Qua việc nghiên cứu những hình thức biểuhiện cụ thể của giá trị thặng dư, chúng ta khẳng định được quy luật vận động củachúng trong điều kiện tự do cạnh tranh của nền sản xuất tư bản chủ
1 Câu hỏi 1: Phân tích q trình chuyển hóa giá trị thặng dư điều kiện tự cạnh tranh Trả lời: Giá trị thặng dư giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân tạo bị nhà tư chiếm không Giá trị thặng dư phạm trù nói lên mục đích sản xuất tư chủ nghĩa Trong đời sống thực tế xã hội tư bản, giá trị thặng dư chuyển hóa biểu thành lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi tức cho vay, địa tô tư chủ nghĩa Qua việc nghiên cứu hình thức biểu cụ thể giá trị thặng dư, khẳng định quy luật vận động chúng điều kiện tự cạnh tranh sản xuất tư chủ nghĩa Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa, để thu lợi nhuận cao Lợi nhuận hình thức chuyển hóa giá trị thặng dư, nên tỉ suất lợi nhuận bình qn chuyển hóa tí suất giá trị thặng dư, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Về tỉ suất lợi nhuận (P) tỉ số tính theo phần trăm giá trị thặng dư toàn tư ứng trước P' = m' 100% : (c + v) Tỉ suất lợi nhuận khơng phản ánh trình độ bóc lột nhà tư mà nói lên mức lãi việc đầu tư Nó cho nhà tư biết họ đầu tư vào đâu có lợi Do việc thu P theo đuổi P động lực thúc đẩy nhà tư bản, mục tiêu cạnh tranh nhà tư Do mục tiêu đạt lợi nhuận cao nên nhà tư luôn diễn cạnh tranh gay gắt Các trình cạnh tranh nhà tư Mác phân chia thành loại : cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành 2 Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh xí nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hố có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Do chất cạnh tranh hình thức đấu tranh gay gắt người sản xuất hàng hoá dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hố Vì cạnh tranh nội ngành buộc xí nghiệp giảm giá trị cá biệt hàng hoá thấp giá trị xã hội để giành thắng lợi cạnh tranh Kết điều kiện sản xuất bình quân ngành thay đổi, giá trị xã hội hàng hoá giảm xuống Cạnh tranh ngành cạnh tranh nhà tư ngành sản xuất khác nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Ở ngành sản xuất khác có điều kiện khác nhau, tỉ suất lợi nhuận khác Các nhà tư chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu tư Biện pháp cạnh tranh: tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, tức phân phối tư (c v) vào ngành sản xuất khác Kết cạnh tranh hình thành tỉ suất lợi nhuận bình qn, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất Giả sử có ngành sản xuất khác nhau, tư ngành 100, tỉ suất giá trị thặng dư 100%, tốc độ chu chuyển tư ngành Nhưng cấu tạo hữu tư ngành khác nhau, nên tỉ suất lợi nhuận khác Ví dụ: Ngành sản xuất Chi phí sản xuất Cơ khí Dệt Da 80c + 20v 70c + 30v 60c + 40v m’ (%) 100 100 100 Khối lượng (m) 20 30 40 p’ (%) 20 30 40 Như vậy, lượng tư đầu tư, nhơng cấu tạo hữu khác nên tỉ suất lợi nhuận khác Nhà tư banr ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp khơng thể lịng đứng n ngành khác có tỉ suất lợi nhuận cao Trong ví dụ trên, ngành da ngành có cấu tạo hữu tư thấp tỉ suất lợi nhuận lại cao nhất, ngược lại, ngành khí ngành có cấu tạo hữu tư cao tỉ suất lợi nhuận lại thấp Vì vậy, tư ngành khí, ngành dệt tự phát di chuyển sang ngành da, làm cho sản phẩm ngành da nhiều lên (cung lớn cầu), giá hàng hóa ngành da hạ xuống thấp giá trị nó, tỉ suất lợi nhuận ngành giảm xuống Ngược lại, ngành khí ngành mà xã hội muốn né tránh tỉ suất lợi nhuận thấp nên sản phẩm ngành khí giảm (cung thấp cầu), nên giá cao giá trị, tỉ suất lợi nhuận ngành khí tăng lên Như vậy, tượng di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, làm cho ngành có cung lớn cầu giá giảm xuống, cịn ngành có cầu lớn cung giá tăng lên Sự tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác làm thay đổi tỉ suất lợi nhuận cá biệt vốn có ngành Sự tợ di chuyển tư tạm dừng lại tỉ suất lợi nhuận tất ngành xấp xỉ Kết hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân C.Mác cho rằng: “ Những tỉ suất lợi nhuận hình thành ngành sản xuất khác nhau, lúc đầu khác Do ảnh hượng cạnh tranh, nhứng tỉ suất lợi nhuận khác san thành tỉ suất lợi nhuận chung, số trung bình tất tí suất lợi nhuận khác nhau” Khi hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân lượng lợi nhuận tư ngành sản xuất khác tính theo tỉ suất lợi nhuận bình qn, đó, lượng tư ứng nhau, dù đầu tư vào ngành thu lợi nhuận nhau, gọi lợi nhuận bình quân C.Mác viết :"Do ảnh hưởng cạnh tranh tỉ suất lợi nhuận khác san thành tỉ suất lợi nhuận chung, số bình quân tất tỉ suất lợi nhuận khác Lợi nhuận tư có lượng định thu được, theo tỉ suất lợi nhuận chung đó, khơng kể cấu tạo có gọi lợi nhuận bình quân" Quá trình bình qn hố tỉ suất lợi nhuận hoạt động quy luật tỉ suất lợi nhuận bình quân xã hội tư Sự hoạt động quy luất tỉ suất lợi nhuận bình quân biểu cụ thể hoạt động quy luật giá trị thặng dư thời kì tự cạnh tranh chủ nghĩa tư 4 Như vậy, điều kiện tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, giá trị thặng dư biểu thành lợi nhuận bình quân, quy luật giá trị thặng dư biểu thành qui luật lợi nhuận bình quân Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận bình qn che giấu thực chất bóc lột chủ nghĩa tư Sự hình thành P' P khơng làm chấm dứt q trình cạnh tranh xã hội tư bản, trái lại cạnh tranh tiếp diễn Cùng với hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận bình quân giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất Giá sản xuất chi phi sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân Tiền để cảu giá sản xuất hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân Trong sản xuất giản đơn giá hàng hóa xoay quanh giá trị hàng hóa Giờ giá hàng hóa xoay quanh giá sản xuất Xét mặt lượng, ngành, giá sản xuất giá trị hàng hóa khơng nhau, nhơng đứng phạm I toàn xã hội tổng giá sản xuất ln tổng giá trị hàng hóa Trong mối quan hệ giá trị sở giá thị trường, giá thị trường xoay quanh giá sản xuất Quá trình hình thành lợi nhuận bình quân giá sản xuất tóm tắt bảng đây: Ngành Tư sản xuất bất biến Cơ khí Dệt Da Tổng số 80 70 60 210 Tư khả biến m (với m’ = 100% ) Giá trị hàng hóa p 20 30 40 90 20 30 40 90 120 130 140 390 30 30 30 90 Giá Chênh sản xuất lệch giá hàng sản hóa xuất giá trị 130 +10 130 130 -10 390 Như vậy, điều kiện cạnh tranh tự chủ nghĩa tư bản, giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận bình qn giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất qui luật giá trị biểu thành qui luật giá sản xuất 5 Câu hỏi 2: Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đời tổ chức độc quyền Sự đời tổ chức độc quyền có lợi cho phát triển kinh tế thị trường khơng? Vì sao? Ý nghĩa thực tiễn với vấn đề nghiên cứu với Việt Nam Trả lời: a) Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin đời tổ chức độc quyền Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư phát triển lên giai đoạn cao giao đoạn chủ nghĩa tư độc quyền sau chủ nghĩa tư độ quyền nhà nước Thực chất, nấc thang trình phát triển điều chỉnh chủ nghĩa tư lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để thích ứng với tác động tình hình kinh tế - trị tế giới từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX C.Mác Ăngghen rõ rằng: “ Tự cạnh tranh sinh tích tụ tập trung sản xuất, tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến trình độ dẫn đến độc quyền” Vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử giới, V.I.Lenin chứng minh chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, đồng thời V.I.Lenin