho cho cháu Chính mà tơi định chọn đề tài “tính thống tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu 2)Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Bài tiểu luận khơng la giới thiệu, làm rõ giới biết đa dạng thống làm văn hóa Việt Nam mà cịn lời cảnh tỉnh cho ngƣời sính ngoại mà quên “gốc rễ” Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Hiểu đƣợc khái niệm văn hóa, văn hóa Việt Nam q trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam - Phân tích tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam - Đề số giải pháp nhằm tiếp tục giữ gìn phát huy tính thống mà đa dạng thời gian tới 3)Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Bài tiểu luận sâu nghiên cứu thống mà đa dạng văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán, lễ hội vùng văn hóa Trung Bộ Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận sâu nghiên cứu văn hóa Việt Nam vùng ván hóa Trung Bộ, từ làm rõ vấn đề văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng ẩm thực, phong tục tập quán qua lễ hội vùng văn hóa Việt Nam vùng ván hóa Trung Bộ 4)Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: Bài tiểu luận đƣợc nghiên cứu dựa sở văn hóa Việt Nam, quan điểm, chủ trƣơng Đảng văn hóa Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lôgic Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh NỘI DUNG 1) TÌM HIỂU CHUNG VỀ NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM: 1.1)Văn hóa văn hóa Việt Nam: Văn hóa: Trên giới có nhiều định nghĩa văn hóa, phƣơng Đơng, chữ “văn” chữ “hóa” hai từ đơn tách biệt, “Văn” mang nghĩa “vẻ đẹp” cịn “hóa” mang nghĩa “biến đổi” Vậy ghép chúng lại hiểu văn hóa “làm cho đẹp, trở thành đẹp đẽ”, cịn phƣơng Tây, từ văn hóa xuất từ khoảng kỉ III TCN có nhiều cách lí giải khác nhau: hiểu theo E.B Tylor văn hóa văn minh mơt mang tính “bách khoa toang thƣ”, hiểu theo UNESCO, văn hóa đƣợc hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: „ văn hóa phức hệ-tổng hợp đặc tính diện mạo tinh thần, vật chất, trí thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, Quốc gia, xã hội…văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng… cịn hiểu theo nghĩa hẹp văn hóa tổng thể hệ thống biểu tượng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng khiến cộng đồng có đặc thù riêng …” Và cịn nhiều cách hiểu khác đƣợc nhắc đến câu hỏi Văn hố gì? Nhƣng với tơi, gói gọn lại tất cách hiểu từ góc độ văn hóa tất giá trị vật thể ngƣời sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa có liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần con, bao gồm tất sản phẩm ngƣời Nền văn hóa Việt Nam: Phạm Văn Đồng nói: “Nói văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử…(văn hóa) bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc sức đề kháng chiến đấu bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh” Hay Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ Sinh Tồn mục đích sống loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, Pháp Luật ,khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Nhìn chung, văn hóa sản phẩm ngƣời đƣợc tạo trình lao động đƣợc chi phối mơi trƣờng xung quanh tính cách tộc ngƣời, nhờ có văn hóa mà ngƣời trở nên khác biệt so với loài động vật khác đƣợc chi phối môi trƣờng xung quanh tính cách đọc ngƣời văn hóa tộc ngƣời có có đặc trƣng riêng 1.2) Quá trình hình thành phat triển nên văn hóa Việt Nam: Tiến trình văn hóa Việt Nam chia thành ba lớp: lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lƣu với Trung Hoa khu vực, lớp văn hóa giao lƣu với phƣơng Tây  Lớp văn hóa địa: Đến đất Phong Châu (vùng Việt Trì ngày nay), tơn ngƣời trƣởng làm vua nƣớc Văn Lang, xƣng Vua Hùng Về mặt khơng gian, bờ cõi nƣớc Xích Quỷ theo truyền thuyết trải dài từ Bắc Trung Bộ đến hồ Động Đình địa bàn cƣ trú ngƣời Nam-Á – Bách Việt, khu vực tam giác không gian gốc văn hóa Việt Nam Chesnov nhận xét: “Về hàng loạt phương diện văn hóa – từ sản xuất nông nghiệp lĩnh vực thần thoại – Đơng Nam Á có ảnh hưởng lớn, vượt xa ranh giới láng giềng trực tiếp nó… Việc tạo nên thứ lúa trồng, nghề luyện kim đồng, thành tựu văn hóa khác… kết sáng tạo nhiều dân tộc lớn nhỏ tạo nên suốt chiều dài lịch sử nhiều nghìn năm giới độc đáo gọi Đông Nam Á”  Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa: Sự đời quốc hiệu “Nam Việt” từ trƣớc Công nguyên, yếu tố phƣơng hƣớng “nam” lần xuất (và tồn hầu hết quốc hiệu sau) đánh dấu bƣớc ngoặt nhận thức dân tộc hiểm họa xâm lăng thƣờng trực từ phía phong kiến phƣơng Bắc mà từ đời Tần-Hán trở trở thành đế quốc hùng mạnh bậc khu vực Tinh thần đối kháng thƣờng trực bất khuất bộc lộ mạnh mẽ qua khởi nghĩa Hai Bà Trƣng (40-43), Triệu Thị Trinh (246), Lí Bơn với nƣớc Vạn Xuân (544-548), Triệu Quang Phục (548-571), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hƣng (791), cha họ Khúc (906- 923), Dƣơng Diên Nghệ (931- 937) đạt đến đỉnh cao khởi nghĩa thắng lợi Ngô Quyền (938) Đặc điểm thứ hai giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc suy tàn văn minh Văn Lang – Âu Lạc, suy tàn bắt nguồn từ: (1) suy thối tự nhiên có tính quy luật văn hóa sau đạt đến đỉnh cao (2) tàn phá cố tình kẻ xâm lƣợc phƣơng Bắc với âm mƣu đồng hóa thâm độc Sử gia Tƣ Mã Thiên chép từ đời Tần, Trung Hoa “đã chiếm thiên hạ, cƣớp lấy đất Dƣơng Việt… đƣa ngƣời bị đày đến lẫn với ngƣời Việt”  Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây: Cho đến nay, lớp gồm hai giai đoạn: văn hóa Đại Nam văn hóa đại Tại có hai xu hƣớng trái ngƣợc: Một bên xu hƣớng âu hóa, bên xu hƣớng chống âu hóa Việt Nam hóa ảnh hƣởng phƣơng Tây Giai đoạn văn hóa đại đƣợc chuẩn bị từ lịng văn hóa Đại Nam: Sự giao lƣu với phƣơng Tây mở đầu giai đoạn Đại Nam thổi vào Việt Nam luồng gió với tƣ tƣởng K Tuy nhiên, văn hóa tiếp nối, thời gian văn hóa khái niệm mờ, giai đoạn văn hóa ngắn (nhƣ Đại Nam) phải tính vài kỉ may chục năm tồn giai đoạn văn hóa đại chƣa cho phép tổng kết đầy đủ đặc điểm nó: Đây giai đoạn văn hóa định hình 2) TÍNH ĐA DẠNG TRONG THỐNG NHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM: 2.1) Văn hóa Việt Nam văn hóa thống nhất: 2.1.1) Tính thống nhất: Tính thống văn hóa Việt Nam hịa quyện bình đẳng nhiều nét văn hóa thành thể thống hài hịa vừa có tổng thể vừa có khơng gian phát triển độc lập cho nét văn hóa riêng mảnh đất hình chữ S-Việt Nam 2.1.2) Văn hóa ẩm thực: Nền văn hóa ẩm thực Việt Nam (nền ẩm thực Việt) cách chế biến nguyên, vật liệu, phƣơng pháp nấu ăn, cách sử dụng kết hợp loại gia vị phù hợp cho phù hợp với vị thói quen ăn uống ngƣời Việt Nam Theo ý kiến Tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, ẩm thực Việt Nam có đặc trƣng:  Tính hồ đồng hay đa dạng: Việt Nam nƣớc nơng nghiệp thuộc xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa Tuy vậy, nhƣng nƣớc ta lại đƣợc chia thành miền rõ rệt: miền Bắc, Miền Trung miền Nam, với điều kiện, đặc điểm vị trí địa lí, khí hậu, văn hóa, dân tộc, miền lại có nét đặc trƣng riêng, vị riêng Nền ẩm thực Việt văn hóa ăn uống đặc biệt với số kỉ lục giới đáng kinh ngạc đƣợc Liên minh Kỷ lục giới(WorldKings) thông báo xác lập danh hiệu: +) Kỷ lục lạc quốc gia sở hữu nhiều ăn từ nƣớc dùng sợi với 164 tiếp tục đƣợc cập nhật Ngồi cơm trắng, lƣơng thực phổ biến hàng ngày ngƣời Việt mì, từ Bắc chí Nam, vùng miền lại có vơ số đặc điểm địa phƣơng khác Một số ăn tiêu biểu nhƣ bún bị, bún ốc, bánh gối, bánh canh chả cá, bún bò Huế, hủ tiếu Nam Vang, bún cua thối Pleiku +) Việt Nam quốc gia sở hữu nhiều mắm ăn từ mắm giới với 100 Nói đến mắm tiếng không kể đến nƣớc mắm, mắm tôm, mắm tơm chua, mắm Ba Khía, mắm cá, biến tấu phổ biến bún đậu mắm tơm +) Kỷ lục thứ quốc gia có nhiều ăn từ hoa giới với 272 Một số tiêu biểu từ hoa nhƣ cơm sen, hoa thiên lý xào thịt bò, nộm hoa chuối, bơng bí xào tỏi, lẩu bơng điên điển Các loại hoa có vị tƣơi giịn, chua, nấu canh hay xào ngon +) Có lẽ khơng ngạc nhiên Việt Nam tiếp tục nắm giữ kỷ lục nhiều giới Con số đƣợc thống kê 103 tiếp tục đƣợc cập nhật Thậm chí, Việt Nam cịn đƣợc mệnh danh thiên đƣờng từ tƣơi, chiên (nem), bánh tráng, bánh phở +) Kỷ lục cuối quốc gia có nhiều bánh làm từ bột gạo 143 đƣợc ghi nhận với đủ hƣơng vị mặn ngọt, phong cách chế biến khác nhau, độc đáo, mang đậm dấu ấn địa phƣơng  Tính đậm đà hƣơng vị: Ẩm thực Việt Nam số biết nói, cịn phải kể đến hƣơng vị đạm đà bổ dƣỡng ăn từ bình dị quê hƣơng đến nhà hàng sang trọng Bởi Việt Nam có thiên phối trộn gia vị cách tinh tế để ăn đƣợc ngon, sử dụng nguyên liệu dai, giòn thƣởng thức thú vị (ví dụ nhƣ măng, chân cánh gà, phủ tạng động vật ) Thậm chí Gorndon Ramsay- bếp trƣởng Michelin sau nếm thử ăn Việt lên rằng:“ Tạ ơn Chúa không sinh Việt Nam, đầu bếp tồi”  Tính mỡ: Rất nhiều ngƣời nghĩ Việt Nam Quốc gia ăn thịt nhƣng không, ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên mỡ (khá ăn nấu ngập dầu) Nhiều quốc gia sử dụng loại hoa ăn đƣợc ẩm thực nhƣng Việt Nam nắm giữ kỷ lục cao với đủ biến tấu từ nộm gỏi, xào, lẩu, nấu canh Một số tiêu biểu từ hoa nhƣ cơm sen, hoa thiên lý xào thịt bị, nộm hoa chuối, bơng bí xào tỏi, lẩu điên điển Các loại hoa có vị tƣơi giịn, chua, nấu canh hay xào ngon Hay dễ ăn, nhiều rau, hƣơng vị tƣơi mát, thƣờng chấm với nƣớc mắm tỏi ớt, chua Ngoài nem gỏi cuốn, phở Hà Nội bánh ƣớt thịt nƣớng miền Nam đƣợc thực khách nƣớc ngồi u thích  Tính tổng hồ nhiều chất, nhiều vị: Các ăn Việt Nam thƣờng bao gồm nhiều lọai thực phẩm nhƣ thịt, tôm, cua với loại rau, đậu, gạo Ngồi cịn có tổng hợp nhiều vị nhƣ chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…  Tính ngon lành: Ẩm thực Việt Nam kết hợp món, vị lại để tạo nên nét đặc trƣng riêng Những thực phẩm mát nhƣ thịt vịt, ốc thƣờng đƣợc chế biến kèm với gia vị ấm nóng nhƣ gừng, rau răm… Đó cách cân âm dƣơng thú vị, có ngƣời Việt Nam có…  Dùng đũa: Giống vài nƣớc châu Á khác việc sử dụng đũa nét đặc trƣng thú vị ẩm thực Việt, bạn sử dụng đũa hầu hết ăn, từ kho, xào, chiên, hay chí canh Đơi đũa Việt có mặt bữa cơm gia đình, quay nƣớng, ngƣời Việt dùng nĩa để xiên thức ăn nhƣ ngƣời phƣơng Tây Kèm với gắp nghệ thuật, gắp cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…  Tính cộng đồng hay tính tập thể: Tính cộng đồng thể rõ ẩm thực Việt Nam, bữa cơm có bát nƣớc mắm chấm chung, múc riêng bát nhỏ từ bát chung  Tính hiếu khách: Trƣớc bữa ăn ngƣời Việt thƣờng có thói quen mời Lời mời thể giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng ngƣời khác…  Tính dọn thành mâm: Ngƣời Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều ăn bữa lên lúc không nhƣ phƣơng Tây ăn mang 2.1.3) Phong tục tập quán: Phong tục tập quán bao gồm chủ yếu nhóm sống: phong tục hôn nhân, tang ma, lễ Tết lễ hội Phong tục hôn nhân Trƣớc đây, theo truyền thống dân Việt, cha mẹ thƣờng lo cho đầy đủ thứ kể việc kén vợ kén chồng cho Chính thế, việc hỏi vợ gả chồng bổn phận cha mẹ nhƣ trình bày câu tục-ngữ sau đây: “Trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng, cha mẹ đặt đâu ngồi đấy.”, “môn đăng (đang, đương) hộ đối” Sau phong tục mà gia đình ngƣời Việt áp dụng để kén vợ kén chồng cho con: lấy vợ xem tông, lấy chồng kén giống, kén ông cháu cha, kén gia đình có ln lý đạo đức Kén vợ cho con, bậc cha mẹ trọng đến đức hạnh nhan sắc “cái nết đánh chết đẹp.” Thêm vào đó, bậc cha mẹ cịn phải xem trai gái có hợp tuổi với khơng, khơng hợp thơi Tuy nhiên, ngày nay, Để đảm bảo hôn nhân tự