Tình trạng đa bệnh lý, sử dụng nhiều thuốcpolypharmacy cùng những biến đổi về dược động học, dược lực học của thuốctrên người cao tuổi làm tăng nguy cơ gặp các tai biến khi dùng thuốc [2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATC Anatomical Therapeutic Chemical BMI Body Mass Index GTNN Giá trị nhỏ GTLN Giá trị lớn GOT Glutamic oxaloacetic transaminase GPT Glutamate pyruvate transaminase HCDBTT Hội chứng dễ bị tổn thương NCT Người cao tuổi NSAID Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs OR Odds Ratio: tỷ suất chênh PTTH Phổ thông trung học SD Standard deviation SDNT Sử dụng nhiều thuốc WHO World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa tình trạng sử dụng nhiều thuốc .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Một số tiêu chuẩn xác định tình trạng sử dụng nhiều thuốc 1.2 Dược động học dược lực học người cao tuổi .4 1.2.1 Dược động học 1.2.2 Dược lực học 1.3 Các yếu tố liên quan với tình trạng sử dụng nhiều thuốc .7 1.3.1 Các yếu tố liên quan đến hệ thống y tế 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến người bệnh 1.3.3 Yếu tố liên quan đến thầy thuốc 11 1.3.4 Yếu tố liên quan đến tương tác thầy thuốc người bệnh 14 1.4 Nguy tình trạng sử dụng nhiều thuốc không cần thiết 14 1.5 Hậu tình trạng sử dụng nhiều thuốc 15 1.5.1 Tương tác thuốc 15 1.5.2 Không tuân thủ điều trị 17 1.5.3 Kê đơn không hợp lý 17 1.5.4 Sử dụng thuốc không đủ 18 1.5.5 Tăng nguy hội chứng lão khoa 18 1.5.6 Bệnh tật / tử vong 20 1.5.7 Tăng chi phí 20 1.5.8 Tăng tác dụng phụ thuốc 20 1.6 Chiến lược xác định phòng ngừa tình trạng sử dụng nhiều thuốc bất hợp lý người cao tuổi .20 1.7 Các nghiên cứu tình trạng sử dụng nhiều thuốc 22 1.7.1 Các nghiên cứu giới .22 1.7.2 Các nghiên cứu Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.2.3 Chọn mẫu 27 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 28 2.2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 28 2.2.6 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu: 33 2.3 Xử lý phân tích số liệu 33 2.4 Dự kiến thời gian nghiên cứu: 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc trưng cá nhân đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm bệnh mắc 36 3.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh nhóm đối tượng nghiên cứu .36 3.2 Thực trạng sử dụng nhiều thuốc 37 3.2.1 Số loại thuốc sử dụng cho lần điều trị 37 3.2.2 Tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sử dụng nhiều thuốc .37 3.3.2 Liên quan SDNT số yếu tố khác .37 3.3.3 Liên quan HCDBTT tình trạng SDNT 38 3.3.5 Liên quan số đồng bệnh lý Charlson SDNT .38 3.3.7 Liên quan trình độ bác sỹ SDNT .38 Chương .39 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIỀU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN VỀ TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG NHIỀU THUỐC PHỤ LỤC 2: TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC MONTREAL (MOCA) DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các biến đổi sinh lý liên quan đến lão hóa .4 Bảng 1.2 Ví dụ tương tác thuốc - thuốc quan trọng 15 Bảng 2.1 Lực bóp tay hiệu chỉnh theo giới, BMI 32 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số