Nghiên Cứu Hiệu Quả Điều Trị Hạ Huyết Áp Bằng Phenylephrin Và Ephedrin Trong Gây Tê Tủy Sống Để Phẫu Thuật Lấy Thai Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Kon Tum (Full Text).Pdf

100 0 0
Nghiên Cứu Hiệu Quả Điều Trị Hạ Huyết Áp Bằng Phenylephrin Và Ephedrin Trong Gây Tê Tủy Sống Để Phẫu Thuật Lấy Thai Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Kon Tum (Full Text).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta cũng như trên thế giới, tỷ lệ phẫu thuật lấy thai ngày càng tăng. Chọn phương pháp vô cảm an toàn và phù hợp cho một phẫu thuật lấy thai cần phải xem xét rất nhiều khía cạnh bao gồm mẹ, thai nhi, yếu tố sản khoa, thời gian phẫu thuật, năng lực đội ngũ gây mê hồi sức…; cùng với chỉ định sản khoa rất cần thiết để quyết định lựa chọn phương pháp vô cảm phù hợp nhất. Ngày nay, với sự tiến bộ về kỹ thuật, phương tiện và thuốc tê, các kỹ thuật gây tê trục thần kinh (bao gồm gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng hoặc/và phối hợp) được áp dụng rộng rãi trong phẫu thuật lấy thai, trong đó gây tê tủy sống là kỹ thuật thông dụng nhất hiện nay [1], [3], [10], [66]. Trong quá trình gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai, tụt huyết áp là một tai biến thường gặp nhất (tỷ lệ tụt huyết áp có thể lên đến 90%) [3], [10], [60], [64], [68]. Tụt huyết áp trong phẫu thuật lấy thai do liệt thần kinh giao cảm gây giãn mạch ngoại biên vùng chi phối, giữ máu ngoại biên dẫn tới thiếu khối lượng tuần hoàn tương đối và giảm cung lượng tim. Tụt huyết áp trong mổ làm giảm tưới máu tổ chức mẹ và giảm lưu lượng máu tử cung- rau, dẫn đến cung cấp oxy cho thai giảm, có thể dẫn đến suy thai cấp [10], [30], [52]. Dự phòng và điều trị tụt huyết áp trong phẫu thuật lấy thai do gây tê tủy sống cần kết hợp truyền dịch và dùng thuốc co mạch, trong đó ephedrin là thuốc được sử dụng phổ biến. Đây là thuốc kích thích cả hai thụ thể α và ß giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp, tuy nhiên thuốc cũng làm tăng nhịp tim của mẹ và toan hóa máu thai nhi khi dùng liều cao [14], [25], [28], [59], [65]. Phenylephrin là thuốc có tác dụng chọn lọc trên thụ thể α₁ giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp nhưng lại ít gây tác dụng lên nhịp tim của mẹ, giảm nguy cơ toan hóa máu thai nhi nên đã được sử dụng nhiều ở các nước phát triển [10], [19], [18], [59], [64]. Tại Việt Nam, những năm gần đây thuốc này đã được đưa vào sử dụng để điều trị tụt huyết áp trong phẫu thuật lấy thai. Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum cũng như các bệnh viện và trung tâm phẫu thuật sản khoa trên toàn quốc, trước đây chúng tôi đã sử dụng ephedrin để điều trị tụt huyết áp trong gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai. Để có bằng chứng về hiệu quả điều trị tụt huyết áp của phenylephrin cũng như các tác dụng không mong muốn của thuốc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu: 1. So sánh hiệu quả điều trị tụt huyết áp bằng phenylephrin và ephedrin trong gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai tại bệnh viện đa khoa tỉnh KonTum. 2. So sánh các tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của các nhóm nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC VÕ VĂN THIỆN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠ HUYẾT ÁP BẰNG PHENYLEPHRIN VÀ EPHEDRIN TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ PHẪU THUẬT LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KON TUM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ASA Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) G Đơn vị đo đường kính ngồi kim (Gauge) GMHS Gây mê hồi sức GTTS Gây tê tủy sống GTNMC Gây tê màng cứng HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương L Đốt sống thắt lưng (Lumbar vertebrae) MAC Nồng độ phế nang tối thiểu (Minimum Alveolar Concentration) NKQ Nội khí quản NMC Ngồi màng cứng SpO2 Độ bão hòa Oxygen máu ngoại vi (Saturation of Peripheral Oxygen) T Đốt sống ngực (Thoracic vertebrae) VAS Thang điểm nhìn hình đồng dạng (Visual Analog Scale) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Biến chứng tụt huyết áp gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai 1.2 Điều trị dự phòng tụt huyết áp gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai 1.3 Dược lý thuốc sử dụng nghiên cứu 12 1.4 Các nghiên cứu có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Hiệu điều trị tụt huyết áp hai thuốc 43 3.3 Các tác dụng không mong muốn 54 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Hiệu điều trị tụt huyết áp hai thuốc 62 4.3 Các tác dụng không mong muốn 70 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chỉ số APGAR 33 Bảng 2.2 Biến số, số nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Chỉ số nhân trắc đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Số lần mang thai sản phụ 39 Bảng 3.3 Chỉ định phẫu thuật lấy thai 40 Bảng 3.4 Tuổi thai đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Thời gian đạt mức phong bế cảm giác sau khởi tê 41 Bảng 3.6 Phong bế cảm giác mức T4 41 Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật phẫu thuật 42 Bảng 3.8 Tổng lượng dịch truyền 42 Bảng 3.9 Điều trị tụt huyết áp với ephedrin/phenylephrin: đặc điểm sử dụng thuốc 43 Bảng 3.10 Huyết áp tần số tim trước phẫu thuật 43 Bảng 3.11 Tỷ lệ tụt huyết áp nhóm 44 Bảng 3.12 Mức độ tụt huyết áp nhóm 44 Bảng 3.13 Thay đổi tần số tim phẫu thuật 45 Bảng 3.14 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim sản phụ 46 Bảng 3.15 Thay đổi huyết áp tâm thu phẫu thuật 46 Bảng 3.16 Thay đổi huyết áp tâm trương phẫu thuật 48 Bảng 3.17 Thay đổi huyết áp trung bình phẫu thuật 50 Bảng 3.18 Tăng huyết áp phản ứng sau điều trị 51 Bảng 3.19 Thay đổi SpO2 phẫu thuật 52 Bảng 3.20 Mạch, huyết áp sản phụ sau phẫu thuật 53 Bảng 3.21 Các tác dụng không mong muốn sản phụ 54 Bảng 3.22 Sự co hồi tử cung 54 Bảng 3.23 Cân nặng giới tính sơ sinh 55 Bảng 3.24 Chỉ số APGAR sơ sinh phút thứ phút thứ 55 Bảng 3.25 Mức độ hài lòng phẫu thuật viên 56 Bảng 3.26 Mức độ hài lòng sản phụ 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi huyết áp tâm thu phẫu thuật 47 Biểu đồ 3.2 Thay đổi huyết áp tâm trương phẫu thuật 49 Biểu đồ 3.3 Thay đổi huyết áp trung bình phẫu thuật 51 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Tủy sống Hình 1.2 Sơ đồ thần kinh chi phối tử cung Hình 2.1 Monitor theo dõi phẫu thuật 26 Hình 2.2 Phenylephrin 26 Hình 2.3 Ephedrin 26 Hình 2.4 Thước VAS đánh giá theo thang điểm VAS 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta giới, tỷ lệ phẫu thuật lấy thai ngày tăng Chọn phương pháp vô cảm an toàn phù hợp cho phẫu thuật lấy thai cần phải xem xét nhiều khía cạnh bao gồm mẹ, thai nhi, yếu tố sản khoa, thời gian phẫu thuật, lực đội ngũ gây mê hồi sức…; với định sản khoa cần thiết để định lựa chọn phương pháp vô cảm phù hợp Ngày nay, với tiến kỹ thuật, phương tiện thuốc tê, kỹ thuật gây tê trục thần kinh (bao gồm gây tê tủy sống, gây tê màng cứng hoặc/và phối hợp) áp dụng rộng rãi phẫu thuật lấy thai, gây tê tủy sống kỹ thuật thông dụng [1], [3], [10], [66] Trong trình gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai, tụt huyết áp tai biến thường gặp (tỷ lệ tụt huyết áp lên