giai phap nang cao hieu qua NSNN huyện Eakar, đăklăk potx

60 505 0
giai phap nang cao hieu qua NSNN huyện Eakar, đăklăk potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1 Cơ Sở Lý LUậN Về QUảN Lý NGâN SáCH NHà NướC 1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích quản lý Ngân sách Nhà nước. 1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước. * Có nhiều quan niệm khác nhau về Ngân sách Nhà nước (NSNN): - Có quan niệm cho rằng NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. - Có quan niệm cho rằng NSNN là bảng cân đối thu - chi của Nhà nước trong thời kỳ nhất định. - Có quan niệm cho rằng NSNN là bảng kế hoạch về thu nhận và chi tiêu của Nhà nước trong tương lai. - Theo luật NSNN hiện hành thì NSNN là toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà nước. - Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính cưỡng bức (bắt buộc), các khoản thu chi mang tính cấp phát (không hoàn trả trực tiếp). Nhà nước tham gia vào quá trình phân phối của cải xã hội bằng quyền lực kinh tế và chính trị của mình, do đó các quan hệ kinh tế thuộc nội dung quản lý NSNN chịu sự điều chỉnh của Nhà nước theo yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn nhất định. - Thu NSNN gắn chặt với thực trạng của toàn bộ nền kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, thu nhập có ảnh hưởng đến NSNN. - Thu NSNN chủ yếu nhằm vào phần giá trị sản phẩm mới được tạo ra từ lĩnh vực sản xuất kinh doanh và được động viên vào quỹ Ngân sách thông qua phân phối lần đầu, phân phối lại, trong đó phân phối là chủ yếu. - Mọi hoạt động của quản lý NSNN đều là hoạt động phân phối các nguồn Tài chính; thể hiện mối quan hệ giữa một bên là nhà nước với một bên là xã  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 2 hội. Trong quan hệ đó có lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể bao giờ cũng đặt lên hàng đầu và chi phối các lợi ích khác. 1.1.3. Mục đích quản lý Ngân sách Nhà nước. * Để quản lý các nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách Nhà nước, thông qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế nhà nước như: - Điều tiết thu nhập, hường đẫn tiêu dùng về mặt thị trường. - Điều tiết giá cả và thị trường đồng thời tiến tới đẩy lùi nạn lạm phát. 1.2. Nội dung quản l Ngân sách Nhà ný ước. 1.2.1. Nguồn thu - Nhiệm vụ chi của Ngân sách huyện: * Theo Luật Ngân sách Nhà nước hiện hành thì Ngân sách huyện thuộc Ngân sách cấp địa phương (bao gồmb: Ngân sách huyện, Ngân sách xã) đây là cấp Ngân sách gắn liền với người dân nên Ngân sách huyện có những đặc điểm sau: - Ngân sách huyện là cấp Ngân sách trực tiếp, hướng dẫn quyết toán Ngân sách xã. Từ xưa đến nay Ngân sách huyện có đặc điểm mang tính chất lưỡng tính, tức là một cấp vừa tự cân đối thu chi và vừa là đơn vị trực tiếp chi tiêu. Đặc điểm này còn kéo dài mãi những năm sau này. - Khi Nhà nước ta xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Nhà nước cho tồn tại nền kinh tế nhiều tích cực đối với mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Nhà nước ta luôn luôn cải cách bổ sung, sửa đổi "Luật thuế" và các nguyên tắc chế độ tiêu chuẩn, định mức trong chi tiêu để tạo ra một hệ thống chính thành phần, bảo hộ quyền lợi chính đáng của các thành phần kinh tế. Việc đòi hỏi Ngân sách huyện cũng có sự tác động sách thuế phù hợp, hoàn thiện. Vừa kích thích phát triển sản xuất kinh doanh, vừa tăng khả năng thu cho Ngân sách.  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 3 - Do vậy chính quyền cấp huyện phải phát huy hết khả năng của mình, tạo được nguồn thu tốt và dùng nguồn thu đó phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình một cách hợp lý và hiệu quả. - Về nội dung Ngân sách huyện được quy định tại điều 22 Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 trong đó quy định về nội dung thu - chi Ngân sách huyện. 