1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tại việt nam

143 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Giá Hối Đoái Tại Việt Nam
Tác giả Đặng Ngọc Biên
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Thị Hoàng Anh, PGS. TS. Nguyễn Thị Thùy Vinh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tại việt nam Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tại việt nam Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tại việt nam Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tại việt nam

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - ĐẶNG NGỌC BIÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2023 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - ĐẶNG NGỌC BIÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Thị Hoàng Anh PGS TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá có nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài cá nhân nghiên cứu thực Tác giả Đặng Ngọc Biên i MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu Chương 1: Lý luận chung nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá 12 1.1 Tổng quan tỷ giá hối đoái 12 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 12 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 13 1.1.3 Tác động tỷ giá hối đoái đến kinh tế 17 1.2 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 26 1.2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái dài hạn 27 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái ngắn hạn 41 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 50 2.1 Quy trình nghiên cứu 50 2.2 Phương pháp phân tích định tính 52 2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 52 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu định tính 53 2.3 Phương pháp phân tích định lượng 55 2.3.1 Mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn 55 2.3.2 Mô hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngắn hạn 60 Chương 3: Thực trạng diễn biến tỷ giá hối đoái Việt Nam 68 3.1 Khung khổ pháp lý chế điều hành tỷ giá hối đoái 68 3.2 Tổng quan diễn biến tỷ giá Việt Nam 70 3.2.1 Diễn biến tỷ giá giai đoạn 2000-2015 70 3.2.2 Diễn biến tỷ giá giai đoạn 2016-2022 77 3.3 Đánh giá diễn biến tỷ giá hối đoái Việt Nam 83 3.3.1 Kết đạt 83 3.3.2 Hạn chế 84 3.3.3 Nguyên nhân 86 Chương 4: Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Việt Nam 92 ii 4.1 Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái ngắn hạn Việt Nam 92 4.1.1 Mô tả liệu 92 4.1.2 Kiểm định khuyết tật 93 4.1.3 Thảo luận kết nghiên cứu 95 4.2 Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái dài hạn Việt Nam 101 4.2.1 Mô tả liệu 101 4.2.2 Kiểm định khuyết tật 102 4.2.3 Thảo luận kết nghiên cứu 104 Chương 5: Khuyến nghị sách 111 5.1 Định hướng cơng tác điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam 111 5.1.1 Tầm nhìn sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 111 5.1.2 Mục tiêu sách tỷ giá 113 5.2 Khuyến nghị sách 1: Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện cần thiết để ổn định tỷ giá dài hạn 115 5.3 Khuyến nghị sách 2: Thúc đẩy xuất 120 5.4 Khuyến nghị sách 3: Can thiệp nhằm bình ổn tỷ giá ngắn hạn 122 5.5 Khuyến nghị sách 4: Chú trọng kiểm sốt cung tiền 123 Kết luận 126 Danh mục tài liệu tham khảo 128 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa DXY US Dollar Index Chỉ số la FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại ODA 10 TCTD 11 PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua 12 IRP Interest Rate Parity Ngang giá lãi suất Official Development Assisstance Viện trợ phát triển thức Tổ chức tín dụng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1: Phân loại tỷ giá theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Bảng 1.2: Tổng hợp đặc điểm vai trò NHTW chế độ tỷ giá Bảng 1.3: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn Bảng 2.1: Mô tả giai đoạn nghiên cứu Bảng 2.2: Tổng hợp liệu nghiên cứu Bảng 2.3: Mô tả liệu mơ hình ngắn hạn Bảng 3.1: Cơ chế tỷ giá áp dụng Việt Nam giai đoạn 1999 - 2015 Bảng 3.2: Tăng trưởng tín dụng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Bảng 3.3: Diễn biến số giá tiêu dùng CPI giai đoạn 2015-2022 Bảng 4.1: Mô tả liệu nguyên Bảng 4.2: Mô tả biến số chuyển sang dạng logarit Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng Augmented Dickey-Fuller Bảng 4.4: Xác định độ trễ phù hợp mơ hình VAR Bảng 4.5: Kiểm định đồng liên kết Bảng 4.6: Kiểm định Wald độ trễ phù hợp mơ hình VECM Bảng 4.7: Kết mơ hình VECM Bảng 4.8: Thống kê mô tả liệu gốc Bảng 4.9: Thống kê mô tả liệu dạng logarit Bảng 4.10: Kết kiểm định tính dừng Augmented Dickey-Fuller Bảng 4.11: Kết kiểm định bounds đồng liên kết Bảng 4.12: Kết mơ hình ARDL dài hạn Bảng 4.13: Phương trình ECM Bảng 5.1: Xu hướng lựa chọn chế tỷ giá phù hợp ngắn hạn dài hạn v Trang 14 15 41 50 57 63 68 76 82 92 93 93 94 94 95 95 102 102 103 104 105 105 113 DANH MỤC HÌNH Tên hình Hình 1.1: Mối tương quan tỷ giá tăng trưởng kinh tế nhóm nước Hình 1.2: Các yếu tố tác động tới lạm phát Hình 1.3: Hiệu ứng tuyến J Hình 1.4: Mối quan hệ giá hàng hóa tính ngoại tệ P* giá hàng hóa tính nội tệ P Hình 1.5: Các