tượng mang tính tồn cầu, ảnh hưởng đến quốc gia, dân tộc Dân số người cao tuổi nhiều nước giới tăng nhanh tiếp tục tăng năm tới số lượng tỷ lệ tổng dân số [1] Tuy nhiên, kèm với tăng tuổi thọ, nhiều bệnh cấp mạn tính xuất hiện, đặc biệt người cao tuổi lúc gặp nhiều bệnh khác Do mắc nhiều bệnh lúc nên người cao tuổi thường phải sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc khác Tình trạng đa bệnh lý, sử dụng nhiều thuốc (polypharmacy) biến đổi dược động học, dược lực học thuốc người cao tuổi làm tăng nguy gặp tai biến dùng thuốc [2] Sử dụng nhiều thuốc (polypharmacy) định nghĩa dùng từ loại thuốc khác trở lên, với nhiều khả dùng khơng thích hợp [3] Vấn đề quan tâm lâu ngày nghiêm trọng hơn, theo khảo sát TS Dima Qato Học viện Dược Chicago cộng : Trong năm 2005 2006, 50% người Mỹ từ 57- 85 tuổi dùng nhiều loại thuốc, thuốc kê toa, thuốc thông dụng bán không cần theo đơn (OTC) thực phẩm bổ sung khoảng 30% dùng loại thuốc trở lên kê đơn Tỉ lệ dùng loại thuốc kê đơn tăng lên 35,8% năm 2010 2011 [4] Một nghiên cứu công bố năm 2014 tác giả Ahmed B cộng cho thấy tỷ lệ cao sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân lão khoa đến khám phòng khám ngoại trú bệnh viện Aga Khan, Pakistan : Nghiên cứu tiến cứu theo dõi 1000 bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên đến khám phòng khám ngoại trú bệnh viện Đại học Aga Khan thời gian từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 Kết nghiên cứu cho thấy: Tuổi trung bình bệnh nhân 70 tuổi, có 30% bệnh nhân khơng có khả đọc viết, 53% bệnh nhân tự mua thuốc khơng có đơn bác sỹ nhà thuốc, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thảo dược 3,2% sử dụng vi lượng đồng (homeopathic) 3% Kết phân tích cuối cho thấy có tới 68% bệnh nhân sử dụng nhiều thuốc 10,5% bệnh nhân có xuất phản ứng có hại thuốc (ADR) Phân tích đa biến cho thấy nhóm sử dụng nhiều thuốc gặp phản ứng có hại thuốc gấp 2,3 so với nhóm sử dụng thuốc; trình độ học vấn thấp liên quan đáng kể với ADR Các tác giả đưa cảnh báo tình trạng sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân lão khoa khuyến nghị sách để hạn chế vấn đề [5] Tại việt Nam, nhờ vào thành tựu y học cải thiện đáng kể điều kiện kinh tế xã hội, tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng.Theo kết điều tra biến động dân số - kế hoạch hóa giâ đình năm 2011 Tổng cục thống kê, tỷ lệ NCT 60 tuổi Việt Nam 8,65 triệu người, chiếm gần 10% dân số, tỷ lệ NCT 65 tuổi chiếm 7% dân số Với số liệu này, từ năm 2011 Việt Nam thức bước vào giai đoạn “ già hóa dân số” Cũng theo số liệu Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, tuổi thọ trung bình người Việt Nam năm 2015 73,3 tuổi Dự báo, đến năm 2050, tuổi thọ trung bình người Việt tăng lên 80,4 tuổi [6] Tuy nhiên, song song với tuổi thọ tăng cao lại kéo theo bệnh tật gia tăng người cao tuổi, đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi có nhiều thay đổi nên chẩn đoán, theo dõi điều trị khác so với lứa tuổi khác Chính vậy, việc hiểu biết sử dụng kết hợp nhiều thuốc điều trị bệnh người cao tuổi quan trọng bác sỹ lâm sàng Hiện nghiên cứu sử dụng nhiều thuốc người cao tuổi