1.2.1.1. Nguồn thu Ngân sách huyện: *Nguồn thu gồm: - Theo Quyết định số 116/2003/QĐ-UB ngày 07/11/2003 của UBND tỉnh Dak Lak về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi từ năm 2004 cho các cấp Ngân sách thuộc huye` EaKar như sau: a. Các khoản thu Ngân sách huyện hưởng 100%: - Thuế tài nguyên (trừ thuế tài nguyên rừngt, tài nguyên nước thuỷ điện, khoáng sản kim loại, khoáng sản quý hiếm, thuỷ hải sản). - Tiền sử dụng đất do huyện quản lý thu. - Thu tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước do huyện quản lý. - Các khoản phí và lệ phí phần nộp Ngân sách theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị, thuộc huyện qủan lý (không kể lệ phí xăng, dầu, lệ phí trước bạ). - Thu sự nghiệp, phần nộp Ngân sách theo quy định của pháp luật từ các đơn vị do huyện quản lý. - Thu huy động từ các tổ chức cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của huyện theo quy định của pháp luật. - Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước trực tiếp cho Ngân sách huyện. - Các khoản phạt, tịch thu theo quy định của pháp luật. - Thu kết dư Ngân sách huyện. - Các khoản thu khác của Ngân sách huyện theo quy định của pháp luật.  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 4 - Thu bổ sung Ngân sách cấp trên. - Thu chuyển nguồn từ Ngân sách huyện năm trước sang Ngân sách huyện năm sau - Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho Ngân sách huyện theo quy định của pháp luật. b. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ ( %): - Thuế GTGT không kể thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu và thuế GTGT từ hoạt động xổ số kiến thiết. - Thuế TNDN không kể thuế TNDN của các đơn vị hạch toán toàn ngành và thuế TNDN từ hoạt động xổ số kiến thiết. - Thuế môn bài. - Thuế nhà, đất. - Thuế chuyển quyền sử dụng đất. - Thuế sử dụng đất nông nghiệp. - Lệ phí trước bạ. - Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao. - Thuế TTĐB thu từ dịch vụ, hàng hóa sản xuất trong nước, không kể thuế TTĐB thu từ hoạt động xổ số kiến thiết. - Phí xăng dầu. 1.2.1.2 Nhiệm vụ chi Ngân sách huyện: Ngân sách huyện đảm bảo các khoản chi sau: - Theo Quyết định số 116/2003/QĐ-UB ngày 07/11/2003 của UBND tỉnh Dak Lak về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi từ năm 2004 cho các cấp Ngân sách thuộc tỉnh Dak Lak như sau: a. Chi đầu tư phát triển: - Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn do huyện quản lý.  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 5 - Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình quốc gia do huyện thực hiện. - Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật. b. Chi thường xuyên: - Chi các hoạt động cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, xã hội, văn hoá thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ môi trường và các sự nghiệp do huyện quản lý, cụ thể: + Giáo dục phổ thông cơ sở, bổ túc văn hoá, nhà trẻ, mẫu giáo các hoạt động giáo dục khác. + Đào tạo ngắn hạn và các hình thức bồi dưỡng khác. + Chi cứu tế xã hội, chi cứu đói các hoạt động xã hội khác. + Chi bảo tồn, bảo tàng, biểu diển nghệ thuật các hoạt động khác. + Chi các hoạt động thể dục, thể thao, các cơ sở thi đấu thể dục thể thao do huyện quản lý. + Chi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Các sự nghiệp khác do huyện quản lý. + Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do huyện quản lý. + Sự nghiệp giao thông: Duy tu, bảo dưỡng và sữa chữa cầu đường và các công trình giao thông khác; lập biển báo và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến dường do huyện quản lý. + Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp: Duy tu, bảo dưỡng các tuyến đê, các công trình thuỷ lợi, các trạm nông, lâm, ngư nghiệp, các công trình khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm; chi khoanh nuôi, bảo vệ phòng cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản. + Chi sự nghiệp thị chính: duy tu, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước, giao thông nội thị, công viên và sự nghiệp thị chính khác.  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 6 + Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính và các hoạt động sự nghiệp địa chính khác. + Điều tra cơ bản. + Các hoạt động sự nghiệp môi trường. + Các sự nghiệp kinh tế khác. - Các nhiệm vụ về an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội do Ngân sách huyện đảm bảo theo quy định của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thực hiện. - Hoạt đông của các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam ở cấp huyện. - Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội cấp huyện: Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở huyện theo quy định tại Điều 17 và Điều18 của Nghị định số 60/2003NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ. - Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do huyện quản lý. - Phần chi thường xuyên trong các chương trình mục tiêu quốc gia giao cho huyện thực hiện. - Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật. c. Chi bổ sung cho Ngân sách cấp dưới. d. Chi chuyển nguồn từ Ngân sách cấp huyện năm trước sang Ngân sách cấp huyện năm sau. 1.2.2. Lập dự toán Ngân sách Nhà nước cấp huyện: 1.2.2.1. Quy trình lập dự toán Ngân sách huyện: a. Căn cứ lập dự toán:  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 7 - Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. - Những nhiệm vụ cụ thể của các bộ, cơ quan bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương địa phương. - Phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi Ngân sách Nhà nước (đối với dự toán năm đầu sử dụng Ngân sách). - Chính sách, chế độ thu Ngân sách, định mức phân bổ Ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách. - Số kiểm tra về dự toán thu - chi Ngân sách Nhà nước do Bộ Tài chính thông báo và số kiểm tra về dự toán chi đầu tư phát triển do Bộ kế hoạch và đầu tư thông báo cho các bộ và cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, và các uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, uỷ ban nhân dân cấp trên thông báo số kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc và uỷ ban nhân dân cấp dưới. - Tình hình thực hiện dự toán các năm trước. b. Trình tự lập dự toán: - Phòng Tài chính xem xét dự toán Ngân sách của các đơn vị thuộc huyện, dự toán thu do cơ quan thuế lập, dự toán thu - chi Ngân sách huyện (gồm dự toán Ngân sách xã và dự toán Ngân sách cấp huyện g), dự toán các khoản kinh phí uỷ quyền (nếu có n) trình UBND huyện để báo cáo thường trực HĐND huện xem xét, báo cáo UBND tỉnh, đồng gửi: + Sở Tài chính. + Sở Kế hoạch - Đầu tư (phần dự toán Ngân sách theo lĩnh vựcp, dự toán chi chương trình quốc gia, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản). + Sở quản lý nghành, lĩnh vực (phần dự toán chi theo lĩnh vực do sở quản lý p). + Cơ quan quản lý chương trình quốc gia của tỉnh (phần dự toán chi chương trình quốc gia p).  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 8 - Về dự toán Ngân sách huyện: Cơ quan Tài chính đồng cấp xem xét dự toán Ngân sách của các đơn vị trực thuộc huyện. Dự toán thu do cơ quan thuế lập, dự toán thu, chi của các xã làm căn cứ để lập dự toán thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn, lập dự toán chi Ngân sách huyện (bao gồm dự toán thu chi Ngân sách các xã, thị trấn và dự toán thu chi Ngân sách cấp huyện, dự toán các khoản kinh phí ủy quyền nếu có) trình UBND huyện để báo cáo thường trực HĐND huyện xem xét báo cáo UBND Tỉnh, đồng gửi Sở Tài chính, Sở kế hoạch và đầu tư (đối với dự toán chi XDCB â), Sở quản lý ngành, cơ quan quản lý chương trình quốc gia của Tỉnh. 1.2.3. Chấp hành dự toán Ngân sách huyện: - Khi dự toán được cấp có thẩm quyền giao cho các cơ quan, đơn vị. Đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bổ dự toán cho các đơn vị sử dụng Ngân sách. Các đơn vị sử dụng Ngân sách tiến hành lập dự toán Ngân sách quý (có chia ra thángc) gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch đồng gửi cơ quan Tài chính đồng cấp. - Tổ chức chấp hành thu Ngân sách Nhà nước: Toàn bộ các khoản thu Ngân sách Nhà nước phải trực tiếp nộp vào Kho bạc Nhà nước trừ các khoản thu mà cơ quan thu có thể thu trực tiếp, nhưng phải định kỳ nộp vào Kho bạc - Chi Ngân sách Nhà nước: Thực hiện theo các nguyên tắc cấp phát được Luật Ngân sách Nhà nước quy định. - Xử lý thiếu hụt tạm thời: riêng Ngân sách huyện, Ngân sách xã được vay quỹ dự trữ của Tỉnh theo Quyết định của UBND Tỉnh, riêng đối với việc xét cho vay của Ngân sách xã ngoài đề nghị của UBND xã phải có ý kiến của UBND huyện. Các khoản vay dự trữ từ Quỹ dự trữ Tài chính phải được hoàn trả ngay trong năm Ngân sách. 1.2.4. Lập báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nước huyện: * Đối với quyết toán của các đơn vị dự toán.  