đến 90%) [3], [10], [60], [64], [68] Tụt huyết áp phẫu thuật lấy thai liệt thần kinh giao cảm gây giãn mạch ngoại biên vùng chi phối, giữ máu ngoại biên dẫn tới thiếu khối lượng tuần hoàn tương đối giảm cung lượng tim Tụt huyết áp mổ làm giảm tưới máu tổ chức mẹ giảm lưu lượng máu tử cung- rau, dẫn đến cung cấp oxy cho thai giảm, dẫn đến suy thai cấp [10], [30], [52] Dự phòng điều trị tụt huyết áp phẫu thuật lấy thai gây tê tủy sống cần kết hợp truyền dịch dùng thuốc co mạch, ephedrin thuốc sử dụng phổ biến Đây thuốc kích thích hai thụ thể α ß giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp, nhiên thuốc làm tăng nhịp tim mẹ toan hóa máu thai nhi dùng liều cao [14], [25], [28], [59], [65] Phenylephrin thuốc có tác dụng chọn lọc thụ thể α₁ giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp lại gây tác dụng lên nhịp tim mẹ, giảm nguy toan hóa máu thai nhi nên sử dụng nhiều nước phát triển [10], [19], [18], [59], [64] Tại Việt Nam, năm gần thuốc đưa vào sử dụng để điều trị tụt huyết áp phẫu thuật lấy thai Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum bệnh viện trung tâm phẫu thuật sản khoa toàn quốc, trước sử dụng ephedrin để điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai Để có chứng hiệu điều trị tụt huyết áp phenylephrin tác dụng không mong muốn thuốc, tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: So sánh hiệu điều trị tụt huyết áp phenylephrin ephedrin gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai bệnh viện đa khoa tỉnh KonTum So sánh tác dụng không mong muốn mẹ nhóm nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ PHẪU THUẬT LẤY THAI 1.1.1 Thay đổi sinh lý thai nghén liên quan đến gây tê tủy sống 1.1.1.1 Hội chứng chèn ép chủ Hội chứng xuất tháng thai kỳ ảnh hưởng nhiều thai đủ tháng Nguyên nhân tử cung chèn ép tĩnh mạch chủ tư nằm ngửa Sự chèn ép làm giảm tuần hoàn trở làm giảm cung lượng tim người mẹ (giảm 20% tĩnh mạch chủ bị chèn ép gần hồn tồn) Giảm lưu lượng tim người mẹ ảnh hưởng đến thai nhi giảm lưu lượng máu đến tử cung Giảm lưu lượng tim người mẹ nhiều nguy hiểm chèn ép tĩnh mạch chèn ép động mạch kết hợp Tử cung to ảnh hưởng rõ (đa thai, đa ối…) Hội chứng chèn ép có biểu lâm sàng 10-15% trường hợp với triệu chứng ngất, có rối loạn ý thức, tụt huyết áp, chóng mặt, buồn nơn, nhợt nhạt, vã mồ hơi…; Phịng ngừa hội chứng cách nằm nghiêng trái 15- 20º hay kê gối hông phải dịch chuyển tử cung qua trái có xuất triệu chứng Liệt mạch gây tê vùng làm tăng mức độ nặng hội chứng Vì để hạn chế biến chứng xảy ra, sau gây tê nên kê gối nhỏ hông phải bệnh nhân [3], [25], [27], [50] 1.1.1.2 Tăng nhạy cảm với thuốc tê Các sản phụ việc tăng nhạy cảm với thuốc mê tĩnh mạch, thuốc mê hô hấp (phải giảm liều thuốc 30%) [12], liều thuốc tê sử 79 KIẾN NGHỊ Nên có biện pháp dự phòng tụt huyết áp cách sử dụng phenylephrine sau GTTS để phẫu thuật lấy thai tất sản phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Gây mê hồi sức (2009), Bài giảng Gây mê hồi sức,tập Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 536-555 Bộ Y tế (2014), “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 550-552 Hồ Khả Cảnh (2010), “Gây mê hồi sức sản khoa”, Nhà xuất Đại học Huế, Huế Nguyễn Văn Chinh (2015), “Gây mê hồi sức lý thuyết lâm sàng”, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 326- 336 Nguyễn Văn Chừng (2011), Gây mê hồi sức bản, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 119-137 Nguyễn Văn Chừng (2012), Gây tê học từ lý thuyết đến thực hành, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 137-150 Trần Huỳnh Đào (2016), “Hiệu phối hợp bupivacain với sufentanil morphine gây tê tủy sống mổ lấy thai”, Y học thực hành, Bộ Y tế, 1015(1), tr 122-127 Vũ Thị Thu Hiền (2013), “Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng, gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động”, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Lê Hoàn, Nguyễn Đức Lam, Trần Thế Quang (2018), “Nghiên cứu tác dụng không mong muốn mẹ phenylephrin điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy thai ”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế (1075-2018): tr.258-261 10 Hội Gây mê hồi sức Việt Nam(VSA) (2019), “Hướng dẫn thực hành gây tê tủy sống mổ lấy thai”, Y học thực hành, (1121-2019), tr.145-155 11 Bùi Ích Kim (1997), “Thuốc tê Bupivacain”, Bài giảng Gây mê hồi sức đào tạo nâng cao lần 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 68- 84 12 Nguyễn Quốc Kính (2013), “Gây mê hồi sức cho mổ nội soi cho phụ nữ có thai”, Gây mê hồi sức cho phẫu thuật nội soi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 162-175 13 Nguyễn Quốc Kính, Ngơ Đức Tuấn (2016), “So sánh hiệu ổn định huyết áp truyền dịch trước lúc làm thủ thuật gây tê tủy sống”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 14 Phan Đình Kỷ (2006), “Gây tê tủy sống để mổ lấy thai”, Bài giảng Gây mê hồi sức tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 274-298 15 Đỗ Ngọc Lâm (2006), “Thuốc giảm đau họ morphin”, Bài giảng Gây mê hồi sức, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 411-416 16 Nguyễn Đức Lam (2013), “Đánh giá hiệu phương pháp gây tê tủy sống gây tê tủy sống- màng cứng phối hợp để mổ lấy thai bệnh nhân tiền sản giật nặng”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Lộc (2013), “Nghiên cứu hiệu gây tê tủy sống hổn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao- sufentanil- morphin liều thấp để mổ lấy thai”, Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội 18 Đỗ Văn Lợi, Vũ Văn Du (2018), “So sánh hiệu điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống mổ lấy thai phenylephrin ephedrin bệnh viện phụ sản trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, 1075(1), tr 53-57 19 Trần Minh Long, Nguyễn Quốc Kính (2019), “So sánh hiệu xử trí tụt huyết áp phenylephrin ephedrin sản phụ gây tê tủy sống để mổ lấy thai ”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 117(1), tr 127-135 20 Trần Minh Long, Nguyễn Quốc Kính, Hồng Vi Dân (2018), “ Đánh giá hiệu xử trí tụt huyết áp phenylephrine sản phụ gây tê tủy sống để mổ lấy thai dựa theo dõi huyết động Niccomo”, Y học thực hành, 1075(1), tr 115-120 21 Sầm Thị Quy (2017), “ Đánh giá hiệu phenylephrin tiêm tĩnh mạch dự phòng tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy thai”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 63-79 22 Nguyễn Quang Quyền (1999), “Giải phẫu học cột sống”, Bài giảng giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 218-223 23 Nguyễn Quang Quyền (1999), “Những đường dẫn truyền thần kinh sinh đẻ”, Atlas giải phẫu người, tr 394 24 Cơng Quyết Thắng (2006), “Gây tê tủy sống- tê ngồi màng cứng”, Bài giảng Gây mê hồi sức, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 44-82 25 Tơ Văn Thình (2002), Gây tê vùng sản khoa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 143-146 26 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), “Các thuốc tê chỗ”, Thuốc sử dụng gây mê, tr 269-295 27 Nguyễn Quang Triệu (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 276-278, 592- 656, tr.1142- 1145 28 Nguyễn Hữu Tú (2014), “Gây tê vùng để mổ lấy thai”, Bài giảng Gây mê hồi sức dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 301-310 29 Nguyễn Hữu Tú (2010), “Biến chứng gây tê”, Bài giảng Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 240-247 30 Trần Đình Tú (2011), “ Gây tê gây mê cho mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 251-269 31 Lưu Xuân Vô, Trịnh Văn Đồng, Lưu Quang Thúy (2018), “ So sánh hiệu dự phòng tụt huyết áp phenylephrin ephedrin tiêm tĩnh mạch bệnh nhân gây tê tủy sống thay khớp háng người cao tuổi”, Y học thực hành, 1075(1), tr 147-149 TIẾNG ANH 32 Abbasivash R., Sane S., Golmohammadi et al (2016), “Comparing prophylactic effect phenylephrine and ephedrine on hypotension during spinal anesthesia for hip fracture sugery”, Advanced Biomedical Reseach,5(1),167 33 Abouleish E., Rawal N., Fallon K., Hernandez D (1998), Combined intrathecal morphine and bupivacaine for Caesarean section”, Anesth Analg 67(4), pp 370 - 34 Alexander M.D., Cynthia A.W (2016), “Spinal anesthesia: Technique”, Up ToDate.com 6.2019 35 Anna Lee, Warwick D., Ngan Kee et al (2002), “Prophylactic ephedrine prevents hypotension during spinal anesthesia for Cesarean delivery but dose not improve neonatal outcome: aquantitative systematic reiew” Can J Anesthesia 2000 Jun- Jul, 49(6), pp 588-99 36 Apfel C., Kranke P., Eberhart L.H et al (2002), “Comparison of predictive models for postoperative nausea and vomiting”, The British Journal of Anaesthesia, 88(2), pp 234-40 37 Bhar D., Bharati S., Halder P.S et al (2011), “Efficacy of prophylactic intramuscular ephedrine in prevention of hypotension during Caesarean section under spinal anesthesia: a comparative study, Indian Med Assoc, 109(5), pp.300-307 38 Chao Xu, Su Liu, YiZhou Huang et al (2018) “Phenylephrine vs ephedrine in Cesarean delivery under spinal anesthesia: A systematic literature review and meta-analysis” International journal of surgery (London, England), 60, pp.48–59 39 Chooi C., Cox J.J., Lumb R.S et al (2017).”Techniques for preventing hypotension during spinal anaesthesia for Caesarean section” Cochrane Database of Systematic Reviews 2017, Issue 8, Art No: CD002251 40 Cooper D.W., Carpenter M., Mowbray P et al (2002) Fetal and maternal effects of phenylephrine and ephedrine during spinal anesthesia for Cesarean delivery Anesthesiology, 97(6), pp.1582–1590 41 Cooper D.W., Gibb S.C., Meek T et al (2007), “Effect of intravenous vasopressor on pread of spinal anesthesia and fetal acid- base equilibrium”, Br Anaesth, 98(5), pp.649-656 42 Cyna A.M., Andrew M., Emmett R.S et al (2006) “Techniques for preventing hypotension during spinal anaesthesia for Caesarean section” Cochrane Database Syst Rev, (4), CD002251 43 Dusitkasem S., Herndon B H., Somjit M., et al (2017) “Comparison of Phenylephrine and Ephedrine in Treatment of Spinal-Induced Hypotension in High-Risk Pregnancies: A Narrative Review” Frontiers in medicine, 4, 44 Fassaert L., de Borst G J., Pennekamp C., et al (2019) “Effect of Phenylephrine and Ephedrine on Cerebral (Tissue) Oxygen Saturation During Carotid Endarterectomy (PEPPER): A Randomized Controlled Trial” Neurocritical care, 31(3), pp.514–525 45 Fitzgerald J.P., Fedoruk K.A., Jadin S.M., et al (2020), “Prevention of hypotension after spinal anaethsia for Caesarean section: A systematic review and network meta- analysis of randomized controlled trial”, Anesthesia, 75(1), pp 109-121 46 Gemma L Malin, Rachel K Morris, Khalid S Khan (2010), “Strength of association between umbilical cord pH and perinatal and long term outcomes: systematic review and meta-analysis”, BMJ 2010,340-1471 47 Hasamin A., Habib S., Abdelwahab Y et al (2019), “Variable versus fixed- rate infusion of phenylephrine during Cesarean delivery A randomized controlled trial”, BMC Anesthesiol, 19(1), pp 1-8 48 Heesen M., Rijs K., Hilber N., et al (2019) “Ephedrine versus phenylephrine as a vasopressor for spinal anaesthesia-induced hypotension in parturients undergoing high-risk Caesarean section: metaanalysis, meta-regression and trial sequential analysis” International journal of obstetric anesthesia, 37, pp.16–28 49 Heesen M., Hilber N., Rijs K., et al (2020) “A systematic review of phenylephrine vs noradrenalin for the management of hypotension associated with neuraxial anaesthesia in women undergoing Caesarean section” Anaesthesia, 75(6), pp.800–808 50 Hoefnagel A., Yu A., Kaminski A (2016), “Anesthetic complications in pregnancy”, Crit Care Clin, 32(1), pp 1-28 51 Iddriss S (2017), “Prophylactic phenylephrine infusion versus bolus regiments during spinal anesthesia for Ceasarean section”, Journal of Anaesthesiology Clinical Pharmacology,pp 319- 324 52 Kee W.D., Khaw K.S., Tan P.E et al (2009) “Placental Transfer and Fetal Metabolic Effects of Phenylephrine and Ephedrine during Spinal Anesthesia for Cesarean Delivery”, Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol, 111(3), pp.506–512 53 Kinsella S.M., Carvalho B., Dyer R.A et al (2018), “International consensus statement on the management of hypotension with vasorpressors during Caesarean section under spinal anesthesia”, Anesthesia, 73(1), pp.71-92 54 Lin F.Q., Qiu M.T., Ding X.X (2012), “Ephedrine versus Phenylephrine for the management of hypotension during spinal anesthesia for Ceasarean section, An updated meta- analysis”, CNS Neurosci Ther, 18(7), 591-597 55 Loubert C (2012), “ Fluid and vasorpressor management for Cesarean delivery under spinal anesthesia: continuing profession development”, Can J Anaesth, 59(6):604-19 56 Macarthur A., Riley E.T (2007), “Vasopressor choice for postspinal hypotension during Cesarean delivery, Int Anesthesiol Clin, 45(1), pp.32-115 57 Magalhaes E., Govêia C.S., Ladeira L.C de A et al (2009) “Ephedrine versus phenylephrine: prevention of hypotension during spinal block for Cesarean section and effects on the fetus” Rev Bras Anestesiol, 59(1), pp.11–20 58 McDonal S., Fernado R., Ashpole K (2011), “Maternal cardiac output changes after crystalloid or colloid coload following spinal anesthesia for elective Cesarean delivery: A randomized controlled trial”, Anesth Analg, 113(4):803-10 59 Mercier F.J, Bonnet M.P, De la Dorie A., et al (2007), “Spinal anaesthesia for Caesarean section: fluid loading, vasopressors and hypotension”, Ann Fr Anesth Reanim, 26(7-8),688-93, Epub 2007,Jun 27 60 Mercier F.J et al (2013), “Maternal hypotension during spinal anesthesia for Caesarean delivery”, Minerva anesthesiologica, 79(1), 62-73 61 Mohta M., Aggarwal M., Sethi A K, et al (2016) “Randomized doubleblind comparison of ephedrine and phenylephrine for management of post-spinal hypotension in potential fetal compromise” International journal of obstetric anesthesia, 27, pp.32–40 62 Mon W., Stewart A., Fernando R., et al (2017) “Cardiac output changes with phenylephrine and ephedrine infusions during spinal anesthesia for Cesarean section: A randomized, double-blind trial” Journal of clinical anesthesia, 37, pp.43–48 63 Moslemi F and Rasooli S (2015), “Comparison of prophylactic infusion of phenylephrine with ephedrine for prevention of hypotension in elective Cesarean section under spinal anesthesia: A randomized clinical trial” Iral J Med Sci, 40(1), pp 19-26 64 Ngan Kee