kênh truyền dẫn tỷ giá Hình 1.6: Khung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngắn hạn dài hạn Hình 1.7: Tỷ giá Mức giá tương đối yên USD giai đoạn 1980 - 2014 Hình 1.8: Phản ứng thay đổi tỷ giá thực thuế quan tăng lên Hình 1.9: Minh hoạ ảnh hưởng cung tiền lên tỷ giá Hình 1.10: Mơ hiệu ứng đột biến tỷ giá Hình 1.11: Mơ lựa chọn nhà đầu tư Hình 1.12: Mô thay đổi lãi suất lên tỷ giá Hình 1.13: Minh hoạ kỳ vọng tỷ giá tương lai tỷ giá Hình 2.1: Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tỷ giá dài hạn Hình 2.2: Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tỷ giá ngắn hạn Hình 3.1: Diễn biến tỷ giá VND/USD thị trường giai đoạn 2000-2015 Hình 3.2: Cán cân thương mại tỷ giá VND/USD giai đoạn 2000-2015 Hình 3.3: FDI tỷ trọng FDI so với GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2015 Hình 3.4: Tỷ lệ lạm phát tỷ giá VND/USD giai đoạn 2000-2015 Hình 3.5: Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 2012-2015 Hình 3.6: Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực VND/USD giai đoạn 2000-2015 Hình 3.7: Chỉ số tỷ giá REER, NEER Việt Nam so với 120 quốc gia giai đoạn 2000-2015 Hình 3.8: Tỷ lệ lạm phát nhóm quốc gia giới Hình 3.9: Diễn biến tỷ giá VND/USD thị trường giai đoạn 2016–2022 Hình 3.10: Cán cân thương mại, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi rịng, Tốc độ tăng giá Tỷ giá bình quân VND/USD theo quý, giai đoạn 2016-2021 Hình 3.11: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi rịng, Cán cân thương mại tỷ trọng so với GDP theo năm Việt Nam, giai đoạn 2016-2021 Hình 3.12: Dự trữ ngoại hối giai đoạn 2016-2021 Hình 3.13: Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2022 Hình 3.14: Diễn biến tỷ giá VND/USD quý năm 2022 Hình 3.15: Lãi suất điều hành Fed giai đoạn 2008-2022 Hình 3.16: Chỉ số DXY giai đoạn 2018 - 2022 Hình 3.17: Diễn biến số tỷ giá NEER REER giai đoạn 2016-2022 Hình 3.18: Lạm phát mặt hàng Châu Âu Hình 4.1: Phản ứng tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự trước cú sốc can thiệp ngoại hối vi Trang 18 19 20 23 26 27 35 37 38 39 43 45 46 55 61 70 71 72 72 73 75 75 76 77 78 79 79 80 80 81 81 82 83 97 Tên hình Hình 4.2: Phản ứng tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự trước cú sốc chênh lệch lãi suất VND, USD Trang 98 Hình 4.3: Phản ứng tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự trước cú sốc biến động tỷ giá thức 98 Hình 4.4: Phản ứng tỷ giá thức trước cú sốc biến động tỷ giá khứ giai đoạn 2004 - 2015 99 Hình 4.5: Phản ứng tỷ giá thức trước cú sốc biến động tỷ giá khứ giai đoạn 2016 - 2022 Hình 4.6: Phản ứng tỷ giá thức trước cú sốc giai đoạn 1/2004 - 12/2015 Hình 4.7: Phản ứng tỷ giá thức trước cú sốc giai đoạn 1/2016 - 8/2022 Hình 4.8: Phân tích phương sai tỷ giá thức Hình 4.9: Tương quan lạm phát tỷ giá hối đối VND/USD Hình 4.10: Thay đổi tỷ giá tăng trưởng xuất Hình 4.11: Phân bổ cán cân thương mại từ khu vực FDI khu vực nước Hình 4.12: Cung tiền tỷ giá thức Hình 4.13: Cung tiền REER vii 99 99 99 100 106 107 108 109 109 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tồn cầu hóa trở thành xu hướng quốc tế lớn lĩnh vực kinh tế kể từ sau năm 1980 Một hoạt động thiết yếu trình hội nhập kinh tế hoạt động ngoại thương, chưa kể, hội nhập khiến tăng tốc vào dòng vốn quốc tế Do đó, dù khơng phải chủ đề tỷ giá hối đối ln nhận quan tâm quan quản lý, nhà nghiên cứu giới Từ hệ thống Bretton Woods 1971 sụp đổ, thời kỳ vị vàng chấm dứt tạo điều kiện cho quốc gia thực quản trị tỷ giá hối đoái cách chủ động Có thể phân chia thành hai chế quản trị tỷ giá hối đối thả điều tiết Không thể phủ nhận quốc gia, nước phát triển, định giá tiền tệ mức thấp nhằm tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư quốc tế Tại nhiều nước, sách tỷ giá cịn nhắc tới hạt nhân quan trọng điều hành sách tiền tệ Tuy nhiên, định giá tiền tệ mức giá trị phù hợp câu hỏi không dễ dàng Bởi khơng chắn phủ đưa mức định giá giá trị tiền tệ nước họ cách hợp lý Hành động phủ khiến kinh tế rơi vào trạng thái tồi tệ Bằng chứng thấy rõ khủng hoảng tiền tệ vòng chưa đến 30 năm trở lại khủng hoảng Đông Á 1997, khủng hoảng Mexico 1995, khủng hoảng Nga, khủng hoảng Brazil 1997-1998, khủng hoảng Argentina 1998-2000 Với biến động ngày lớn nhanh dịng vốn quốc tế, tỷ giá hối đối có thay đổi nhanh khó dự báo Điều dẫn đến rủi ro cấp độ doanh nghiệp lẫn tổng thể kinh tế Các học thuyết từ ngang giá sức mua tới ngang giá lãi suất, học thuyết tiền tệ tỷ giá hay gần học thuyết cân danh mục đóng góp cho việc giải thích biến động tỷ giá hối đoái ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, quốc gia khác bối cảnh khác nhau, nhân tố giải thích cho biến động tỷ giá khơng lý thuyết dự báo Việt Nam trải qua 35 năm đổi Nền kinh tế mở cửa mạnh mẽ từ sau năm 1990, đặc biệt năm 2007 thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Tỷ lệ phụ thuộc vào thương mại quốc tế Việt Nam ngày lớn Trung bình tỷ lệ xuất khẩu, tỷ lệ nhập so với GDP năm 2021 đạt khoảng Điều hành CSTK chủ động, chặt chẽ phối hợp với CSTT linh hoạt để tạo hài hòa, hiệu quả, hợp lý với sách kinh tế vĩ mơ - Bộ Công thương tăng cường kiểm tra, giám sát giá thị trường để kịp thời xử lý nghiêm vi phạm đầu cơ, tháo túng giá Tăng cường kiểm tra, tra thị trường, chống việc găm hàng, thổi giá, tránh tình trạng lợi dụng giá xăng dầu để tăng giá hàng hóa bất hợp lý 5.3 Khuyến nghị sách 2: Thúc đẩy xuất Căn thực hiện: Kết mơ hình định lượng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn cho thấy xuất có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ giá mức ý nghĩa 5% Do khuyến khích xuất giúp tăng cung ngoại tệ, góp phần làm bình ổn tỷ giá thị trường trước áp lực giá nội tệ Bên cạnh khuyến khích xuất cấu xuất quan trọng, An Như Hưng (2023) đa dạng hóa xuất có tác động giảm sóc kinh tế, qua giúp bình ổn tỷ giá Ngồi ra, song song với khuyến khích xuất khẩu, mơ hình định lượng cần kiểm sốt nhập nhằm tránh gây tác động bất lợi tới tỷ giá Nội dung thực hiện: Việt Nam có kinh tế phát triển nhanh chóng xuất đóng vai trị quan trọng phát triển Các giải pháp bao gồm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, phát triển sản phẩm chất lượng cao, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất Để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, cần tìm kiếm mở rộng tiếp cận đến thị trường để giảm rủi ro tăng hội xuất Trong đó, nên tập trung vào thị trường tiềm Châu Phi, Trung Đông, Châu Phi Muốn phát triển sản phẩm chất lượng, cần tăng cường lực sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để tạo tin tưởng thị trường đích Đối với thương hiệu quốc gia, nên đầu tư vào việc xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia, dẫn địa lý để làm cho sản phẩm dịch vụ Việt Nam trở nên bật thị trường quốc tế Về tạo mơi trường thuận lợi cho xuất qua đẩy nhanh lực sản xuất thông qua công nghệ, cần thúc đẩy hợp tác công tư việc xây dựng sở hạ tầng vận tải hải quan để cải thiện hiệu xuất giảm thời gian hoàn vốn Ngoài ra, đảm bảo nguồn nhân lực có đủ kỹ kiến thức để phát triển quản lý 120 hoạt động xuất Quan trọng là, giải pháp cung cấp hỗ trợ tài tín dụng với lãi suất thấp để giúp doanh nghiệp xuất thúc đẩy phát triển mở rộng hoạt động xuất Việt Nam cần tích cực tham gia vào hiệp định thương mại quốc tế tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất Song song, cải thiện quy trình hải quan loại bỏ rào cản thương mại: Tối ưu hóa quy trình hải quan, loại bỏ rào cản thương mại, đảm bảo tích hợp tiêu chuẩn quốc tế để tăng cường khả cạnh tranh Cuối là, xây dựng mối quan hệ với đối tác thương mại quốc tế Đó việc tìm kiếm hội hợp tác xây dựng mối quan hệ đối tác với công ty tổ chức quốc tế để thúc đẩy xuất Những giải pháp kết hợp để tạo chiến lược mạnh mẽ để thúc đẩy xuất Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, song song với khuyến khích xuất nói chung cấu xuất cần quan tâm Cơ cấu theo đối tượng cần chuyển dịch sang doanh nghiệp nội địa thay bị phụ thuộc vào khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Bên cạnh đó, cấu theo sản phẩm cần hướng đến sản phẩm có giá trị gia tăng giá trị lan tỏa cho sản xuất nước tốt Ngồi ra, song song với khuyến khích xuất kiểm sốt nhập Cần có chế nhập cho phép nhập lượng đổi lại phải xuất Đây mơ hình Hàn Quốc thực thành cơng khứ Đơn vị thực hiện: - Chính phủ cần có xác định chiến lược dài hạn xuất khẩu, sớm tìm hướng cho Việt Nam Xác định lĩnh vực ưu tiên xuất từ tạo chế khuyến khích để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất Ngoài ra, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp sáng tạo nước, hỗ trợ, khuyến khích tạo dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo nhằm ươm tạo cho ý tưởng kinh doanh “go global” Trung Quốc thực thành công - NHNN Việt Nam cần đưa quy định quản lý ngoại hối phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập hoạt động kinh doanh Vụ Tín dụng ngành kinh tế nghiên cứu tín dụng sách hỗ trợ xuất báo cáo Chính phủ nhằm tăng cường tín dụng xuất - Bộ Kế hoạch Đầu tư: chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn khác, lên kế hoạch giải ngân vốn đầu tư trọng điểm vào sở hạ tầng, sở hạ tầng kỹ thuật 121 cho khu vực Exporting Zone, cảng biển, cảng hàng không…nhằm giúp doanh nghiệp xuất nhập giảm chi phí giao dịch 5.4 Khuyến nghị sách 3: Can thiệp nhằm bình ổn tỷ giá ngắn hạn Căn khuyến nghị: Kết mơ hình ngắn hạn nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá cho thấy can thiệp NHNN có ảnh hưởng mạnh tới biến động tỷ giá giai đoạn 20162022 Do đó, khuyến nghị sách gợi ý nhằm giúp NHNN có giải pháp nhằm bình ổn tỷ giá ngắn hạn Nội dung khuyến nghị: Để bình ổn biến động tỷ giá, tránh thay đổi đột ngột tỷ giá NHNN Việt Nam xem xét sử dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ hợp đồng hốn đổi tiền tệ để điều hòa biến động tỷ giá, giải pháp đặc biệt phù hợp vào giai đoạn tỷ giá biến động mạnh Can thiệp sử dụng công cụ phái sinh tỷ giá xuất phát từ ý tưởng Friedman (1953) số NHTW giới thử nghiệm thành công Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (Li, 2017) NHTW Brazil (Sandri, 2020) Cách thức tiến hành tóm gọn sau: Thứ nhất, NHTW can thiệp cách mua bán lượng ngoại tệ thị trường phái sinh, chẳng hạn để ngăn chặn tượng đồng nội tệ giảm giá q mạnh NHTW tham gia vị mua nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (mua vào lượng ngoại tệ, bán lượng nội tệ nghiệp vụ hoán đổi) Thứ hai, lực mua ngoại tệ thời điểm NHTW công bố truyền thông cách hợp lý đến thị trường thị trường đủ niềm tin đồng nội tệ bớt đà giảm giá Bằng cách thức NHTW can thiệp vào tỷ giá hối đoái cách dịch chuyển “thời điểm” đồng nội tệ giảm giá điểm tương lai quan trọng không tiêu tốn dự trữ ngoại hối thời điểm Dominguez (1998) nghiên cứu ảnh hưởng can thiệp từ NHTW lên ổn định tỷ giá từ kinh tế phát triển bậc Mỹ, Đức Nhật cho thấy can thiệp NHTW làm tăng biến động tỷ giá, điều đặc biệt can thiệp NHTW can thiệp bí mật trước cơng chúng Ngược lại, tác giả cho thấy can thiệp NHTƯ cơng khai biến động tỷ giá giảm xuống Như bổ sung công cụ can thiệp tỷ giá công cụ phái sinh hốn đổi ngoại tệ vào nhóm cơng cụ CSTT, đồng thời 122 làm tốt hoạt động truyền thông đến thị trường sử dụng biện pháp can thiệp chiến thuật hữu hiệu để bình ổn tỷ giá vào giai đoạn tỷ giá biến động thất thường Đơn vị thực hiện: NHNN Việt Nam cần làm tốt công tác thống kê, bám sát loại tỷ giá thị trường, tỷ giá thực, sử dụng mơ hình dự báo đại với nguồn liệu liệu “Text” nhằm dự báo tốt biến động tỷ giá, xác định rõ nguyên nhân gây biến động tỷ giá Tiếp tục sử dụng công cụ truyền thơng hiệu nhằm tun truyền sách, giải pháp, công cụ mà NHNN sử dụng cách kịp thời 5.5 Khuyến nghị sách 4: Chú trọng kiểm soát cung tiền Căn khuyến nghị: Kiểm soát cung tiền đóng vai trị then chốt kiểm sốt lạm phát Các mơ hình định lượng chương tỷ giá có mối quan hệ chặt chẽ với cung tiền Bản thân cung tiền tác động đến tỷ giá VND/USD khơng dài hạn mà cịn ngắn hạn Nội dung khuyến nghị: NHNN cần trọng nâng cao hiệu lực hiệu cơng cụ kiểm sốt cung tiền Kiểm sốt tốt cung tiền đạt nhiều mục đích khơng tỷ cịn lạm phát Song song với đó, NHNN dần bỏ khơng sử dụng cơng cụ hạn mức tín dụng điều hành CSTT Cơng cụ hạn mức tín dụng áp dụng từ năm 2011 đến ưa chuộng NHNN Việt Nam giúp quan tiền tệ kiểm soát lượng tăng trưởng tín dụng Tuy nhiên, thứ NHNN cần trọng chất lượng tín dụng thay số lượng tín dụng Trong ngắn hạn việc NHNN độc lập việc toàn quyền định chịu trách nhiệm điều hành CSTT khả CSTT đa mục tiêu vừa kiểm soát giá vừa hỗ trợ đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế xảy Trên sở này, NHNN Việt Nam cần trọng vào việc tích cực làm việc với Bộ ban ngành khác nhằm nắm bắt thông tin, tạo chế đặc thù cho lĩnh vực ưu tiên theo định hướng nông nghiệp công nghiệp cao, doanh nghiệp khoa học cơng nghệ… Nhìn chung, cung tiền mục tiêu trung hạn, NHNN khó kiểm soát cách chắn tiền sở (MB) Căn vào định hướng công tác 123 điều hành tỷ giá mục 4.1, luận án đề xuất ngắn hạn, cách linh hoạt tuyên truyền rõ ràng bối cảnh NHNN nên xem xét đặt quy định trần tiền gửi ngoại tệ nhằm thu hút thêm lượng ngoại tệ, qua tăng dự trữ ngoại hối Hiện theo khảo sát doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất có ngoại tệ tài khoản họ muốn giữ ngoại tệ nhằm tránh áp lực giá tiền VND Đặc biệt nhu cầu ngoại tệ cuối năm tăng cao để nhập hàng sản xuất cho năm sau Ngoài ra, tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ giúp NHNN kiểm soát tốt cung tiền Đơn vị thực hiện: NHNN Việt Nam, Bộ Tài Trong dài hạn, NHNN khó thực thi tốt vai trị kinh tế khơng có chung tay Bộ ngành khác, Bộ Tài việc phát triển thị trường vốn Sự phụ thuộc vào tín dụng kinh tế khiến áp lực dồn nhiều lên vai NHNN việc điều hành lãi suất Phát triển thị trường vốn nhu cầu cấp thiết từ năm 2012 mục tiêu phát triển thị trường đưa đến năm 2022 mục tiêu chưa đạt theo kế hoạch, chưa kể chất lượng dấu hỏi Vụ việc trái phiếu doanh nghiệp không kiểm soát chặt khiến “căn bệnh” lây từ thị trường vốn sang thị trường tiền tệ Trong thời gian tới, Bộ Tài cần phối hợp NHNN trình Chính phủ kế hoạch phát triển, tái cấu thị trường vốn nhằm tạo dựng kênh huy động vốn chất lượng cho doanh nghiệp 124 Tóm tắt Chương Căn vào mục tiêu điều hành CSTT mục tiêu điều hành tỷ giá, đồng thời vào kết nghiên cứu thực nghiệm, luận án đề xuất bốn khuyến nghị sách bao gồm: Thứ nhất, ổn định kinh tế vĩ mơ, qua góp phần ổn định lãi suất, lạm phát qua giúp tỷ giá bình ổn dài hạn Thứ hai, khuyến khích xuất thơng qua chiến lược ngoại thương có trọng điểm, qua vừa giúp tăng nguồn cung ngoại tệ vừa giúp tăng lực cạnh tranh dài hạn kinh tế Thứ ba, NHNN cần đa dạng sử dụng cơng cụ để kiểm sốt biến động tỷ giá ngắn hạn cách chủ động Thứ tư, trọng kiểm soát cung tiền, qua góp phần ổn định tỷ giá ngắn hạn dài hạn Bên cạnh nội dung khuyến nghị sách, chương phân tích rõ đơn vị tham gia thực hiện, phối hợp nhằm đảm bảo sách đề xuất khả thi 125 KẾT LUẬN Luận án: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Việt Nam” thực bốn mục tiêu: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận tỷ giá nhân tố ảnh hưởng lên tỷ giá hối đoái ngắn hạn dài hạn Thứ hai, phân tích nguyên nhân biến động tỷ giá hối đoái VND/USD giai đoạn 2000 – 2022 Thứ ba, ứng dụng mơ hình định lượng để giải thích nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái VND/USD ngắn hạn dài hạn Thứ tư, đề xuất khuyến nghị sách tỷ giá cho Việt Nam Đối với mục tiêu nghiên cứu đầu tiên, chương