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 9 - Đơn vị dự toán cấp dưới lập báo cáo quyết toán Ngân sách hàng năm theo chế độ gửi đơn vị dự toán cấp trên. - Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp dưới, tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm của đơn vị mình và báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc gửi cơ quan Tài chính đồng cấp. - Cơ quan Tài chính đồng cấp kiểm tra quyết toán năm của các đơn vị dự toán cấp I và ra thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán. * Đối với quyết toán thu, chi của Ngân sách hàng năm của các cấp NS. - Ban Tài chính xã lập quyết toán thu, chi Ngân sách cấp xã trình Uỷ ban nhân dân xã xem xét gửi Phòng Tài chính huyện, đồng thời UBND xã trình HĐND xã phê chuẩn. - Phòng Tài chính huyện thẩm tra quyết toán thu, chi Ngân sách xã, lập quyết toán thu, chi Ngân sách cấp huyện; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu, chi Ngân sách huyện (gồm quyết toán thug, chi Ngân sách huyện và quyết toán thu, chi Ngân sách cấp xã) trình UBND huyện xem xét gửi Sở Tài chính; đồng thời UBND huyện trình HĐND huyện phê chuẩn. * Yêu cầu về quyết toán Ngân sách. - Số liệu trong báo cáo quyết toán Ngân sách phải chính xác, trung thực, đầy đủ. Nội dung của báo cáo quyết toán Ngân sách phải theo đúng các nội dung trong dự toán và theo mục lục Ngân sách Nhà nước hiện hành. - Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán, và Ngân sách các cấp chính quyền địa phương không được chi lớn hơn thu. - Báo cáo quyết toán năm gửi cơ quan Nhà nước phải kèm theo báo cáo thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu thu, chi Ngân sách so với dự toán.  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên 10 CHươNG 2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NSNN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - Kế HOẠCH HUYỆN EAKAR NĂM 2005. 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội và bộ máy quản lý phòng Tài chính - Kế hoạch huyện EaKar: 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: 2.1.1.1. Về vị trí - địa lý: - Huyện EaKar nằm phía dụng Tỉnh Dak Lak, cách thành phố Buôn Ma Thuột 52 km có tổng diện tích tự nhiên 133.607 ha; bao gồm 2 thị trấn EaKar. thị trấn EaKNop và 13 đơn vị hành chính xã: Cử hueđ, EaKMuựt, Cử Ni, EaOĐ, CửELang, Cử Bođng, Cử Yang, EaTyh, EaPan, CửPRođng, EaSođ, Xuađn Phuự, Eaẹa; là một huyện miền núi thuộc cao nguyên trung bộ, ở độ cao gần 500m so với mực nước biển, với địa hình lắm dốc, nhiều đồi, đường xá đi lại khó khăn. + Phía bắc giáp với huyện Krong Nang. Tỉnh DakLak + Phía nam giáp huyện huyện Krông Búk Tỉnh Dak Lak. + Phía đông giáp huyen MDRak. Tỉnh DakLak + Phía tây giáp huyện KrPak và huyện Krong Bong Tỉnh DakLak. - Trung tâm huyện có quốc lộ 26 đi qua TP BuođnMaThuoôt ủi Tưnh Khaựnh hoaứ. Do vậy huyện EaKar có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. 2.1.1.2. Về khí hậu: - Huyện EaKar nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, ít bão, thiên tai, nhiệt độ trung bình từ 20 - 300C. Khí hậu thời tiết được chia thành 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa thường có gió tây nam, mùa khô có gió đông bắc. Điều kiện khí hậu ở huyện Eakar rất thuận lợi cho việc phát triển đa dạng hóa sản phẩm nông  Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên [...]... chính - Kế hoạch huyện EaKar: 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính - Kế hoạch huyện EaKar: a Chức năng: - Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện EaKar là cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện EaKar có chức năng tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý Nhà nước trên địa bàn về Tài chính, Ngân sách, giá cả theo phân cấp của Nhà nước Lập và tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Phòng Tài... sách trong các trường hợp cơ quan Tài chính cấp phát trực tiếp + Báo cáo UBND huyện để trình HĐND huyện quyết định và báo cáo UBND tỉnh, Sởớ Tài chính về lập bảng tổng kết quyết tốn thu - chi Ngân sách + Đối với các khoản cấp phát về đầu tư XDCB thì cơ quan Tài chính có trách nhiệm thẩm tra kế hoạch của cơ quan chủ đầu tư và căn cứ vào khả năng để bố trí mức chi hàng q cho cơ quan chủ đầỡu tư trong đó... thuận lợi khả quan, đã xuất hiện các hình thức dạy nghề, đào tạo ngoại ngữ, vi tính, xóa mù chữ, phổ cập cấp I trong độ tuổi đã trở thành phong trào thực hiện thường xun và huyện đã được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, từng bước nâng cao dân trí của huyện - Mạng lưới y tế ln được củng cố, đội ngũ y bác sỹ được tăng cường và trình độ chun mơn được nâng cao đáp ứng... ngang tầm với nhiệm vụ cơng cuộc đổi mới Từ những đặc điểm kinh tế trên, Đảng bộ và nhân dân huyện EaKar vẫn còn nhiều trăn trở làm thế nào để khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của huyện để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, xây dựng huyện Eah'Leo thành điểm sáng kinh tế vùng cao, góp phần cùng tồn Đảng, tồn dân thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng,... quyền hạn: - Tham mưu giúp UBND huyện hướng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý về Tài chính, Ngân sách Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật - Hướng dẫn theo dõi kiểm tra thẩm tra tình hình thực hiện lập, chấp hành và quyết tốn Ngân sách Nhà nước của các cơ quan đơn vị hành chính trực thuộc huyện và Ngân sách xã - Phối hợp với cơ quan Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện trong việc quản lý thu... các chế độ hiện hành làm cơ sở lập dự tốn b Trình tự lập dự tốn Ngân sách Nhà nước: - Sau khi thơng báo số kiểm tra Ngân sách, cơ quan Tài chính phải tổ chức làm việc thoả thuận về dự tốn Ngân sách với cơ quan đơn vị cùng cấp và UBND huyện, cơ quan Tài chính cấp dưới, cơ quan đơn vị cấp trên phải tổ chức việc để thảo luận về dự tốn của các đơn vị dự tốn Ngân sách trực thuộc - Sở Tài chính của UBND tỉnh... tại chỗ, liên doanh liên kết trồng cao su, cà phê, xây dựng các trang trại với diện tích vừa và nhỏ, phân bổ hợp lý - Trên địa bàn huyện EaKar, thành phần kinh tế phát triển đa dạng ở nơng thơn, bên cạnh phát triển nơng lâm nghiệp còn phát triển kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa của kinh tế tư nhân và hộ gia đình Song bên cạnh những thuận lợi nêu trên, huyện EaKar còn tồn tại khơng ít những... thời sự quan trọng đối với Tây ngun nói chung và huyện EaKar nói riêng, do tình trạng phá rừng nên mạch nước ngầm tụt xuống q nhanh 2.1.1.3 Về đất đai: - Huyện EaKar có diện tích tự nhiên 133.607 ha, đất lâm nghiệp chiếm 68.913 ha; đất nơng nghiệp chiếm 41.687 ha Trong đó; diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm chiếm ưu thế trong nền nơng nghiệp 23.316 ha (diện tích cà phêd: 17.000 ha, diện tích cao su... huyện, hướng dẫn và kiểm tra quyết tốn Ngân sách cấp xã, lập quyết tốn Ngân sách cấp huyện và tổng hợp quyết tốn trên Sinh viên thực hiện: Hồng Thị Liên 18 địa bàn huyện theo quy đinh của luật Ngân sách Nhà nước báo cáo kịp thời với UBND huyện, Sở Tài chính Tỉnh - Về cơng tác kế họach: Nghiên cứu tổng hợp báo cáo với UBND huyện về cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn phù... ngắn hạn theo định kỳ để trình UBND huyện xem xét và lựa chọn những phương án tối ưu, nhằm để khi quyết định đầu tư mang hiệu quả cho địa phương + Tiếp nhận hồ sơ các dự án đầu tư thẩm định tính khả thi và trình UBND huyện phê duyệt hướng dẫn thủ tục về đăng ký kinh doanh trên địa bàn, ngồi ra còn thực hiện một số nhiệm vụ chương trình khác có liên quan do UBND huyện giao 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản . sách Nhà nước. * Có nhiều quan niệm khác nhau về Ngân sách Nhà nước (NSNN) : - Có quan niệm cho rằng NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. - Có quan niệm cho rằng NSNN là bảng cân đối thu. nam giáp huyện huyện Krông Búk Tỉnh Dak Lak. + Phía đông giáp huyen MDRak. Tỉnh DakLak + Phía tây giáp huyện KrPak và huyện Krong Bong Tỉnh DakLak. - Trung tâm huyện có quốc lộ 26 đi qua TP. là một huyện miền núi thuộc cao nguyên trung bộ, ở độ cao gần 500m so với mực nước biển, với địa hình lắm dốc, nhiều đồi, đường xá đi lại khó khăn. + Phía bắc giáp với huyện Krong Nang. Tỉnh

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Kãú toaïn thu Ngán saïch

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích quản lý Ngân sách Nhà nước.

    • 1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước.

    • 1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà nước.

    • 1.1.3. Mục đích quản lý Ngân sách Nhà nước.

    • 1.2. Nội dung quản lý Ngân sách Nhà nước.

      • 1.2.1. Nguồn thu - Nhiệm vụ chi của Ngân sách huyện:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan