Tăng cường xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội – chi nhánh ba đình

100 5 0
Tăng cường xử lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội – chi nhánh ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sang năm 2013,mặc dù nợ xấu thu hồi được có dấu hiệu tăng, tuy nhiên trong số 11 tỷ đồng thu hồiđược của năm 2013, có khoảng hơn 3 tỷ đồng là kết quả xử lý nợ xấu của năm 2012.Xử lý nợ x

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình ” kết trình tự nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn thu thập xử lý cách trung thực có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố Những kết nghiên cứu trình bày luận văn thành lao động cá nhân tơi bảo tận tình giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn khơng chép lại từ cơng trình nghiên cứu sẵn có từ trước Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên thực Nguyễn Minh Phương LỜI CẢM ƠN Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giảng dạy trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tổ chức, cá nhân truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết giúp đỡ người viết suốt thời gian học tập trường, trình thu thập số liệu tìm hiểu kiến thức để thực luận văn Đặc biệt người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Phan Thị Thu Hà – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn người viết hồn thiện luận văn Người viết mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô người đọc để nội dung đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nguyên nhân nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Các nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu 10 1.1.3 Tác động nợ xấu 13 1.2 Xử lý nợ xấu NHTM .16 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu 16 1.2.2 Những tiêu phản ánh kết xử lý nợ xấu NHTM 16 1.2.3 Một số biện pháp xử lý nợ xấu Chính phủ .17 1.2.4 Một số biện pháp xử lý nợ xấu NHTM 18 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết xử lý nợ xấu NHTM .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 25 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Ba Đình 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Tổ chức mạng lưới hoạt động SHB – chi nhánh Ba Đình .26 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB – chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2010 – Quý I/2014 27 2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu SHB – Chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2010 – 2013 .35 2.2.1 Một số sách xử lý nợ xấu Hội sở 35 2.2.2 Một số biện pháp xử lý nợ xấu SHB – chi nhánh Ba Đình 41 2.2.3 Kết xử lý nợ xấu SHB – chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2010 – 2013 48 2.3 Đánh giá kết xử lý nợ xấu SHB – Chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2010 – 2013 .51 2.3.1 Hội sở đánh giá kết xử lý nợ xấu chi nhánh Ba Đình 51 2.3.2 Chi nhánh đánh giá kết xử lý nợ xấu .54 2.3.3 Các nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI SHB – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 58 3.1 Định hướng công tác xử lý nợ xấu SHB 58 3.1.1 Định hướng phát triển chung 58 3.1.2 Định hướng phát triển với công tác xử lý nợ xấu 60 3.2 Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu SHB – Chi nhánh Ba Đình .61 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ .61 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 67 3.3 Một số kiến nghị tổ chức có liên quan 74 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội .74 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AMC Chữ đầy đủ Công ty quản lý Tài sản CIC Hệ thống thơng tin tín dụng ECB Ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu HTTD Hỗ trợ tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NCVĐ Nợ có vấn đề NHTM Ngân hàng thương mại QHKH Quan hệ khách hàng SHB AMC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý nợ khai thác tài sản SHB SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Kết huy động vốn chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2010 – hết quý I/2014 theo hình thức phân loại 28 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn từ năm 2010 – hết quý I/2014 32 Bảng 2.3 Doanh số bảo lãnh SHB – chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2011 – Quý I/2014 34 Bảng 2.4 Nợ xấu thu hồi biện pháp thu hồi nợ trực tiếp biện pháp pháp lý giai đoạn từ năm 2010 - 2013 43 Bảng 2.5 Dư nợ xấu giá trị thu từ biện pháp xử lý tài sản bảo đảm giai đoạn từ năm 2010– 2013 46 Bảng 2.6 Nợ xấu thu hồi biện pháp khác giai đoạn từ năm 2010 - 2013 .47 Bảng 2.7 Một số tiêu phản ánh kết xử lý nợ xấu SHB – chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2010 – 2013 48 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp số nợ xấu xử lý biện pháp chi phí xử lý nợ xấu giai đoạn từ năm 2010 - 2013 49 Bảng 2.9 So sánh số nợ xấu xử lý biện pháp chi phí xử lý nợ xấu giai đoạn từ năm 2010 - 2013 50 Bảng 3.1 Các tiêu tài dự kiến thực đến cuối năm 2014 SHB 58 Biểu đồ 2.1 Tổng nguồn vốn huy động phân loại theo hình thức huy động giai đoạn từ năm 2011 – hết quý I/2014 29 Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn huy động phân loại theo thời gian huy động giai đoạn từ năm 2011 – hết quý I/2014 29 Biểu đồ 2.3: Số lượng khách hàng qua năm, từ năm 2011 – Quý I/2014 31 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức SHB – chi nhánh Ba Đình .26 i TÓM TẮT Vấn đề cấp bách cần giải không ngân hàng thương mại mà kinh tế xử lý nợ xấu Nợ xấu khơng làm tắc nghẽn dịng vốn kinh tế, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu lợi nhuận nhiều mặt hoạt động ngân hàng thương mại Chính vậy, làm để xử lý nợ xấu có hiệu vấn đề ngân hàng thương mại quan tâm, bối cảnh nợ xấu kinh tế ngày tăng cao chưa kiểm soát hiệu Xuất phát từ thực tiễn cần nghiên cứu tìm giải pháp để công tác xử lý nợ xấu SHB chi nhánh Ba Đình thực hiệu hơn, tác giả lựa chọn đề tài : “ Tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình ” Tác giả đưa số giải pháp xử lý nợ xấu theo hai nhóm giải pháp chính, nhằm giúp Ban lãnh đạo chi nhánh đánh giá lại công tác xử lý nợ xấu đưa chiến lược phù hợp Trong chương 1, tác giả đưa khái niệm nợ xấu theo ba quan điểm nhằm chọn quan điểm nợ xấu phù hợp với công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình Cụ thể, nợ xấu theo quan điểm Ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu dựa kết thu hồi nợ ngân hàng; nợ xấu theo quan điểm Phòng Thống kê – liên hiệp quốc xác định dựa hai yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ nghi ngờ Còn theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm (nợ tiêu chuẩn), nợ nhóm (nợ nghi ngờ) nợ nhóm (nợ có khả vốn) xác định dựa hai yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ thấp Tác giả đưa nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu, bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan: ii Nguyên nhân khách quan xuất phát từ môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội, môi trường pháp lý, lực tài yếu khách hàng Nguyên nhân chủ quan bao gồm: lực tài yếu ngân hàng, quan điểm ban lãnh đạo thời kỳ, trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng, công tác kiểm tra, kiểm sốt lỏng lẻo, sách tín dụng ban hành chậm trễ, thiếu linh hoạt Tác giả đưa khái niệm xử lý nợ xấu tiêu phản ánh kết xử lý nợ xấu NHTM, nợ xấu thu hồi bao gồm gốc lãi chi phí xử lý nợ xấu, đồng thời đưa số biện pháp xử lý nợ xấu Chính phủ số biện pháp xử lý nợ xấu mà NHTM triển khai Trong chương 2, bên cạnh việc giới thiệu tổng quan lịch sử hình thành & tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình, tác giả giới thiệu sơ qua kết hoạt động kinh doanh chung chi nhánh Trong bao gồm hoạt động chính: kết huy động vốn, hoạt động tìm kiếm, phát triển khách hàng mới, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tình hình tăng trưởng doanh số bảo lãnh Tiếp đến tác giả sâu vào đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013, bao gồm biện pháp xử lý nợ xấu mà chi nhánh triển khai, từ đánh giá kết xử lý nợ xấu chi nhánh Một số biện pháp xử lý nợ xấu chi nhánh: Xử lý nợ xấu biện pháp thu hồi nợ trực tiếp: Đây biện pháp Ban lãnh đạo chi nhánh ưu tiên hàng đầu tốn chi phí cho ngân hàng Xử lý nợ biện pháp thu hồi nợ trực tiếp áp dụng với khách hàng mà chi nhánh nhận thấy có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng khách hàng không thực hợp tác với ngân hàng nên để xảy tình trạng nợ xấu Kết thu hồi nợ xấu từ biện