Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn tráchnhiệm.TráchnhiệmbuộcthựchiệnhợpđồngCả LTM 2005 và CISG đều thống nhất rằng buộc thực hiện hợp đồng là một chếtài cơ b
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHĨM MƠN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lớp A04 – Nhóm 11 Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11 STT Họ tên Nguyễn Châu Anh Cao Thị Khánh Linh Trần Thuỳ Linh Nguyễn Phương Nhung Đào Vân Khánh Mã sinh viên 23A4050017 23A4050207 23A4050230 23A4050284 23A4050194 Ngô Quỳnh Duyên 24A4020586 MỤC LỤC I II So sánh nội dung Công ước viên 1980 luật thương mại 2005 Việt Nam 1 Điểm giống Điểm khác Một số nội dung hết hiệu lực Luật Thương Mại 2005 sau Luật quản lý ngoại thương 2017 đời I So sánh nội dung Công ước viên 1980 luật thương mại 2005 Việt Nam Điểm giống - Giữa CISG pháp luật thương mại 2005 Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Lý trình soạn thảo Luật thương mại, nhà làm luật Việt Nam tham khảo đưa vào quy định phù hợp CISG - CISG pháp luật Việt Nam hợp đồng thừa nhận số nguyên tắc quan trọng: nguyên tắc tự hợp đồng, nguyên tắc thiện chí- trung thực, nguyên tắc áp dụng tập quán, thói quen hoạt động thương mại Tiêu chí Hình thức hợp đồng Trường hợp miễn trách Giống Cả LTM 2005 CISG mua bán hàng hóa hình thức hợp đồng văn (dựa theo điều 11 CISG Khoản Điều 27 LTM 2005) Cả LTM 2005 CISG có quy CISG có cách tiếp cận tương tự quy định trường hợp miễn trách nhiệm (exemptions) bao gồm bất khả kháng trường hợp lỗi bên bị vi phạm (Điều 294 LTM 2005 Điều 79 CISG) Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Trách nhiệm buộc thực hợp đồng Cả LTM 2005 CISG thống buộc thực hợp đồng chế tài bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Điều 297, LTM 2005 buộc thực hợp đồng định nghĩa là: “việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Về biện pháp buộc thực hợp đồng , Ðiều 46 CISG quy định buộc thực hợp đồng sau: “1 Người mua yêu cầu người bán phải thực nghĩa vụ, người mua sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý không hợp với u cầu Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng người mua địi người bán phải giao hàng thay không phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng yêu cầu việc thay hàng phải đặt lúc với việc thông báo kiện chiếu theo điều 39 thời hạn hợp lý sau đó” Tương tự, phía người bán “có thể u cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác khơng thích hợp với yêu cầu đó” (Điều 62, CISG) Như thấy CISG LTM 2005 thống bên bị vi phạm (trái chủ) lựa chọn hai biện pháp: tiếp tục thực nghĩa vụ hay thay hàng hóa - Các quy định cụ thể có liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng LTM 2005 (từ điều 34 đến điều 62) CISG tương tự Giá trị Ðiều 74 CISG Điều 302 LTM 2005 quy định thiệt hại bồi bồi thường bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu thường vi phạm hợp đồng phía bên thiệt LTM 2005 CISG có nhìn hồn tồn thống giới hạn bồi hại thường thiệt hại cao giá trị thiệt hại thực tế bên bị thiệt hại có nghĩa vụ hạn chế tổn thất Thêm nữa, hai khẳng định việc kết hợp bồi thường thiệt hại với chế tài khác có thiệt hại xảy (Điều 314 LTM 2005 Điều 75, 76 CISG) Bồi Cả LTM 2005 CISG không đề cập đến bồi thường thiệt hại thường tổn thất có yếu tố “phi tiền tệ” tổn thất thương hiệu, uy tín tổn thất “phi tiền tệ” Điểm khác Tiêu chí Cơng ước viên 1980 Hình thức hợp đồng Cơng nhận ngun tắc tự hình thức hợp đồng, theo hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thiết phải văn mà thành lập lời nói, hành vi chứng minh cách, kể nhân chứng (Điều 11 CISG) Trường hợp miễn trách Có trường hợp miễn nhiệm trách nhiệm Gồm: + Miễn trách trường hợp bên vi phạm hợp đồng gặp “trở ngại” + Miễn trách trường hợp bên thứ ba gặp “trở ngại” + Miễn trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm + Thoả thuận bên miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Luật thương mại 2005 Việt Nam Quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (Khoản Điều 27) Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau: + Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; + Xảy kiện bất khả kháng; + Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; + Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà Recommended for you Document continues below Tài-liệu-PDF 23 10 presentation group Chủ nghĩa xã hội kho… 100% (1) BCM- Corporate Finance I Corporate Finance 100% (2) Công cụ phái sinh jjjjj Công cụ phái sinh 100% (2) 50 CÂU VIẾT LẠI CÂU HỌC SINH GIỎI… Chủ nghĩa xã hội… 95% (97) Trách nhiệm buộc thực · Điều 46 CISG quy hợp đồng định trường hợp buộc thực hợp đồng người mua có quyền u cầu người bán phải thực nghĩa vụ hợp đồng, trừ người mua áp dụng, sử dụng biện pháp bảo hộ không phù hợp với yêu cầu pháp lý hoạt động mua bán Mặt khác, người mua có quyền địi người bán phải giao hàng hóa khác thay trường hợp hàng hố giao tới khơng với hàng hóa giao kết hợp đồng, việc yêu cầu thay hàng hóa phải thực đồng thời lúc với việc đưa thông báo điều kiện thời hạn hợp lý hợp đồng sau Giá trị bồi thường thiệt hại Tại điều 74 nêu rõ tiền bồi thường thiệt hại xảy trường hợp bên vi phạm hợp đồng, khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi nhuận đáng có bị bỏ lỡ hành vi bên vi phạm hợp đồng làm tổn thất đến bên bị vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại không cao tổn thất khoản lợi bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng" Theo Điều 297 Luật thương mại năm 2005 quy định bên buộc thực theo quy định hợp đồng bên bị vi phạm đưa yêu cầu buộc bên vi phạm phải thực theo hợp đồng cách để đảm bảo hợp đồng tiến hành thực Đồng thời bên vi phạm buộc phải chịu chi phí phát sinh q trình Tại khoản 1, điều 302 Luật thương mại 2005 xác định bồi thường thiệt hại việc bên bị vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm gây Những giá trị bồi thường mà bên bị vi phạm hưởng giá trị tổn thất thực tế mà bên bị vi phạm phải gánh chịu hậu lợi nhuận, giá trị thực tế mà nhuận đáng có bên bị vi phạm đáng bị bỏ lỡ mà bên hưởng hành vi vi bị vi phạm dự liệu phạm khơng xảy dự liệu vào lúc bên ký kết hợp đồng, xem hậu xảy hành vi vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết Thời gian khiếu nại II Theo Điều 39 Công ước Viên Liên hợp quốc năm 1980 mua bán quốc tế hàng hóa, thời hạn khiếu nại hàng không phù hợp năm kể từ ngày hàng thực giao cho người mua Theo Điều 318 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, thời hạn khiếu nại tháng khiếu nại số lượng Trong trường hợp hàng có bảo hành thời hạn khiếu nại tháng kể từ ngày hết thời hạn bảo hành; tháng (kể từ ngày giao hàng) khiếu nại chất lượng tháng, kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp có bảo hành kể từ ngày hết thời hạn bảo hành khiếu nại vi phạm khác Một số nội dung hết hiệu lực Luật Thương Mại 2005 sau Luật quản lý ngoại thương 2017 đời Luật quản lý Ngoại thương có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Các pháp lệnh sau hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp quy định Ðiều 113 Luật này: a) Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam số 42/2002/PL-UBTVQH10; b) Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam số 20/2004/PLUBTVQH11; c) Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PLUBTVQH11 Bãi bỏ khoản Ðiều 28, khoản Ðiều 29, khoản Ðiều 30, điều 31, 33, 242, 243, 244, 245, 246 247 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Cụ thể sau: a) Khoản Ðiều 28 Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép b) Khoản Ðiều 29 Chính phủ quy định chi tiết hoạt động tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hóa c) Khoản Ðiều 30 Chính phủ quy định chi tiết hoạt động chuyển hàng hóa d) Điều 31 Áp dụng biện pháp khẩn cấp hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Trong trường hợp cần thiết, để bảo vệ an ninh quốc gia lợi ích quốc gia khác phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Thủ tướng Chính phủ định áp dụng biện pháp khẩn cấp hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế e) Điều 33 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố quy tắc xuất xứ hàng hóa Hàng hố xuất khẩu, nhập phải có giấy chứng nhận xuất xứ trường hợp sau đây: a) Hàng hóa hưởng ưu đãi thuế ưu đãi khác; b) Theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chính phủ quy định chi tiết quy tắc xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập f) Điều 242 Quyền cảnh hàng hóa Mọi hàng hóa thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân nước cảnh lãnh thổ Việt Nam cần làm thủ tục hải quan cửa nhập cửa xuất theo quy định pháp luật, trừ trường hợp sau đây: a) Hàng hóa loại vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ loại hàng hóa có độ nguy hiểm cao khác, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ cho phép; b) Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập cảnh lãnh thổ Việt Nam Bộ trưởng Bộ Thương mại cho phép Hàng hóa cảnh xuất khẩu, phương tiện vận tải chở hàng cảnh xuất cảnh khỏi lãnh thổ Việt Nam phải toàn hàng hóa nhập khẩu, phương tiện vận tải nhập cảnh vào lãnh thổ Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngồi muốn q cảnh hàng hố qua lãnh thổ Việt Nam phải thuê thương nhân Việt Nam kinh doanh dịch vụ cảnh thực hiện, trừ trường hợp quy định khoản Điều Việc tổ chức, cá nhân nước ngồi tự thực cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam, thuê thương nhân nước ngồi thực q cảnh hàng hố qua lãnh thổ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam xuất cảnh, nhập cảnh giao thông vận tải g) Điều 243 Tuyến đường cảnh Hàng hóa cảnh qua cửa quốc tế theo tuyến đường định lãnh thổ Việt Nam Căn điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể tuyến đường vận chuyển hàng hoá cảnh Trong thời gian cảnh, việc thay đổi tuyến đường vận chuyển hàng hoá cảnh phải đồng ý Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Điều 244 Quá cảnh đường hàng không Quá cảnh đường hàng không thực theo quy định điều ước quốc tế hàng không mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên h) Điều 245 Giám sát hàng hóa cảnh Hàng hóa cảnh lãnh thổ Việt Nam phải chịu giám sát quan Hải quan Việt Nam toàn thời gian cảnh j) Điều 246 Thời gian cảnh Thời gian cảnh lãnh thổ Việt Nam tối đa ba mươi ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan cửa nhập, trừ trường hợp hàng hóa lưu kho Việt Nam bị hư hỏng, tổn thất trình q cảnh Đối với trường hợp hàng hóa lưu kho Việt Nam bị hư hỏng, tổn thất thời gian cảnh cần phải có thêm thời gian để lưu kho, khắc phục hư hỏng, tổn thất thời gian cảnh gia hạn tương ứng với thời gian cần thiết để thực cơng việc phải quan Hải quan nơi làm thủ tục cảnh chấp thuận; trường hợp hàng hóa cảnh theo giấy phép Bộ trưởng Bộ Thương mại phải Bộ trưởng Bộ Thương mại chấp thuận Trong thời gian lưu kho khắc phục hư hỏng, tổn thất quy định khoản Điều này, hàng hóa phương tiện vận tải chở hàng cảnh phải chịu giám sát quan Hải quan Việt Nam k) Điều 247 Hàng hoá cảnh tiêu thụ Việt Nam Hàng hoá cảnh thuộc diện quy định điểm a điểm b khoản Điều 242 Luật không phép tiêu thụ Việt Nam Trừ trường hợp quy định khoản Điều này, hàng hoá cảnh phép tiêu thụ Việt Nam chấp thuận văn Bộ trưởng Bộ Thương mại Việc tiêu thụ hàng hoá cảnh Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam nhập hàng hố, thuế, phí, lệ phí nghĩa vụ tài khác Recommended for you 23 Tài-liệu-PDF presentation group Chủ nghĩa xã hội kho… 100% (1) BCM- Corporate 10 Finance I Corporate Finance 100% (2) Công cụ phái sinh jjjjj Công cụ phái sinh 100% (2) 50 CÂU VIẾT LẠI CÂU HỌC SINH GIỎI… Chủ nghĩa xã hội… 95% (97)