điều trị ngoại trú Việt Nam cịn hạn chế Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Tình hình sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện lão khoa Trung ương” nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ sử dụng nhiều thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị ngoại trú khoa khám bệnh - Bệnh viện lão khoa Trung ương Đánh giá số yếu tố liên quan đến việc sử dụng nhiều thuốc nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa tình trạng sử dụng nhiều thuốc 1.1.1 Định nghĩa Sử dụng nhiều loại thuốc (Polypharmacy) định nghĩa việc sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc khác sử dụng thuốc vượt định, mối quan tâm ngày gia tăng người cao tuổi [3] Định nghĩa thường không bao gồm loại thuốc sử dụng chỗ, thuốc thảo dược, loại vitamin khoáng chất Tuy nhiên, sử dụng nhiều thuốc (SDNT) nên bao gồm tất loại thuốc, thuốc theo đơn, thuốc không cần kê đơn, phương pháp bổ sung thay thuốc chế độ ăn bổ sung 1.1.2 Một số tiêu chuẩn xác định tình trạng sử dụng nhiều thuốc Các tác giả đưa cách xác định tình trạng SDNT thường dựa số lượng thuốc sử dụng đồng thời, loại thuốc bao gồm (như thuốc theo đơn, thuốc không cần đơn, thảo dược, vitamin…) thời gian sử dụng Có nhiều ngưỡng tác giả đưa để xác định tình trạng SDNT ngưỡng ≥ thuốc; ngưỡng ≥3 thuốc; ngưỡng ≥4 thuốc; ngưỡng ≥5 thuốc; ngưỡng ≥6 thuốc; ngưỡng ≥7 thuốc; ngưỡng ≥9 thuốc, ngưỡng ≥10 thuốc Phần lớn nghiên cứu áp dụng ngưỡng sử dụng từ thuốc kê đơn trở lên tiêu chuẩn xác định tình trạng SDNT [3] Theo thời gian, số lượng đồng thời sử dụng nhiều thuốc tăng lên, tiêu chuẩn số lượng thuốc thay đổi Những nghiên cứu ban đầu tình trạng SDNT lấy tiêu chuẩn sử dụng đồng thời hai, ba, bốn thuốc Năm 1997, Bjerrum cộng định nghĩa tình trạng sử dụng đồng thời 2-4 loại thuốc SDNT mức độ nhẹ, sử dụng từ thuốc trở lên SDLT mức độ nặng [7] Fillit (1999) định nghĩa SDNT hậu không mong muốn điều trị việc sử dụng nhiều thuốc tương tác thuốc [8] Năm 2000, Veehof cộng phân loại việc sử dụng từ đến loại thuốc SDNT mức độ nhẹ, từ đến thuốc trung bình, từ thuốc trở lên nặng [9] Năm 2011, Jyrkkä cộng phân loại từ đến thuốc khơng có SDNT, đến thuốc có SDNT, từ 10 thuốc trở lên SDNT mức [10] Trong nghiên cứu nay, việc sử dụng từ loại thuốc trở lên trở thành ngưỡng tiêu chuẩn cho tình trạng SDNT có liên quan với lâm sàng; mặt khác, phân loại mức độ sử dụng nhiều thuốc mở rộng SDNT mức (sử dụng đồng thời 10 thuốc trở lên) nghiên cứu [3] 1.2 Dược động học dược lực học người cao tuổi Thay đổi dược động học dược lực học người lớn tuổi yếu tố quan trọng cần xem xét bàn luận SDNT Phản ứng với thuốc khác theo tuổi, ảnh hưởng thuốc đa dạng khó dự đoán 1.2.1 Dược động học Dược động học liên quan đến hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ loại thuốc thể [3] Thay đổi sinh lý liên quan đến lão hóa tác động đến dược động học (xem bảng 1.1) Lão hóa làm tăng nguy tương tác thuốc – thuốc sử dụng nhiều thuốc Bảng 1.1 Các biến đổi sinh lý liên quan đến lão hóa Thay đổi Tăng acid dịch vị Giảm làm trống dày Giảm dòng máu đến tạng Tăng lượng mỡ thể Giảm lượng nạc thể Tăng trọng lượng thể Giảm albumin huyết Giảm thể tích gan Giảm dịng máu qua gan Giảmmứclọccầuthận Giảm lượng huyết tương qua thận Giảm chức ống thận Tác động Hấp thu Chuyển hóa lần thứ Phân phối Sự gắn Chuyển hóa thuốc Bài tiết thận Tuổi cao có nhiều liên quan đến thay đổi trình hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa, gắn protein huyết tương phân phối thuốc; tác động liều lượng thuốc thấp [11] Q trình chuyển hóa thuốc gan giảm người cao tuổi Mức độ giảm thay đổi nhóm thuốc, nói chung giảm 30-50% thải thuốc pha I chuyển hóa gan [12] Điều tuổi liên quan với thay đổi dòng máu gan, khối lượng gan tế bào nội mô gan thay đổi enzym chuyển hóa thuốc lão hóa [11] Ở người cao tuổi, giảm thải trừ gan làm tăng sinh khả dụng thuốc chuyển hóa qua gan lần thứ giảm thải thuốc qua gan, gây tác dụng phụ thuốc Tuy nhiên, có giảm hoạt động số tiền chất, dẫn tới giảm chậm tác dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi Chuyển hóa pha II thơng qua đường liên hợp trì người già khỏe mạnh giảm người có hội chứng dễ bị tổn thương (HCDBTT) Ví dụ giảm q trình liên hợp paracetamol hay giảm hoạt tính esterase người có HCDBTT [3] Các chất vận chuyển gan gần cho yếu tố định quan trọng việc phân phối thuốc, hấp thu tiết mật Sự thay đổi biểu và/hoặc chức chất tiện vận chuyển mô tả với đa hình gen bệnh tật Chưa có nghiên cứu biểu chất vận chuyển gan người cao tuổi, có chứng cho thấy biểu P-glycoprotein gan tăng chuột già, dẫn đến tăng tiết mật [13] Trong hầu hết thuốc chuyển hóa gan, số thuốc khác lại chuyển hóa qua enzyme tế bào đường tiêu hóa, chẳng hạn Cytochrome P450 tham gia vào chuyển hóa lần thứ số loại thuốc Sự thay đổi biểu enzyme đường tiêu hóa liên quan đến tuổi cịn chưa mô tả đầy đủ Các nghiên cứu động vật có chứng cho thấy biểu CytochromeP3A tồn niêm mạc ruột non chuột già [14] Ở người cao tuổi giảm đáng kể độ thải creatinin, nồng độ creatinin huyết bình thường Cơng thức Cockcroft Gault thường 20 Hajjar ER, Cafiero AC, Hanlon JT.Polypharmacy in elderly patients sl : Am J Geriatr Pharmacother, 2007, Vol 5(4), 345-351 21 Bjerrum L, Sogaard J, Hallas J, et al Polypharmacy: correlations with sex, age and drug regimen sl : Eur J Clin Pharmacol, 1998, Vol 54(3), 197-202 22 Kaufman DW, Kelly JP, Rosenberg L, et al Recent patterns of medication use in the ambulatory adult population of the United States: the Slone survey sl : JAMA, 2002, Vol 287(3), 337–344 23 Odubanjo E, Bennett K, Feely J Influence of socioeconomic status on the quality of prescribing in the elderlya population based study 496–502, sl : Br J Clin Pharmacol, 2004, Vol 58(5) 24 Bergman H, Ferrucci L, Guralnik et al Frailty: An emerging research and clinical paradigm issues and controversies 731-734, sl : J Gerontol A Biol Sci Med Sci,62A, 2008 25 Hovstadius B, Tågerud S, Petersson G et al Prevalence and therapeutic intensity of dispensed drug groups for individuals with multiple medications: a registerbased study of 2.2 million individuals sl : J Pharm Health Serv Res, 2010, Vol 1, pp 145–155 26 Frank C, GodwinM, Verma S et al What drugs are our frail elderly patients taking? Do drugs they take or fail to take put them at increased risk of interactions and nappropriate medication use? sl : Can Fam Physician, 2001, Vol 47, pp 1198-1204 27 Grimmsmann T, Himmel W Polypharmacy in primary care practices: an analysis using a large health insurance database 12, sl : Pharmacoepidemiol Drug Saf, 2009, Vol 18, pp 1206–1213 28 Bjerrum L, Sogaard J, Hallas J et al Polypharmacy in general practice: differences between practitioners 440, sl : Br J Gen Pract, 1999, Vol 49, pp 195198 29 Moen J, Norrgård S, Antonov K et al GPs’perceptions of multiplemedicine use in older patients sl : J Eval Clin Pract, 2010, Vol 16, pp 69-75 30 Jyrkka J, Vartiainen L, Hartikainen S, et al.Increasing use of medicines in elderly persons: a five-year follow-up of the Kuopio 75+ Study sl : Eur J Clin Pharmacol, 2006, Vol 62(2), 151–158 31 Ananth, J, Parameswaran S, Gunatilake S Antipsychotic polypharmacy 2231-2238, sl : Curr Pharm Des, 2004, Vol 10(11) 32 Larsen P, Hoot MJ Polypharmacy and elderly patients.3, sl : Association of Operating Room Nurses Journal, 1999, Vol 63 33 Colley CA, Lucas LM.Polypharmacy: the cure becomes the disease 278-83, sl : J Gen Intern Med, 1993, Vol 8(5) 34 Rochon PA, Gurwitz JH Optimising drug treatment for elderly people: the prescribing cascade sl : BMJ, 1997, Vol 315, pp 1096–1099 35 Ito H, Koyama A, Higuchi T Polypharmacy and excessive dosing: psychiatrists’ perceptions of antipsychotic drug prescription sl : Br J Psychiatry, 2005, Vol 187, pp 243-247 36 Schmader KE, Hanlon JT, Pieper CFet al Effects of geriatric evaluation and management on adverse drug reactions and suboptimal prescribing in the frail elderly sl : Am J Med, 2004, Vol 116, pp 394-401 37 Michael AS, Landefeld CS, Rosenthal GE Polypharmacy and prescribing quality in older people sl : JAm Geriatr Soc, 2006, Vol 54, pp 1516-1523 38 Johnell K, Klarin I.The relationship between number of drugs and potential drug-drug interactions in the elderly: a study of over 600,000 elderly patients from the Swedish Prescribed Drug Register 10, sl : Drug Saf, 2007, Vol 30, pp 911918 39 Palareti G, Legnani C Warfarin withdrawal pharmacokinetic- pharmacodynamic considerations sl : Clin Pharmacokinet, 1996, Vol 30, pp 300– 313 40 Sjöqvist, F Interaktion mellan läkemedel Drug-drug interactions sl : FASS, 2012, pp 11-18 41 Simpson SH, Eurich DT, Majumdar SR et al A metaanalysis of the association between adherence to drug therapy and mortality 7557, sl : BMJ, 2006, Vol 333, p 15 42 Aparasu RR, Mort JR Inappropriate prescribing for the elderly: beers criteria-based review 3, sl : Ann Pharmacother, 2000, Vol 34, pp 338–346 43 Larson EB, Kukull WA, Buclmer D et al.Adverse drug reactions associated with global cognitive impairment in elderly persons sl : Ann Intern Med, 1987, Vol 107, pp 169-173 44 Hayes BD, Klein SW, Barrueto F.Polypharmacy and the geriatric patient sl : Clin Geriatr Med, 2007, Vol 23, pp 371-390 45 Agostini JV, Han L, Tinetti ME The relationship between number of medications and weight loss or impaired balance in older adults sl : JAm Geriatr Soc, 2004, Vol 52, pp 1719-1723 46 Weiner DK, Hanlon JT, Studenski SA.Effects of central nervous system polypharmacy on falls liability in community-dwelling elderly sl : Gerontology, 1998, Vol 44, pp 217-221 47 Heuberger RA, Caudell K.Polypharmacy and nutritional status in older adults 2011, Drug Aging, Vol 28, pp 315-323 48 Huisman BM, van der Veen L, Jansen PA et al 5, 2011, Drugs Aging, Vol 28, pp 391-402 49 American, Geriatrics Society Panel on the Pharmacological Management of Persistent Pain in Older Persons Pharmacological management of persistent pain in older persons 2009, J Am Geriatr Soc, Vol 57, pp 1331-1346 50 Hanlon JT, Sloane RJ, Pieper CF et al 2011, Age Aging, Vol 40, pp 274– 277 51 Wright RM, Sloane R, Pieper CF et al 5, 2009, Am J Geriatr Pharmacother, Vol 7, pp 271–280 52 Magaziner J, Cadigan DA, Fedder DO et al Medication use and functional decline among community dwelling older women 1989, J Aging Health, Vol 1, pp 470-484 53 Masoudi FA, Baillie CA, Wang Y et al The complexity and cost of drug regimens of older patients hospitalized with heart failure in the United States, 19982001 2005, Arch Intern Med , Vol 165, pp 2069-2076 54 Ebbesen J, Buajordet I, Erikssen J et al Drugrelated deaths in a department of internal medicine 19, 2001, Arch Intern Med, Vol 161, pp 2317-2323 55 Jonsson AK, Hakkarainen KM, Spigset O et al Preventable drug related mortality in 2, 2010, Pharmacoepidemiol Drug Saf, Vol 19, pp 211–215 56 Carlson, J.E Perils of polypharmacy: 10 steps to prudent prescribing 1996, Geriatrics, Vol 51, pp 26–30, 35 57 Avorn J, Bohn R.L, Mogun H et al Neuroleptic drug exposure and treatment of parkinsonism in the elderly: a case-control study 1995, Am J Med, Vol 99, pp 48–54 58 Chutka DS, Takahashi PY, Hoel RW Inappropriate medication use in the elderly 6, 2005, Essent Psychopharmacol, Vol 6, pp 331-340 59 Steinhagen TE, Borchelt M Morbidity, medication, and functional limitations in very old age In: Baltes PB (ed) The Berlin aging study, aging from70 to 100 sl : Cambridge University Press, Cambridge, UK., 2001 60 Statistics, National Center for Health National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) III [Online] 1996 http://www.cdc.gov/nchs/nhanes/nh3data.htm 61 Secoli SR, Figueras A, Lebrão ML et al.Risk of potential drug-drug interactions among Brazilian elderly: a population-based, cross-sectional study sl : Drugs Aging, 2010, Vol 27(9), 759-770 62 Bjerrum, L Pharmacoepidemiological studies of polypharmacy: Methodological issues, population estimates, and influence of practice patterns sl : Doctoral dissertation, Odense University, 1998 63 Slabaugh SL, Maio V, Templin M et al Prevalance and risk of polypharmacy among the elderly in an outpatient setting sl: Drug Aging, 2010, Vol 27(12), 1019-1028 64 Joărgensen T, JohanssonS, Kennerfalk A et al Prescription drug use, diagnoses, and healthcare utilization among the elderly sl : The Annals of Pharmacotherapy, 2001, Vol 35(9), 1004-1009 65 Gurwitz JH, Field TS, Harrold LR, et al Incidence and preventability of adverse drug events among older persons in the ambulatory setting sl : JAMA, 2003, Vol 289, 1107-1116 66 Stoehr GP, GanguliM, Seaberg EC, et al Overthecountermedication use in an older rural community: the MOVIES project sl : J Am Geriatr Soc , 1997, Vol 45, 158-165 67 Dwyer LL, Han B, Woodwell DA, et al.Polypharmacy in nursing home residents in the United States: results of the 2004 National Nursing Home Survey sl : Am J Geriatr Pharmacother, 2010, Vol 8, 63–72 68 Marković-Peković V, Škrbić R Long-term drug use and polypharmacy among the elderly population in the Republic of Srpska, Bosnia and Herzegovina 2016, Vojnosanit Pregl 73(5), pp 435-41 69 1Tập, Nguyễn Văn Tập Nghiên cứu tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi khả đáp ứng TYT xã Học viện quân y Hà Nội : sn, 2005 Luận án tiến sỹ y học 70 Charlson ME, Peter P, Ales KL et al A new method of classifying prognostic comorbidity in longitudinal studies: Development and validation 5, 1987, Journal of Chronic Diseases , Vol 40, pp 373–383 71 Fried LP, Tangen CM, Walston J et al Frailty in older adults: evidence for a phenotype 3, 2001, The Journals of Gerontology, Series A,Biological Sciences and Medical Sciences, Vol 56, pp 146–156 72 118 Radloff, LS The CES-D Scale: A Self-Report Depression Scale for Research in the General Population 3, 1997, Applied Psychological Measurement, Vol 1, pp 385-401 73 Topolski, TD et al The Rapid Assessment of Physical Activity (RAPA) Among Older Adults 4, 2006, Preventing Chronic Disease, Vol 3, p 118 PHỤ LỤC 1: PHIỀU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN VỀ TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG NHIỀU THUỐC Mã hồ sơ: Ngày vấn: Chào ông/bà! Chúng thực khảo sát tình trạng sử dụng nhiều thuốc người cao tuổi Mọi thông tin thu từ khảo sát phục vụ cho mục đích khoa học thông tin cá nhân ông/bà giữ bí mật hồn tồn Xin ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi! Phần I – Thơng tin chung Họ tên: Cân nặng (kg): Giới: □Nam Năm sinh: Nghề nghiệp: Học vấn: Chiều cao (m): □Nữ □Chưa tốt nghiệp PTTH □Tốt nghiệp PTTH □Đại học Hôn nhân: □ Đang chung sống với bạn đời □Góa/ly dị □Chưa kết Tình trạng chung sống: □Cùng gia đình □Một □ Khác Bảo hiểm y tế: □Có □ Khơng 10 Điều kiện kinh tế: □Khá giả □Trung bình 11 Nơi sống: □Thành thị 12 Số điện thoại: 13 Địa chỉ: □Nông thôn □Nghèo Phần II - Các câu hỏi tình trạng sử dụng thuốc Ơng (bà) thường mua thuốc thế nào?□ Bác sĩ kê đơn □ Tự mua □ Cả 2 Ơng bà có dùng:□Thảo dược □Vitamin □ Khơng Ơng bà có dị ứng thuốc khơng?□Có □ Khơng Ơng bà có bị tác dụng phụ thuốc? □Có □Khơng □Khơng biết Nếu có, có dùng nhiều thuốc khơng?□Có □Khơng □Khơng nhớ Ghi rõ số loại thuốc: Khả tự lập dùng thuốc?□Tự lập hoàn toàn □Cần hỗ trợ phần □Cần hỗ trợ hồn tồn Ơng bà có qn uống thuốc?□Khơng, □Thỉnh thoảng □Thường xun Ơng (bà) có tự bỏ thuốc khơng? □Có □Khơng Ơng bà có sử dụng ≥5 thuốc?□Có □Khơng □Không nhớ Số thuốc sử dụng trước nhập viện: Liệt kê các thuốc này: Tên thuốc Liều lượng Thời gian sử dụng Các thuốc kê đơn lần Ngày Tên thuốc Liều Phần III – Các yếu tố liên quan với TTSDNT Ông (bà) có tiền sử bị bệnh khơng? □Tiểu đường □Bệnh mạch máu ngoại biên lớn, xơ □ Tăng huyết áp vữa động mạch □ Rối loạn lipid máu □ Viêm loét dạ dày-tá tràng □ Hen phế quản, COPD □ Viêm khớp □ Bệnh thận □ Loãng xương □ Bệnh gan: nhẹ, trung bình – nặng □ Tai biến mạch não □ Suy tim □ Trầm cảm/ Biểu trầm cảma □ Bệnh van tim □ Suy giảm nhận thứcb □ Bệnh mạch vành □ Khác: a Ơng bà có thường xun cảm thấy buồn hay chán nản khơng? □Có b □Khơng Chức nhận thức: Hãy tưởng tượng vịng trịn đồng hồ Xin ông bà vui lịng đánh số vào vị trí sau vẽ kim đồng hồ 11 10 phút Kết quả: □Khơng có lỗi □Lỗi nhỏ khoảng cách □Lỗi khác Số lần khám năm qua? Số thầy thuốc khám năm qua? Số lần nhập viện năm qua? Chỉ số đồng bệnh lý Charlson Bệnh nhân có bệnh lý sau đây: Nhóm (1 điểm) o Nhồi máu tim o Suy tim o Bệnh mạch máu ngoại biên o Bệnh mạch máu não o Sa sút trí tuệ o Bệnh phổi mãn tính o Bệnh lý mơ liên kết o Bệnh lý viêm loét dày tá tràng o Bệnh gan nhẹ o Đái tháo đường Nhóm (2 điểm) o Liệt nửa người o Bệnh thận mức độ vừa đến nặng o Đái tháo đường có tổn thương quan đích o Bất kỳ loại ung thư o Leukemia o Lymphoma Nhóm (3 điểm) o Bệnh gan mức độ vừa đến nặng Nhóm (6 điểm) o Ung thư tạng đặc di o AIDS Nếu bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên, cộng thêm điểm Tổng điểm: Xác định hội chứng dễ bị tổn thương Tiêu chuẩn Điểm Đặc điểm Sút cân Trong năm qua, giảm cân không chủ ý: >4,5 kg hoặc ≥5% trọng lượng Trong tuần qua, tần suất - Cảm thấy phải gắng sức để làm mọi việc hoặc Giảm sức - Không thể làm bền Trung bình, hầu tất cả thời gian (≥3 ngày) Trong năm qua: Giảm hoạt - Không tham gia hoạt động thể lực động thể lực - Ngồi hầu hết thời gian - Hiếm quãng ngắn Tốc độ di Đi bộ 4m, thời gian (giây): chuyển ≤5s chậm >5s Yếu Lực bóp tay Tay phải (kg): Tay trái (kg): Tổng điểm Lý khám bệnh lần này: Chẩn đoán 10 Bác sĩ điều trị Giới: □Nam □Nữ Tuổi: Trình độ: □Đại học □Chuyên khoa I, Thạc sỹ □Tiến sỹ 11 Xét nghiệm Xét nghiệm Ngày Ngày Ngày Ngày Hemoglobin Tiểu cầu Bạch cầu GOT GPT Creatinin Protein Albumin INR Hà Nội, ngày Người vấn tháng Điều tra viên Tôi nghe giải thích mục đích nghiên cứu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Ký (ghi rõ họ tên) Ký (ghi rõ họ tên) năm PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC MONTREAL (MOCA) Đánh giá thị giác không gian/chức điều hành Nối theo mẫu (1đ) Vẽ lại hình lập phương (1đ) Vẽ đồng hồ 11 10 phút (Vòng tròn 1đ, Số 1đ, Kim 1đ) Gọi tên vật (mỗi 1đ) Trí nhớ (chưa cho điểm) Đọc danh sách từ, đối tượng nhắc lại Làm lần, kể lần thứ làm Yêu cầu nhắc lại sau phút VẺ MẶT VẢI NHUNG NHÀ THỜ HOA CÚC MÀU ĐỎ Chú ý Đọc số (1 số/1 giây) Đối tượng nhắc lại theo chiều xuôi (1đ) Đối tượng nhắc lại theo chiều ngược (1đ) Đọc danh sách cách chữ Đối tượng gõ tay xuống bàn có chữ A (1đ) Không cho điểm ≥ lỗi FBACMNAAJKLBAFAKDEAAAJAMOFAAB Lấy 100 trừ liên tiếp 93 86 79 72 65 đến lần đúng: 3đ đến lần làm đúng: 2đ lần làm đúng: 1đ Không làm lần nào: 0đ Ngôn ngữ Nhắc lại: Tôi biết Nam người cần giúp đỡ hôm (1đ) Con mèo hay trốn văng chó phịng (1đ) Sự lưu lốt: Kể từ bắt đầu chữ L phút Nếu ≥ 11 từ (1đ) Tư trừu tượng Sự giống chuối cam hoa Tàu xe đạp (1đ) Đồng hồ thước kẻ (1đ) Nhớ lại có trì hỗn VẺ MẶT VẢI NHUNG NHÀ THỜ HOA CÚC MÀU ĐỎ Phải nhắc lại mà không cần gợi ý, từ cho 1đ Định hướng Ngày (1đ) Tháng (1đ) Bệnh viện (1đ) Thành phố (1đ) Tổng điểm: -/30 Bình thường: ≥ 26/30 Năm (1đ) Thứ (1đ)