luận án tổng hợp sở lý thuyết tỷ giá, nhấn mạnh vào sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngắn hạn dài hạn Các học thuyết giải thích cho nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá trình bày cách hệ thống Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ hai, luận án phân tích nguyên nhân biến động tỷ giá VND/USD giai đoạn 2000-2022 Theo đó, nghiên cứu cho thấy tỷ giá VND/USD thức biến động theo hướng VND giá so với USD Tỷ giá thị trường dao động mạnh số thời điểm 2007-2008, 2011-2013, 2015 đặc biệt năm 2022 Tuy nhiên, dài hạn biến động tỷ giá VND/USD giai đoạn 2000-2015 cao so với giai đoạn 2016-2022 Điều lý giải chế tỷ giá trung tâm bắt đầu vào hiệu lực từ tháng năm 2016 Với chế tỷ giá mới, tỷ giá hối đoái hạn chế tượng đầu tiền tệ, hấp thụ tốt cú sốc từ bên ngồi Về điểm này, mơ hình định lượng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá VND/USD ngắn hạn chứng minh tính ưu việt chế tỷ giá trung tâm so với chế tỷ giá bình quân liên ngân hàng Đối với mục tiêu thứ ba, phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá VND/USD ngắn hạn dài hạn Kết nghiên cứu cho thấy, dài hạn, tỷ giá VND/USD chịu ảnh hưởng mạnh từ lạm phát VND, USD; cán cân thương mại; cung tiền; suất lao động rào cản thương mại không mang đến kết theo lý thuyết dự báo Điều giải thích cấu hàng hóa sản xuất nước Việt Nam khó 126 khăn việc ước tính tác động loại thuế quan danh nghĩa, thực tế Đây điểm nghiên cứu sinh hướng đến giải nghiên cứu Đối với nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá ngắn hạn, kết cho thấy tỷ giá VND/USD giai đoạn 2000-2022 chịu ảnh hưởng lớn biến động tỷ giá thức khứ Tuy nhiên, kể từ chuyển sang chế tỷ giá trung tâm, cú sốc hấp thụ tốt Chênh lệch lãi suất thị trường tiền tệ Mỹ Việt Nam có ảnh hưởng đến tỷ giá không lớn phần định hướng tỷ giá NHNN Việt Nam Sự can thiệp ngoại tệ bắt đầu có ảnh hưởng mạnh đến tỷ giá từ sau năm 2015 thể cơng cụ NHNN sử dụng có tính hiệu lực cao so với giai đoạn trước Tuy nhiên, công cụ tỏ không bền vững quy mơ dự trữ ngoại hối Việt Nam cịn mỏng Đối với mục tiêu cuối cùng, luận án trình bày kiến nghị sách dựa thực tiễn, đề xuất nội dung thực đơn vị tham gia thực Trước đó, mục tiêu định hướng điều hành sách tỷ giá mối quan hệ với CSTT trao đổi nhằm làm cho kiến nghị sách Nhìn chung, luận án ủng hộ cho chế tỷ giá trung tâm áp dụng NHNN Việt Nam Tuy nhiên, dài hạn chế tỷ giá cần hiệu chỉnh linh hoạt nhằm phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Song song với đó, biện pháp điều hành tỷ giá ngắn hạn cần hoạch định nhằm tránh tác động bất ngờ từ cú sốc bên đến tỷ giá hối đoái Để điều thực thành công, điều kiện kinh tế vĩ mô khác cần quan tâm đạo Chính phủ, phối hợp NHNN Việt Nam với Bộ ban ngành có liên quan Mặc dù nỗ lực, luận án cịn điểm hạn chế: Thứ nhất, luận án chưa luận giải nhân tố kỳ vọng tỷ giá ngắn hạn Khó khăn đến từ việc thiếu liệu tỷ giá kỳ hạn nên khơng có biến số phản ảnh kỳ vọng thị trường lên tỷ giá Thứ hai, luận án chưa tìm thấy ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê từ Hiệp định thương mại tới tỷ giá dài hạn Hạn chế đến từ phương pháp nghiên cứu chưa đủ mạnh để giải vấn đề bóc tách ảnh hưởng thuế suất, hình thức bảo hộ thuế quan danh nghĩa thực tế Với hạn chế trên, nghiên cứu sinh kỳ vọng giải nghiên cứu tương lai 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] Adler G., & Mora, C., (2011) “Foreign Exchange Intervention: A Shield Against Appreciation Winds?”, truy cập tại: https://ideas.repec.org/e/pad129.html Aguirre, A & Calderon, C., (2005) Real Exchange Rate Misalignments and Economic Performance, truy cập tại: https://ideas.repec.org/p/chb/bcchwp/316.html Akram, G & Byrne, J (2015) “Foreign exchange market pressure and capital controls”, truy cập tại: https://ideas.repec.org/a/eee/intfin/v37y2015icp42-53.html Andrew Filardo, Gaston Gelos and Thomas McGregor (2022) “Exchange-Rate Swings and Foreign Currency Intervention”, truy cập tại: https://ideas.repec.org/p/imf/imfwpa/2022-158.html Baldwin, R, (1989) “Persistent Trade Effects of Large Exchange Rate Shocks” The Quarterly Journal of Economics Vol 104, No Baldwin, R (1989) The growth effects of 1992 Economic Policy, 4(9):247–281 Barkhordari, H & Hasani, M (2019) “Investigating the Impact of Institutional Ownership Concentration on the Relationship between Board Independence and Audit Services Fees: Contraposition Supply & Demand Based Perspectives” The Accounting and Auditing Review Beirne J., & Bijsterbosch, M., (2009) Exchange Rate Pass-Through in Central and Eastern European Member States, truy cập tại: https://www.elibrary.imf.org/view/journals/002/2017/109/article-A003-en.xml Berganza, J., Rio, P & Borrallo, F., (2016) “Determinants and implications of low global inflation rates” Occasional Papers 1608 Branson H., (1981) “Currency Baskets and Real Effective Exchange Rates” NBER Working Papers 0801, National Bureau of Economic Research, Inc Caporale and parter (2009) “International Financial Integration And Real Exchange Rate Long-Run Dynamics In Emerging Countries” truy cập tại: https://ideas.repec.org/p/wdi/papers/2009-970.html Cassel, G (1918) “ Abnormal Deviations in International Exchanges”, truy cập tại: https://www.scirp.org/(S(i43dyn45teexjx455qlt3d2q))/reference/ReferencesPapers.asp x?ReferenceID=2530504 Connolly M & Da Silveira, (1979) “Exchange market pressure in postwar Brazil: An application of the Girton-Roper monetary model”, truy cập tại: https://pdfs.semanticscholar.org/9683/7b9f49ac28078b274d8ccb1f2e7e08068496.pdf Chang, H.J (2014) “Evidence from Korean firm-level pricing survey”, truy cập tại: https://econpapers.repec.org/article/eeeecolet/v_3a125_3ay_3a2014_3ai_3a1_3ap_3a1 38-142.htm Damiano S (2020) “FX Intervention to Stabilize or Manipulate the Exchange Rate? Inference from Profitability”, truy cập tại: https://ideas.repec.org/p/imf/imfwpa/2020090.html David K Eiteman (2007) “Multinational Business Finance”, truy cập tại: https://www.amazon.ae/Valuepack-Multinational-Business-InternationalExchange/dp/1405883111 128 [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] Devereux, B & Engel, C., (2001) Exchange rate pass-through, exchange rate volatility, and exchange rate disconnect Journal of Monetary Economics, Elsevier, vol 49(5) Dickey, D.A and Fuller, W.A (1981) Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with Unit Root Econometrica, 49, 1057-1072 http://dx.doi.org/10.2307/1912517 Ding, X & Wang, H., (2022) The impact of exchange rate policy uncertainty shock on Chinese energy firms' risk-taking, truy cập tại: https://ideas.repec.org/a/eee/eneeco/v105y2022ics0140988321005673.html Dominguez (1998) “Central bank intervention and exchange rate volatility”, truy cập tại: https://econpapers.repec.org/article/eeejimfin/v_3a17_3ay_3a1998_3ai_3a1_3ap_3a16 1-190.htm Dornbusch, R (1979) “Exchange Rate Economics: Where Do We Stand?”, truy cập tại: https://www.jstor.org/stable/2534287 Dornsburg, R, (1976) “Expectations and Exchange Rate Dynamics”, truy cập tại: https://www.mit.edu/~14.54/handouts/dornbusch76.pdf Driver & Westaway (2003) “Concepts of equilibrium exchange rates”, truy cập tại: https://www.mnb.hu/letoltes/paper-driver.pdf Dumas, B., (1978) “The Exchange-Rate Exposure of U.S Multinationals”, truy cập tại: https://www.jstor.org/stable/2353153 Edwards, S (1988) “Exchange rate misalignment in developing countries”, truy cập tại: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/030438788890048X Egert (2003) “Estimating the Equilibrium Exchange Rate of the Central and Eastern European Acceding Countries: The Challenge of Euro Adoption”, truy cập tại: https://www.jstor.org/stable/40440982 Fraga (2003) “Exchange Rate Regimes”, truy cập tại: https://ideas.repec.org/h/nbr/nberch/9774.html Frankel, A (1999) “No Single Currency Regime is Right for All Countries or At All Times”, truy cập tại: https://www.nber.org/papers/w7338 Frankel, A., (2003) “Experience of and Lessons from Exchange Rate Regime in Emerging Economies”, truy cập tại: https://ideas.repec.org/p/nbr/nberwo/10032.html Froot A., & Klemper, P (1989) “Exchange Rate Pass-Through When Market Share Matters.” American Economic Review 79, no (1989): 637–654 Froot, A, Scharfstein, S, and Stein, C., (1993) “Risk Management: Coordinating Corporate Investment and Financing Policies.” Journal of Finance 48, no (1993): 1629–1658 Furceri, D., (2018) “The effects of monetary policy shocks on inequality” Journal of International Money and Finance, 2018, Vol 85, issue C, 168-186 Ghosh, A (2013) Exchange rate pass through, macro fundamentals and regime choice in Latin America Journal of Macroeconomics, 2013, vol 35, issue C, 163-171 Gluzman, P.A and parter (2012) “Exchange rate undervaluation and economic growth: DÌaz Alejandro (1965) revisited” Economics Letters 117(3): 666-672 129 [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] Gunawardana S etal (2008) “Export Demand for Australian Dairy Food in Thailand” European Journal of Management, 8(1).pp 110-119 Girton, L., & Roper, D (1977) “A Monetary Model of Exchange Market Pressure Applied to the Postwar Canadian Experience”, truy cập tại: https://www.jstor.org/stable/1813387 H.J Zhang, (2009) Exchange Rates and Commodity Prices : Measuring Causality at Multiple Horizons, truy cập tại: https://ideas.repec.org/p/mtl/montec/14-2013.html Habib, M & etal (2017) “The real exchange rate and economic growth: Revisiting the case using external instruments” Journal of International Money and Finance 73: 386–98 Hacche (1983) “The Determinants of Exchange Rate Movements” OECD Economics Departmant Working Papers, NO Hahn E., (2003) “Pass-Through of External Shocks to Euro Area Inflation” Working Paper 243, European Central Bank Hausmann R, Ugo Panizza and Roberto Rigobon(2004) “The Long-Run Volatility Puzzle of the Real Exchange Rate” No 10751, NBER Working Papers from National Bureau of Economic Research, Inc Hinkle, L & Montiel, P (1999) “Exchange Rate Misalignment: Concepts and Measurement for Developing Countries” Isard, P (1977) “How Far Can We Push the "Law of One Price"? The American Economic Review Vol 67, No (Dec., 1977) Ito, T & Sato, K (2008) Exchange Rate Changes and Inflation in Post-Crisis Asian Economies: Vector Autoregression Analysis of the Exchange Rate Pass-Through Journal of Money, Credit, and Banking, 40, 1407-1438 Johansen, S (1988), Statistical analysis of cointegration vectors, Journal of Economic Dynamic and Control, Vol 12 (Issue 2, 3) Junior (2007) “Inflation targeting and exchange rate pass-though” Junttila JP & M.Korhonen (2012) “The role of inflation regime in the exchange rate pass-through to import prices", International Review of Economics & Finance, Elsevier, vol 24(C), pages 88-96 Kappler, M., H Reisen, M.Schularick and É.Turkisch “The Macroeconomic Effects of Large Exchange Rate Appreciations” Open Economies Review, 2013, vol 24, issue 3, 494 pages Kim, JM., Lee, N & Hwang, S (2020) A copula nonlinear granger causality, Economic Modelling, Vol 88 [50] Keynes, J.M., (1923), A Track on Monetary Reform, The Richest Man in Babylon [51] Konandreas cộng (1978) Konandreas, P.A and Schmitz, A., 1978 Welfare implications of grain price stabilization: someempirical evidence for the United States Am J Agric Econ., 60: 74-84 Krugman, P (1979) A Model of Balance-of-Payments Crises Journal of Money, Credit and Banking 11: 311–25 Krugman, P., Obstfeld & Melitz (2018) International Trade: Theory and Policy, [52] [53] 130 [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] Lessard, DR., (1979) “Evaluating International Projects: An Adjusted Present Value Approach” International Financial Management Lessard, DR., (1990) “Effect of Modified Atmospheres on insects and mites infesting stored products” Li K, Shaobo Long, Mengxue Zhang & Shuyu Wu (2021) “Do the RMB exchange rate and global commodity prices have asymmetric or symmetric effects on China’s stock prices?” Financial Innovation MacDonald (1997) “What Determines Real Exchange Rates? The Long and Short of it” No 1997/021, IMF Working Papers from International Monetary Fund MacDonald (2000) “The Long-Run Relationship Between Real Exchange Rates and Real Interest Rate Differentials: A Panel Study” IMF Staff Papers Vol 47, No McCarthy (2000) “Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialised Economies” Federal Reserve Bank of New York Staff Report No 111 McCarthy (2007) “Pass-through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies” Eastern Economic Journal, Vol 33, No (Fall, 2007), pp 511-537 McKinnon (1963) “Optimum Currency Areas” The Ameican Economic Ewview Vol 53, No Menon (1995) “Exchange Rate Pass-Through” Journal of Economic Surveys/ Vol Meurers (2003) “1 Incomplete pass-through in import markets and permanenr versus transitory exchange-rate shocks” Minella, A., P Freitas, Ilan Goldfajn and Marcelo Muinhos (2003) “Inflation Targeting in Brazil: Constructing Credibility under Exchange Rate Volatility” No 77, Working Papers Series from Central Bank of Brazil, Research Department Minton B., & Schrand, C (1999) “The impact of cash flow volatility on discretionary investment and the costs of debt and equity financing” Journal of Financial Economics, Elsevier, vol 54(3), pages 423-460, December [66] Mishkin, F (2019) The Economics of Money, Banking and Financial Markets (11th Edition), Pearson [67] Modeste, N.C (1981) Exchange market pressure during the 1970s in Argentina: An application of the Girton-Roper monetary model, truy cập tại: https://pdfs.semanticscholar.org/9683/7b9f49ac28078b274d8ccb1f2e7e08068496.pdf Moosa, I (2005) “Exchange rate regimes: fixed, flexible or something in between?” Nicholas Renaldo (2017) Current Ratio, Firm Size, and Return on Equity on Price Earnings Ratio with Dividend Payout Ratio as a Moderation and Firm Characteristic as Control Variable on the MNC 36 Index Period 2017-2021 Vol No (2023): Journal of Applied Business and Technology Ngo Thai Hung, Huynh Duong Phuong Quyen, Vo Le Diem Quynh, Tran Thi Thu Trang, Huynh Thi Mai Nhu (2022) Return and Volatility Spillover Effects between Bond, Stock, Oil, and Gold Markets in Vietnam: Evidence from the Before- and During the COVID-19 Period, truy cập 4803-37-12705-2-10-20221110.pdf [68] [69] [70] 131 [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] Obstfeld, M (2022) “Global exchange rate adjustments: drivers, impacts and policy implications”, truy cập tại: https://www.bis.org/publ/bisbull62.pdf Olanipekun, Olasehinde-Williams & Gungor, (2019) Impact of Economic Policy Uncertainty on Exchange Market Pressure, truy cập tại: https://journals.sagepub.com/doi/full/10.1177/2158244019876275 Pesaran MH., Shin, Y & Smith, R (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships, Bounds testing approaches to the analysis of level relationships - Pesaran - 2001 - Journal of Applied Econometrics - Wiley Online Library Peter Collin (1996) “Exchange Rates and Economic Fundamentals: A Methodological Comparison of Beers and Feers”, truy cập tại: https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-94-011-4411-7_10 Prasad, E, (2003) “PUTTING THE CART BEFORE THE HORSE? CAPITAL ACCOUNT LIBERALISATION AND EXCHANGE RATE FLEXIBILITY IN CHINA”, truy cập tại: https://www.worldscientific.com/doi/abs/10.1142/9789812773234_0005 Rex Ghosh, Jonathan Ostry Mahvash Qureshi (2013) Exchange Rate Management and Crisis Susceptibility: A Reassessment, truy cập tại: https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2014/ Rodrik, D., (2008) The Real Exchange Rate and Economic Growth, truy cập tại: https://www.wsj.com/public/resources/documents/rodrick.pdf Romer, D (1993) Openness and Inflation: Theory and Evidence, truy cập tại: https://www.scirp.org/(S(i43dyn45teexjx455qlt3d2q))/reference/ReferencesPapers.asp x?ReferenceID=1635954 Rose, A (1990) Nonlinear, Nonparametric, Nonessential Exchange Rate Estimation, truy cập tại: https://www.jstor.org/stable/2006568 Rossi, B., (2013) Exchange Rate Predictability, truy cập tại: https://www.jstor.org/stable/23644817 Shapiro A & Titman S (1985), An Integrated Approach to Corporate Management, Midland Corporate Finance Journal, Vol 3, No 2, pp.41-56 Soren Johansen (1991) “Estimation and Hypothesis Testing of Cointegration Vectors in Gaussian Vector Autoregressive Models”.Econometrica, 59, 1551-1580 Stockman, A.C (1980) A Theory of Exchange Rate Determination Journal of Political Economy, truy cập tại: https://scirp.org/reference/referencespapers.aspx?referenceid=2134356 Stulz, L.T & Williamson, R (2000), Identifying and Quantifying Exposures, In: Brown, G.W., Chew, D.H (Eds)., Corporate Risk Strategies and Management, Risk Publication, London Stulz, R (1990), Exchange rate pass – through in Switzerland: Evidence form vector autoregressions, truy cập tại: https://www.snb.ch/n/mmr/reference/economic_studies_2007_04/source/economic_st udies_2007_04.n.pdf Taylor, A (2000) Low inflation, pass-through, and the pricing power of firms, truy cập tại: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0261560612001337 132 [87] [88] [89] [90] [91] [92] Thomas P Fitch (1997) Respiratory epithelial cells in innate immunity to influenza virus infection, truy cập tại: https://link.springer.com/article/10.1007/s00441-0101043Venkatesan, T & Ponnamma, MS (2017) An Analysis of Macroeconomic Factors Affecting Foreign Exchange Rate, truy cập tại: https://www.researchgate.net/profile/ThilakVenkatesan/publication/327923959_Empirical_Analysis_of_the_Determinants_of_Di vidend_Payouts_of_Indian_Banking_Stocks_Using_Panel_Data_Econometrics/links/ 5c552fdd299bf12be3f52352/Empirical-Analysis-of-the-Determinants-of-DividendPayouts-of-Indian-Banking-Stocks-Using-Panel-Data-Econometrics.pdf Vural, T (2016) Effect of Real Exchange Rate on Trade Balance: Commodity Level Evidence from Turkish Bilateral Trade Data, truy cập tại: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2212567116302210 Wang, J & Lian An (2012) Exchange Rate Pass-Through: Evidence Based on Vector Autoregression with Sign Restrictions, truy cập tại: https://link.springer.com/article/10.1007/s11079-010-9195-8 Weymark, N 1995 Estimating exchange market pressure and the degree of exchange market intervention for Canada, truy cập tại: https://ideas.repec.org/a/eee/inecon/v39y1995i3-4p273-295.html Yelesh, A (2017) Major factors affecting Foreign Exchange rates, truy cập tại: https://www.researchgate.net/publication/341883052_Major_factors_affecting_Foreig n_Exchange_rates Tiếng Việt [1] Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013, 2016, 2019), Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Học liệu mở Đại học Fulbright Việt Nam [2] Lê Thanh Bình (2020) Exchange rate pass-through, the determinants of inflation and oil price issues: An investigation of Vietnam and some ASEAN countries, PhD Thesis, University of Yokohama [3] Ngơ Hải (2021) Hạn mức tín dụng công cụ hiệu để ổn định thị trường tiền tệ, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, truy cập tại: Hạn mức tín dụng công cụ hiệu để ổn định thị trường tiền tệ (thitruongtaichinhtiente.vn) [4] Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2017, Tác động sách tỷ giá đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân [5] Nguyễn Thị Thanh Hằng & Nguyễn Đức Thành 2011 Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng Hà Nội: VEPR [6] Nguyễn Văn Tiến (2017) Giáo trình Tài Quốc tế đại, Hà Nội, Nhà xuất Lao động [7] Nguyễn Văn Tiến (2023) Giáo trình Tài Quốc tế, Hà Nội, Nhà xuất Lao động 133 [8] Quách Doanh Nghiệp, (2020) Ảnh hưởng môi trường vĩ mô lên truyền dẫn tỷ giá Việt Nam, truy cập tại: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61008 [9] Trần Thị Thanh Huyền (2021), Chính sách tỷ giá hối đoái bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trương Thị Hịa Ngơ Đức Tiến (2014) Tác động yếu tố kinh tế vĩ mô tới tỷ giá trực tiếp USD VND – Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam, truy cập tại: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/li-thuyet-tai-chinhtien-te/tac-dong-cac-yeu-to-kinh-te-vi-mo-toi-ty-gia-truc-tiep-giua-usd-va-vnd-bangchung-thuc-nghiem-tai-viet-nam/14348364 [11] Ủy ban kinh tế Quốc hội (2011) Tỷ giá hối đoái VND/USD giai đoạn 2000-2011, Báo cáo nghiên cứu [12] Võ Trí Thành (2023), Cần tránh tượng overshooting tỷ giá, truy cập cafef.vn 134

Ngày đăng: 27/12/2023, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w