ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh, trung bình mỗi năm dân số cao tuổi tăng thêm 4,35%/năm, cả nước có khoảng 11,41 triệu người cao tuổi (11,86% tổng dân số) và dự báo hơn 20% dân số trên 65 tuổi giai đoạn 2055-2069. Luật người cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 quy định người cao tuổi là từ 60 tuổi trở lên, nhiều nước trên thế giới định nghĩa mốc này là từ 65 tuổi. Người cao tuổi trong tương lai gần sẽ trở thành đối tượng chính phẫu thuật. Trong đó, phẫu thuật thay khớp háng là phẫu thuật thường gặp ở người cao tuổi. Tại Mỹ, từ năm 2012 đến năm 2019 có 1.879.050 ca thay khớp, trong đó 33,3% là thay khớp háng, dự đoán tỷ lệ thay khớp háng tăng 129% vào năm 2030 1 ; còn tại Canada năm 2020 có tới 63.000 ca thay khớp háng, tăng 19,3% sau 5 năm. 2,3 4 Phẫu thuật thay khớp háng ở người cao tuổi được xếp loại phẫu thuật có nguy cơ cao. Ở đối tượng này quá trình lão hóa, các bệnh kèm theo làm chức năng tạng suy giảm và tăng nguy cơ xảy ra biến chứng. Gây tê tủy sống (GTTS) thường được lựa chọn là biện pháp vô cảm trong phẫu thuật (PT) thay khớp háng vì những ưu điểm như vô cảm tốt, ít ảnh hưởng đến đường hô hấp, không sử dụng giãn cơ, giảm đau sau mổ, thói quen thực hành của bác sĩ gây mê hồi sức. Tuy nhiên, tê tủy sống cũng dễ gây những rối loạn trên huyết động, đặc biệt là tụt huyết áp (HA) với hậu quả gây tổn thương não, tim, thận và tăng tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật. Trong khi đó ở người cao tuổi trương lực giao cảm vốn tăng nay bị phong bế liệu có gây tụt huyết áp nặng hơn? Lưu lượng tim thay đổi như thế nào và đáp ứng ra sao với các biện pháp phòng ngừa thường dùng như truyền dịch và thuốc co mạch? Thuốc trợ tim (inotrope) có cần thiết để tăng thêm lưu lượng tim nhằm tăng chỉ số vận chuyển oxy mô (DO2I) ở người cao tuổi vốn có giảm dự trữ tim mạch và giảm hoạt tính các receptor adrenergic? Bên cạnh đó, nhiều biến chứng và tổn thương tạng được nhận thấy đi kèm với sự bất ổn huyết động trong phẫu thuật và các rối loạn giữa cung cấp và tiêu thụ oxy. 5,6 Do đó, một thiết bị theo dõi huyết động sẽ cho phép đánh giá đầy đủ hơn về sự biến động trên. Hiện nay, ngày càng nhiều phương tiện theo dõi huyết động ít hoặc không xâm lấn được đưa vào sử dụng trong lâm sàng, đặc biệt thích hợp với đối tượng mổ nguy cơ cao như người cao tuổi. Bên cạnh đó, liệu pháp điều trị huyết động theo đích (GDHT – goal directed hemodynamic therapy) là cần thiết cho bệnh nhân (BN) có nguy cơ cao như người cao tuổi cũng như là một thành tố quan trọng của tăng cường hồi phục sau phẫu thuật (ERAS) với tối ưu hóa chỉ số tim (CI), thể tích nhát bóp (SVI), chỉ số vận chuyển oxy mô (DO2I), HA trung bình (MAP) và đã được chứng minh là làm giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong sau phẫu thuật trên bệnh nhân có nguy cơ cao khác (tiêu hóa, tim mạch). Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về huyết động trong gây tê tủy sống, 8–13 trong đó sử dụng các phương tiện theo dõi huyết động không xâm lấn như USCOM nhưng chưa có nghiên cứu về điều trị huyết động theo đích ở người cao tuổi được gây tê tủy sống cho phẫu thuật thay khớp háng. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thay đổi huyết động và hiệu quả của điều trị theo đích ở bệnh nhân cao tuổi được gây tê tuỷ sống cho phẫu thuật thay khớp háng” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá sự thay đổi một số thông số huyết động, chỉ số vận chuyển oxy mô (DO2I) sau truyền nạp dịch (preloading) và ngay sau gây tê tủy sống ở các bệnh nhân cao tuổi được phẫu thuật thay khớp háng. 2. So sánh kết quả điều trị theo đích huyết động dựa vào SVI/MAP/DO2I với điều trị thường quy dựa vào MAP ở các bệnh nhân cao tuổi được phẫu thuật thay khớp háng. 14 hay Niccomo 15
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU NGÂN NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ THEO ĐÍCH Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐƯỢC GÂY TÊ TUỶ SỐNG CHO PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BSA : Body Surface Area CI : Cardiac Index (chỉ số tim) CO : Cardiac Output (cung lượng tim) COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CVP : Center Venous Pressure (áp lực tĩnh mạch trung tâm) DBP : Diastolic Blood Pressure (huyết áp tâm trương) DO2I : Delivery Oxygen Index (chỉ số vận chuyển oxy máu) ĐTĐ : Đái tháo đường GDHT : Goal directed hemodynamic therapy (liệu pháp điều trị huyết động theo đích) GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp Hb : Hemoglobin HR : Heart Rate (nhịp tim) MAP : Mean Arterial Pressure (huyết áp trung bình) PaO2 : Partial Pressure of Oxygen (Áp lực riêng phần oxy động mạch) PT : Phẫu thuật SaO2 : Arterial Oxygen Saturation (Bão hòa oxy máu động mạch) SBP : Systolic Blood Pressure (huyết áp tâm thu) SV : Stroke volume (thể tích nhát bóp) SVI : Stroke volume Index (chỉ số thể tích nhát bóp) SVR : Systemic Vascular Resistance (sức cản mạch hệ thống) SVRI : Systemic Vascular Resistance Index (chỉ số sức cản mạch hệ thống) TPV : Tứ phân vị TV : Trung vị TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp VAS : Visual Analog Scale (thang điểm đau – nhìn) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh lý người cao tuổi liên quan đến gây mê phẫu thuật 1.1.1 Một số thay đổi đặc điểm sinh lý tim mạch, hô hấp người cao tuổi 1.1.2 Đáp ứng dược động học 14 1.1.3 Kết phẫu thuật người cao tuổi 16 1.2 Gây tê tủy sống bệnh nhân cao tuổi 17 1.2.1 Giải phẫu liên quan đến hệ thần kinh giao cảm .17 1.2.2 Tác dụng thuốc tê tủy sống 18 1.2.3 Ảnh hưởng gây tê tủy sống lên huyết động 19 1.2.4 Tụt huyết áp phẫu thuật 20 1.3 Phẫu thuật thay khớp háng người cao tuổi 21 1.3.1 Phương pháp thay khớp háng người cao tuổi .21 1.3.2 Phương pháp vô cảm cho phẫu thuật thay khớp háng người cao tuổi .22 1.3.3 Truyền máu 24 1.4 Một số thông số huyết động phương pháp thăm dò huyết động .25 1.4.1 Cung lượng tim thông số huyết động 25 1.4.2 Các nguyên lý đo cung lượng tim 30 1.4.3 Các phương pháp đo cung lượng tim 32 1.5 Một số nghiên cứu FloTrac/Vigileo điều trị theo đích chu phẫu giới Việt Nam 36 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 2.1 Đối tượng nghiên cứu .41 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu .41 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu 43 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu 48 2.2.4 Các tiêu chuẩn định nghĩa sử dụng nghiên cứu .49 2.2.5 Phương tiện số kỹ thuật sử dụng nghiên cứu .53 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 56 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 56 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm chung nghiên cứu 57 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .57 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật, vô cảm 58 3.2 Sự thay đổi số thông số huyết động sau truyền nạp dịch (preloading), trước GTTS .59 3.2.1 Sự thay đổi số thông số huyết động sau truyền nạp dịch (preloading), trước GTTS .59 3.2.2 Sự thay đổi số thông số huyết động theo tuổi sau truyền nạp dịch, trước GTTS 61 3.3 Sự thay đổi số thông số huyết động sau GTTS, trước điều trị .63 3.3.1 Sự thay đổi huyết động sau gây tê tủy sống (trước điều trị) 63 3.3.2 Sự thay đổi số thông số huyết động theo tuổi sau gây tê tủy sống, trước điều trị 64 3.4 Hiệu điều trị huyết động theo đích so với điều trị thường quy .65 3.4.1 Thay đổi huyết động truyền thống trình phẫu thuật 65 3.4.2 Thay đổi huyết động tăng cường DO2I trình phẫu thuật 69 3.4.3 Dịch truyền vận mạch dùng hai nhóm .73 3.4.4 Hiệu điều trị huyết động theo đích so với điều trị thường quy .75 3.4.5 Kết điều trị khác 79 Chương 4: BÀN LUẬN 83 4.1 Đặc điểm chung nghiên cứu 83 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .83 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật, vô cảm 85 4.2 Sự thay đổi số thông số huyết động trước sau gây tê tủy sống 86 4.2.1 Đặc điểm số thông số huyết động ban đầu .86 4.2.2 Sự thay đổi số thông số huyết động sau truyền nạp dịch (preloading), trước gây tê tủy sống 91 4.2.3 Sự thay đổi số thông số huyết động sau gây tê tủy sống 93 4.3 Sự thay đổi số thơng số huyết động q trình phẫu thuật .95 4.3.1 Thay đổi huyết động truyền thống trình phẫu thuật 95 4.3.2 Thay đổi huyết động tăng cường DO2I trình phẫu thuật 97 4.4 Hiệu điều trị huyết động theo đích so với điều trị thường quy .102 4.4.1 Dịch truyền vận mạch dùng hai nhóm 102 4.4.2 Tụt huyết áp 107 4.4.3 Kết cải thiện huyết động sau điều trị huyết động theo đích theo thường quy 111 4.5 Kết điều trị khác 114 4.5.1 Thời gian nằm viện 114 4.5.2 Biến chứng sau phẫu thuật .116 4.5.3 Tỷ lệ sống/tử vong 117 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Những thay đổi theo tuổi hình thái chức tim Bảng 1.2 Những thay đổi theo tuổi hình thái chức mạch máu Bảng 1.3 Các giá trị thông thường cho PaO2 động mạch 13 Bảng 1.4 Cấu tạo chức sợi thần kinh 18 Bảng 2.1 Chỉ số huyết động bình thường người lớn 50 Bảng 2.2 Định nghĩa biến chứng 51 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, VAS 57 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh kèm theo người cao tuổi hai nhóm 58 Bảng 3.3 Thời gian khởi tê, thời gian phẫu thuật hai nhóm .58 Bảng 3.4 Phân loại thay khớp háng 59 Bảng 3.5 Thay đổi số huyết động truyền thống sau truyền nạp dịch trước GTTS 59 Bảng 3.6 Thay đổi thông số huyết động tăng cường sau truyền nạp dịch trước GTTS 60 Bảng 3.7 Thay đổi huyết động truyền thống theo tuổi sau truyền nạp dịch trước GTTS 61 Bảng 3.8 Thay đổi huyết động tăng cường theo tuổi sau truyền nạp dịch trước GTTS 61 Bảng 3.9 Biến thiên huyết động trước sau truyền nạp dịch theo tuổi trước GTTS 62 Bảng 3.10 Thay đổi huyết động truyền thống sau GTTS 63 Bảng 3.11 Thay đổi huyết động tăng cường sau GTTS 63 Bảng 3.12 Thay đổi huyết động truyền thống theo tuổi sau GTTS .64 Bảng 3.13 Thay đổi huyết động tăng cường theo tuổi sau GTTS 64 Bảng 3.14 Giá trị trung bình huyết áp trung bình (MAP) phẫu thuật 65 Bảng 3.15 Giá trị trung bình huyết áp tâm thu (SBP) phẫu thuật .66 Bảng 3.16 Giá trị trung bình tần số tim (HR) phẫu thuật 67 Bảng 3.17 Giá trị trung bình áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) PT 68 Bảng 3.18 Giá trị trung bình số tim (CI) phẫu thuật .69 Bảng 3.19 Giá trị trung bình số thể tích nhát bóp (SVI) phẫu thuật .70 Bảng 3.20 Giá trị trung bình số sức cản mạch hệ thống (SVRI) PT .71 Bảng 3.21 Giá trị trung bình số vận chuyển oxy (DO2I) phẫu thuật .72 Bảng 3.22 Thể tích loại dịch truyền phẫu thuật 73 Bảng 3.23 Thể tích hồng cầu khối sử dụng nghiên cứu 73 Bảng 3.24 Thời gian bắt đầu can thiệp vận mạch nghiên cứu 74 Bảng 3.25 Sử dụng thuốc co mạch ephedrin trợ tim dobutamine 75 Bảng 3.26 Tụt huyết áp nhóm 75 Bảng 3.27 Đáp ứng dịch truyền thuốc co mạch nhóm .76 Bảng 3.28 Tỷ lệ BN đạt đích DO2I qua thời điểm 77 Bảng 3.29 Tỷ lệ BN đạt đích SVI sau truyền dịch qua thời điểm 78 Bảng 3.30 Mối liên quan đáp ứng đích Tend sử dụng dobutamine 78 Bảng 3.31 Mối liên quan đáp ứng DO2I tuổi 79 Bảng 3.32 Thời gian nằm viện 79 Bảng 3.33 Tỷ lệ số biến chứng sau phẫu thuật 80 Bảng 3.34 Xác suất sống tích lũy theo nhóm .81 Bảng 3.35 Thời gian sống tỷ lệ tử vong theo nhóm 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biến thiên thông số huyết động trước sau truyền nạp dịch 60 Biểu đồ 3.2 Biến thiên huyết động trước sau truyền nạp dịch theo tuổi trước GTTS 62 Biểu đồ 3.3 Giá trị trung bình DO2I T0 Tend nhóm 77 Biểu đồ 3.4 Thời gian sống thêm nhóm điều trị huyết động theo đích .81 Biểu đồ 3.5 Thời gian sống thêm hai nhóm 82 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bố thần kinh giao cảm .17 Hình 1.2 Biểu đồ mô tả mối quan hệ tiêu thụ, cung cấp phân tách oxy 30 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .44 Hình 2.2 Sơ đồ xử trí nhóm 46 Hình 2.3 Sơ đồ xử trí nhóm 47 Hình 2.4 Sensor FloTrac 54 Hình 2.5 Máy theo dõi Vigileo (1) giao diện hình (2) .54 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh, trung bình năm dân số cao tuổi tăng thêm 4,35%/năm, nước có khoảng 11,41 triệu người cao tuổi (11,86% tổng dân số) dự báo 20% dân số 65 tuổi giai đoạn 2055-2069.1 Luật người cao tuổi Việt Nam số 39/2009/QH12 quy định người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên, nhiều nước giới định nghĩa mốc từ 65 tuổi Người cao tuổi tương lai gần trở thành đối tượng phẫu thuật Trong đó, phẫu thuật thay khớp háng phẫu thuật thường gặp người cao tuổi Tại Mỹ, từ năm 2012 đến năm 2019 có 1.879.050 ca thay khớp, 33,3% thay khớp háng, dự đoán tỷ lệ thay khớp háng tăng 129% vào năm 20302,3; cịn Canada năm 2020 có tới 63.000 ca thay khớp háng, tăng 19,3% sau năm.4 Phẫu thuật thay khớp háng người cao tuổi xếp loại phẫu thuật có nguy cao Ở đối tượng q trình lão hóa, bệnh kèm theo làm chức tạng suy giảm tăng nguy xảy biến chứng Gây tê tủy sống (GTTS) thường lựa chọn biện pháp vô cảm phẫu thuật (PT) thay khớp háng ưu điểm vơ cảm tốt, ảnh hưởng đến đường hơ hấp, không sử dụng giãn cơ, giảm đau sau mổ, thói quen thực hành bác sĩ gây mê hồi sức Tuy nhiên, tê tủy sống dễ gây rối loạn huyết động, đặc biệt tụt huyết áp (HA) với hậu gây tổn thương não, tim, thận tăng tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật.5,6 Trong người cao tuổi trương lực giao cảm vốn tăng bị phong bế liệu có gây tụt huyết áp nặng hơn? Lưu lượng tim thay đổi đáp ứng với biện pháp phòng ngừa thường dùng truyền dịch thuốc co mạch? Thuốc trợ tim (inotrope) có cần thiết để tăng thêm lưu lượng tim nhằm tăng số vận chuyển oxy mô (DO2I) người cao tuổi vốn có giảm dự trữ tim mạch giảm hoạt tính receptor adrenergic? Bên cạnh đó, nhiều biến chứng tổn thương tạng nhận thấy kèm với bất ổn huyết động phẫu thuật rối loạn cung cấp tiêu thụ oxy.7 Do đó, thiết bị theo dõi huyết động cho phép đánh giá đầy đủ biến động 55 Dương ĐT Kết phẫu thay khớp háng bán phần điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi VMJ 2021;505(1) doi:10.51298/ vmj v505i1.1031 56 Vũ Trường Thịnh, Trần Minh Long Triều, Nguyễn Xuân Thùy Mô tả đặc điểm đánh giá kết thay khớp háng bán phần chuôi dài không xi măng bệnh nhân cao tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi bệnh viện Việt Đức Tạp chí nghiên cứu y học 2022;153(3):42-52 57 Avery PP, Baker RP, Walton MJ, et al Total hip replacement and hemiarthroplasty in mobile, independent patients with a displaced intracapsular fracture of the femoral neck: A Seven- To Ten-Year Follow-Up Report Of A Prospective Randomised Controlled Trial The Journal of Bone & Joint Surgery British Volume 2011;93-B(8):1045-1048 doi:10.1302/0301- 620X.93B8.27132 58 Parker MJ, Handoll HHG, Griffiths R Anaesthesia for hip fracture surgery in adults Cochrane Database Syst Rev 2004;(4):CD000521 doi:10.1002/ 14651858.CD000521.pub2 59 Neuman MD, Rosenbaum PR, Ludwig JM, Zubizarreta JR, Silber JH Anesthesia technique, mortality, and length of stay after hip fracture surgery JAMA 2014;311(24):2508-2517 doi:10.1001/jama.2014.6499 60 Guay J, Choi P, Suresh S, Albert N, Kopp S, Pace NL Neuraxial blockade for the prevention of postoperative mortality and major morbidity: an overview of Cochrane systematic reviews Cochrane Database Syst Rev 2014; 2014(1): CD010108 doi:10.1002/14651858.CD010108.pub2 61 Nishimori M, Low JH, Zheng H, Ballantyne JC Epidural pain relief versus systemic opioid-based pain relief for abdominal aortic surgery In: The Cochrane Collaboration, ed Cochrane Database of Systematic Reviews John Wiley & Sons, Ltd; 2012:CD005059.pub3 doi:10.1002/ 14651858.CD005059.pub3 62 Guay J The benefits of adding epidural analgesia to general anesthesia: a metaanalysis J Anesth 2006;20(4):335-340 doi:10.1007/s00540-006-0423-8 63 Guay J The effect of neuraxial blocks on surgical blood loss and blood transfusion requirements: a meta-analysis Journal of Clinical Anesthesia 2006;18(2):124-128 doi:10.1016/j.jclinane.2005.08.013 64 Chang CC, Lin HC, Lin HW, Lin HC Anesthetic Management and Surgical Site Infections in Total Hip or Knee Replacement: A Population-based Study Anesthesiology 2010;113(2):279-284 doi:10.1097/ALN.0b013e3181e2c1c3 65 Guay J, Parker MJ, Gajendragadkar PR, Kopp S Anaesthesia for hip fracture surgery in adults Cochrane Database Syst Rev 2016;2016(2):CD000521 doi:10.1002/14651858.CD000521.pub3 66 Guay J, Parker MJ, Griffiths R, Kopp SL Peripheral Nerve Blocks for Hip Fractures: A Cochrane Review Anesth Analg 2018;126(5):1695-1704 doi:10.1213/ANE.0000000000002489 67 Dangle J, Kukreja P, Kalagara H Review of Current Practices of Peripheral Nerve Blocks for Hip Fracture and Surgery Curr Anesthesiol Rep 2020;10(3):259-266 doi:10.1007/s40140-020-00393-7 68 Taha A, Ghoneim M Hip hemiarthroplasty using major lower limb nerve blocks: A preliminary report of a case series Saudi journal of anaesthesia 2014;8:355-358 doi:10.4103/1658-354X.136432 69 Bhandari M, Devereaux PJ, Tornetta P, et al Operative management of displaced femoral neck fractures in elderly patients An international survey J Bone Joint Surg Am 2005;87(9):2122-2130 doi:10.2106/JBJS.E.00535 70 Van den Bekerom MPJ, Sierevelt IN, Bonke H, Raaymakers ELFB The natural history of the hemiarthroplasty for displaced intracapsular femoral neck fractures Acta Orthop 2013;84(6):555-560 doi:10.3109/ 17453674.2013.867763 71 Liodakis E, Antoniou J, Zukor DJ, Huk OL, Epure LM, Bergeron SG Major Complications and Transfusion Rates After Hemiarthroplasty and Total Hip Arthroplasty for Femoral Neck Fractures The Journal of Arthroplasty 2016; 31(9):2008-2012 doi:10.1016/j.arth.2016.02.019 72 Kamiloski V, Kasapinova K Analysis of the Hemoglobin Level Drop in Patients with Hip Fracture After Admission Acta Clin Croat 2017;56(4):645649 doi:10.20471/acc.2017.56.04.10 73 Swain DG, Nightingale PG, Patel JV Blood transfusion requirements in femoral neck fracture Injury 2000;31(1):7-10 doi:10.1016/s0020-1383(99)00191-6 74 Lee C, Freeman R, Edmondson M, Rogers BA The efficacy of tranexamic acid in hip hemiarthroplasty surgery: an observational cohort study Injury 2015;46(10):1978-1982 doi:10.1016/j.injury.2015.06.039 75 Verlicchi F, Desalvo F, Zanotti G, Morotti L, Tomasini I Red cell transfusion in orthopaedic surgery: a benchmark study performed combining data from different data sources Blood Transfus 2011;9(4):383-387 doi:10.2450/ 2011.0095-10 76 Wang JQ, Chen LY, Jiang BJ, Zhao YM Development of a Nomogram for Predicting Blood Transfusion Risk After Hemiarthroplasty for Femoral Neck Fractures in Elderly Patients Med Sci Monit 2020;26:e920255-1-e920255-7 doi:10.12659/MSM.920255 77 Gu WJ, Gu XP, Wu XD, et al Restrictive Versus Liberal Strategy for Red Blood-Cell Transfusion: A Systematic Review and Meta-Analysis in Orthopaedic Patients The Journal of Bone and Joint Surgery 2018; 100(8):686-695 doi:10.2106/JBJS.17.00375 78 D’Amore T, Loewen M, Gorczyca MT, et al Rethinking strategies for blood transfusion in hip fracture patients OTA Int 2020;3(3):e083 doi:10.1097/ OI9.0000000000000083 79 Nguyễn Thụ Lưu lượng tim In: Bài Giảng Gây Mê Hồi Sức Vol Nhà xuất Y Học; 2006:52-63 80 Vella C, Robergs R A review of the stroke volume response to upright exercise in healthy subjects Br J Sports Med 2005;39(4):190-195 doi:10.1136/bjsm.2004.013037 81 Kobe J, Mishra N, Arya VK, Al-Moustadi W, Nates W, Kumar B Cardiac Output Monitoring: Technology and Choice Ann Card Anaesth 2019;22(1):617 doi:10.4103/aca.ACA_41_18 82 Drummond KE, Murphy E Minimally invasive cardiac output monitors Continuing Education in Anaesthesia Critical Care & Pain 2012;12(1):5-10 doi:10.1093/bjaceaccp/mkr044 83 Mehta Y, Arora D Newer methods of cardiac output monitoring World J Cardiol 2014;6(9):1022-1029 doi:10.4330/wjc.v6.i9.1022 84 Saugel B, Vincent JL Cardiac output monitoring: how to choose the optimal method for the individual patient Curr Opin Crit Care 2018;24(3):165-172 doi:10.1097/MCC.0000000000000492 85 Wan L, Naka T, Uchino S, Bellomo R A pilot study of pulse contour cardiac output monitoring in patients with septic shock Crit Care Resusc 2005;7(3):165 86 Marik PE Noninvasive cardiac output monitors: a state-of the-art review J Cardiothorac Vasc Anesth 2013;27(1):121-134 doi:10.1053/ j.jvca 2012.03.022 87 Slagt C, Malagon I, Groeneveld ABJ Systematic review of uncalibrated arterial pressure waveform analysis to determine cardiac output and stroke volume variation British Journal of Anaesthesia 2014;112(4):626-637 doi:10.1093/bja/aet429 88 Nguyễn Thị Thúy Ngân Đánh giá vai trò theo dõi huyết động phƣơng pháp siêu âm không xâm lấn (USCOM) bệnh nhân sốc nhiễm trùng Luận văn tiến sỹ y học Published online 2020 89 Ghisi D, Garroni M, Giannone S, et al Non-invasive haemodynamic monitoring with Clearsight in patients undergoing spinal anaesthesia for total hip replacement A prospective observational cohort study Acta Biomed 2020; 91(4):e2020182 doi:10.23750/abm.v91i4.8665 90 Nguyễn Quốc Kính, Ngơ Đức Tuấn So Sánh Hiệu Quả Ồn Định Huyết Áp Của Truyền Dịch Trước Trong Lúc Làm Thủ Thuật Gây Tê Tủy Sống Trường Đại học Y Hà Nội; 2016 91 Shoemaker WC, Appel PL, Kram HB, Waxman K, Lee TS Prospective Trial of Supranormal Values of Survivors as Therapeutic Goals in High-Risk Surgical Patients CHEST 1988;94(6):1176-1186 doi:10.1378/chest.94.6.1176 92 Chong MA, Wang Y, Berbenetz NM, McConachie I Does goal-directed haemodynamic and fluid therapy improve peri-operative outcomes?: A systematic review and meta-analysis European Journal of Anaesthesiology | EJA 2018;35(7):469-483 doi:10.1097/EJA.0000000000000778 93 Saugel B, Cecconi M, Wagner JY, Reuter DA Noninvasive continuous cardiac output monitoring in perioperative and intensive care medicine British Journal of Anaesthesia 2015;114(4):562-575 doi:10.1093/bja/aeu447 94 Feng S, Yang S, Xiao W, Wang X, Yang K, Wang T Effects of perioperative goal-directed fluid therapy combined with the application of alpha-1 adrenergic agonists on postoperative outcomes: a systematic review and meta-analysis BMC Anesthesiol 2018;18:113 doi:10.1186/s12871-018-0564-y 95 Wang P, Wang HW, Zhong TD Effect of stroke volume variability- guided intraoperative fluid restriction on gastrointestinal functional recovery Hepatogastroenterology 2012;59(120):2457-2460 doi:10.5754/hge12283 96 Sinclair S, James S, Singer M Intraoperative intravascular volume optimisation and length of hospital stay after repair of proximal femoral fracture: randomised controlled trial BMJ 1997;315(7113):909-912 doi:10.1136/bmj.315.7113.909 97 Moppett IK, Rowlands M, Mannings A, Moran CG, Wiles MD, NOTTS Investigators LiDCO-based fluid management in patients undergoing hip fracture surgery under spinal anaesthesia: a randomized trial and systematic review Br J Anaesth 2015;114(3):444-459 doi:10.1093/bja/aeu386 98 Lewis SR, Butler AR, Brammar A, Nicholson A, Smith AF Perioperative fluid volume optimization following proximal femoral fracture Cochrane Database Syst Rev 2016;2016(3):CD003004 doi:10.1002/14651858.CD003004.pub4 99 Bartha E, Arfwedson C, Imnell A, Fernlund ME, Andersson LE, Kalman S Randomized controlled trial of goal-directed haemodynamic treatment in patients with proximal femoral fracture British Journal of Anaesthesia 2013;110(4):545-553 doi:10.1093/bja/aes468 100 Venn R, Steele A, Richardson P, Poloniecki J, Grounds M, Newman P Randomized controlled trial to investigate influence of the fluid challenge on duration of hospital stay and perioperative morbidity in patients with hip fractures† British Journal of Anaesthesia 2002;88(1):65-71 doi:10.1093/bja/88.1.65 101 Lưu Ngọc Hoạt, cộng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong y Học Sức Khỏe Cộng Đồng Trường Đại học Y Hà Nội; 2006 102 Cops J Hypotension NYSORA Published December 15, 2022 Accessed September 23, 2023 https://www.nysora.com/anesthesia/hypotension/ 103 Normal hemodynamic parameters and laboratory values Edwards Lifesciences Accessed October 13, 2023 https://education.edwards.com/normal- hemodynamic-parameters-pocket-card/1167897 104 Davies SJ, Yates DR, Wilson RJT, et al A randomised trial of non-invasive cardiac output monitoring to guide haemodynamic optimisation in high risk patients undergoing urgent surgical repair of proximal femoral fractures (ClearNOF trial NCT02382185) Perioper Med (Lond) 2019;8:8 doi:10.1186/s13741-019-0119-x 105 Schofield I, Stott DJ, Tolson D, McFadyen A, Monaghan J, Nelson D Screening for cognitive impairment in older people attending accident and emergency using the 4-item Abbreviated Mental Test Eur J Emerg Med 2010;17(6):340-342 doi:10.1097/MEJ.0b013e32833777ab 106 Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng Hướng Dẫn Đọc Điện Tim Nhà xuất Y Học; 2014 107 Nguyễn Hữu Tú HT Dự phòng chống đau sau mổ In: Gây Mê Hồi Sức Nhà xuất Y Học; 2014:311-324 108 Công Quyết Thắng Gây tê tủy sống In: Gây Mê Hồi Sức Nhà xuất Y Học; 2014:265-277 109 Sullivan KJ Demographic factors in hip fracture incidence and mortality rates in California, 2000–2011 Published online 2016:10 110 Alswat KA Gender Disparities in Osteoporosis J Clin Med Res 2017;9(5):382-387 doi:10.14740/jocmr2970w 111 Macdonald HM, Nishiyama KK, Kang J, Hanley DA, Boyd SK Age-related patterns of trabecular and cortical bone loss differ between sexes and skeletal sites: a population-based HR-pQCT study J Bone Miner Res 2011;26(1):5062 doi:10.1002/jbmr.171 112 Park HJ, Kang H, Lee JW, Baek SM, Seo JS Comparison of hemodynamic changes between old and very old patients undergoing cemented bipolar hemiarthroplasty under spinal anesthesia Korean J Anesthesiol 2015;68(1):37-42 doi:10.4097/kjae.2015.68.1.37 113 Buggy D, Higgins P, Moran C, O’Brien D, O’Donovan F, McCarroll M Prevention of Spinal Anesthesia-Induced Hypotension in the Elderly: Comparison Between Preanesthetic Administration of Crystalloids, Colloids, and No Prehydration ANESTH ANALG 1997;84:106-110 114 Olofsson C, Nygards EB, Bjersten AB, Hessling A Low-dose bupivacaine with sufentanil prevents hypotension after spinal anesthesia for hip repair in elderly patients Acta Anaesthesiol Scand 2004;48(10):1240-1244 doi:10.1111/j.1399-6576.2004.00504.x 115 Zorko N, Kamenik M, Starc V The Effect of Trendelenburg Position, Lactated Ringer’s Solution and 6% Hydroxyethyl Starch Solution on Cardiac Output After Spinal Anesthesia Anesthesia & Analgesia 2009;108(2):655-659 doi:10.1213/ane.0b013e31818ec9e5 116 Đỗ Bích Diệp, Hoàng Trung Vinh, Đinh Gia Huệ Thực trạng trầm cảm số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2022 Tạp Chí Y học Việt Nam 525(1B) 117 Ben-David B, Frankel R, Arzumonov T, Marchevsky Y, Volpin G Minidose Bupivacaine–Fentanyl Spinal Anesthesia for Surgical Repair of Hip Fracture in the Aged Anesthesiology 2000;92(1):6 doi:10.1097/00000542-200001000-00007 118 Favarel-Garrigues JF, Sztark F, Petitjean ME, Thicoipe M, Lassie P, Dabadie P Hemodynamic Effects of Spinal Anesthesia in the Elderly: Single Dose Versus Titration Through a Catheter Anesthesia & Analgesia 1996;82(2):312316 doi:10.1097/00000539-199602000-00017 119 Mercier FJ, Augè M, Hoffmann C, Fischer C, Le Gouez A Maternal hypotension during spinal anesthesia for caesarean delivery Minerva Anestesiol 2013;79(1):62-73 120 Ripollés-Melchor J, Casans-Francés R, Espinosa A, et al Goal directed hemodynamic therapy based in esophageal Doppler flow parameters: A systematic review, meta-analysis and trial sequential analysis Rev Esp Anestesiol Reanim 2016;63(7):384-405 doi:10.1016/j.redar.2015.07.009 121 Kamenik M, Paver-Eržen V The Effects of Lactated Ringer’s Solution Infusion on Cardiac Output Changes After Spinal Anesthesia: Anesthesia & Analgesia 2001;92(3):710-714 doi:10.1097/00000539-200103000-00030 122 Žunić M, Krčevski Škvarč N, Kamenik M The influence of the infusion of ephedrine and phenylephrine on the hemodynamic stability after subarachnoid anesthesia in senior adults - a controlled randomized trial BMC Anesthesiology 2019;19(1):207 doi:10.1186/s12871-019-0878-4 123 Xie R, Wang L, Bao H Crystalloid and colloid preload for maintaining cardiac output in elderly patients undergoing total hip replacement under spinal anesthesia J 8301(11)60024-9 Biomed Res 2011;25(3):185-190 doi:10.1016/S1674- 124 Langesæter E, Rosseland LA, Stubhaug A Continuous Invasive Blood Pressure and Cardiac Output Monitoring during Cesarean Delivery: A Randomized, Double-blind Comparison of Low-dose versusHigh-dose Spinal Anesthesia with Intravenous Phenylephrine or Placebo Infusion Anesthesiology 2008;109(5):856-863 doi:10.1097/ALN.0b013e31818a401f 125 Dyer RA, Reed AR, van Dyk D, et al Hemodynamic Effects of Ephedrine, Phenylephrine, and the Coadministration of Phenylephrine with Oxytocin during Spinal Anesthesia for Elective Cesarean Delivery Anesthesiology 2009;111(4):753-765 doi:10.1097/ALN.0b013e3181b437e0 126 Donati A, Mercuri G, Iuorio S, et al Haemodynamic modifications after unilateral subarachnoid anaesthesia evaluated with transthoracic echocardiography Minerva Anestesiol 2005;71(3):75-81 127 Hofhuizen C, Lemson J, Snoeck M, Scheffer GJ Spinal anesthesia-induced hypotension is caused by a decrease in stroke volume in elderly patients Local Reg Anesth 2019;12:19-26 doi:10.2147/LRA.S193925 128 Errando CL, Peiró CM, Gimeno A, Soriano JL Single shot spinal anesthesia with very low hyperbaric bupivacaine dose (3.75 mg) for hip fracture repair surgery in the elderly A randomized, double blinded study Rev Esp Anestesiol Reanim 2014;61(9):481-488 doi:10.1016/j.redar.2014.02.004 129 Lairez O, Ferré F, Portet N, et al Cardiovascular effects of low-dose spinal anaesthesia as a function of age: An observational study using echocardiography Anaesth Crit Care Pain Med 2015;34(5):271-276 doi:10.1016/j.accpm.2015.02.007 130 Rooke GA, Freund PR, Jacobson AF Hemodynamic response and change in organ blood volume during spinal anesthesia in elderly men with cardiac disease Anesth Analg 1997;85(1):99-105 doi:10.1097/00000539-199707000-00018 131 Meyhoff CS, Hesselbjerg L, Koscielniak-Nielsen Z, Rasmussen LS Biphasic cardiac output changes during onset of spinal anaesthesia in elderly patients: European Journal of Anaesthesiology 2007;24(9):770-775 doi:10.1017/ S0265021507000427 132 Riesmeier A, Schellhaass A, Boldt J, Suttner S Crystalloid/colloid versus crystalloid intravascular volume administration before spinal anesthesia in elderly patients: the influence on cardiac output and stroke volume Anesth Analg 2009;108(2):650-654 doi:10.1213/ane.0b013e3181923722 133 Asehnoune K, Larousse E, Tadié JM, Minville V, Droupy S, Benhamou D Small-dose bupivacaine-sufentanil prevents cardiac output modifications after spinal anesthesia Anesth Analg 2005;101(5):1512-1515 doi:10.1213/ 01.ANE.0000180996.91358.CC 134 Rout CC, Rocke DA, Levin J, Gouws E, Reddy D A reevaluation of the role of crystalloid preload in the prevention of hypotension associated with spinal anesthesia for elective cesarean section Anesthesiology 1993;79(2):262-269 doi:10.1097/00000542-199308000-00011 135 Jackson R, Reid JA, Thorburn J Volume preloading is not essential to prevent spinal-induced hypotension at caesarean section Br J Anaesth 1995; 75(3):262-265 doi:10.1093/bja/75.3.262 136 Pouta AM, Karinen J, Vuolteenaho OJ, Laatikainen TJ Effect of intravenous fluid preload on vasoactive peptide secretion during Caesarean section under spinal anaesthesia Anaesthesia 1996;51(2):128-132 doi:10.1111/j.13652044.1996.tb07698.x 137 Ewaldsson CA, Hahn RG Volume kinetics of Ringer’s solution during induction of spinal and general anaesthesia Br J Anaesth 2001;87(3):406-414 doi:10.1093/bja/87.3.406 138 Dyer RA, Farina Z, Joubert IA, et al Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anaesthesia (coload) for elective caesarean section Anaesth Intensive Care 2004;32(3):351-357 doi:10.1177/0310057X0403200308 139 Mercier FJ, Diemunsch P, Ducloy-Bouthors AS, et al 6% Hydroxyethyl starch (130/0.4) vs Ringer’s lactate preloading before spinal anaesthesia for Caesarean delivery: the randomized, double-blind, multicentre CAESAR trial Br J Anaesth 2014;113(3):459-467 doi:10.1093/bja/aeu103 140 Myburgh JA, Mythen MG Resuscitation fluids N Engl J Med 2013; 369(13):1243-1251 doi:10.1056/NEJMra1208627 141 Elewa G, Labib H, Samir G Comparison between colloid preload, coload, and no load in the prevention of spinal anesthesia-induced hypotension in patients undergoing inguinal hernia repair Ain-Shams J Anaesthesiol 2016;9(2):250 doi:10.4103/1687-7934.182266 142 Nagra NS, van Popta D, Whiteside S, Holt EM An analysis of postoperative hemoglobin levels in patients with a fractured neck of femur Acta Orthop Traumatol Turc 2016;50(5):507-513 doi:10.1016/j.aott.2015.11.001 143 Testa G, Montemagno M, Vescio A, et al Blood-Transfusion Risk Factors after Intramedullary Nailing for Extracapsular Femoral Neck Fracture in Elderly Patients J Funct Morphol Kinesiol 2023;8(1):27 doi:10.3390/ jfmk8010027 144 Habib AS A review of the impact of phenylephrine administration on maternal hemodynamics and maternal and neonatal outcomes in women undergoing cesarean delivery under spinal anesthesia Anesth Analg 2012;114(2):377-390 doi:10.1213/ANE.0b013e3182373a3e 145 Coe AJ, Revanäs B Is crystalloid preloading useful in spinal anaesthesia in the elderly? Anaesthesia 1990;45(3):241-243 doi:10.1111/j.13652044.1990.tb14696.x 146 Critchley LA, Stuart JC, Short TG, Gin T Haemodynamic effects of subarachnoid block in elderly patients Br J Anaesth 1994;73(4):464-470 doi:10.1093/bja/73.4.464 147 Tamilselvan P, Fernando R, Bray J, Sodhi M, Columb M The effects of crystalloid and colloid preload on cardiac output in the parturient undergoing planned cesarean delivery under spinal anesthesia: a randomized trial Anesth Analg 2009;109(6):1916-1921 doi:10.1213/ANE.0b013e3181bbfdf6 148 Ogata K, Fukusaki M, Miyako M, Tamura S, Kanaide M, Sumikawa K [The effects of colloid preload on hemodynamics and plasma concentration of atrial natriuretic peptide during spinal anesthesia in elderly patients] Masui 2003; 52(1):20-25 149 Yu M, Burchell S, Hasaniya NW, Takanishi DM, Myers SA, Takiguchi SA Relationship of mortality to increasing oxygen delivery in patients > or = 50 years of age: a prospective, randomized trial Crit Care Med 1998;26(6):10111019 doi:10.1097/00003246-199806000-00018 150 Pearse RM, Harrison DA, MacDonald N, et al Effect of a perioperative, cardiac output-guided hemodynamic therapy algorithm on outcomes following major gastrointestinal surgery: a randomized clinical trial and systematic review JAMA 2014;311(21):2181-2190 doi:10.1001/jama.2014.5305 151 Alghanem SM, Massad IM, Almustafa MM, et al Relationship between intraoperative hypotension and post-operative complications in traumatic hip surgery Indian J Anaesth 2020;64(1):18-23 doi:10.4103/ija.IJA_397_19 152 Ryan DJ, Yoshihara H, Yoneoka D, Egol KA, Zuckerman JD Delay in Hip Fracture Surgery: An Analysis of Patient-Specific and Hospital-Specific Risk Factors Journal of Orthopaedic Trauma 2015;29(8):343-348 doi:10.1097/ BOT.0000000000000313 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm: I Hành Họ tên: Tuổi: Nam / Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện Ngày viện Ngày PT II.Khám BN trước phẫu thuật Tiền sử THA Điều trị thường xuyên ĐTĐ TBMMN Suy thận Chiều cao COPD cm Cân nặng III.Trong phẫu thuật Thời gian bắt đầu tê TS : Thời gian bắt đầu PT : Thời gian kết thúc PT : Thời gian hồi tỉnh : TỔNG Trước phẫu thuật + HCK : Trong phẫu thuật + Dịch keo : + Dịch tinh thể : + HCK (trong PT) : HCK (sau PT): + Ephedrin : (mg) + Dobutamine : (mcg) kg Note Time CO CI SV SVR SVRI DO2 DO2I SBP/DBP/MAP/HR CVP Hb Ephedrin Dịch Dịch keo TT HCK Ghi T0 T250 T1 T5 T10 T15 T20 T25 T30 Tend KM T0 T250 T1 T10 T20 T30 Tend pH PaCO2 PaCO2 SaO2 HCO3 BE Hb Lactat P/F Tổng kết số lần thực hiện/đạt đích phẫu thuật: - Số lần đạt đích MAP/SVI sau - Số lần bolus Gelofusin: bolus Gelofusin: - Số lần đạt đích sau bolus - Số lần bolus Ephedrin: Ephedrin: IV Sau phẫu thuật Biến chứng sau mổ Tim mạch : Hô hấp : Thận : Nhiễm trùng vết mổ : Xuất huyết tiêu hóa : Loạn thần : Tụ máu sau mổ : Tổng kết thời gian Thời gian nằm viện: Thời gian SM-RV: Thời gian sống sau PT: