Mục tiêu thiết kế: Hướng đến việc chế tạo cán dao tối ưu với mức chi phí thấp nhất đồng thời vẫn đảm bảo đủ số liệu thiết kế để cho ra cán dao đáp ứng được nhu cầu giảm độ rung động khi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO MƠ HÌNH GIẢM CHẤN DÙNG LƯU CHẤT TỪ BIẾN (FERROFLUID) - ỨNG DỤNG CHO CÁN DAO PHAY GVHD: ThS HUỲNH ĐỖ SONG TOÀN SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG TRẦN QUANG ĐĂNG LÊ TRUNG HIẾU SKL010972 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài : Chế tạo mơ hình giảm chấn dùng lưu chất từ biến (Ferrofluid) - ứng dụng cho cán dao phay Giảng viên hướng dẫn : ThS HUỲNH ĐỖ SONG TOÀN Sinh viên thực : TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV : 19143119 Sinh viên thực : TRẦN QUANG ĐĂNG MSSV : 19143109 Sinh viên thực : LÊ TRUNG HIẾU MSSV : 19143005 Lớp : 19143CL2B Khóa : 2019 – 2023 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ chế tạo máy NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Học kỳ II / năm học 2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Đỗ Song Toàn Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Hoàng MSSV: 19143119 Điện thoại: 0346889276 Trần Quang Đăng MSSV: 19143109 Điện thoại: 0964442602 Lê Trung Hiếu MSSV: 19143005 Điện thoại: 0971817060 Mã số đề tài: 22223DT266 Tên đề tài: Chế tạo mơ hình giảm chấn dùng lưu chất từ biến (Ferrofluid) - Ứng dụng cho cán dao phay Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Các tài liệu công nghệ giảm chấn - Đường kính cán dao 25mm - Cán dao thường: BAP 300R C25-25-200-3T 1135 19E13 (Hãng HJW) - Cán dao chế tạo: BAP 300R C25-25-200-3T 1135 19E13 (Hãng HJW) - Insert: APMT1135PDER-M2 (hãng Mitsubishi) - Các phần mềm sử dụng: AutoCAD , Autodesk Inventor Professional - Vật liệu phơi: Thép C45 Nội dung đồ án: - Nghiên cứu mơ hình giảm chấn cho cán dao phay - Thiết kế mơ hình giảm chấn có sử dụng dung dịch Ferrofluid - Chế tạo, lắp ráp, thực nghiệm trình phay - Đo độ rung, đo độ nhám phân tích kết Các sản phẩm dự kiến: - File thiết kế, vẽ - Thuyết minh đề tài, video, poster Ngày giao đồ án: 15/03/2023 Ngày nộp đồ án: 15/07/2023 Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh Tiếng Việt Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh Tiếng Việt TRƯỞNG KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Được phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Chế tạo mơ hình giảm chấn dung lưu chất từ biến (Ferrofluid) - ứng dụng cho cán dao phay - GVHD: ThS Huỳnh Đỗ Song Toàn - Họ tên sinh viên: Trần Ngọc Hoàng - MSSV: 19143119 - Địa sinh viên: Tp Thủ Đức - Email: 19143119@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên: Trần Quang Đăng - MSSV: 19143109 - Địa sinh viên: Tp Thủ Đức - Email: 19143109@student.hcmute.edu.vn - Họ tên sinh viên: Lê Trung Hiếu - MSSV: 19143005 - Địa sinh viên: Tp Thủ Đức - Email: 19143005@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi nghiên cứu thực Tơi không chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng 07 năm 2023 Ký tên i LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian bốn năm học tập gắn bó trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật TP.HCM, học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích trau dồi them kĩ sống từ quý thầy cô bạn bè Đồ án tốt nghiệp gia đoạn cuối đời sinh viên, cánh cửa mở tương lai khép lại quãng thời gian cắp sách đến trường Đồ án tốt nghiệp giúp đúc kết lại kiến thức sau thời gian dài học tập đại học Để hồn thành tốt đồ án không nhờ vào cố gắng cá nhân mà nhờ vào giúp đỡ, động viên dẫn từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Chính thế, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất người quan tâm, chia sẻ giúp đỡ thời gian vừa qua Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Huỳnh Đỗ Song Toàn, người thầy tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Cảm ơn thầy ý tưởng, kinh nghiệm lời nhận xét q báu giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Cảm ơn lời động viên, khích lệ thầy giúp vượt qua khó khan áp lực q trình thực đồ án Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt bốn năm đại học, người bạn quan tâm, chia sẻ đồng hành tơi suốt q trình học tập hồn thành đồ án Khơng thể thiếu lời cảm ơn tơi đến gia đình Gia đình chỗ dựa vững chắc, nơi quan tâm chia sẻ, hỗ trợ động viên lúc gặp khó khăn Lời cuối cùng, nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm thi có góp ý để tơi hoàn thiện luận văn cách tốt Sau cùng, xin chúc quý Thầy Cô sức khỏe, hạnh phúc ln tươi trẻ để tiếp giảng dạy thể hệ sau nên người công dân có ích cho gia đình xã hội Nhóm sinh viên thực Trần Ngọc Hoàng Trần Quang Đăng Lê Trung Hiếu ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN CHẾ TẠO MƠ HÌNH GIẢM CHẤN SỬ DỤNG LƯU CHẤT TỪ BIẾN (FERROFLUID) - ỨNG DỤNG CHO CÁN DAO PHAY Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nhóm tập trung vào việc thiết kế kết cấu dao giảm chấn có sử dụng dung dịch từ tính Ferrofluid để đưa thông số chế tạo dao giảm chấn sau đo phân tích kết thực nghiệm phần mềm thống kê để đưa thông số dao tối ưu tính sai số thực tế lý thuyết Mục tiêu thiết kế: Hướng đến việc chế tạo cán dao tối ưu với mức chi phí thấp đồng thời đảm bảo đủ số liệu thiết kế cán dao đáp ứng nhu cầu giảm độ rung động phay cán dao giảm chấn đồng thời gia tăng chất lượng bề mặt chi tiết Đồ án tốt nghiệp nhóm là: “CHẾ TẠO MƠ HÌNH GIẢM CHẤN SỬ DỤNG LƯU CHẤT TỪ BIẾN ( FERROFLUID) - ỨNG DỤNG CHO CÁN DAO PHAY” sử dụng cán dao giảm chấn trình gia cơng sau so sánh kết với cán dao thường, hướng dẫn thầy ThS.Huỳnh Đỗ Song Tồn Cơng việc đồ án: - Thiết kế kết cấu cấu giảm chấn dao phay - Đưa thơng số kết cấu mơ hình thống kê - Chế tạo thực nghiệm - Đo phân tích kết - Kiểm nghiệm sai số Sau thực đồ án này, nhóm tích lũy củng cố kiến thức tần số dao động rung, dung sai bề mặt, lý thuyết vật liệu, biết cách áp dụng tốn học vào mơ hình kỹ thuật, nâng cao kiến thức mơn học môn công nghệ chế tạo máy, biết thêm kiến thức học kỹ thuật, rèn luyện khả làm việc nhóm hiệu Những kiến thức góp phần làm tăng tự tin bước chân mơi trường làm việc giúp ích nhiều cho công việc tương lai thành viên nhóm iii ABSTRACT PRODUCTION OF SHELL REDUCTION MODEL USING FERROFLUID (FERROFLUID) - APPLICATION FOR MILLING CUTTER In the scope of the research of this topic, the group focuses on designing the damper structure using Ferrofluid magnetic solution to give parameters and fabricate the damper, then measure and analyze the experimental results on statistical software to give the optimal tool parameters and calculate the actual and theoretical errors Design goal: Aim to manufacture the optimal toolholder at the lowest cost while ensuring enough design data to produce a tool holder that meets the needs of reducing vibration when milling with a damped shank while increasing the surface quality of the part The group's graduation project is: "PRODUCTION OF SHOCKET