do, tiến bênh vực quyền lợi ngƣời phụ nữ Nhà nƣớc cụ thể hóa nhân luật: Luật nhân gia đình… Cụ thể nhƣ: “Việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái, xoá bỏ tàn tích cịn lại chế độ nhân phong kiến cưỡng ép, trọng nam khinh nữ, coi rẻ quyền lợi cái, Cấm tảo hôn, 10 cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự do, yêu sách cải việc cưới hỏi, đánh đập ngược đãi vợ Cấm lấy vợ lẽ” Ngày nay, việc cƣới gả không tổ chức rƣờm rà, nhiêu khê, phiền phức, tốn kéo dài nhƣ xƣa nữa, tùy theo gia đình, tơn giáo mà có nghi lễ đặc thù khác nhau, nhiên nhìn chung giữ nhiều tục lệ cổ truyền hay đẹp ngƣời xƣa Từ lễ ngƣời ta rút xuống lễ gồm: lễ viếng (bao gồm: lễ dạm, lễ sơ vấn, lễ vấn danh), lễ hỏi (bao gồm: lễ hỏi, lễ nạp tài), lễ cƣới (rƣớc dâu, đƣa dâu) Một số hủ tục đƣợc loại bỏ bớt khiến hôn nhân mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp hơn: + Khơng cịn tục rể, khơng cịn thách cƣới, nhƣng nhà trai giữ tục lệ xƣa, tự động mang tiền đến nạp tài lễ hỏi + Không quan niệm “Cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy” nữa, khơng cịn tục “tảo hơn”, tệ “phúc hơn” nam nữ lấy phải “mơn đăng hộ đối” + Tiệc cƣới khơng cịn tổ chức ăn uống linh đình, tốn ngày liền nhƣ trƣớc nữa, nhà trai nhà gái gộp chung tiệc cƣới hai nhà thành lễ ăn mừng với bạn bè ngƣời thân hai bên gia đình + Đám cƣới khơng khơng cịn phơ trƣơng, tốn mà ngày đám cƣới cịn có nhiều hình thức lạ nhƣ: Để tiết kiệm chi phí ngƣời ta tổ chức đám cƣới tập thể Trong đám cƣới có nhiều dâu rể làm lễ “bái đƣờng thành thân” lúc Những đám cƣới thƣờng xuất quân đội đồn niên Hơn nhân hồn tồn tự do, tự nguyện, bình đẳng, tiến nam nữ Phong tục tang ma Ngƣời Việt Nam chuẩn bị chu đáo, kĩ cho chết ngƣời thân Các cụ già tự lo sắm cỗ hậu (chỉ việc sau, gọi cỗ thọ, quan tài, áo quan) Quan tài ta làm hình vng tƣợng trƣng cho cõi âm theo triết lí âm dƣơng Khi nhà có ngƣời nhà hấp hối, việc quan trọng đặt lên hèm (tên thụy) cho ngƣời chết Đó tên (do ngƣời chết tự đặt cháu đặt cho) mà có ngƣời chết, cháu thần Thổ cơng nhà biết mà thơi Khi cúng giỗ, trƣởng khấn tên hèm Thổ thần có trách nhiệm cho phép linh hồn có "mật đanh" nhƣ vào thơi (vì vậy, tên cịn gọi tên cúng cơm) Làm nhƣ đề phịng ngừa hồn lang thang vào ăn tranh cỗ cúng sau Trƣớc khâm liệm, phải làm lễ mộc đục (tắm gội cho ngƣời chết) lễ phạn hàm: bỏ nhúm gạo nếp ba đồng tiền vào miệng (gạo để dùng thay bữa, tiền để đị quan niệm ngƣời vùng sơng nƣớc) Khi khâm liệm, phải có miếng vải đắp mặt ngƣời chết để khỏi trông thấy cháu sinh buồn Trƣớc đƣa quan tài đến nơi chôn cất, ngƣời ta cúng thần coi sóc ngả đƣờng để xin phép đƣa tang Trên đƣờng có tục rắc thỏi vàng giấy làm lộ phí cho ma quỷ để chúng khỏi quấy nhiễu Đến nơi, làm lễ tế Thồ thần nơi để xin phép cho ngƣời chết đƣợc nhập cƣ" Chôn cất xong, nấm mộ đặt bát cơm, trứng, đơi đũa (cắm bát cơm), nhiều nơi cịn đặt thêm mớ bùi nhùi Tục mang ý nghĩa chúc tụng : mớ bùi nhùi tƣợng trƣng cho giới hỗn mang, hỗn mang hình thành nên thái cực (tƣợng trƣng bát cơm), thái cực sinh lƣỡng nghi (tƣợng trƣng đơi đũa), có lƣỡng nghi (âm dƣơng) có sống (tƣợng trƣng trứng) Tang lễ truyền thống Việt Nam dùng màu trắng màu phƣơng Tây theo Ngũ hành Mọi thứ liên quan đến phƣơng Tây đƣợc xem xấu Nơi để mồ mả ngƣời Việt ngƣời dân tộc thƣờng hƣớng Tây làng; ngƣời dân tộc xem rừng phía Tây rừng ma quỷ Sau màu trắng màu đen (của phƣơng Bắc theo Ngũ hành) Nếu chắt, chút để tang cụ, kị (là tốt, cụ sống lâu) dùng màu tốt nhƣ màu đỏ (phƣơng Nam) vàng (Trung ƣơng) Theo triết lí âm dƣơng, âm ứng với số chẵn, dƣơng ứng với số lẻ; thứ liên quan đến ngƣời chết phải số chẵn Phong tục lễ Tết lễ hội Theo thống kê Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, nƣớc có 7.966 lễ hội Tính ra, trung bình ngày diễn khoảng 22 lễ hội Tức bình quân giờ, Việt Nam lại có lễ hội đƣợc tổ chức Lễ hội Việt Nam bao gồm phần phần lễ phần hội, lễ đƣợc hiểu việc bày tỏ tơn nghiêm ƣớc mơ ngƣời sống no đủ, giàu có, sức khỏe dồi dào, tràn đầy may mắn, thành công sống thân ngƣời thân gia đình Phần hội đặc điểm độc đáo văn hóa, cộng đồng tôn giáo,… vùng miền Ở Việt Nam ta có lễ hội lớn mà ngƣời Việt phải nhớ Tết Nguyên đán giỗ Tổ vua Hùng, dịp mà chúng ta, ngƣời đất Việt quây quần ngồi lại với Lễ hội nƣớc ta thƣờng đƣợc tổ chức vào mùa xuân, đất trời giao hòa, thiên nhiên tƣơi tốt, lòng ngƣời hân hoan Việt Nam đất nƣớc có nhiều lễ hội cổ truyền đa dạng, độc đáo khắp vùng miền đất nƣớc Tại vùng miền, có lễ hội mang lại nét tiêu biểu giá trị khác nhau, nhƣng mục đích chung hƣớng tới đối tƣợng tâm linh cần suy tôn Các lễ hội truyền thông dịp để ngƣời giao lƣu, truyền tải đạo đức, luân lý khát vọng cao đẹp, qua nhắc lại nhiều câu chuyện đối tƣợng đƣợc tôn vinh nhƣ vị anh hùng chông giặc ngoại xâm, ngƣời có cơng chống thiên tai, diệt thú dữ, cứu nhân độ thế… hay ngƣời có cơng truyền thụ nghề Lễ hội truyền thống giúp gột rửa điều lo toan tƣờng nhật, giúp ngƣời tìm đƣợc than thản nơi chốn tâm linh Và lý để lễ hội truyền thống Việt Nam thƣờng thu hút đông ngƣời dân địa phƣơng du khách gần xa tham gia Tính thiêng Muốn hình thành lễ hội, phải tìm đƣợc lý mang tính "thiêng" Cũng có lễ hội hình thành nhằm ngày sinh, ngày ngƣời có cơng với làng với nƣớc, lĩnh vực hay lĩnh vực khác (có ngƣời chữa bệnh, có ngƣời dạy nghề, có ngƣời đào mƣơng, có ngƣời trị thủy, có ngƣời đánh giặc mà cịn giúp họ vƣợt qua khó khăn đa dạng hơn, phức tạp đời sống Chính tính "Thiêng" trở thành chỗ dựa tinh thần cho nhân dân thời điểm khó khăn, nhƣ tạo cho họ hy vọng vào điều tốt đẹp đến Tính "cộng đồng" Lễ hội đƣợc sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng Tính địa phƣơng lễ hội điều chứng tỏ lễ hội gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần văn hóa nhân dân, khơng nội dung lễ hội mà cịn phong cách lễ hội Phong cách thể lời văn tế, trang phục, kiểu lọng, kiểu kiệu, kiểu cờ, lễ vật dâng cúng Tính cung đình Đa phần nhân vật đƣợc suy tôn thành Thần linh lễ hội ngƣời Việt, ngƣời giữ chức vị triều đình ngày xƣa Mặt khác lễ nghi cung đình làm cho ngƣời tham gia cảm thấy đƣợc nâng lên vị trí khác với ngày thƣờng, đáp ứng tâm lý, khao khát nguyện vọng ngƣời dân Tính đương đại Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, lễ hội, trình vận động lịch sử, tiếp thu yếu tố đƣơng đại tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội đƣợc thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu Tuy vậy, tiếp thu phải qua sàng lọc tự nguyện nhân dân, đƣợc cộng đồng chấp nhận, lắp ghép tùy tiện, vô lý Nghệ thuật diễn xướng Có thể nói rằng, tồn lễ hội sân khấu đặc biệt Nhân vật thứ ba không xuất sân khấu, nhƣng lại có vai trị quan trọng Lễ hội, nhân vật tạo cảm hứng xuyên suốt Lễ hội, động lực Lễ hội Trong điện thờ, vị Thánh đƣợc thờ vị trí riêng, vừa phù hợp với thứ bậc họ hệ thống Thần linh Đạo Mẫu, vừa phù hợp với tính cách vị theo quan niệm truyền thống Nghệ thuật âm nhạc, ca hát múa Trong lễ hội có diễn ca, trống chiêng múa Ngay phần lễ, loại nghệ thuật biểu diễn có mặt nhƣ yếu tố khơng thể thiếu đƣợc, số lễ hội, loại hình nghệ thuật chiếm vai trị chủ đạo 2.2) Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng: 2.2.1) tính đa dang: Tính đa dạng văn hóa Việt Nam khác biệt nét văn hóa vống có từ lâu đời vùng miền khác nhau, dân tộc khác với tiếp thu nét văn hóa để dung hợp có chọn lọc tạo nhiều nét văn hóa phong phú, đa dạng 2.2.2) Văn hóa ẩm thực vùng Trung Bộ: Trung Bộ vùng đất dài hẹp nƣớc ta, gồm tỉnh trải dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Miền trung tính chất khí hậu đặc thù nên hảo cay, chua, ƣa mắt vơi màu sắc đƣợc pha trộn độc đáo, màu sắc rực rỡ hƣớng màu đỏ nâu sẫm Và tất nhiên thể thiếu đặc sản vô tiếng nhƣ: Nem chua Thanh Hóa đặc sản Thanh hóa vơ tiếng vị chua thanh, gion, ngọt, cay dậm đà gợi ý hấp dẫn muốn mua làm quà du lịch Thanh Hóa Ngồi ra, nhắc cho xứ Hóa, tơi nghĩ tức đến đặc sản tiếng ấn tƣợng bánh sợi, chè lam,… Ngoài khơng thể khơng có ăn uống đậm màu vùng biển nhƣ: Cá rô Đầm Sét, Mắm cáy, mắm txay, chẻo chệch,… số ăn uống bình dân khác ví nhƣ cháo canh, bánh đúc sốt, bánh cuốn, chả tơm,… Cháo lươn Nghệ An đặc sản “có tiếng” vùng quê Bác Đây khối ngƣời địa nhƣ du khách lần đến Nghệ An Bát cháo nóng hổi, thêm chút hành phía vơi thịt lƣơn vàng ƣơm mang vị thơm cay nồng khiến phải gật gù Nghệ An cịn có đặc sản độc vơ nhị nhƣ lƣơn khác: gỏi lƣơn, lƣơn xào, cháo lƣơn, lƣơn nƣớng, lƣơn om, hay nhút Thanh Chƣơng, tƣơng Nam Đàn cac loại bánh: bánh mƣớt, bánh ngào Kẹo cu đặc sản tiếng ngƣời dân Hà Tĩnh Kẹo Cu Đơ đƣợc làm chủ yếu từ đậu phộng (lạc) mật mía Có thể trộn thêm số phụ gia nhƣ gừng, mạch nha để kẹo ăn đƣợc giòn hơn, thơm Vị mật mía nguyên chất, vị cay cay gừng, vị thơm lạc kết hợp với hƣơng thơm giòn bánh tráng vừng tạo nên đặc sản Chẳng mà du lịch vùng đất mang vài bịch cu để làm quà Bún bò Huế, đứng đầu danh sách đặc sản Huế chăn phải bún bị Huế, ăn đƣợc nhiều báo chí ngồi nƣớc ca ngợi hết lời Tại Huế bạn thấy bún bò gốc khác hẳn so vơi phiên khác miền khác, đặc biệt chỗ sợi bún gạo nhỏ nƣớc dùng đậm vị ruốc Đến Huế ăn bun bò chƣa thể chuẩn 10 du lịch Huế rồi, cịn có cơm hến từ hến, bánh bột lọc, vivu vùng đất nên thơ sông hƣơng núi Ngự, bạn đừng quên mang đặc sản Huế làm quà thơm thảo nhé, từ mắm hạt sen, tinh dầu tràm, đến bánh kẹo dƣờng nhƣ ngon Huế trở thành quà trao tay đầy tâm ý Mì Quảng ăn khơng q xa lạ với nhiều ngƣời, nhƣng muốn ăn tơ Mì Quảng ngon vị, bạn khơng thể tìm thấy đâu trừ Quảng Nam - Đà Nẵng Đây ăn đƣợc ví nhƣ “hồn” ẩm thực Quảng Nam ngƣời ta dễ dàng thƣởng thức đƣợc tơ mì thơm ngon với tơm, thịt heo tƣơi thái lát hay thịt gà xé miếng nhỏ, vị beo béo dầu, hƣơng thơm đậu phộng, nƣớc lèo sánh, đủ thấm thiếu bánh đa vừng giòn ngậy ăn kèm với loại rau sống nhƣ xà lách, diếp cá, húng, rau mùi, bắp chuối,… Những ngun liệu nhƣ hịa quyện với nhau, hài hịa làm tăng thêm hƣơng vị, tôn lên nét đặc trƣng tơ mì Quảng trứ danh Trà cung đình Huế mang đậm, gợi nhớ nét xa xƣa, ngày xƣa vua chúa hay dùng trà cung đình vào nhiều thời gian khác ngày, mà loại trà vua chúa đƣợc thƣởng thức nên đƣợc bào chết kỹ lƣỡng tỉ mỉ từ nhiều loại thảo dƣợc quý 2.2.3) Phong tục tập quán vùng Trung Bộ: Lễ hội cầu Ngư Là lễ hội nhân dân làng Thái Dƣơng hạ (thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), đƣợc tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm Ba năm lần làng lại tổ chức đại lễ linh đình Lễ hội để tƣởng nhớ Trƣơng Quý Công (biệt danh Trƣơng Thiều) – vị thành hồng làng Ơng ngƣời gốc Thanh Hố, có cơng dạy cho dân nghèo cách đánh cá buôn bán ghe mành Lễ hội cầu Ngƣ có trị chơi mơ tả cảnh sinh hoạt nghề đánh cá, đặc sắc hình ảnh “bủa lƣới” mang ý nghĩa trình nghề, khắc họa đậm nét nghi lễ dân gian cƣ dân vùng ven biển Lễ hội Lam Kinh Diễn khu di tích Lam Kinh (thuộc địa bàn xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), mảnh đất quê hƣơng vị anh hùng dân tộc Lê Lợi nhiều danh tƣớng tiếng khởi nghĩa Lam Sơn Địa danh Lam Kinh cịn khu di tích có quy mơ lớn đời vua, hồng tộc thời nhà hậu Lê danh tƣớng đƣơng thời Vào ngày 22 tháng âm lịch hàng năm, nhân dân vùng miền Bắc nô nức kéo điện Lam Kinh để dự lễ tƣởng niệm Lê Lợi danh tƣớng nhà Lê – ngƣời có công lao đánh tan giặc Minh xâm lƣợc, giành độc lập cho dân tộc, xây dựng đất nƣớc Trong lễ hội, phần nghi thức rƣớc kiệu từ lăng vua Lê Thái Tổ đền thờ đƣợc tổ chức trang