pháp thu hồi nợ trực tiếp năm qua có iii xu hướng giảm, thể giảm liên tiếp từ năm 2011 đến năm 2012 Sang năm 2013, nợ xấu thu hồi có dấu hiệu tăng, nhiên số 11 tỷ đồng thu hồi năm 2013, có khoảng tỷ đồng kết xử lý nợ xấu năm 2012 Xử lý nợ xấu biện pháp pháp lý: Biện pháp thường áp dụng với khách hàng chây ỳ trả nợ, cố tình lừa đảo ngân hàng, khoản vay có dấu hiệu hình sự, khách hàng bỏ trốn khỏi nơi cư trú, khách hàng khả khơi phục kinh doanh buộc phải thực khởi kiện phá sản Nợ xấu chi nhánh thu hồi biện pháp pháp lý hoàn toàn từ biện pháp khởi kiện, nợ xấu thu hồi từ khách hàng doanh nghiệp Xử lý nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm: Đối với tài sản bảo đảm nợ vay, khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ vay, theo quy định hành, ngân hàng có quyền yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Đối với khoản nợ xấu cấu lại thời hạn trả nợ, khách hàng khơng có nguồn thu để trả nợ, đồng thời khách hàng chây ỳ việc trả nợ … chi nhánh xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo hình thức sau: chi nhánh bên bảo đảm phối hợp bán tài sản bảo đảm, bán tài sản thông qua trung tâm đấu giá, sang tên, chuyển quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng Xử lý nợ xấu biện pháp khác: Ngoài việc xử lý nợ xấu biện pháp trên, thời gian qua chi nhánh Ba Đình cịn áp dụng thêm số biện pháp khác để xử lý nợ xấu sau có đánh giá chi tiết khoản vay khách hàng, là: bán nợ, cho vay thêm mà chủ yếu cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động, chi nhánh phối hợp với Hội sở làm việc số Tổng công ty, Bộ, Ban Ngành để xử lý tìm cách tháo gỡ khoản vay thuộc công ty khoản vay doanh nghiệp Nhà nước Từ thực trạng xử lý nợ xấu chi nhánh thời gian vừa qua, tác giả đưa kết xử lý nợ xấu dựa hai góc độ: Hội sở đánh giá kết xử lý nợ xấu chi nhánh chi nhánh Ba Đình tự đánh giá kết xử lý nợ xấu Hội sở đánh giá kết xử lý nợ xấu chi nhánh: iv Những mặt đạt được:  Công tác thu hồi nợ đạt kết định  Một số khoản nợ xấu có tính chất phức tạp xử lý thành công Hạn chế:  Nợ xấu thu hồi có giá trị thấp giảm dần qua năm gần  Nợ xấu xử lý tăng năm gần chủ yếu từ dùng biện pháp trích lập dự phòng rủi ro để xử lý  Xử lý nợ xấu biện pháp thu hồi nợ trực tiếp biện pháp xử lý tài sản bảo đảm đạt hiệu thấp  Chưa thu hồi nợ xấu từ việc xử lý tài sản bảo đảm bảo lãnh trả nợ thay công ty mẹ  Chi nhánh thiếu chủ động công tác xử lý nợ xấu  Thời gian xử lý khoản nợ xấu lâu  Công tác xử lý nợ thông qua SHB AMC hạn chế, tiến độ chậm Chi nhánh đánh giá kết xử lý nợ xấu:  Kết xử lý nợ xấu thời gian vừa qua không thực hiệu  Biện pháp chi nhánh áp dụng chủ yếu từ trích lập quỹ dự phòng Các nguyên nhân: Nhân thuộc Phòng Xử lý nợ yếu thiếu: khơng có biến động tăng giảm nhân Các cán phòng Xử lý nợ hoạt động nổ, nhiên lại chưa có đủ trình độ, nghiệp vụ tín dụng, kinh nghiệm xử lý khoản nợ Nhiều nhân trốn tránh trách nhiệm, khơng nhiệt tình hợp tác công tác xử lý nợ xấu Các cán QHKH trốn tránh trách nhiệm không thực phối hợp với phòng Xử lý nợ công tác xử lý nợ xấu, dẫn đến cán Xử lý nợ người không thực am hiểu khách hàng khoản vay gặp lúng túng 71 Tự thân cán Xử lý nợ cần không ngừng nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức từ cán nhiều kinh nghiệm, kết hợp học kèm với thực hành qua hồ sơ khoản vay mà quản lý Với khối lượng khách hàng công việc đồ sộ nay, nhân Xử lý nợ chi nhánh có cán q Hơn họ chưa thể bắt tay vào giải công việc khó, có độ phức tạp cao nhánh phải yêu cầu bổ sung thêm từ – nhân Xử lý nợ dày dạn kinh nghiệm để công tác xử lý nợ xấu tiến hành hiệu 3.2.2.4 Xây dựng chế độ khen thưởng, xử phạt hợp lý Định kỳ tháng/lần năm/lần tổ chức đánh giá, xếp loại nhân viên Đây sở để Ban lãnh đạo đánh giá tổng thể nguồn nhân lực Xử lý nợ chi nhánh, đồng thời sở để xếp lại cơng việc đảm nhiệm phịng Với khoản nợ xấu thu hồi được, dựa đánh giá khách quan đóng góp cán Xử lý nợ việc thu hồi khoản vay, cần có chế độ khen thưởng thưởng tiền mặt dựa số dư nợ thu hồi để tạo khích lệ, động viên cho cán gương để cán khác noi theo Các cán Xử lý nợ có đóng góp nhiều cơng sức vào việc thu hồi khoản vay cho chi nhánh, việc xem xét chế độ khen thưởng, cần cộng điểm thi đua đánh giá, xếp loại nhân viên Song song với chế khen thưởng linh hoạt cần đưa quy định trách nhiệm rõ ràng vị trí cơng việc liên quan đến khoản phê duyệt tín dụng dẫn đến nợ xấu, từ khâu đề xuất, giải ngân đến phê duyệt để nâng cao trách nhiệm cán liên quan trình phê duyệt ban đầu trình xử lý nợ có nợ xấu phát sinh Tuy nhiên, cần phân định rõ nguyên nhân, sai sót khâu liên quan để có đánh giá khách quan, tránh tình trạng cán QHKH cán 72 Tái thẩm định lo sợ, e dè đề xuất khoản vay, gây tâm lý ức chế không thoải mái làm việc Nhân chi nhánh khơng đồng tuổi tác, cịn nhiều cán lớn tuổi, hưu đảm nhiệm công tác liên quan đến mảng tín dụng, đặc biệt phịng Hỗ trợ tín dụng Do vậy, cần thun chuyển cán nghỉ hưu phòng liên quan đến mảng tín dụng sang làm việc vị trí khác, tuyển dụng nhân thay từ bên đề xuất xin nhân từ chi nhánh khác luân chuyển cán chi nhánh 3.2.2.5 Nâng cao chủ động chi nhánh công tác xử lý nợ xấu Trước hết, chi nhánh cần xác định nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu lợi nhuận kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Dù tỷ lệ tăng trưởng tín dụng có đạt kết cao chi nhánh không coi trọng công tác quản trị rủi ro kèm với xử lý nợ xấu dẫn đến kết kinh doanh yếu kém, không đạt kỳ vọng - Chi nhánh cần nêu cao tinh thần tâm công tác đạo điều hành, công tác tổ chức thực hiện, tâm giải pháp xử lý nợ Ban lãnh đạo chi nhánh cần đề nguyên tắc tất khoản nợ xấu phải có phương án thực Dựa báo cáo đánh giá khoản nợ xấu, phòng Xử lý nợ bám sát tiến độ thực để kịp thời đưa biện pháp xử lý, không đợi đạo Hội sở đưa biện pháp thực - Cán QHKH người trực dõi khoản vay nắm bắt rõ tình hình khách hàng Ngay nhận thấy dấu hiệu khoản vay dẫn đến nợ xấu, phòng QHKH họp bàn với phòng Xử lý nợ tìm phương án giải Phịng Xử lý nợ làm công văn thông báo, gọi điện đốc thúc khách hàng trả nợ đến nằm vùng địa bàn hoạt động khách hàng để thu nợ + Đối với khách hàng doanh nghiệp: chi nhánh ký hợp đồng với công ty bảo vệ độc lập, tiến hành bảo vệ kho hàng 24/24 giờ, kiểm soát chặt chẽ tình hình ln 73 chuyển hàng hóa kho Nếu có phát sinh doanh thu chuyển khoản qua ngân hàng, yêu cầu khách hàng ký chấp quyền đòi nợ bên quyền đòi nợ bên có xác nhận bên thứ thực phong tỏa tài khoản, thu nợ có tiền Nếu việc mua bán hàng diễn trực tiếp kho hàng, cán Xử lý nợ thu nợ trực tiếp số tiền bán hàng thu + Đối với khách hàng cá nhân: thơng báo cho quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc cư trú khách hàng, tránh trường hợp khách hàng bỏ trốn Nếu khách hàng có nhu cầu cơng tác du lịch dài ngày, yêu cầu khách hàng xuất trình đầy đủ vé máy bay, tàu hỏa, tô ngày ngày về; địa điểm đến, xác nhận đặt khách sạn…Cán Xử lý nợ xuống làm việc trực tiếp nhà khách hàng, cần liên lạc trao đổi với người thân khách hàng bố mẹ, vợ, chồng, anh chị em ruột … cảnh báo rủi ro xảy với khách hàng tài sản bảo đảm không trả nợ cho ngân hàng - Về nhân sự: + Đề xuất tuyển thêm nhân làm việc phòng Xử lý nợ Chi nhánh khơng ngừng tích cực tìm kiếm ứng viên có nghiệp vụ chun mơn tốt, có khả tâm huyết việc xử lý nợ xấu chi nhánh giới thiệu qua mối quan hệ bạn bè, người thân cán chi nhánh + Đề xuất thuyên chuyển cán QHKH trực tiếp liên quan đến khoản nợ xấu sang làm việc phòng Xử lý nợ để chuyên tâm công tác xử lý nợ xấu Cần tuyển thêm nhân làm việc phịng QHKH để kịp thời có phương án bố trí, xếp lại cơng việc có thay đổi nhân sự, tránh gián đoạn cơng tác chăm sóc tìm kiếm khách hàng 3.2.2.6 Phối hợp chặt chẽ phòng ban chi nhánh phòng Xử lý nợ, phòng Xử lý nợ chi nhánh Ban Xử lý nợ Hội sở - Giữa phịng ban chi nhánh: Khi có nợ xấu phát sinh, cần tổ chức họp phòng liên quan đến khoản vay, bao gồm phịng QHKH, phịng Tái thẩm định, phịng Hỗ trợ tín dụng 74 họp bàn lên phương án giải Với khoản nợ xấu, cán có liên quan cần đồn kết, hỗ trợ làm việc mục tiêu xử lý nợ xấu dứt điểm chi nhánh Ban lãnh đạo chi nhánh cần có chế độ khen thưởng hợp lý với cán có sáng kiến việc thu hồi nợ Ngoài ra, hàng tháng, phịng Xử lý nợ cung cấp thơng tin để phịng Tái thẩm định rút kinh nghiệm q trình trình phê duyệt, thơng tin bao gồm: học kinh nghiệm trình xử lý nợ, trường hợp điển hình thường phát sinh nợ xấu, cách thức khách hàng sử dụng để đưa phương án kinh doanh không thực tế, vấn đề TSBĐ, khuyến cáo vấn đề cần lưu ý trình phê duyệt cho vay … - Giữa phòng Xử lý nợ Ban Xử lý nợ Hội sở Theo quy định SHB, định kỳ hàng tháng, chi nhánh gửi báo cáo xử lý khoản nợ xấu lên Ban Xử lý nợ Hội sở Nội dung báo cáo ngồi việc đánh giá cập nhật tình hình xử lý khoản nợ xấu, chi nhánh nên đề xuất hỗ trợ từ phía Hội sở thấy cần thiết + Đối với khoản nợ xấu thông thường: cán Xử lý nợ cần chủ động thường xuyên liên lạc, trao đổi email, chia sẻ khó khăn kinh nghiệm xử lý nợ với cán thuộc Ban Xử lý nợ Hội sở Nhân Ban Xử lý nợ Hội sở SHB người dày dạn kinh nghiệm, am hiểu luật pháp, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ xử lý nợ, hỗ trợ chi nhánh nhiều chi nhánh có đề xuất xin giúp đỡ + Đối với khoản nợ phức tạp, dư nợ lớn, thủ tục giải nhiều vướng mắc: nhân Xử lý nợ chi nhánh phần lớn trẻ, tuổi đời tuổi nghề, kinh nghiệm nghề nghiệp non Thực tế dư nợ xấu chi nhánh khoản vay có tính chất phức tạp, mức độ xử lý khó Ngồi việc thường xun liên lạc, trao đổi với Hội sở chính, chi nhánh cần đề xuất Ban Xử lý nợ cắt cử nhân xuống xử lý công việc với chi nhánh, theo kiện Tòa án, xử lý tài sản bảo đảm, đàm phán với khách hàng … 75 3.3 Một số kiến nghị tổ chức có liên quan 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 3.3.1.1 Hồn thiện quy trình xử lý khoản nợ có vấn đề - Phịng Xử lý nợ phối hợp với Bộ phận định giá chi nhánh đánh giá lại tài sản bảo đảm khoản nợ xấu: Hiện việc định giá lại giá trị tài sản bảo đảm cán Xử lý nợ đảm nhiệm Tuy nhiên việc định giá tài sản đòi hỏi cán thực phải có chun mơn, nghiệp vụ chun sâu định giá tài sản Do vậy, việc định giá lại tài sản nhằm mục đích xử lý nợ xấu cần phối hợp phòng Xử lý nợ Bộ phận định giá Trong trường hợp cần thiết, thuê tổ chức định giá độc lập để đảm bảo xác định giá trị tài sản - Quy định rõ điều kiện cấu lại thời hạn trả nợ khoản nợ xấu: Mặc dù SHB ban hành quy định chung cấu lại thời hạn trả nợ tất khoản vay, nhiên quy trình khơng đưa điều kiện cấu lại thời hạn trả nợ cụ thể khoản nợ xấu, mà đưa quy trình thực hiện, trách nhiệm phịng ban liên quan, cách thức thực Điều dẫn đến việc triển khai không thống chi nhánh, có khách hàng tiềm bị từ chối, số khách hàng có lực tài yếu lại phê duyệt - Ràng buộc trách nhiệm số phịng ban có liên quan: Ngồi việc ràng buộc trách nhiệm phòng QHKH phòng Xử lý nợ, cần xác định rõ trách nhiệm phòng Tái thẩm định – cán trực tiếp kiểm soát rủi ro tín dụng phịng Hỗ trợ tín dụng – cán trực tiếp tham gia giải ngân Lồng ghép thêm trách nhiệm hai phòng cơng tác thu hồi nợ xấu, cụ thể phịng Tái thẩm định chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt thơng tin đưa báo cáo đánh giá khách hàng khoản vay (bao gồm nợ hạn nợ xấu); phịng Hỗ trợ tín dụng chịu trách nhiệm theo dõi, đơn đốc phịng Xử lý nợ tiến hành thủ tục cần thiết để thu hồi nợ nhanh chóng - Cho phép user truy cập tra cứu thông tin CIC: SHB xem xét sửa đổi quy định quản lý user tra cứu thông tin CIC chi nhánh, thay đổi từ user 76 thành user phép truy cập tra cứu thông tin CIC để tạo phối hợp thuận tiện tác nghiệp, văn sửa đổi quy định rõ thời gian trả lời cho phận, việc bàn giao nghỉ phép, nghỉ việc, có báo cáo thơng tin tra cứu lên file theo dõi chung - Đối với thông tin hiển thị in từ hệ thống XHTDNB: cần thay đổi thông tin hiển thị in giấy Theo đó, cần thay đổi lại thơng tin cho thể nhiều thông tin chấm điểm định kỳ, như: thêm thông tin khả xử lý tài sản bảo đảm, khả trả nợ từ công ty mẹ trường hợp công ty khơng trả nợ (nếu có) để cán Xử lý nợ xem xét hồ sơ dễ dàng đánh giá thông tin ban đầu khách hàng Hoặc trường hợp việc thay đổi quyền truy cập hệ thống dễ dàng, cấp thêm user cho cán Xử lý nợ phép truy cập vào hệ thống, bị giới hạn số chức truy cập như: phép xem thông tin chấm mà không phép thực chấm điểm hay kiểm soát/phê duyệt chấm điểm 3.3.1.2 Tạo chủ động cho chi nhánh công tác xử lý nợ - Tăng phân quyền phán cho Ban tín dụng/Giám đốc chi nhánh: Quy trình xử lý nợ xấu SHB phải qua nhiều phịng ban Ngồi theo quy định, với chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay > 3% tồn hồ sơ, phương án xử lý nợ phải trình lên Ban Xử lý nợ Hội sở xem xét, phê duyệt Như dù khoản vay có dư nợ xấu nhỏ, dễ xử lý phải trình lên Ban Xử lý nợ, điều gây thời gian rườm rà, bỏ lỡ hội thu hồi nợ cho chi nhánh Đề nghị Hội sở tăng phân quyền phán cho Ban tín dụng/Giám đốc chi nhánh theo hướng, khoản nợ xấu có dư nợ tỷ đồng chi nhánh phép tự xử lý mà không cần thông qua ý kiến Ban Xử lý nợ, sau chi nhánh báo cáo lại phương án xử lý cho Hội sở - SHB ủy quyền toàn cho Giám đốc chi nhánh phát mại TSBĐ: Để tránh thủ tục rườm rà bỏ lỡ lợi ích SHB TSBĐ có biến động giá cao thị trường SHB xem xét ủy quyền toàn cho 77 chi nhánh thực phát mại TSBĐ, theo Giám đốc chi nhánh đủ thẩm quyền đứng ký kết thủ tục, giấy tờ liên quan đến việc xử lý TSBĐ - Về tuyển dụng nhân sự: với khối lượng công việc nhiều nay, nhiều chi nhánh thiếu nhân trầm trọng, đặc biệt hai phòng liên quan trực tiếp đến công tác xử lý nợ xấu phòng QHKH phòng Xử lý nợ Hàng quý, chi nhánh gửi đề xuất tăng nhân lên Khối Quản trị nguồn nhân lực, sau Khối Quản trị nguồn nhân lực xây dựng định biên nhân tùy theo quy mô hoạt động chi nhánh Thời gian trung bình kể từ chi nhánh trình xin tăng thêm nhân đến có nhân chi nhánh làm việc khoảng – tháng, trường hợp cụ thể chi nhánh Ba Đình, trình xin thêm nhân từ cuối năm 2013, đến hết quý 2/2014 nhân mảng tín dụng xử lý nợ chi nhánh khơng có biến động Do để giảm áp lực cho cán tăng cường hiệu xử lý nợ xấu cho chi nhánh, Khối Quản trị nguồn nhân lực để chi nhánh chủ động tuyển dụng/thuyên chuyển nhân theo định biên nhân Khối xây dựng, cho đảm bảo thực quy trình tuyển dụng nhân SHB ban hành Khối Quản trị nguồn nhân tham gia trình tuyển dụng khâu vấn ứng viên để đảm bảo tính khách quan, minh bạch 3.3.1.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội - Yêu cầu gửi toàn hồ sơ khoản vay lên phịng Kiểm tốn nội chi nhánh: Theo quy trình, sau khoản vay phê duyệt, phịng Tái thẩm định chi nhánh báo cáo lại với Ban Tái thẩm định để theo dõi, quản lý Tuy nhiên Ban Tái thẩm định khối lượng công việc nhiều nên cơng việc mang tính chất hành Do vậy, nhằm theo dõi sát khoản vay tăng cường công tác giám sát, sau khoản vay phê duyệt, phòng Tái thẩm định gửi tồn hồ sơ tín dụng phê duyệt qua email dạng file scan tờ trình để phịng Kiểm tốn nội chi nhánh lưu hồ sơ, lên kế hoạch kiểm tra - Thực quy định kiểm tra, giám sát sau cho vay: Khâu kiểm sốt sau cho vay có vai trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, giúp 78 ngăn ngừa phát sớm rủi ro xảy với ngân hàng Tuy nhiên khối lượng công việc nhiều, tâm lý chủ quan ngại di chuyển số cán chi nhánh mà khâu thường bị bỏ qua làm đối phó Do vậy, SHB cần quy định chặt chẽ việc kiểm tra, kiểm soát sau cho vay cách: i) kết kiểm tra, giám sát sau cho vay phải thể văn bản, có đủ ý kiến chữ ký lãnh đạo phòng phải lưu trữ hồ sơ tín dụng; ii) khoản vay có tính chất phức tạp, có dư nợ lớn, Ban kiểm toán nội cần tham gia kiểm tra sau cho vay chi nhánh; iii) Các phịng ban liên quan Hội sở kiểm tra đột xuất trình cho vay kiểm tra sau cho vay chi nhánh - Tăng cường kiểm tra việc phân loại nhóm nợ chi nhánh: Việc phân loại nhóm nợ chi nhánh cần phải thực nghiêm túc, khách quan, sát với nhóm nợ thực tế Định kỳ cán kiểm toán nội yêu cầu chi nhánh gửi báo cáo phân loại nợ để đối chiếu, kiểm tra Cần có chế tài xử phạt chi nhánh làm trái với quy định - Định kỳ luân chuyển cán việc quản lý khách hàng nhằm tránh rủi ro thông đồng, trục lợi cá nhân sớm phát sai phạm: Việc luân chuyển cán định kỳ không thực phòng QHKH mà cần phải thực luân chuyển phòng Xử lý nợ Để tránh làm gián đoạn công tác xử lý nợ xấu, trước luân chuyển cán Xử lý nợ, để cán xử lý khoản nợ xấu, cán cũ đảm nhiệm cơng việc chính, cán luân chuyển hỗ trợ, kiểm tra chéo để sớm nắm bắt tình trạng thực tế khách hàng khoản nợ xấu, tránh khỏi bỡ ngỡ tiếp nhận lại công việc - Tăng cường cảnh báo rủi ro cho chi nhánh: Theo đó, tất mảng hoạt động hệ thống, Khối Quản trị rủi ro thường xuyên cập nhật tin rủi ro, kinh nghiệm xử lý chi nhánh; Ban Kiểm toán nội gửi trường hợp sai phạm tín dụng chi nhánh, cập nhật học cảnh giác thu thập phương tiện thông tin đại chúng để chi nhánh nêu cao tinh thần cảnh giác tránh rủi ro 79 3.3.1.4 Tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm phịng ngừa nợ xấu phát sinh Để giảm dư nợ xấu việc tăng cường xử lý nợ xấu tồn đọng, việc coi trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng vơ quan trọng, tránh tình trạng tình trạng nợ xấu cũ chưa giải dứt điểm, xuất thêm nhiều khoản nợ xấu phát sinh Do đó, nhằm phịng ngừa nợ xấu phát sinh, kiến nghị Hội sở SHB sửa đổi số quy trình, sách việc quản trị rủi ro tín dụng sau: Về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Hiển thị thông tin khoản vay bị từ chối chi nhánh khác : Đối với trường hợp khoản vay bị từ chối từ đầu chưa thực chấm điểm XHTDNB cần đưa thông tin vào hệ thống XHTDNB Ban Chính sách quản lý tín dụng cần triển khai làm việc với đơn vị tư vấn để đưa phần mềm hỗ trợ lên hệ thống Phần mềm tự động cập nhật dấu hiệu cảnh báo sớm: SHB cần sửa đổi phần mềm để phần mềm Intellect thể dấu hiệu bắt đầu chuyển sang nợ hạn, tự động liên kết tới phần mềm XHTDNB, không cần cán chấm điểm cập nhật vào hệ thống Căn chỉnh lại tỷ trọng phần phi tài tỷ trọng tài 60/40: Sửa đổi lại phần mềm XHTDNB theo hướng cho giảm thang điểm tối đa số tiêu phần phi tài cho tỷ trọng phần phi tài tỷ trọng phần tài 60/40 Về quy trình cấp tín dụng - Quy trình tín dụng cần tách bạch công tác thẩm định khoản vay thẩm định tài sản bảo đảm: Cần thành lập Bộ phận chuyên định giá tài sản bảo đảm trực thuộc phòng Thẩm định thay phịng Thẩm định phịng QHKH thẩm định 80 khoản vay chịu trách nhiệm định giá tài sản bảo đảm trước Chuyên viên tổ định giá tài sản chịu trách nhiệm việc định giá điều chuyển/tuyển dụng nhân có chuyên môn tốt, đào tạo nghiệp vụ định giá tài sản - Quản lý phòng Tái thẩm định theo mơ hình ngành dọc: đề nghị Khối Quản trị nhân trình xin ý kiến Tổng Giám đốc thành lập phòng Tái thẩm định chi nhánh trực thuộc Ban Tái thẩm định Hội sở mặt hành chính, quản lý nhân nghiệp vụ, để tăng tính độc lập ý kiến thẩm định hồ sơ khoản vay phát sinh chi nhánh - Sửa đổi lại mẫu biểu hợp đồng tín dụng: đó, số nội dung quan trọng mục quyền lợi trách nhiệm bên (ngân hàng bên vay), thu hồi nợ trước hạn, trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, … cần để dạng file sửa đổi thơng tin, cịn thơng tin khác sửa đổi cho phù hợp với khoản vay - Nội dung thư bảo lãnh cần có chữ ký phịng Hỗ trợ tín dụng phịng Tái thẩm định: Mặc dù theo quy trình bảo lãnh số 1104/QĐ-TGĐ ban hành mẫu thư bảo lãnh dạng phơi thư, phải có chữ ký phịng Ngân quỹ phịng HTTD khách hàng có nhu cầu xuất phôi thư bảo lãnh Tuy nhiên thư bảo lãnh có chữ ký Giám đốc chi nhánh Do vậy, để tăng cường khâu quản trị rủi ro tín dụng, đề nghị sửa đổi lại quy trình cấp tín dụng/bảo lãnh phơi thư phải có chữ ký phịng Hỗ trợ tín dụng – phịng chịu trách nhiệm xuất phơi thư, phịng Tái thẩm định – chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro Giám đốc chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng (CIC): Trung tâm thơng tin tín dụng trực thuộc NHNN, có chức thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng phục vụ theo u cầu NHNN 81 chức quan trọng khác chia sẻ thơng tin TCTD nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Đây nguồn thông tin quan trọng trước định cấp tín dụng thường xem công việc bắt buộc trước phê duyệt khoản vay TCTD Tuy nhiên, tham khảo số chi nhánh NHTM cho thấy, việc phản hồi thông tin trung tâm thông tin tín dụng thường chậm trễ, khơng cập nhật kịp thời nhiều trường hợp, kết tra cứu khơng xác, dẫn đến TCTD có định sai lầm định cấp tín dụng Để khắc phục điều này, NHNN cần: + Nâng cấp đường truyền tin: cải tiến đường truyền thơng tin lên trình độ tiên tiến để thông tin phản hồi gửi cách nhanh chóng, xác kịp thời + Thanh kiểm tra đột xuất việc gửi thơng tin tín dụng TCTD nhằm tránh trường hợp thông tin gửi thiếu xác chậm trễ so với quy định Ngồi có nhiều cơng ty đưa tài sản bảo đảm cho khoản vay bảo lãnh trả nợ thay công ty mẹ Tuy nhiên khoản vay chuyển thành nợ xấu, việc yêu cầu công ty mẹ thực nghĩa vụ trả nợ thay khó khơng có ràng buộc trách nhiệm khoản nợ xấu với công ty mẹ Nhiều trường hợp công ty mẹ thiếu hợp tác làm việc, gây khó khăn cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng Do đó, đề nghị NHNN xem xét ban hành thêm quy định hỗ trợ ngân hàng giải trường hợp sau: + Đưa thêm thông tin công ty mẹ chưa thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho khoản vay công ty vào mục khai báo thông tin mã CIC công ty mẹ mã CIC công ty trực thuộc công ty mẹ + Quy định rõ thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh khoảng thời gian định theo thông báo ngân hàng nhận bảo lãnh Theo đó, cơng ty mẹ (hay bên bảo lãnh) không thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho công ty 82 (bên bảo lãnh) hạn phải chịu phạt theo lãi suất quy định ngân hàng vay vốn - Tăng cường kiểm tra, tra giám sát hoạt động NHTM: Trên thực tế, thị trường tiền tệ nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng có dấu hiệu bng lỏng thời gian qua Tình trạng “lách luật”, thao túng, lũng đoạn thị trường, tượng gian dối số liệu, sổ sách … diễn phổ biến Vì vậy, cần thiết phải có chế tài xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm, đồng thời NHNN cần tăng cường pháp chế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng - Xác định số liệu thực quy mô cấu nợ xấu: Hiện đến kỳ báo cáo số liệu cho NHNN, nhiều khoản vay NHTM xử lý phương pháp kỹ thuật, có nghĩa tự điều chỉnh hệ thống báo cáo để dư nợ hạn, mà không theo quy định phân loại nợ NHNN Điều giúp cho NHTM làm đẹp hình ành phương tiện thông tin đại chúng NHNN cần xử lý nghiêm hành vi che giấu, phải có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể cho TCTD 83 KẾT LUẬN Bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng, phát triển khách hàng huy động vốn mở rộng thị phần kinh doanh, việc giải nợ xấu thứ thách nặng nề, đòi hỏi ngân hàng thương mại phải có nhìn đắn, mức độ tâm cao công tác xử lý Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh thực trạng nợ xấu đưa biện pháp, sách phù hợp nhằm xử lý, thu hồi nợ xấu, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu mức an toàn Kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ xấu thực tế khách quan hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Dựa số liệu kiến thức thu thập được, người viết cố gắng nghiên cứu, kết hợp với lý luận thực tiễn hoàn thành luận văn với đề tài “ Tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình ” Về bản, kết nghiên cứu phân tích, đánh giá mặt đạt điểm hạn chế dẫn đến kết xử lý nợ xấu không hiệu thời gian qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình, để từ đưa nhóm giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu đơn vị Ngồi người viết cịn có kiến nghị với Hội sở – Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội thay đổi sách, quy trình có liên quan đến cơng tác xử lý nợ xấu với mục tiêu không tăng cường hiệu xử lý nợ xấu chi nhánh Ba Đình mà ý kiến đóng góp cịn nhằm mục đích giúp Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội đưa tỷ lệ nợ xấu đạt kế hoạch đề Do kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, người viết kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo người đọc để đề tài hoàn thiện Một lần người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Thu Hà tập thể thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ người viết hoàn thành luận văn 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Phan Thị Thu Hà (2013), Xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hoạt động Ngân hàng Thương mại – Kinh nghiệm Quốc tế thực tiễn Việt Nam Peter S Rose (2013), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Phương (2013), Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, Tạp chí ngân hàng, số 13, pp 17-23 Nguyễn Thị Mùi (2012), Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ, Tạp chí tài chính, số tháng 11/2012, pp 6-8 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 127/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản 85 có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội (2008), Quy định số 797/QĐ-TGĐ việc Ban hành Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề, Hà Nội 12 Trần Thị Thu Tâm (2006), Hồn thiện cơng tác xử lý nợ tồn đọng hệ thống ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ – Đại học Kinh tế TP.HCM 13 Bùi Quỳnh Trang (2012), Tăng cường xử lý nợ xấu Agribank – chi nhánh Tràng An, Luận văn Thạc sỹ - Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội năm 2013 15 Báo cáo nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Ba Đình năm 2010, 2011, 2012, 2013 Quý I/2014

Ngày đăng: 28/12/2023, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan