1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kiến trúc đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở tại các đô thị lớn việt nam

218 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN SONG HOÀN NGUYÊN Lu ận ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM án n tiế sĩ Ki ến LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC úc tr Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN SONG HỒN NGUN ận Lu ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM án Chuyên ngành: Kiến trúc tiế Mã số: 62.58.01.02 n sĩ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC ến Ki úc tr NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.KTS LÊ THANH SƠN PGS.TS.KTS TRỊNH DUY ANH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan vấn đề tồn 5 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận án 10 Lu CHƯƠNG I ận GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM án 1.1 Giá trị văn hóa kiến trúc truyền thống Việt Nam 11 1.1.1 Giá trị văn hóa truyền thống 11 tiế 1.1.2 Giá trị văn hóa kiến trúc truyền thống Việt Nam 15 n 1.1.3 Giá trị văn hóa kiến trúc nhà truyền thống Việt Nam 16 sĩ 1.2 Biểu giá trị văn hóa kiến trúc nhà truyền thống Việt Nam 18 Ki 1.2.1 Nhà nông thôn truyền thống 20 ến 1.2.2 Nhà đô thị truyền thống 26 tr 1.3 Biểu giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc nhà đô thị lớn Việt úc Nam 30 1.3.1 Nhà phố (nhà liên kế mặt phố) 31 1.3.2 Nhà biệt thự 36 1.3.3 Nhà chung cư 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG II MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM 2.1 Mối quan hệ giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc nhà đô thị 49 2.1.1 Giá trị văn hóa truyền thống hệ thống 49 2.1.2 Cấu trúc hệ giá trị văn hóa truyền thống 51 2.1.3 Thang giá trị tương tác giá trị văn hóa truyền thống 55 2.1.4 Mối quan hệ giá trị văn hóa truyền thống với học thuyết kiến trúc giới 61 2.2 Mối quan hệ giá trị văn hóa truyền thống với không gian công kiến trúc nhà đô thị Việt Nam 63 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu kiến trúc nhà đô thị 63 2.2.2 “Tháp công năng” kiến trúc nhà đô thị 66 2.2.3 “Tháp giá trị văn hóa truyền thống” kiến trúc nhà thị 70 2.2.4 Đặc điểm tương tác giá trị văn hóa truyền thống với khơng gian cơng kiến trúc nhà đô thị Việt Nam 73 2.3 Mối quan hệ giá trị văn hóa truyền thống với hình thức kiến trúc nhà thị Việt Lu Nam 76 ận 2.3.1 Vai trị giá trị văn hóa truyền thống hình thức kiến trúc nhà thị76 án 2.3.2 Sự chuyển đổi giá trị văn hóa truyền thống hình thức kiến trúc nhà thị 83 tiế 2.3.3 Đặc điểm tương tác giá trị văn hóa truyền thống với hình thức kiến trúc n nhà đô thị Việt Nam 88 sĩ KẾT LUẬN CHƯƠNG II 90 Ki CHƯƠNG III ến MƠ HÌNH KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC tr NHÀ Ở TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM úc 3.1 Khai thác giá trị văn hóa truyền thống yếu tố cơng 93 3.1.1 Mơ hình khai thác giá trị văn hóa truyền thống 93 3.1.2 Đặc điểm không gian cơng giá trị văn hóa truyền thống 99 3.1.3 Đặc trưng khai thác giá trị văn hóa truyền thống yếu tố cơng 105 3.2 Khai thác giá trị văn hóa truyền thống yếu tố hình thức 111 3.2.1 Mơ hình khai thác giá trị văn hóa truyền thống 111 3.2.2 Đặc điểm hình thức giá trị văn hóa truyền thống 117 3.2.3 Đặc trưng khai thác giá trị văn hóa truyền thống yếu tố hình thức 121 3.3 Xu hướng chuyển đổi giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc nhà đô thị lớn Việt Nam 124 3.3.1 Tham chiếu quan điểm phát triển kiến trúc kiến trúc nhà giới 124 3.3.2 Xu hướng chuyển đổi giá trị văn hóa truyền thống yếu tố công 127 3.3.3 Xu hướng chuyển đổi giá trị văn hóa truyền thống yếu tố hình thức 131 3.4 Luận bàn đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống kiến trúc nhà đô thị lớn Việt Nam 134 3.4.1 Khai thác văn hóa truyền thống theo quan điểm hệ giá trị 134 3.4.2 Khai thác văn hóa truyền thống có tính quy luật 134 3.4.3 Khai thác văn hóa truyền thống định lượng 135 3.4.4 Khai thác văn hóa truyền thống mang thuộc tính chủ động thụ động 136 3.4.5 Khai thác văn hóa truyền thống sở tham chiếu quan điểm phát triển kiến trúc nhà giới 137 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 138 Lu PHẦN KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 141 ận PHỤ LỤC án n tiế sĩ ến Ki úc tr CHỮ VIẾT TẮT VHTT : Văn hóa truyền thống KTNO : Kiến trúc nhà KTTT : Kiến trúc truyền thống ận Lu án n tiế sĩ ến Ki úc tr DANH MỤC BẢNG BIỂU I DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I Bảng 1.1: Giá trị VHTT Việt Nam Bảng 1.2: Giá trị văn hóa kiến trúc truyền thống Việt Nam Bảng 1.3: Giá trị văn hóa KTNO truyền thống Việt Nam Bảng 1.4: Biểu giá trị văn hóa yếu tố cơng nhà nông thôn truyền thống vùng tiêu biểu Bảng 1.5: Biểu giá trị văn hóa yếu tố hình thức nhà nơng thơn Sự chuyển đổi giá trị văn hóa yếu tố cơng từ nhà nông thôn ận Bảng 1.6: Lu truyền thống vùng tiêu biểu sang nhà đô thị truyền thống vùng tiêu biểu án Bảng 1.7: Sự chuyển đổi giá trị văn hóa yếu tố hình thức từ nhà nơng thơn Bảng 1.8: tiế sang nhà đô thị truyền thống vùng tiêu biểu Sự chuyển đổi giá trị VHTT yếu tố công nhà phố đô sĩ Sự chuyển đổi giá trị VHTT yếu tố hình thức nhà phố thị ến lớn Việt Nam Ki Bảng 1.9: n thị lớn Việt Nam 10 Bảng 1.10: Sự chuyển đổi giá trị VHTT yếu tố công nhà biệt thự úc tr đô thị lớn Việt Nam 11 Bảng 1.11: Sự chuyển đổi giá trị VHTT yếu tố hình thức nhà biệt thự đô thị lớn Việt Nam 12 Bảng 1.12: Sự chuyển đổi giá trị VHTT yếu tố công nhà chung cư đô thị lớn Việt Nam 13 Bảng 1.13: Sự chuyển đổi giá trị VHTT yếu tố hình thức nhà chung cư đô thị lớn Việt Nam II DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG II 14 Bảng 2.1: Thang giá trị VHTT KTNO Việt Nam; 15 Bảng 2.2: Biểu đồ biến thiên giá trị VHTT KTNO Việt Nam; 16 Bảng 2.3: [Đề xuất 1] Thang giá trị VHTT chung KTNO đô thị lớn Việt Nam (từ phương pháp định tính) 17 Bảng 2.4: So sánh thang giá trị văn hóa KTNO truyền thống theo phương pháp định tính định lượng 18 Bảng 2.5: So sánh thang giá trị VHTT KTNO đô thị Việt Nam theo phương pháp định tính định lượng 19 Bảng 2.6: [Đề xuất 2] Thang giá trị VHTT chung KTNO đô thị lớn Việt Nam (kết hợp định tính định lượng) 20 Bảng 2.7: Tổng hợp quan điểm học kiến trúc giới liên quan đến khai thác giá trị VHTT 21 Bảng 2.8: So sánh mô hình lý thuyết nhu cầu chất lượng kiến trúc Lu – quy hoạch nhà đô thị ận 22 Bảng 2.9: Vận dụng lý thuyết “Tháp nhu cầu” lĩnh vực nghiên cứu án 23 Bảng 2.10: [Đề xuất 3] Thang giá trị VHTT phương diện công KTNO đô thị lớn Việt Nam tiế n III DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG III sĩ Trật tự nguyên tắc thẩm mỹ truyền thống hình thức KTNO thị 25 Bảng 3.2: ến Việt Nam Ki 24 Bảng 3.1: Các trạng thái khai thác giá trị thẩm mỹ truyền thống hình thức úc tr KTNO thị Việt Nam 26 Bảng 3.3: Tổng hợp quan điểm tác giả đạt giải Fritzker 27 Bảng 3.4: [Đề xuất 4]: Thang giá trị VHTT yếu tố công cho cấp nhu cầu mở rộng 28 Bảng 3.5: [Đề xuất 5]: Thang giá trị VHTT nâng cao yếu tố công cho cấp nhu cầu phát triển IV DANH MỤC BẢNG BIỂU PHỤ LỤC 29 Bảng PL2.1: Quan điểm kiến trúc Hữu liên quan đến khai thác giá trị VHTT 30 Bảng PL2.2: Quan điểm kiến trúc Hậu đại liên quan đến khai thác giá trị văn hóa truyền thống 31 Bảng PL2.3: Quan điểm kiến trúc Bản địa liên quan đến khai thác giá trị VHTT 32 Bảng PL2.4: Quan điểm kiến trúc Sinh thái liên quan đến khai thác giá trị VHTT 33 Bảng PL2.5: Quan điểm kiến trúc Chuyển hóa luận liên quan đến khai thác giá trị VHTT 34 Bảng PL2.6: Quan điểm kiến trúc Cộng sinh liên quan đến khai thác giá trị VHTT 35 Bảng PL2.7: Quan điểm học thuyết Nơi chốn liên quan đến khai thác giá trị VHTT 36 Bảng PL2.8: Quan điểm Hiện tượng học kiến trúc liên quan đến khai thác giá trị VHTT Lu 37 Bảng PL2.9: Quan điểm Ký hiệu học kiến trúc liên quan đến khai thác giá trị ận VHTT án 38 Bảng PL2.10: Quan điểm kiến trúc High-tech liên quan đến khai thác giá trị VHTT tiế 39 Bảng PL2.11: Quan điểm kiến trúc Giải tỏa kết cấu liên quan đến khai thác giá trị n VHTT sĩ 40 Bảng PL3.1: Các quan điểm chức nhà ến Ki 41 Bảng PL3.2: Tổng hợp chức nhà không gian công tương ứng úc tr DANH MỤC HÌNH MINH HỌA DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I Hình 1.1: Sơ đồ nghiên cứu biểu giá trị văn hóa KTNO truyền thống Việt Nam Hình 1.2: Biểu giá trị văn hóa yếu tố công nhà nông thôn truyền thống Bắc Bộ Hình 1.3: Biểu giá trị văn hóa yếu tố công nhà