trọng, uy nghiêm Kết thúc phần lễ dâng hƣơng tƣởng niệm, du khách có dịp tham quan quần thể di tích Lam Kinh, xem điệu múa nhƣ múa Xuân Phả hay chơi trò chơi dân gian truyền thống nhƣ Bình Ngơ phá trận… 11 Lễ hội Dinh Thầy – Thím Từ lâu, lễ hội trở thành nét văn hóa đặc sắc riêng biệt tỉnh Bình Thuận Vào ngày 14 đến 16 tháng âm lịch hàng năm, khu di tích lịch sử – văn hóa Dinh Thầy – Thím (xã Tân Tiến, thị xã Lagi, tỉnh Bình Thuận) lại diễn lễ hội lớn nhân ngày giỗ Thầy – Thím Vào dịp lễ hội, đơng đảo ngƣời dân địa phƣơng du khách đến cầu nguyện sức khỏe, hạnh phúc cho gia đình, họ hàng cơng việc làm ăn hanh thơng Ngồi nghi lễ xƣa đƣợc bảo tồn, phần hội cịn có nhiều trị chơi dân gian thu hút nhƣ: chèo Bả Trạo, diễn xƣớng tích Thầy, biểu diễn võ thuật, thi lắc thúng, gánh cá bộ, múa rồng… tạo nên khơng khí lễ hội sôi động Lễ hội Katê Là lễ hội lớn nhất, đơng vui tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, nơi có đơng đảo đồng bào dân tộc Chăm sinh sống Đƣợc tổ chức tháp Poklong Garai tháp Chàm khác, lễ hội Katê (tên khác lễ tƣởng niệm đấng cha) diễn vào ngày 1-7 Chăm lịch (khoảng từ 25-9 đến 5-10 dƣơng lịch) hàng năm Lễ hội Katê để tƣởng niệm vị anh hùng dân tộc, tổ tiên, ông bà, thần linh vua Pôklông Garai, vua Prôme Trong thời gian diễn lễ hội, nhân dân vùng lân cận tụ tập lên tháp làm lễ đơn giản Các thầy cúng tiến hành lễ cúng tế sân sau thầy coi đạo giáo Sau du khách vào tháp, tận mắt chứng kiến bà bóng thầy cúng tắm rửa, thay áo cho vua Poklong Garai (tƣợng đá), đọc kinh hát hát dân ca Nghi lễ đƣợc kết thúc điệu múa thiêng liêng bà bóng tháp 3)GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TÍNH THỐNG NHẤT MÀ ĐA DẠNG CỦA NỀN VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN: Việc bảo tồn đa dạng văn hóa khơng tạo nên sức mạnh mềm cho dân tộc mà cịn góp phần vào đa dạng, phong phú lợi ích nhân loại, giới đa dạng văn hóa mơi trƣờng sống tốt đẹp mà lồi ngƣời hƣớng tới Để bảo tồn phát huy đa dạng văn hóa Việt Nam, biến thành nguồn sức mạnh mềm dân tộc bối cảnh nay, cần trọng thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống phải gắn liền với tăng cƣờng giáo dục pháp luật Pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng việc điều chỉnh hành vi ngƣời xã hội Cùng với đạo đức, pháp luật xã hội chủ nghĩa hƣớng ngƣời tới hệ giá trị chân - thiện – mỹ, trừng trị ngăn chặn ác, xấu nhằm làm lành mạnh hoá xã hội Do vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, niên, học sinh, sinh viên; giúp họ tránh đƣợc hành vi phạm pháp trở thành công dân sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Thứ hai, khơi dậy chủ động sức sáng tạo nhân dân việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa tới hệ sau giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tƣ tƣởng ln đƣợc đề cao lịch sử xây dựng phát triển đất nƣớc nhân dân Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập 12 quốc tế sôi động lại vấn đề quan trọng Ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hệ trẻ- lực lƣợng đông đảo hùng hậu điều đƣợc quan tâm đặc biệt xã hội Hơn niên, thiếu niên, sinh viên đối tƣợng bén nhạy với yếu tố văn hóa Khi đó, hút văn hóa đa dạng, phong phú mà sống động Việt Nam tạo nên sức hấp dẫn vô lớn bạn bè quốc tế, thu hút họ tìm hiểu đất nƣớc ngƣời Việt Nam, tạo thêm hội cho phát triển đất nƣớc, khơng kinh tế mà cịn trị Thứ ba, tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, đa dạng đề tài, nội dung, loại hình, phƣơng pháp sáng tác để xác lập lĩnh văn hóa Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Càng có nhiều sản phẩm văn hóa nghệ thuật phản ánh đƣợc đa dạng, nét đẹp độc đáo văn hóa Việt Nam tăng cƣờng củng cố hình ảnh Việt Nam tƣơi đẹp mắt ngƣời nƣớc ngoài, nữa, phải biến giá trị thành sức mạnh nội sinh nâng đất nƣớc ta lên tầm cao mới, đồng thời gia tăng hấp dẫn Việt Nam cộng đồng quốc tế KẾT LUẬN Bản sắc văn hóa có ý nghĩa vô sâu sắc quốc gia, dân tộc Trƣớc hết, sắc gốc, hồn cốt lõi khẳng định tồn quốc gia, dân tộc Điều đƣợc Nguyễn Trãi - tác giả thiên cổ hùng văn "Bình Ngơ đại cáo" sớm khẳng định giai đoạn lịch sử trung đại Trong tác phẩm mình, để nêu khái niệm hoàn chỉnh quốc gia, dân tộc, Nguyễn Trãi nêu năm yếu tố, có hai yếu tố văn hiến phong tục tập quán, thể rõ ý thức sâu sắc vai trò sắc văn hóa Khơng dừng lại đó, sắc cịn nơi ni dƣỡng ý thức quyền độc lập ý thức gìn giữ non sơng, đất nƣớc ngƣời Trong quốc gia tồn bình đẳng với tranh đa dạng mn màu sắc, sắc yếu tố làm nên đặc trƣng riêng, khơng thể hịa lẫn, hợp đất nƣớc Trong bối cảnh hòa nhập vào kinh tế thị trƣờng mở cửa hội nhập quốc tế nay, vai trị vị trí sắc văn hóa dân tộc đƣợc khẳng định gắn bó mật thiết với trách nhiệm hệ trẻ Là chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, hệ thiếu niên học sinh Việt Nam phát huy sắc dân tộc việc làm tích cực Mặc dù có du nhập tác động từ văn hóa nƣớc ngồi nhƣng khơng bạn trẻ tìm với giá trị truyền thống mang đậm sắc dân tộc nhƣ trò chơi dân gian, loại hình văn hóa dân gian nhƣ ca trù, nhã nhạc cung đình, , đặc biệt khơng ngần ngại quảng bá hình ảnh Việt Nam giới nhƣ cách Hoa hậu H'Hen Niê tỏa sáng với quốc phục đƣợc lấy cảm hứng từ bánh mì, mang theo niềm tự hào thành tựu nông nghiệp nƣớc ta đấu trƣờng nhan sắc quốc tế 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Trần Thị Thu Lƣơng, “TÍNH THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ HỊA NHẬP VĂN HỐ ĐẠI VIỆT-CHĂM PA” Science & Technology, 13.X2-2010 [2] Giáo trình sở văn hóa Việt Nam ,(tr.2-3), 2019, Đà Nẵng [3] Đinh Thị Hƣơng Giang(2021), “Bảo đảm tình thống đa dạng văn hóa Việt Nam”, Tạp Chí Cộng sản [4] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t I, tr 170 [5], Vũ – Bản sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam – Đa dạng sắc màu (2020) 19/12/ 2021, nguồn: https://nguoivietnam.vn/ban-sac-van-hoa-am-thuc-viet-nam/ [6] Đề tài Tính “thống đa dạng” văn hóa truyền thống Đơng Nam Á Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp (2013) 19/12/ 2021, nguồn: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tinh-thong-nhat-trong-da-dang-cua-van-hoatruyen-thong-dong-nam-a-48442/ [7] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, TP.HCM [8] Mai, N (2021) Sự đa dạng văn hóa ẩm thực Việt Nam - Andrews The Power MBA 19/12/ 2021, nguồn: https://andrews.edu.vn/su-da-dang-trong-van-hoa-am-thucviet-nam/ [9] Phạm Đức Dƣơng: Việt Nam - Đơng Nam Á ngơn ngữ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.490 [10] chủ, T., giảng, G., & học, C (2021) Phong tục hôn nhân truyền thống 19/12/ 2021, nguồn: https://123docz.net/document/1456038-phong-tuc-hon-nhan-truyenthong.htm 14 Nhận xét ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Điểm số Cán chấm thi thứ (Ký ghi rõ họ tên) Điểm chữ Cán chấm thi thứ hai (Ký ghi rõ họ tên) 15 ... CHUNG VỀ NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM: 1.1 )Văn hóa văn hóa Việt Nam: 1.2) Quá trình hình thành phat triển nên văn hóa Việt Nam 2) TÍNH ĐA DẠNG TRONG THỐNG NHẤT CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM: ... niệm văn hóa, văn hóa Việt Nam trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam - Phân tích tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam - Đề số giải pháp nhằm tiếp tục giữ gìn phát huy tính thống mà đa dạng. .. 2.1) Văn hóa Việt Nam văn hóa thống 2.1.1) Tính thống 2.1.2) Văn hóa ẩm thực 2.1.3) Phong tục tập quán 2.2) Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng 10 2.2.1) tính đa

Ngày đăng: 18/01/2022, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w