MODEL USE OF MAGNETIC FLUIDS (FERROFLUID) - APPLICATIONS FOR MILLING CUTTER" using a damper shank in the machining process and then comparing the results with a normal tool handle, under the guidance of Huynh Do Song Toan Project work: - Structural design of damping mechanism and milling cutter - Provide a set of structural parameters by statistical model - Manufacturing and testing - Measure and analyze the results - Error testing After implementing this project, the team has accumulated and consolidated knowledge about vibration vibration frequency, surface tolerance, theory of materials, know how to apply mathematics to engineering model, improve knowledge of basic subject and machine building technology, know more knowledge about engineering mechanics, practice effective teamwork ability These knowledge will contribute to increase confidence when stepping into the working environment and greatly help each member of the team in the future work iv MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Các kết nghiên cứu nước nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Nhiệm vụ đề tài phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nhiệm vụ đề tài 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết cắt gọt kim loại 2.1.1 Đặc điểm vai trị gia cơng cắt gọt 2.1.2 Các chuyển động cắt gọt 2.1.3 Chuyển động chạy dao lượng chạy dao 2.1.4 Chuyển động phụ chiều sâu cắt 2.2 Cơ sở lý thuyết công nghệ phay 2.2.1 Tổng quan phương pháp gia công phay 2.2.2 Các loại dao phay 2.2.3 Khả công nghệ phay 10 2.3 Độ nhám bề mặt chi tiết máy 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Ảnh hưởng độ nhám bề mặt 12 2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá 14 2.3.5 Chọn trị số độ nhám bề mặt 19 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bóng 19 2.3.7 Phương pháp đạt độ bóng bề mặt 20 2.3.8 Phương pháp đánh giá độ bóng bề mặt 20 2.4 Rung động trình cắt gọt 20 2.4.1 Tổng quan rung động cắt gọt 20 v 2.4.2 Các dạng rung động nguyên nhân gây rung động 20 2.4.3 Nguyên nhân gây rung động cưỡng 20 2.4.5 Giải pháp để giảm rung động 21 2.5 Chế tạo cán dao có tích hợp hệ giảm chấn 22 2.5.1 Giới thiệu cán dao giảm chấn 22 2.5.2 Cấu tạo 23 2.5.3 Nguyên lý giảm chấn cán dao 24 2.5.4 Ưu - Nhược điểm 24 2.5.5 Các vấn đề quan tâm 25 2.5.6 Giảm rung động 25 2.5.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới rung động 25 2.5.8 Lời khuyên gợi ý 28 2.6 Vật liệu gia công Thép C45 29 2.6.1 Đặc điểm Thép C45 29 2.6.2 Quy trình chế tạo mảnh insert 29 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁN DAO GIẢM CHẤN ĐẾN ĐỘ BÓNG BỀ MẶT CHI TIẾT 31 3.1 Quy trình thí nghiệm 31 3.1.1 Cán dao đặc, giảm chấn lõi bên 32 3.1.2 Phôi chế độ cắt 33 3.1.3 Dụng cụ đo 34 3.1.4 Dung dịch từ tính Ferrofluid 34 3.1.5 Nam châm đồ gá 35 3.2 Các trường hợp để thí nghiệm 37 3.3 Kết thí nghiệm 38 3.4 Kết độ nhám trường hợp đo 72 3.5 Kết đo độ nhám bề mặt với dầm console có độ rung thấp 73 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 76 4.1 Kết luận 76 4.2 Hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vi CHƯƠNG Bảng 3.18 Các giá trị độ rung đo vị trí với nồng đồ Nhận xét: Trong trường hợp 7, với liệu gia tốc vận tốc đo cho thấy, nam châm nồng độ có độ rung động tối thiểu Khi nồng độ ferrofluid lớn mức độ rung lớn Qua bảng thấy nồng độ cho kết tối ưu 3.4 Kết độ nhám trường hợp đo Biểu đồ 3.50 Biểu đồ giá trị độ nhám đo 72 CHƯƠNG *Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy kết độ nhám thực nghiệm đo tích cực: - Độ nhám thấp đạt 0.57 sử dụng cán dao giảm chấn thấp nhiều so với cán dao thường - Đa số trường hợp sử dụng dao giảm chấn có độ nhám thấp cán dao thường - Ảnh hưởng nồng độ vị trí đến độ nhám bề mặt thể rõ 3.5 Kết đo độ nhám bề mặt với dầm console có độ rung ổn định Tổng hợp kết sau q trình đo rung, nhóm chọn dầm số 1, 12, 17 cho kết độ rung ổn định Thanh số 22 dùng để tiến hành kiểm nghiệm mức nồng độ vị trí Kết Ra thấp đo 0.57𝜇𝑚 Sau tiến hành cắt phơi dùng số 1, 12, 17 với mức nồng độ vị trí tốt Hình 3.15 Thanh dầm console số Hình 3.16 Giá trị Ra đo dùng số 73 CHƯƠNG Hình 3.17 Giá trị Ra đo dùng số 12 Hình 3.18 Giá trị Ra đo dùng số 17 Với kết thu từ q trình thí nghiệm, độ nhám thấp đạt Ra = 0.39𝜇𝑚 Việc thay đổi dầm cho dao giảm chấn có kết tốt, việc thay đổi nồng độ Ferrofluid vị trí dao so với nam châm giúp giảm độ rung giảm độ nhám cho sản phẩm Đây bước đầu thành công việc tạo cán dao giảm chấn thử nghiệm cán dao có dùng Ferrofluid Từ giúp tăng độ bóng chi tiết gia cơng cần độ bóng cao Hình 3.19 Kết số bề mặt phôi 74 CHƯƠNG CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 4.1 Kết luận Thơng qua q trình thực ĐATN, nhóm hồn thành u cầu đề tổng hợp báo cáo theo format với đầy đủ hình thức nội dung, bao gồm tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan đề tài Nhìn chung, nội dung ĐATN hồn thành vấn đề sau: - Nhận biết yếu tố ảnh hưởng phát triển rung động q trình gia cơng - Ứng dụng kiến thức toán học, khoa học kĩ thuật, khoa học xã hội thông qua việc nghiên cứu chế tạo đồ gá nam châm - Ảnh hưởng rung động đến chất lượng bề mặt gia công - Ảnh hưởng bề mặt gia công đến khả làm việc chi tiết - Vấn đề thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đưa với ràng buộc thực tế thể việc thiết kế chế tạo cán dao giảm chấn đồ gá cố định nam châm - Khả sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành thể việc thiết kế mô cán dao giảm chấn, đồ gá cố định nam châm phần mềm đo độ rung động cán dao môi trường thí nghiệm - Khả cải tiến phát triển thể việc đưa biện pháp công nghệ, biện pháp dụng cụ cắt, thông số tối ưu để cải thiện độ bóng bề mặt gia cơng chi tiết - Thực việc phân tích, tổng hợp đánh giá thể việc lập bảng biểu so sánh độ rung độ nhám bề mặt phay cán dao giảm chấn so với cán dao thường - Tìm hiểu cách sử dụng hiệu lựa chọn thông số tối ưu để tiến hành thí nghiệm khảo sát nhằm đạt kết quả, đảm bảo an toàn cho người sửa dụng máy móc, giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc q trình thí nghiệm Các kết thu tiến hành thực nghiệm với loại vật liệu điều kiện thực nghiệm, chế độ cắt định Tuy nhiên trình bày mục tiêu đồ án chế tạo cán dao giảm chấn qua tìm phương pháp sử dụng cán dao giảm chấn xác định thơng số tối ưu Với sau q trình thực đề tài này, kết đạt được ứng dụng việc gia cơng bề mặt chi tiết đạt chất lượng tối ưu đồng thời giúp tiết kiệm chi phí cho dụng cụ cắt gọt Cuối cùng, trình thực đề tài đạt sản phẩm cụ thể sau: - Cán dao có tích hợp cơng nghệ giảm chấn 76 CHƯƠNG - Nam châm đồ gá cố định nam châm - File vẽ thiết kế - Thuyết minh, video poster 4.2 Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu hướng vào dao quỹ đạo cắt dao để đạt độ bóng bề mặt tốt - Nghiên cứu phát triển mơ hình giảm chấn nhiều dạng dao khác - Nghiên cứu gia công vật liệu khác (Đồng, thép, ) - Nghiên cứu sâu công nghệ giảm chấn cán dao - Nghiên cứu chế độ cắt khác 77 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Clarence W de Silva, Vibration Damping, Control, and Design, April 5, 2007 [2] Nghiêm Hùng, Sách tra cứu thép gang thông dụng, Đại học bách khoa Hà Nội, 1997 [3] A I Khuri and S Mukhopadhyay, “Response surface methodology,” Wiley Interdiscip Rev Comput Stat., vol 2, no 2, pp 128–149, 2010 [4] M A Bezerra, R E Santelli, E P Oliveira, L S Villar, and L A Escaleira, “Response surface methodology (RSM) as a tool for optimization in analytical chemistry,” Talanta, vol 76, no 5, pp 965–977, 2008 [5] S A Rezzoug, C Boutekedjiret, and K Allaf, “Optimization of operating conditions of rosemary essential oil extraction by a fast controlled pressure drop process using response surface methodology,” J Food Eng., vol 71, no 1, pp 9–17, 2005 [6] Kole, M., & Khandekar, S (2021) Engineering applications of ferrofluids: A review Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 537, 168222 [7] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Phan Minh Thanh, Cơ sở cơng nghệ chế tạo máy, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2004 [8] Hồ Viết Bình, Cơng nghệ chế tạo máy, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2008 [9] ThS Trần Quốc Hùng, Giáo trình dung sai kỹ thuật đo, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2012 [10] Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia cơng khí, NXB Đà Nẵng, 200 78 CHƯƠNG 79 A B B B 11 13 10 12 A-A B-B 13 12 11 10 Phôi M8 M10 Khung bắt eto Eto Nhôm Khung giữ nam châm 1 1 1 Nam châm Dầm console Cán dao Nắp bít Măng xơng TT BT40 1 Tên gọi SL C45 S50C Nhôm Vật liệu Tiêu chuẩn Ghi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP T/nhiệm H Dẫn Họ tên Chữ ký Ngày Tỷ lệ: BẢN VẼ LẮP Duyệt Th kế Vật liệu : Tờ :1 Số lượng Khối lượng: Trường ĐH SPKT TPHCM Khoa : Cơ Khí CTM Lớp :19143CL2B ø25 Ø18+0.025 Ø16+0.025 A A 200 Rz20 15 Rz20 145 ± 0.15 A-A ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên Thiết kế GVHD Duyệt Chữ ký Ngày Số lượng 01 Tỷ lệ 1:1 Trường: Đại Học SPKT TP.HCM BẢN VẼ CHI TIẾT Khoa: Đào tạo Chất Lượng Cao Học kỳ: II Lớp: 19143CL2B L1 ± 0.05 L2 ± 0.05 L3 ± 0.05 M8 A 15 a Rz20 Rz20 A b A-A Rz20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên Thiết kế GVHD Duyệt Chữ ký Ngày Số lượng 01 Tỷ lệ 1:1 Trường: Đại Học SPKT TP.HCM BẢN VẼ CHI TIẾT Khoa: Đào tạo Chất Lượng Cao Học kỳ: II Lớp: 19143CL2B Rz20 33 R12 68 `0,15 69 `0,15 M10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên Thiết kế GVHD Duyệt Chữ ký Ngày CHI TIẾT Số lượng 01 Tỷ lệ 1:1 Trường: Đại Học SPKT TP.HCM Khoa: Đào tạo Chất Lượng Cao Học kỳ: II Lớp: 19143CL2B B 25 B-B Rz20 20 `0,15 Rz20 M10 x 10 75 `0,15 25 15 `0,15 Rz20 B 20 `0,15 20 `0,15 15 `0,15 12.5 35 120 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên Thiết kế GVHD Duyệt Chữ ký Ngày CHI TIẾT Số lượng 01 Tỷ lệ 1:1 Trường: Đại Học SPKT TP.HCM Khoa: Đào tạo Chất Lượng Cao Học kỳ: II Lớp: 19143CL2B 125 Rz20 35 Rz20 95 `0,15 25 170 10 15 `0,15 55 Ø10 x 100 ± 0.15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên Thiết kế GVHD Duyệt Chữ ký Ngày CHI TIẾT 10 Số lượng 01 Tỷ lệ 2:1 Trường: Đại Học SPKT TP.HCM Khoa: Đào tạo Chất Lượng Cao Học kỳ: II Lớp: 19143CL2B Rz20 35,5 `0,15 35,5 `0,15 20 20 `0,15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên Thiết kế GVHD Duyệt Chữ ký Ngày CHI TIẾT 13 Số lượng 01 Tỷ lệ 3:1 Trường: Đại Học SPKT TP.HCM Khoa: Đào tạo Chất Lượng Cao Học kỳ: II Lớp: 19143CL2B S K L 0