nông thôn truyền thống Trung Bộ Hình 1.4: Biểu giá trị văn hóa yếu tố cơng nhà nơng thơn truyền thống Nam Bộ Hình 1.5: Biểu giá trị văn hóa yếu tố hình thức nhà nơng thơn truyền thống Bắc Bộ Hình 1.6: Biểu giá trị văn hóa yếu tố hình thức nhà nơng thơn truyền thống Trung Bộ Hình 1.7: Biểu giá trị văn hóa yếu tố hình thức nhà nơng thơn truyền thống Nam Bộ Hình 1.8: Biểu giá trị văn hóa yếu tố công nhà đô thị truyền thống Bắc Bộ Hình 1.9: Biểu giá trị văn hóa yếu tố cơng nhà thị truyền thống Trung Bộ ận Lu I án n tiế sĩ Ki Biểu giá trị văn hóa yếu tố hình thức nhà thị truyền thống Bắc Bộ 11 Hình 1.11: Biểu giá trị văn hóa yếu tố hình thức nhà thị truyền thống Trung Bộ 12 Hình 1.12: Biểu giá trị văn hóa truyền thống cơng nhà phố 13 Hình 1.13: Biểu giá trị văn hóa truyền thống cơng nhà phố 14 Hình 1.14: Biểu giá trị văn hóa truyền thống hình thức nhà phố 15 Hình 1.15: Biểu giá trị văn hóa truyền thống cơng biệt thự 16 Hình 1.16: Biểu giá trị văn hóa truyền thống cơng biệt thự 17 Hình 1.17: Biểu giá trị văn hóa truyền thống cơng biệt thự 18 Hình 1.18: Biểu giá trị văn hóa truyền thống hình thức biệt thự 19 Hình 1.19: Biểu giá trị văn hóa truyền thống cơng nhà chung cư 20 Hình 1.20: Biểu giá trị văn hóa truyền thống cơng nhà chung cư 21 Hình 1.21: Biểu giá trị văn hóa truyền thống hình thức nhà chung cư ến 10 Hình 1.10: úc tr 38 (liên quan trực tiếp đến tiêu diện tích ở); 2) số lượng không gian để phát triển thể chất, tinh thần thụ hưởng văn hóa Vì đáp ứng tiêu chí này, nhà có xu hướng trở thành tổ hợp đa chức mở rộng nâng cao - Khơng gian tâm tinh “siêu cá thể”: phịng tập Thiền, Yoga; - Không gian phát triển thể chất: phòng thể dục thẩm mỹ, phòng tắm & mát xa, hồ bơi; - Khơng gian giải trí: phịng nghe nhạc – xem phim, bar, phòng trang điểm, phòng chơi cho trẻ em, phịng giải trí chun dụng (bi da, bóng bàn, đánh cờ…), sân vườn ngồi trời, tiểu cảnh, sân trong/giếng trời (diện tích lớn) - Khơng gian sáng tạo nghệ thuật: phòng vẽ tranh, điêu khắc, âm nhạc, thủ Lu công mỹ nghệ,… án bảng PL3.2 ận Các chức nhà không gian công tổng hợp n tiế sĩ ến Ki úc tr 39 BẢNG PL3.2: TỔNG HỢP CHỨC NĂNG NHÀ Ở VÀ CÁC KHÔNG GIAN CÔNG NĂNG TƯƠNG ỨNG STT CHỨC NĂNG CỦA NHÀ Ở PHỊNG/KHƠNG GIAN CƠNG NĂNG Ngủ Vệ sinh Bếp NGHỈ NGƠI THỤ ĐỘNG Sinh hoạt cá nhân (thư giãn) Ban công, lô gia Sân trong, giếng trời (diện tích nhỏ) Ăn nội Thương mại, Dịch vụ Làm nghề thủ công LÀM VIỆC Lu Văn phòng ận Làm việc cá nhân án GIÁO DỤC Thờ cúng tổ tiên & gia thần Học tập & nghiên cứu tiế Thư viện Lưu niệm gia đình n Sinh hoạt chung sĩ Phòng khách Ki Phòng ăn GIAO TIẾP ĐỐI NGOẠI Hiên nhà, tiền sảnh ến Hành lang công cộng (chung cư) úc tr Cổng, ngõ Giải trí chun dụng (bi da, bóng bàn, đánh cờ…) Phòng chơi trẻ em Tập thể dục thẩm mỹ Tiểu cảnh, non Hồ bơi NGHỈ NGƠI NĂNG ĐỘNG Sáng tác nghệ thuật (hội họa, âm nhạc, thủ cơng mỹ nghệ,…) Tắm + mát xa Giải trí nghe nhìn Tập Thiền, Yoga Sân trong, giếng trời (diện tích lớn) Sân vườn 40 PHỤ LỤC THAM CHIẾU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRÊN THẾ GIỚI DỰA THEO QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ ĐẠT GIẢI PRITZKER [90] REM KOOLHAAS (1944) - PRITZKER 2000 a Quan điểm kiến trúc - Trong công trình kiến trúc có dịng chảy tự do, bình đẳng không gian chức với nhánh giao thơng khơng kiểm sốt, tạo hình ận Lu thức hồn tồn mẻ; b Cơng trình tiêu biểu án n tiế sĩ ến Ki úc tr Nexus Housing, Fukuoka, Japan, 1991 Villa dall’Ava, Paris, France, 1991 41 GLENN MURCUTT (1936) - PRITZKER 2002 a Quan điểm kiến trúc - Kiến trúc gắn liền với yếu tố nơi chốn, đáp ứng yêu cầu cảnh quan Ngôi nhà điều chỉnh để thích ứng tốt với điều kiện đất đai, thời tiết (ánh sáng, nước, gió, mặt trời, mặt trăng) thay đổi theo mùa năm; - Cơng trình pha trộn hài hịa mỹ cảm đại, tính thủ cơng địa phương, cấu trúc địa, tôn trọng thiên nhiên, đặt vào bối cảnh theo nguyên tắc "chạm đất nhẹ nhàng" - Sử dụng nhiều loại vật liệu, từ kim loại, gỗ, thủy tinh, đá, gạch bê tông ận Lu với ý thức tiết kiệm lượng b Cơng trình tiêu biểu án n tiế sĩ ến Ki tr Magney House, New South Wales, Australia, 1984 Alderton House, Northern Territory, Australia, 1994 úc Done House, New South Wales, Australia, 1991 Simpson-Lee House, New South Wales, Australia, 1994 42 JORN UTZON (1918 - 2008) - PRITZKER 2003 a Quan điểm kiến trúc - Kiến trúc mang tính nghệ thuật điêu khắc, kết hợp di sản sáng tạo cá nhân theo qui luật cân bằng; tìm kiếm vẻ đẹp từ cạnh biên cơng trình; - Cấu trúc hữu thể liên hệ với tự nhiên điều kiện địa điểm xây dựng; - Nhà thiết kế để cung cấp không riêng tư cho cư dân mà mang đến thú vị cảnh quan, linh hoạt để thay đổi cho mục tiêu ngắn Lu hạn ận b Cơng trình tiêu biểu án n tiế sĩ ến Ki úc tr Kingo Houses, Helsingor, Denmark, 1953 Utzon House, Mallorca, Spain, 1972 43 ZAHA HADID (1950) - PRITZKER 2004 a Quan điểm kiến trúc - Cơng trình kiến trúc vừa nơi trú ẩn để trải nghiệm thích thú bất ngờ; - Hình thức kiến trúc hướng chuyển động chuyển tiếp, tạo thành tổng thể liên tục thay đổi; - Phong cách kiến trúc mang tính đương đại, hữu sáng tạo; sử dụng vật liệu cơng nghệ mới; b Cơng trình tiêu biểu ận Lu án n tiế sĩ ến Ki úc tr Spaceship House, Barvikha, Moscow, 2012 Nassim Villas, Singapore, 2007 44 PAULO MENDES DA ROCHA (1928) - PRITZKER 2006 a Quan điểm kiến trúc - Kiến trúc lấy cảm hứng từ nguyên tắc ngôn ngữ chủ nghĩa đại, đáp ứng nhu cầu xã hội thẩm mỹ người; sử dụng vật liệu đơn giản (bê tơng & thép); - Cơng trình kiến trúc khai thác hịa nhập vào mơi trường thiên nhiên phong phú; - Tái khẳng định hiểu biết tôn trọng di sản mối liên quan với tính thời đại ận Lu b Cơng trình tiêu biểu án n tiế sĩ ến Ki tr úc Residence for Mario Masetti, Cava Estate, Cabreuva, São Paulo, Brazil, 1995 Residence for Paulo Mendes da Rocha, São Paulo, Brazil, 1964 45 RICHARD ROGERS (1933) - PRITZKER 2007 a Quan điểm kiến trúc - Hình thức cơng trình kiến trúc cổ máy, rõ ràng minh bạch; tích hợp khơng gian cơng cộng riêng tư; sáng tạo giải pháp lượng hiệu quả; - Không gian kiến trúc linh hoạt để đáp ứng nhu cầu thay đổi người sử dụng; - Vật liệu kỹ thuật xây dựng công nghệ cao; b Cơng trình tiêu biểu ận Lu án n tiế sĩ ến Ki Flexi-Houses, Milton Keynes, England, 2007 Private Residence, Singapore, 2012 úc tr The Roof Garden Apartment, London, 2001 46 JEAN NOUVEL (1945) - PRITZKER 2008 a Quan điểm kiến trúc - Kiến trúc tồn rạp chiếu phim xét chiều thời gian chuyển động (mang tính trình diễn) Sự vận hành ánh sáng, lớp bề mặt tính mờ ảo thủ pháp cho hình thức kiến trúc; - Thay đổi vật liệu theo chiều cao cơng trình (tính từ chân đế tới đỉnh): đá granite – nhôm – thép khơng gỉ - kính Hình ảnh tịa nhà có xu hướng biến vào bầu trời - Khơng có phong cách kiến trúc ưu tiên mà tùy thuộc vào bối cảnh, bao Căn hộ tốt hộ lớn có thể, linh hoạt tối đa chuyển đổi ận - Lu gồm: văn hóa, địa điểm, chương trình đối tượng khách hàng (kết hợp chia tách)115 án b Cơng trình tiêu biểu n tiế sĩ ến Ki úc tr Nemausus I public housing, Nimes, France, 1987 115 http://en.wikiarquitectura.com/index.php/Nemausus_Housing 47 PETER ZUMTHOR (1943) - PRITZKER 2009 a Quan điểm kiến trúc - Ngôn ngữ kiến trúc câu hỏi cho phong cách cụ thể Mỗi tòa nhà xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố địa điểm điều kiện xã hội định - Cơng trình kiến trúc có hình thái tĩnh lặng; tơn trọng giá trị địa điểm, di sản văn hóa địa phương học từ lịch sử kiến trúc - Hình thức cơng trình khiêm tốn, giản dị tổ hợp tổng thể mang tính đột phá, táo bạo; - Vật liệu: lợp gỗ tuyết tùng, thủy tinh phun cát, tường đá… Lu b Cơng trình tiêu biểu ận án tiế n Annalisa Zumthor House, Swiss , 2009 sĩ ến Ki úc tr Spittelhof Housing Estate, Biel-Benken , Switzerland 1996, 48 KAZUYO SEJIMA (1956) & RYUE NISHIZAWA (1966) PRITZKER 2010 a Quan điểm kiến trúc - Cơng trình kiến trúc thể thống hình thể vật lý, mỹ cảm, đối tượng sử dụng, tính chất hoạt động cảnh quan - Khơng gian kiến trúc liên tục (không phân cấp tường mà uốn lượn mặt sàn liên tục, phù hợp với mục đích sử dụng khác nhau), nhẹ nhàng minh bạch Hình thức tinh tế, mạnh mẽ, lưu chuyển xác; - Sử dụng vật liệu thông thường kết hợp với công nghệ đại - Các mối quan hệ tòa nhà với bối cảnh xem trọng, không để ận Lu - kết nối với tự nhiên môi trường xung quanh; án b Cơng trình tiêu biểu n tiế sĩ ến Ki úc tr Moriyama House, Ohta-ku, Tokyo, Japan, 2005 Garden & House, Tokyo, Japan, 2013 Okurayama Apartments, Okurayama, Japan, 2008 49 10 EDUARDO SOUTO DE MOURA (1952) - PRITZKER 2011 a Quan điểm kiến trúc - Kiến trúc vấn đề tồn cầu Khơng có kiến trúc sinh thái, kiến trúc thông minh, kiến trúc bền vững mà tất kiến trúc tốt Luôn ln có vấn đề mà cơng trình kiến trúc không bỏ qua như: lượng, tài nguyên, chi phí, khía cạnh xã hội; - Cơng trình kết hợp phức tạp yếu tố: đặc điểm khu vực, cảnh quan, địa điểm lịch sử kiến trúc Đề cao tính hình học giản đơn hiệu tương tác ánh sáng Ngôn ngữ kiến trúc mang tính trừu tượng, kết hợp với vẻ Lu đẹp tính xác thực vật liệu đá granite, gỗ, đá cẩm thạch, gạch, thép, bê tông; ận đồng thời tạo bất ngờ màu sắc Tránh sử dụng loại vật liệu q án b Cơng trình tiêu biểu n tiế sĩ ến Ki Cinema House Manoel de Oliveira, Porto, Portugal,2003 úc tr House in Cascais, Cascais, Portugal, 2002 House in Serra da Arrábida, Portugal, 2002 House in Bom Jesus, Braga, Portugal, 2007 50 11 WANG SHU (1963) - PRITZKER 2012 a Quan điểm kiến trúc - Kiến trúc tự phát thân vấn đề sống hàng ngày Các cơng trình có khả khơi gợi q khứ, tôn trọng truyền thống bối cảnh mà không chép trực tiếp từ nguồn liệu lịch sử; - Thiên nhiên kiến trúc không tồn mà cịn bổ sung cho nhau; kết cấu, hình dạng màu sắc cơng trình xác định cảnh quan thiên nhiên; - Sử dụng vật liệu tái chế (ngói gạch tường bị phá bỏ) để tạo hình ảnh nghệ thuật xúc giác phong phú; Đặc điểm bật: đa dạng ánh sáng, vật liệu, hình dạng; tính Lu - ận động sử dụng cấu trúc đơn giản để nhanh chóng xây dựng tháo dỡ; án b Cơng trình tiêu biểu n tiế sĩ ến Ki úc tr Vertical Courtyard Apartments, 2002-2007, Hangzhou, China Ceramic House, 2003-2006, Jinhua, China 51 12 TOYO ITO (1941) - PRITZKER 2013 a Quan điểm kiến trúc - Kiến trúc dòng chảy không bị giới hạn khuôn mẫu, công trình lấy cảm hừng từ nguyên tắc tự nhiên với thủ pháp tối giản, nhẹ nhàng, vui tươi Điều phá vỡ tính đồng khơ cứng kiến trúc - Cơng trình kiến trúc có mối quan hệ gần gũi với môi trường tự nhiên xung quanh Các điều kiện khác tạo nên giải pháp kiến trúc khác nhau; - Không gian kiến trúc mở rộng cho phép tự phát triển hoạt động bên trong; Lu - Sử dụng vật liệu cơng nghiệp có trọng lượng nhẹ ống thép, nhôm ận đục lỗ, lưới thép, vải,… bê tông cốt thép án b Cơng trình tiêu biểu n tiế sĩ ến Ki White O House, Marabella, Chile, 2009 úc tr 52 13 SHIGERU BAN (1957) - PRITZKER 2014 a Quan điểm kiến trúc - Bền vững khái niệm để thêm vào mà nội kiến trúc Cơng trình hịa nhập vào mơi trường, sử dụng vật liệu tái chế sản xuất địa phương (tre, vải, giấy, hợp chất sợi giấy tái chế nhựa); - Không gian linh hoạt, kết nối liên tục nội thất ngoại thất; - Cấu trúc gỗ không cần liên kết kim loại b Cơng trình tiêu biểu ận Lu án n tiế sĩ ến Ki úc tr Villa, Kanagawa, Japan, 2013 Villa Vista, Weligama, Sri Lanka, 2004

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w