W.D., Khaw K.S, Ng F.F et al (2004), “Prophylactic phenylephrine infusion for the prevention of hypotension during spinal anesthesia for Caesarean delivery” Anesth Analg,98, pp.815-821 65 Ngan Kee W.D., Khaw K.S et al (2009), “Placental tranfer and fetal metabolic effects of phenylephrine and ephedrin during spinal anesthesia for Cesarean delivery” Anesthesiology, 2009; 111: 506-12 66 Ngan Kee W.D., Khaw K.S., Ng F.F (2004), “ Comparison of Phenylephrine infusion regimens for maintaing maternal blood pressure during spinal anaesthesia for Ceasarean section”, Br J Anaesth, 92(4), pp.469- 474 67 Robert A.Dyer, Anthony R.Reed (2009), “Hemodynamic Effects of Ephedrine, Phenylephrine and the coadministration of Phenylephrin with Oxytocin during spinal anesthesia for elective Caesarean delivery”, Anesthesiology 2009, 111, 753-65 68 Rout C C., and Rocke D.A (1994), “Prevention of hypotension following spinal anesthesia for Ceasarean section”, Int Anesthesiol Clin, 32(2), pp.117-135 69 Wee M.Y.K., Brown H., and Reynolds F (2005) “The National Institute of Clinical Excellence (NICE) guidelines for Caesarean sections: implications for the anaesthetis”t Int J Obstet Anesth, 14(2), pp.147–158 70 Žunić M., Krčevski Škvarč N., & Kamenik M (2019) “The influence of the infusion of ephedrine and phenylephrine on the hemodynamic stability after subarachnoid anesthesia in senior adults - a controlled randomized trial” BMC anesthesiology,19(1), 207 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU - Số hồ sơ: I PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ tên: ; Tuổi: - Địa chỉ: - Điện thoại liên lạc: - ASA: - Ngày vào viện: - Bốc thăm nhóm nghiên cứu: (I) Ephedrin (II) Phenylephrin II PHẦN CHUN MƠN: PARA Chẩn đốn Chỉ định mổ lấy thai Thai lần thứ Tuổi thai: Vết mổ cũ: Chiều cao Cân nặng Kíp mổ: - PTV - GMHS Trước mổ: Mạch: lần/phút, HA: mmHg (HATB: ) II PHẦN TRONG PHẪU THUẬT: Mẹ: Thuốc Nhịp tim HA HATB (Ephe); Oxytocin Ergometrin Nôn (Phenyl) Phút Phút Phút Phút Phút Phút Phút Phút Phút Phút 10 Phút 12 Phút 14 Phút 16 Phút 18 Phút 20 Phút 25 Phút 30 Phút 35 Đau đầu Run Ngứa Phút 40 Phút 45 Phút 50 Phút 55 Phút 60 Thời gian xuất ức chế cảm giác vận động Thời gian ức chế cảm giác tới T4 Ức chế cảm giác mức T4 Có/khơng II Phần sau mổ: 2.1 Theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật Mạch HA TS thở T0 VAS 1h 2h 2.2 Các tác dụng không mong muốn a Nôn buồn nôn: b Đau đầu: □ Khơng □có c Rét run: □ Khơng □ Có d Ngứa: □ Khơng □có 2.3 Tổng dịch truyền mổ: Tên dịch Dịch keo Dịch tinh thể Máu chế phẩm máu ml Trước gây tê (ml) Sau gây tê (ml) 2.4 Trẻ sơ sinh: Cân nặng: g Chỉ số APGAR Phút Phút Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ngƣời thực (ký tên) (ký tên) PGS.TS Hồ Khả Cảnh Võ Văn Thiện Trƣởng môn (ký tên) PGS.TS Nguyễn Văn Minh Chủ tịch Hội đồng Thƣ ký Hội đồng (ký tên) (ký tên) ... tụt huyết áp phẫu thuật lấy thai Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum bệnh viện trung tâm phẫu thuật sản khoa toàn quốc, trước sử dụng ephedrin để điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy. .. tiểu [27] * Chỉ định: Điều trị hạ huyết áp gây mê, phẫu thuật, gây tê sản khoa bao gồm gây tê tủy sống gây tê màng cứng 20 Để phòng hạ huyết áp phẫu thuật gây tê tủy sống sản khoa Kích thích trung... tụt huyết áp gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai 1.2 Điều trị dự phòng tụt huyết áp gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai 1.3 Dược lý thuốc sử dụng nghiên cứu 12 1.4 Các nghiên

Ngày đăng: 15/03/2023, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan