Đảng bộ tỉnh lạng sơn lãnh đạo thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đào tạo (1991 2001)

86 3 0
Đảng bộ tỉnh lạng sơn lãnh đạo thực hiện chiến lược phát triển giáo dục   đào tạo (1991 2001)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bớc tiến nhảy vọt, đa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thông tin kinh tế tri thức Khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xà hội, mà tảng phát triển giáo dục - đào tạo Vì vậy, tất quốc gia, từ nớc phát triển đến nớc phát triển nhận thức đợc vai trò vị trí hàng đầu giáo dục Đảng ta đà sớm nhận thức đợc tầm quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7-1996) đà xác định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" [25, tr.107] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4-2001) tiếp tục khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" [27, tr.108-109] Trong thực tế, từ Đảng ta đề ®êng lèi ®ỉi míi cho ®Õn nay, sù nghiƯp gi¸o dục - đào tạo đà có nhiều chuyển biến lớn giành đợc nhiều kết quan trọng Những thành tựu đạt đợc nhờ nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, đóng góp tích cực nhiều địa phơng nớc Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Đông Bắc Tổ quốc, 85% dân c ngời dân tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, lâm nghiệp mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, trình độ dân trí thấp Hơn Lạng Sơn tỉnh có nhiều cửa giáp với biên giới Trung Quốc, nên có ảnh hởng đến giáo dục - đào tạo Đợc lÃnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh, nhân dân dân tộc Lạng Sơn đà giành đợc nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực giáo dục - đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đợc, giáo dục - đào tạo tỉnh Lạng Sơn gặp nhiều khó khăn Đó khó khăn sở vật chất, chất lợng giáo dục, trình độ dân trí, trình độ đội ngũ giáo viên Vì Đảng tỉnh Lạng Sơn cần tiếp tục quán triệt, cụ thể hóa quan điểm, đờng lối đổi giáo dục - đào tạo Đảng vào thực tế địa phơng nhằm bớc nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, góp sức nớc "phấn đấu thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" mà Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà đề Để đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng tỉnh Lạng Sơn giáo dục - đào tạo địa phơng mình, mạnh dạn chọn đề tài: "Đảng tỉnh Lạng Sơn lÃnh đạo thực chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo (1991-2001)" làm luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục - đào tạo yếu tố vô quan trọng, có tính chất định đến suy vong hay hng thịnh nớc nhà Do việc nghiên cứu giáo dục - đào tạo đà đợc nhiều tập thể, cá nhân nhà khoa học quan tâm Về nội dung giáo dục - đào tạo đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều tác phẩm đề cập đến nh: - Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo đến nghiệp "trồng ngời" Ngời quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục nớc nhà, Ngời thờng nói muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội trớc hết phải có ngêi x· héi chđ nghÜa, mn vËy tríc hÕt phải làm tốt công tác giáo dục Ngời đà viết "Bàn công tác giáo dục", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 Trong sách Ngời đà nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục, đặc biệt tác phẩm đà khái quát, phản ¸nh sù cÇn thiÕt cđa mét nỊn gi¸o dơc díi chế độ xà hội chủ nghĩa - Các đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc đà có tác phẩm, viết giáo dục - đào tạo nh "Về vấn đề giáo dục - đào tạo" đồng chí Phạm Văn Đồng - xuất 1999 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Một lần vai trò giáo dục - đào tạo đợc tiếp tục khẳng định để nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ cần có nhận thức đắn, sâu sắc toàn Đảng, toàn dân có đợc sách hữu hiệu Bài "Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa đất nớc" đồng chí Đỗ Mời - đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục (tháng 1/1996) đà khẳng định: muốn đa nghiệp công nghiệp hóa đất nớc nhanh chóng đến thắng lợi dứt khoát phải phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục - đào tạo Đồng chí Lê Khả Phiêu có phát biểu với Bộ Giáo dục - Đào tạo "chuẩn bị nguồn lực ngời" Sẽ xây dựng đợc đất nớc văn minh giàu mạnh ngời dân không đợc trang bị trình độ, văn hóa khoa học kỹ thuật tiên tiến Tất viết thể đợc vai trò vô quan trọng cần thiết việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục - đào tạo; đồng thời từ phát triển giáo dục - đào tạo động lực để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Ngoài có công trình định hớng giáo dục - đào tạo nh: "Gi¸o dơc ViƯt Nam tríc ngìng cưa thÕ kû XXI" GS.TS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách đà trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nớc ta qua giai đoạn lịch sử; phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn lực, nguồn lực phát triển giáo dục phơng hớng phát triển giáo dục thời gian tới Cũng bàn giáo dục, sách "Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa" GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 đà nêu bật đợc chuyển biến tích cực chất lợng dạy học; có đợc kết cải tiến phơng pháp thầy lẫn trò, phong trào học tập nhân dân đợc đẩy mạnh Từ xuất nhân tố mới, kinh nghiệm hay để góp phần thực thắng lợi đờng lối giáo dục đào tạo Đảng - Có nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh cịng ®· ®Ị cËp vÊn ®Ị giáo dục - đào tạo: + "Chiến lợc ngời Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi đất nớc từ năm 1986 đến nay" Hoàng Thị Hằng + "Một số quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo công đổi 1986-1996 (qua thực tiễn tỉnh Đắc Lắc)" Bùi Minh Hằng Những luận văn đà nêu bật đợc đờng lối, chủ trơng Đảng ta giáo dục - đào tạo thời kỳ nớc ta thực đờng lối đổi Ngoài có nhiều luận văn nghiên cứu giáo dục - đào tạo địa phơng nớc nh: + "Đảng thị xà Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc lÃnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1986-2000" Hà Văn Định + "Đảng Đồng Tháp với chiến lợc phát triển giáo dục (19761996)" Lê Vũ Hùng + "Đảng tỉnh Bình Định lÃnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ 1991-2000" Trần Văn Dũng + "Đảng tỉnh Bến Tre lÃnh đạo nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi (1986-2000)" Lê Văn Nê Những luận văn phong phú, đa dạng nội dung phạm vi nghiên cứu nhng nhằm tìm phơng hớng cho phát triển giáo dục - đào tạo địa phơng nh nớc Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu có hệ thống Đảng tỉnh Lạng Sơn lÃnh đạo phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1991 đến năm 2001 Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá khách quan hoạt động công tác giáo dục - đào tạo tỉnh dới lÃnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh Lạng Sơn, luận văn làm rõ trình lÃnh đạo đắn, sáng tạo, chủ động Đảng tỉnh Lạng Sơn công tác giáo dục - đào tạo tỉnh giai đoạn 1991 - 2001 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Khẳng định vai trò lÃnh đạo Đảng tỉnh Lạng Sơn việc phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 1991 đến năm 2001 - Trên sở nghiên cứu thực tiễn đánh giá khách quan công tác giáo dục - đào tạo, luận văn rút số kinh nghiệm bớc đầu nhằm góp phần xây dựng phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo địa phơng thời gian tới 3.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn sâu nghiên cứu lÃnh đạo Đảng tỉnh Lạng Sơn công tác giáo dục - đào tạo tỉnh thời kỳ 1991-2001 - Luận văn nhằm nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng Đảng tỉnh Lạng Sơn giáo dục, đào tạo trình thực Chỉ thị, Nghị Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối sách Đảng giáo dục - đào tạo 4.2 Phơng pháp nghiên cứu - Các phơng pháp chủ yếu: phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc - Các phơng pháp khác: phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để làm rõ vấn đề cần thiết trình nghiên cứu Đóng góp khoa học - Trình bày có hệ thống quan điểm, chủ trơng, biện pháp kết đạt đợc Đảng tỉnh Lạng Sơn nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh (1991 - 2001) - Trên sở nghiên cứu, luận văn đa số giải pháp có tính khả thi kinh nghiệm việc phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Lạng Sơn ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam địa phơng - Từ nghiên cứu cụ thể tình hình giáo dục - đào tạo địa phơng, luận văn góp phần nhỏ bé cho Đảng ta làm sở để tiếp tục bổ sung, xây dựng đờng lối phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo vùng miền núi biên giới nói riêng nớc nhà nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng quan điểm Đảng đổi chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo vận dụng Đảng tỉnh Lạng Sơn từ năm 1991 đến năm 1996 1.1 tình hình kinh tế, văn hóa, xà hội tỉnh Lạng Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, xà hội Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam Với đờng biên giới Việt - Trung dài 253 km, Lạng Sơn đà giữ vị vô quan trọng vùng Đông Bắc Tổ quốc Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nớc giữ nớc, Lạng Sơn mảnh đất địa đầu nóng bỏng, điểm dừng chân sứ thần hai nớc Việt - Trung, nơi đà diễn chiến đấu liệt chống quân xâm lợc phơng Bắc dân tộc ta Đồng thời nơi đà chứng kiến nhiều phen quân giặc thất điên bát đảo chúng tiến quân xâm lợc nớc ta Lạng Sơn nằm vị trí vĩ độ 21019 Bắc đến 22027 Bắc, kinh độ 106006 Đông đến 107021 Đông Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 8.187,25 km2 dân số 754.133 ngời, có 57 vạn ngời sống vùng nông thôn (chiếm 76%) Lạng Sơn có mật độ dân số 86 ngời/km2, tỉnh gồm có 10 huyện thị xà (nay thành phố trực thuộc tỉnh) có 226 xÃ, phờng, thị trấn (106 xà vùng III 21 xÃ, thị trấn biên giới), có cửa quốc tế, cửa quốc gia chợ biên giới Lực lợng lao động Lạng Sơn dồi dào, số lao động độ tuổi chiếm khoảng 53% tổng dân số Năm 2002 toàn tỉnh có 394.600 lao động độ tuổi, nhng lực lợng lao động tỉnh chủ yếu lao động nông nghiệp, chiếm gần 82% tổng số lao động Mặt khác, số lao động qua đào tạo lại chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 18% tổng số lao động, số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao Nằm vùng núi phía Bắc Việt Nam, Lạng Sơn tỉnh có nhiều dân tộc, chủ yếu dân téc Ýt ngêi (chiÕm 84,74% tỉng sè d©n cđa tØnh) đông dân tộc Nùng chiếm 43,86%, dân tộc Tày chiếm 35,92%, dân tộc Kinh chiếm 15,26%, dân tộc Dao chiếm 3,54%; số lại tộc Hoa, Sán Chay, H'mông số dân tộc khác nh Thái, Mờng, Êđê, Sán Dìu với số lợng - vài chục vài trăm ngời Lạng Sơn tỉnh miền núi nhng có địa tơng đối thấp Dạng địa hình phổ biến núi thấp đồi, có núi trung bình núi cao Độ cao dới 700m chiếm 96,27%, ®é cao tõ 700m ®Õn 1541m chØ chiÕm 3,73% diÖn tích tỉnh Với đặc điểm địa hình nh đà làm cho khí hậu Lạng Sơn mang ®Ëm tÝnh chÊt nhiƯt ®íi giã mïa, ®ång thêi khí hậu nơi mang đặc trng sâu sắc khí hậu miền Bắc Việt Nam Mùa đông thờng kéo dài tới tháng lạnh, rét "ngọt" đến "cắt da, cắt thịt" Lạng Sơn vào ngày có gió mùa đông bắc dờng nh làm tăng thêm thách thức thiên nhiên ngời nơi Mặt khác vào mùa hè dù ban ngày có nóng nực, nắng oi, nhng tiết trời đêm lại mát mẻ, dễ chịu Ngoài ra, Lạng Sơn có tợng thời tiết đáng ý, sơng muối, sơng mù ma phùn Đặc biệt tợng sơng muối không đe dọa sản xuất nông nghiệp, gây hậu nguy hại cho vật nuôi trồng mà yếu tố trở ngại cho việc học tập em dân tộc, vùng cao, vùng sâu Từ sau Cách mạng Tháng Tám (1945), nhân dân dân tộc Lạng Sơn dới lÃnh đạo Đảng tỉnh đà nhanh chóng bắt tay vào công khôi phục phát triĨn nỊn kinh tÕ theo ®êng x· héi chđ nghĩa Đến năm 1986, với nớc tỉnh Lạng Sơn đà tiến hành đổi kinh tế Đặc biệt từ sau năm 1991, Lạng Sơn đà thực trở thành cửa giao lu kinh tế quan trọng sầm uất biên giới nội địa quốc gia với nớc bạn Trung Quốc nói chung vùng Đông Bắc nói riêng Đồng thời nhiều lĩnh vực kinh tế bớc khởi sắc, cấu thành phần kinh tế tỉnh có biến chuyển rõ nét Trong thời kỳ nớc đẩy mạnh CNH, HĐH, tỉnh Lạng Sơn đà có điều kiện, hội phát triển thuận lợi Đó xu mở cửa, hội nhập với nớc đà tạo điều kiện cho Lạng Sơn thu hút nguồn lực từ bên ngoài, đồng thời có hội để phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, thơng mại, du lịch dịch vụ tỉnh Tuy nhiên, kinh tế Lạng Sơn đứng trớc nhiều khó khăn, trở ngại thách thức Nền kinh tế tỉnh sản xuất nhỏ, phân tán Trình độ lực lợng sản xuất trang thiết bị kỹ thuật thấp, cấu kinh tế chậm đổi Các điều kiện vật chất - kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nhiều thiếu hụt lạc hậu Chất lợng nguồn nhân lực trình độ lao động xà hội toàn tỉnh nhìn chung thấp Trong mức sống điều kiện sống đồng bào xà vùng cao, vùng xa, vùng biên giới gặp nhiều khó khăn Các điều kiện để phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xà hội nhiều hạn chế Việc mở cửa thông thơng với nớc bạn Trung Quốc đà nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp nh buôn lậu, buôn bán hàng quốc cấm, tệ n¹n x· héi cịng xt hiƯn nh: ma tóy, m¹i dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới đà tác động ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân Với khó khăn, hạn chế nêu đòi hỏi Đảng Nhà nớc, đặc biệt lÃnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh Lạng Sơn phải tiếp tục hoàn thiện thể chế sách, chế quản lý kinh tế - xà hội tìm biện pháp nhằm hạn chế tới mức thấp tác động tiêu cực chế thị trờng Lạng Sơn nằm tình hình chung nớc, kinh tế đợc phát triển thêm bớc, đồng thời nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến nhiều lĩnh vực khác Giáo dục - đào tạo tỉnh chịu tác động không kinh tế thị trờng mặt tích cực nh mặt tiêu cực Mặt tích cực với thành tựu kinh tế đạt đợc đà tạo điều kiện cần thiết để trang bị, thúc đẩy nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển thêm bớc Mặt khác, yếu tố tiêu cực chế thị trờng len lỏi, xâm nhập vào số hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo làm ảnh hởng đến tiến độ, chất lợng phát triển ngành 1.1.2 Sự phát triển văn hóa - giáo dục tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới với có mặt nhiều dân tộc định c sinh sống Trong có dân tộc thiểu số chiếm số đông Mỗi dân tộc có sắc thái đặc trng phong tục tập quán nh đời sống văn hóa tinh thần Từ tạo nên văn hóa phong phú, đa dạng miền đất biên ải Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp, yếu tố tích cực tồn tục lệ, nghi lễ, hình thức tín ngỡng quan niệm truyền thống đa dạng, phức tạp đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào dân tộc Cũng từ phong tục tập quán lạc hậu, nghi lễ phiền phức đà góp phần làm hạn chế trình độ nhận thức, khả hiểu biết sù tiÕp cËn nh÷ng yÕu tè tÝch cùc, tiÕn phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số Lạng Sơn Từ năm 1986, Đảng ta đề đờng lối đổi toàn diện thực tế công đổi đà đem lại nhiều kết quan trọng vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ngời đà nhận đợc quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nớc Với chơng trình cụ thể nh xóa đói giảm nghèo, chơng trình 135 đà thực làm thay đổi diện mạo sống đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn Hệ thống điện, đờng, trờng, trạm đợc xây dựng địa phơng đà thực đem ánh sáng văn hóa Đảng đến với đồng bào Cũng từ đây, với phát triển ngày cao kinh tế, đời sống ngời dân bớc đợc cải thiện, trình độ dân trí đợc nâng dần lên Cuộc sống đồng bào dần đợc ổn định đà tác động tích cực đến trình phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nghiệp giáo dục tỉnh Lạng Sơn gần nh đợc hai bàn tay trắng Đội ngũ giáo viên vô ỏi, tỉnh có 40 giáo viên sơ học tiểu học Tất huyện lỵ tỉnh lỵ có vài chục trờng học Đến năm 1954 hòa bình lập lại toàn miền Bắc, số lớp học Lạng Sơn dừng số khiêm tốn Toàn tỉnh có 142 trờng cÊp I, trêng cÊp II vµ trêng cÊp II - III Lúc đội ngũ giáo viên tất cấp học thiếu trầm trọng Để khắc phục tình trạng này, từ năm học 1959-1960 tỉnh đà thành lập trờng s phạm sơ cấp (s phạm cÊp I), trêng thiÕu nhi vïng cao vµ trêng phỉ thông lao động tỉnh Vào năm học 1961-1962 trờng S phạm trung cấp (S phạm cấp II) đợc thành lập nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên cấp II cho tỉnh Đến cuối năm 1961, tỉnh Lạng Sơn đà toán đợc nạn mù chữ vùng thấp Từ năm 1965 trở đi, Lạng Sơn toàn thể miền Bắc tiến hành chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ nhng giáo dục tỉnh tiếp tục đợc phát triển Đến năm học 1966-1967 tất huyện tỉnh đà có trờng cấp III Năm 1968 trờng trung học s phạm bồi dỡng Lạng Sơn đợc thành lập nhằm mục đích đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp phổ thông sở, bổ túc văn hóa, mẫu giáo phòng giáo dục huyện, thị tỉnh Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống ngành giáo dục nớc nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng tiếp tục đợc phát triển điều kiện thuận lợi nhng sau thời gian ngắn, vào tháng năm 1979 chiến tranh biên giới xảy đà gây nhiều tổn thất nặng nề cho ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn Dới lÃnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh quyền cấp, nhân dân dân tộc Lạng Sơn đà bớc khắc phục khó khăn để nhanh chóng ổn định tình hình học tập em Do vậy, vào đầu năm 1980 sở trờng học bị phá hủy trớc đợc xây dựng lại, số học sinh bỏ học cấp học đợc tiếp tục vận động đến trờng Năm 1986, quán triệt đờng lối đổi toàn diện Đảng, dới lÃnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Giáo dục Lạng Sơn đà xây dựng chơng trình phát triển giáo dục năm theo Chỉ thị 16/CT, 11/CT Bộ Giáo dục Tuy hoàn cảnh vô khó khăn nhng sau năm thực đờng lối đổi mới, ngành giáo dục tỉnh đà đạt đợc số thành tích, đà hoàn thành nhiệm vụ năm Bộ Giáo dục địa phơng đề Trong năm (1987-1990) tỉnh đà đào tạo đợc đội ngũ giáo viên để phục vụ cho địa phơng, cụ thể nh sau: + Trờng s phạm mầm non: đào tạo đợc 101 cô nuôi dạy trẻ 107 cô mẫu giáo + Trờng s phạm 10 +2: đào tạo đợc 311 giáo viên cấp I + Trờng s phạm 12 + 3: đào tạo đợc 326 giáo viên cấp II Tuy nhiên, ngành giáo dục tỉnh nhiều mặt hạn chế, khuyết điểm cần tiếp tục khắc phục Các ngành học, cấp học gặp nhiều khó khăn ngành giáo dục mầm non: sở vật chất nghèo nàn, phòng học, đồ chơi thiếu thốn, đời sống cô giáo nhà trẻ mẫu giáo thấp, nhiều giáo viên phải bỏ nghề Tỷ lệ học trẻ so với lứa tuổi Nhìn chung ngành học cha có giải pháp để phát triển, vùng nông thôn Đối với ngành học phổ thông: nhiều yếu kém, số lợng häc sinh bá häc ngµy cµng nhiỊu víi tû lƯ cao Trung bình năm học số học sinh bỏ häc ë tõng cÊp häc nh sau: + CÊp I: 10% + CÊp II: 15% + CÊp III: 12%

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:15