xác định chất kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền qua năm đặc điểm kinh tế Nguyên nhân xuất tư độc quyền vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: - Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học – kỹ thuật đẩy nhanh trình tích tụ tập trung sản xuất, hình thành xí nghiệp có quy mơ lớn - Vào 30 năm cuối kỷ XIX, có thành tựu khoa học – kỹ thuật, mặt làm xuất ngành sản xuất địi hỏi xí nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác, dẫn đến tăng suất lao động, tăng khả tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn 6 - Trong điều kiện phát triển khoa học – kỹ thuật, tác động quy luật kinh tế chủ nghĩa tư ngày mạnh mẽ, làm biến đổi cấu kinh tế xã hội tư theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn - Cạnh tranh khốc liệt buộc nhà tư phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mơ tích lũy để thắng cạnh tranh; đồng thời cạnh tranh làm cho tư vừa nhỏ bị phá sản, tư lớn phát tài, làm giàu với số tư tập trung quy mơ xí nghiệp ngày to lớn - Khủng hoảng kinh tế làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa nhỏ, thúc đầy q trình tích tụ tập trung tư - Sự phát triển tín dụng công ty cổ phần công cụ quan trọng cho đời tổ chức độc quyền Từ nguyên nhân trên, V.I.Lenin khẳng định “…cạnh tranh tự đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới mức độ định, lại dẫn tới độc quyền” Tích tụ tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền đặc điểm kinh tế chủ nghĩa đế quốc Tổ chức độc quyền tổ chức liên minh tư lớn để tập trung vào tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao Khi bắt đầu hình thành q trình đơc quyền hóa, liên minh độc quyền hình thành theo liên kết ngang, sau phát triển theo liên kết dọc +) Liên kết ngang liên kết doanh nghiệp ngành, hình thức Cácten, Xanhdica, Tờ rớt.( Cácten thỗ thuận quy mơ, giá cả, sản lượng, thị trường tiêu thụ ) Trong Tờ rớt độc quyền cao sản xuất, tiêu thụ, tài ban quan trị thống quản lý - Cartel (Cácten) Đức: tổ chức độc quyền thương nghiệp nhà tư tham gia tổ chức ký với hiệp định phân chia thị trường, giá cả, thời hạn toán - Syndicate (Xanh di ca) Pháp: tổ chức độc quyền thương nghiệp ổn định Cartel, nhà tư tham gia tổ chức độc lập sản xuất, việc mua yếu tố sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp ban quản trị Syndicate phụ trách - Trust (Tờ rớt) Mỹ: tổ chức độc quyền cao có ban quản trị chung định tất vấn đề công ty ( giống công ty cổ phần) +) Liên kết dọc liên kết xí nghiệp lớn thuộc ngành khác, có liên quan với kinh tế, kỹ thuật hình thành Cơngxoocxiom Tham gia Cơngxoocxiom khơng có nhà tư lớn mà cịn có xanhđica, tơrớt, thuộc ngành khác liên quan với kinh tế, kỹ thuật Với kiểu liên kết dọc vậy, Cơngxoocxiom có hàng trăm xí nghiệp liên kết sở hoàn toàn phụ thuộc tài vào nhóm tư kếch sù Cùng với q trình tích tụ tập trung sản xuất cơng nghiệp diễn q trình tích tụ, tập trung tư tư ngân hàng, dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền ngân hàng Quy luật tích tụ, tập trung tư ngân hàng giống cơng nghiệp, q trình cạnh tranh ngân hàng vừa nhỏ bị thôn tính, dẫn đến hình thành ngân hàng lớn Khi sản xuất ngành cơng nghiệp tích tụ mức độ cao, ngân hàng nhỏ khơng đủ tiềm lực uy tín phục vụ cho cơng việc kinh doanh xi nghiệp công nghiệp lớn Các tổ chức độc quyền tìm kiếm ngân hàng lớn hơn, thích hợp với điều kiện tài tín dụng Trong điều kiện đó, ngân hàng nhỏ phải tự sáp nhập vào ngân hàng mạnh hơn, phải chấm dứt tồn trước quy luật khốc liệt cạnh tranh Quá trình thúc đẩy tổ chức độc quyền ngân hàng hình thành Sự xuất hiện, phát triển tổ chức độc quyền ngân hàng làm thay đổi quan hệ tư ngân hàng tư công nghiệp, làm cho ngân hàng bắt đầu có vai trị Ngân hàng từ chỗ trung gian việc tốn tín dụng, nắm hàu hết tư tiền tệ xã hội nên có quyền lực vạn năng, khống chết hoạt động kinh tế tư chủ nghĩa Dựa địa vị người chủ cho vay, độc quyền ngân hàng cử đại diện vào quan quản lí cảu độc quyền cơng nghiệp để theo dõi việc sử dụng tiền vay, trực tiếp đầu tư vào công nghiệp Trước chi phối khống chế ngày kiệt xuất ngân hàng, tình xâm nhập tương ứng trở lại độc quyền công nghiệp vào ngân hàng diễn Các tổ chức độc quyền công nghiệp tham gia vào công việc ngân hàng cách mưa cổ phần ngân hàng lớn để chi phối hoạt động ngân hàng, lập ngân hàng riêng phục vụ cho Q trình độc quyền hóa công nghiệp ngân hàng xoắn xuýt với thúc đẩy lẫn nảy sinh tư mới, gọi tư tài V.I.Lenin nói “ Tư tài kết hợp tư ngân hàng số ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư liên minh độc quyền nhà công nghiệp” Sự phát triển tư tài dẫn đến hình thành nhóm nhỏ độc quyền, chi phối tồn đời sống kinh tế trị toàn xã hội tư gọi đầu sỏ tài Các đầu sỏ tài thiết lập thống trị thơng qua chế độ tham dự Thực chất chế độ tham dự nhà tài lớn, tập đồn tài nhờ có số cổ phiếu khống chế mà nắm công ti lớn với tư cách công ti gốc ( “công ti mẹ”); công ti lại mua cổ phiếu khống chế, thống trị công ti khác, gọi “công ti con”; “công ti con” đến lượt lại chi phối “cơng ti cháu” cách thế…Nhờ có chế độ tham dự phương pháp tổ chức tập đồn theo kiểu móc xích vậy, lượng tư đầu tư nhỏ, nhà tư độc quyền tài khống chế điều khiển lượng tư lớn gấp nhiều lần Ngoài chế độ tham dự, đầu sỏ tài cịn sử dụng thủ đoạn như: lập cơng ti mới, phát hành trái khốn, kinh doanh cơng trai, đầu tư chưng khốn sở giao dịch, đầu ruộng đất….để thu lợi nhuận độc quyền cao Thống trị mặt kinh tế sở để đầu sỏ tài thống trị mặt trị mặt khác Về mặt trị, đầu sỏ tài chi phối hoạt động quan nhà nước, biến nhà nước tư thành cơng cụ phục vụ lợi ích cho chúng Sự thống trị bọn tài phiệt làm nảy sinh chủ nghĩa phátxít, chủ nghĩa quân phiệt nhiều chủ nghĩa phản động khác, chạy đua vũ trang gây nhiều chiến tranh xâm lược để áp bức, bóc lột nước phát triển chậm phát triển 9 Bên cạnh đó, đầu kỉ XX, V.I.Lenin rõ “ chủ nghĩa độc quyền chuyển thành chủ nghĩa độc quyền nhà nước khuynh hướng tất yếu Nhưng đến năm 50 kỷ XX, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước trở thành thực thể rõ ràng Nguyên nhân đời chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước: - Do lực lượng sản xuất có bước phát triển cao địi hỏi quan hệ sản xuất phải thích ứng tất yếu đời sở hữu tư nhà nước - Do phát triển phân công lao động xã hội xuất ngành sản xuất đại, cần nhiều vốn, thời gian đầu tư dài, lợi nhuận Một tư tư nhân khơng làm Đòi hỏi nhà nước phải nhảy vào để bảo đảm phát triển xã hội ( lượng, giao thông, giáo dục, nghiên cứu khoa học ) - Sự thống trị tư độc quyền làm cho mâu thuẫn giai cấp xã hội gay gắt đòi hỏi nhà nước phải có sách kinh tế xã hội - bảo hiểm làm dịu xung đột xã hội - Cùng với xu quốc tế hoá, tồn cầu hố mâu thuẫn tổ chức độc quyền Ngoài ra, chiến tranh giới với tham vọng giành chiến thắng chiến tranh, việc đối phó với xu hướng xã hội chủ nghĩa mà Cách mạng Tháng Mười Nga tiếng chuông báo hiệu bắt đầu thởi đại mới, làm cho nhà nước tư độc quyền phải can thiệp vào kinh tế Về chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước kết hợp sức mạnh tư độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước thành thể chế thống chủ nghĩa tư - Về lực lượng sản xuất có bước phát triển cao - Về quan hệ sản xuất sở hữu hỗn hợp tư nhân nhà nước - Về quản lý: kết hợp thị trường với điều tiết nhà nước tư sản, kết hợp sức mạnh kinh tế với sức mạnh pháp luật tư sản 10 Như vậy, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước quan hệ kinh tế, trị, xã hội khơng phải sách giai đoạn độc quyền chủ nghia tư Bất nhà nước có vai trò kinh tế định đỗi vỡi xã hội mà thống trị, song chế độ xã hội, vai trị nhà nước có biến đổi thích hợp đối vỡi xã hội Các nhà nước trước chủ nghĩa tư chủ yếu can thiệp bạo lực theo lối cưỡng siêu kinh tế Trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nhà nước tư cản bên trên, bên trình kinh tế, vai trị nhà nước dừng lại viêc điểu tiết thuế pháp luật Cùng với phát triển chủ nghía tư độc quyền, vai trò nhà nước tư sản có biến đổi, khơng can thiệp vào sản xuất xã hội thuế, luật pháp mà cịn có vai trị tổ chức quan lí xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết biện pháp đòn bẩy kinh tế vào tất khâu trình tái sản xuất Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nhằm trì tồn chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư thích nghi với điều kiện lịch sử b) Sự đời tổ chức độc quyền có lợi cho phát triển kinh tế thị trường Sự đời tổ chức độc quyền có lợi cho phát triển kinh tế thị trường Sau chiến tranh thé giới thứ 2, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước có biến đổi lớn quan trọng bật phát triển rộng khắp nước tư Điều thể hiện: - Tỉ trọng kinh tế Nhà nước kinh tế nước tư tăng - Sự kết hợp kinh tế Nhà nơpcs kinh tế tư nhân tăng - Vấn đề chi tiêu tài để điều tiết trình tái sản xuất xã hội tăng Ngun nhân phát triển khơng ngừng lực lượng sản xuất kèm với cạnh tranh thị trường đòi hỏi Nhà nước phải tham dự vào trình kinh tế xã hội Cơ chế điều tiết chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước chế thị trường tự cạnh tranh với tính động tư độc quyền tư nhân Những điểm quan trọng chế này: 11 - Hạn chế quan liêu hóa Nhà nước cách xem xét lại hệ thống luật kinh tế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, xây dựng đạo luật thích hợp với chế thị trường có điều tiết Nhà nước - Xác định lại trợ cấp nhà nước số ngành, xí nghiệp - Thực tư nhân hóa khu vực kinh tế Nhà nước nhằm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp khắc phục hoạt động hiệu doanh nghiệp Nhà nước - Nới lỏng điều tiết Nhà nước, xác định lại thứ tự ưu tiên sách kinh tế, hướng chủ yếu vào tăng trưởng lâu dài, tiến khoa học công nghệ, chống lạm phát, khuyên khích kinh doanh - Tăng cường phối hợp sách kinh tế nước nhứng lĩnh vực quan trọng ổn định tình hình kinh tế xã hội Như vậy, việc đời độc quyền Nhà nước hồn tồn có lợi cho kinh tế thị trường, thúc đầy cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lai nhiều lợi nhuận cho tư nhân nhà nước xã hội c) Ý nghĩa thực tiễn vấn đề nghiên cứu với Việt Nam Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trị Nhà nước ta khơng khơng suy giảm mà cịn cần đổi cách tăng cường Nhà nước phải đổi tăng cường để không thực chức quản lý Nhà nước đơn Nhà nước khác mà vươn lên trở thành Nhà nước thiết kế xây dựng thể chế kinh tế xã hội Với thực trạng cho thấy vấn đề hiệu lực quản lý Nhà nước vấn đề cần quan tâm thời kỳ nước nói chúng Việt Nam nói riêng Nước ta đẩy mạnh kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với nước bên Thực tế cho thấy, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường đòi hỏi phải tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, nhà nước tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần áp dụng chế thị trường theo định hưỡng xã hôi chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế, khơng phân biệt chế độ trị, đòi hỏi quản lý Nhà nước xem trọng mối quan hệ cải cách máy nhà nước cải cách kinh tế Trong kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, quản lý Nhà nước kinh tế 12 yêu cầu khách quan phải tuân thủ nguyên lý chung quản lý Nhà nước Bên cạnh đó, việc cải thiện lại máy hành Nhà nước quan trọng thời kỳ Đảng ta chủ trương quán việc xây dựng Nhà nước với chức đầy đủ để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Cơ chế quản lý kinh tế nước ta là chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Nhà nước đóng vai trị điều hành kinh tế vĩ mô nhằm phát huy vai trị tích cực hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường Theo chế này, nguyên tắc quản lý “tập trung dân chủ” , hình thức quản lý phát huy vai trị hạch tốn kinh tế, phương thức quản lý công cụ vĩ mô (pháp luật, chiến lược, sách, tài ngân hàng…) Trong trình đổi thực việc cải cách hành nay, cơng cụ quản lý vĩ mô đổi ngày trở nên hoàn thiện Chiến lược phát triền kinh tế xã hội định hướng cho vận động chế thị trường nước ta Như vậy, định hướng chủ yếu việc quản lý Nhà nước cần đảm bảo theo nguyên tắc Nhà nước sử dụng công cụ điều tiết vĩ mô để tiến hành quản lý mặt xã hội, nhằm đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, thực công xã hội, ổn định tế vĩ mô Ba mục tiêu có quan hệ qua lại với nhau, tác động tương hỗ thể thống nhằm hướng tới phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Vấn đề phương thức quản lý Nhà nước để vận dụng đầy đủ quy luật yêu cầu khách quan thân kinh tế thị trường Với định hướng nói trên, Nhà nước ta thời gian qua thực nhiều biện pháp nhằm quản lý vĩ mô Nhà nước đạt hiệu tốt Tuy nhiên, với thực trạng đất nước ta, cần có nhiều giải pháp thực với mục tiêu vai trị quản lý điểu tiết vĩ mơ Nhà nước Cụ thể số giải pháp: - Định hướng phát triển chiến lược quy hoạch kế hoạch chế, sách sở tơn trọng nguyên tắc thị trường Đổi công tác quy hoạch kế hoạch phù hợp yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, 13 phát huy tối đa lợi so sánh quốc gia vùng địa phương, thu hút nguồn lực tham gia phát triển kinh tế - Tạo môi trường pháp lý chế, sách thuận lợi để phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh có trật tự kỷ cương - Hỗ trợ phát triển xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội - Đảm bảo tính bền vững tích cực cân đối vi mô, hạn chế rủi ro tác động tiêu cực chế thị trường - Tác động đến thị trường chủ yếu thơng qua chế sách công cụ kinh tế, đồng thời sử dụng kịp thời có hiệu số biện pháp cần thiết thị trường nước hoạt động khơng có hiệu thị trường giới biến động - Thực quản lý Nhà nước phâp luật, giảm tối đa can thiệp hành Nhà nước khỏi chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp Cần phân biệt rõ ràng hệ thống quan hành cơng hệ thống quan nghiệp dịch vụ công cộng, phát triển dịch vụ công cộng Tiếp tục đổi sách tài tiền tệ, điều tiết thu nhập, đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững tài quốc gia - Nhà nước định rõ mối quan hệ quốc hội, phủ ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực chức quản lý Nhà nước kinh tế xã hội Sự đời chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước khuynh hướng tất yếu đặc trưng chủ nghĩa tư đại Sự can thiệp sâu rộng vào hoạt động kinh tế xã hội Nhà nước coi nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Vai trò điều chỉnh kinh tế nhà nước tư sản có mầm mống từ chủ nghĩa tư đời song đến thời kỳ này, vai trị có chuyển biến trở thành yếu tố quan trọng định Tại Việt Nam nay, vai trò Nhà nước lại trọng Nước ta đanh thời kỳ đổi toàn diện mặt, Nhà nước Trung ương cần tập trung xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế xã hội, tổ chức thực kế 14 hoạch, chiến lược phát triển chung nước, khắc phục mặt hạn chế việc thi hành nhiệm vụ đặt ra, đồng nghĩa với việc tăng cường vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước Hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nói chung chế thị trường có điều tiết theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào việc vận dụng cách đồng hợp lý biện pháp phương pháp quản lý phù hợp Có vậy, Việt Nam xây dựng tốt mơ hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa