Đảng bộ và chính quyền các cấp đã xác định giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho LĐNT là một trong những yếu tố “tiên quyết” xóa đói giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội Xuấ
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIÊN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LỊ LAN ANH THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 83404002 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO VĂN HÙNG Hà Nội, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, kết nghiên cứu luận văn xác thực chưa công bố kỳ bất cơng trình khác trước Luận văn kết nghiên cứu với hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm PGS.TS Đào Văn Hùng suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm mặt pháp lý đạo đức lời cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lò Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Đào Văn Hùng tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Q thầy/cơ Khoa Chính sách cơng Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên Đông, phòng: Lao động - Thương binh Xã hội, Tài - Kế hoạch, chi cục Thống kê huyện Điện Biên Đông tạo điều kiện cho học viên tiếp cận nguồn số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ học viên q trình hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lò Lan Anh iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NLĐ Người lao động LĐNT Lao động nông thôn MTTQ Mặt trận tổ quốc TB&XH Thương binh xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Bảng Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2016-2020 32 Bảng 2.2: Lực lượng lao động huyện giai đoạn 2016 - 2020 33 Bảng 2.3: Trình độ văn hóa LĐNT huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2016 2020 35 Bảng 2.4: Chất lượng lao động nông thôn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2016 2020 36 Bảng 2.5: Thực trạng lao động huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2016-2020 37 Bảng 2.6: Tình trạng việc làm lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020 38 Bảng 2.7: Quy mơ cấu lao động nơng thơn có việc làm giai đoạn 2016 - 2020 theo ngành kinh tế địa bàn huyện Điện Biên Đông 39 Bảng 2.8: Quy mô cấu lao động có việc làm giai đoạn 2016-2020 theo thành phần kinh tế huyện Điện Biên Đông 40 Bảng 2.9: Nhiệm vụ Chủ thể thực thi sách giải việc làm cho LĐNT huyện Điện Biên Đông 45 Bảng 2.10: Kết giải việc làm giai đoạn 2016-2020 54 Bảng 2.11: Thu nhập bình quân đầu người 2016-2020 54 Bảng 2.12 Hoạt động cho vay vốn giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện giai đoạn 2016-2020 56 Bảng 2.13: Tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2010-2015 giai đoạn 2016-2020 58 Bảng 2.14: Kết đưa lao động nông thôn địa bàn huyện làm việc nước theo hợp đồng từ năm 2016-2020 59 Bảng 3.1: Dự báo lao động nông thôn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2021 2025 74 v Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2016-2020 32 Biểu đồ 2.2: Thu nhập bình qn đầu người huyện Điện Biên Đơng 2016-2020 55 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ lao động làm việc thị trường nước giai đoạn 2016-2020 60 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Chủ thể thực thi sách giải việc làm cho LĐNT huyện Điện Biên Đông 44 vi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2021 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH BỔ SUNG, GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN CAO HỌC Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ; - Phịng Quản lý Đào tạo; - Khoa Chính sách cơng Tên học viên là: Lị Lan Anh - Học viên Lớp: CHCS 6.2 Chun ngành: Chính sách cơng Khố: 2019 - 2021; Mã học viên: 8063404003 Theo định giao đề tài luận văn cán hướng dẫn học viên cao học số: 972/QĐ-HVCSPT ngày 16 tháng 11 năm 2020 Học viện Chính sách Phát triển Học viên thực đề tài “Thực thi sách giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điên Biên” Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Văn Hùng Ngày 17 tháng năm 2021 học viên hoàn thành bảo vệ luận văn chun ngành Chính sách cơng với số điểm 8,8 Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ theo Quyết định số 491/QĐ-HVCSPT ngày 01 tháng năm 2021 Giám đốc học viện sách phát triển Tiếp thu yêu cầu sửa chữa luận văn Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ gồm: I Mở đầu: - Phần lý chọn đề tài viết cần ngắn gọn, bám sát vấn đề - Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài sơ sài II Chương 1: - Điều chỉnh lại tên chương cho chuẩn xác - Mục Nội dung thực thi sách giải việc làm cho lao động nông thôn nên cắt gọt thành bước để phù hợp với phần thực tiễn chương vii - Mục 1.4 “Các tiêu chí đánh giá kết thực thi sách” cắt bỏ chương khơng thấy sử dụng III Chương 2: Phần đánh giá thực trạng thực thi sách giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông nên tương thích với phần thực trạng nêu mục 2.3 Học viên đánh giá chung chung, thực trạng chung nhiều nơi nước huyện Điện Biên Đông IV Chương 3: - Chỉnh sửa phần 3.1 cho phù hợp, kết cấu tiểu mục cần có cân đối - Các giải pháp đưa phần 3.2 cần chỉnh sửa câu từ, cách diễn đạt để tạo khác biệt so với luận văn trước V Sửa chữa khác - Các tài liệu tham khảo cần xếp theo trình tự chữ Tài liệu 12, 13,14 Chính phủ nước Việt Nam, Thủ tướng người đại diện ký ban hành tài liệu Thủ tướng viết - Rà soát lại lỗi tả cách hành văn tồn chương luận văn Sau tham khảo ý kiến hướng dẫn khoa học học viên thực sửa chữa luận văn theo yêu cầu Hội đồng Cụ thể sau: I Mở đầu - Phần lý chọn đề tài viết lại ngắn gọn, sát vấn đề nghiên cứu - Phần tổng quan bổ sung thêm nội dung biết liên quan đến vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn làm phong phú thêm tư liệu nghiên cứu đề tài II Chương - Đã điều chỉnh lại tên chương bỏ từ “vấn đề” thêm từ “cơ sở” - Đã điều chỉnh, cắt gọt nội dung thực thi sách giải việc làm cho lao động nông thôn từ bước thành bước để phù hợp với thực tiễn Chương - Đã bỏ Mục 1.4 theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn III Chương Phần đánh giá thực trạng thực thi sách giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Điện Biên Đông học viên bổ sung nội dung đặc thù riêng huyện là: huyện Điện Biên Đông huyện miền núi tỉnh biên giới phía Bắc Tổ quốc có chung đường biên giới với 02 quốc gia Trung Quốc Lào, có truyền thống chịu thương, chịu khó, lối sống cộng đồng, đồn kết viii đồng bào dân tộc miền núi (đặc biệt dân tộc chiềm phần lớn 68 nghìn người dân huyện là: Mông, Thái, Lào)…nhưng lại làm việc theo cảm hứng tương thích với phần thực trạng nêu mục 2.3 IV Chương - Tại mục 3.1 học viên bổ sung Bảng 2.15: Dự báo lao động nông thôn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2021-2025 để tạo phù hợp, cân đối kết cấu tiểu mục - Học viên sếp lại câu từ, cách diễn đạt giải pháp đưa phần 3.2 Từ 04 giải pháp học viên diễn giải, tách thành 05 giải pháp thêm mục 3.2.5với tên gọi“Nhóm giải pháp tăng cường thực thi sách hỗ trợ giải việc làm cho lao động nông thôn miền núi” V Sửa chữa khác - Học viên đã: Sắp xếp tài liệu tham khảo theo trình tự chữ cái; Tài liệu 12, 13,14 sau sếp lại theo trình tự chữ bỏ từ Thủ tướng; Rà soát lại lỗi tả cách hành văn tồn chương luận văn Học viên xin báo cáo kết bổ sung, giải trình luận văn cao học với Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ban quản lý chương trình sau Đại học, Phịng Quản lý đào tạo học Viện sách phát triển./ Học viên xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN PGS.TS Đào Văn Hùng Lò Lan Anh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN XÁC NHẬN TS Nguyễn Thạc Hoát ix (Nhận xét Phản biện) 82 nên lựa chọn già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân cư tham gia hoạt động tun truyền, phổ biến sách Vì thân người thường xuyên tiếp xúc với người lao động, họ hiểu rõ tâm lý người lao động, có uy lực người lao động Đối với lao động trẻ tuổi có khả thích ứng với công nghệ thông tin, hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách cần tận dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách như: Tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng, khai thác nguồn thông tin từ cổng thông tin khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia xây dựng theo Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; sử dụng facebook, zalo để đăng tải thông tin, trao đổi tuyển dụng việc làm Đối với lao động có tư tưởng làm việc trái phép nước ngoài, cần tuyên truyền tác hại làm trái phép gặp phải như: Lao động Việt Nam sang Trung Quốc đường bất hợp pháp nên không Nhà nước Việt Nam Trung Quốc bảo đảm đầy đủ quyền lợi, sách… trở thành nạn nhân đường dây mua bán người, mua bán nội tạng Đặc biệt, trường hợp lao động Việt Nam sang Trung Quốc bị lôi kéo, mua chuộc trở địa bàn hoạt động chống phá Việt Nam Ngoài ra, huyện cần trọng mở Ngày hội việc làm tổ chức thi sáng tạo, khởi nghiệp dành cho học sinh trường trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên nhằm tìm kiếm, phát ý tưởng, dự án khởi nghiệp năm, định kỳ thẩm định, sàng lọc huy động nguồn lực hỗ trợ thực dự án Biểu dương, khen thưởng gương điển hình thành cơng sau làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng tự tạo việc làm để bước tạo sức lan tỏa cộng đồng làm chuyển biến nhận thức người dân 83 3.2.3 Nâng cao lực máy, hoàn thiện việc phân công trách nhiệm phân bổ nguồn lực thực thi sách Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý lao động việc làm, kỹ tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động làm việc trong, Tỉnh, đưa lao động làm việc nước ngồi cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức cộng tác viên cấp Tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức khởi nghiệp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên hướng nghiệp trường trung học phổ thông trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Cử giáo viên, học sinh tham gia khóa đào tạo, học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm khởi nghiệp cho học sinh sở giáo dục nghề nghiệp Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp; đào tạo nghề gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình xã sản phẩm Đẩy mạnh thực nội dung cấu lại ngành nông nghiệp huyện giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 gắn với xây dựng nông thôn Tăng cường đạo, hướng dẫn địa phương tổ chức sản xuất đảm bảo mùa vụ, tiêu kế hoạch; chủ động xây dựng thực giải pháp phịng, chống thiên tai, hạn hán kiểm sốt dịch bệnh trồng, vật nuôi; tăng cường kiểm sốt chất lượng vật tư nơng nghiệp Quản lý, chăm sóc, khai thác hiệu diện tích cơng nghiệp dài ngày; đẩy mạnh phát triển Mắc ca theo quy hoạch dự án phê duyệt gắn với mục tiêu xây dựng nhà máy chế biến; mở rộng quy mô ăn đất dốc, chăn nuôi đại gia súc theo hướng sản xuất hàng hóa Thực hiệu sách hỗ trợ liên kết sản xuất; mở rộng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm gắn với xây dựng thương hiệu, mẫu mã sản phẩm truy xuất nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm Đẩy mạnh hỗ trợ trì, nâng cao phát triển thêm sản phẩm OCOP Tiếp tục mời gọi doanh nghiệp lớn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện, dự án đầu tư sản xuất chế biến Mắc ca sản phẩm mạnh huyện 84 Thực tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng diện tích phù hợp; thực giao rừng, đất lâm nghiệp chưa có rừng, phân định ranh giới rừng để quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo Kế hoạch số 2783/KH-UBND ngày 20 tháng năm 2019 UBND tỉnh, đó, ưu tiên tập trung thực diện tích rừng tăng thêm sau rà sốt; tiếp tục tổ chức thực có hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp thông qua trồng rừng sản xuất, trồng gỗ lớn, lâm sản gỗ, dược liệu phù hợp…có giá trị kinh tế cao Thúc đẩy phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án thủy điện Khai thác có hiệu giá trị tài nguyên du lịch địa bàn 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra giám sát, thường xuyên đôn đốc thực thi sách Ủy ban nhân dân huyện cần tiếp tục đạo phịng Lao động - TB&XH chủ trì, phối hợp với Công an huyện UBND xã, thị trấn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tuyển chọn lao động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ cung ứng lao động, hoạt động cho vay giải việc làm; kịp thời phát hiện, đấu tranh phối hợp xử lý doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật lao động, việc làm lợi dụng sách người lao động làm việc nước để dụ dỗ, lôi kéo đưa người lao động làm việc nước bất hợp pháp Các thành viên Ban Chỉ đạo xuất lao động, Ban tuyên truyền, vận động người dân làm việc doanh nghiệp, khu cơng nghiệp ngồi huyện cấp huyện, cấp xã cần tiếp tục thực nhiệm vụ phân công, thường xuyên kiểm tra công tác lao động, việc làm địa bàn giao phụ trách, kịp thời phát sai phạm để chấn chỉnh xác định khó khăn, vướng mắc để đề xuất tháo gỡ nhằm triển khai có hiệu sách giải việc làm Công an huyện làm tốt công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng; tăng cường kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm trường hợp xuất nhập cảnh 85 trái phép; vận động nhân dân cung cấp thông tin người lao động địa phương sang biên giới làm thuê trái phép Phát huy đồng hệ thống giám sát, đánh giá: Giám sát từ xuống, giám sát từ sở, tự giám sát; đồng thời tăng cường giám sát người dân trong việc xác định đối tượng thụ hưởng sách giải việc làm Hỗ trợ đầy đủ, kịp thời cho người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, dân tộc thiểu số, thân nhân người có cơng với cách mạng, hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp có nhu cầu làm việc nước theo hợp đồng: Học nghề, ngoại ngữ, hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật Việt Nam nước tiếp nhận lao động; chi phí làm thủ tục hộ chiếu, thị thực, khám sức khỏe, lý lịch tư pháp trước làm việc nước theo quy định pháp luật; đào tạo lao động trình độ cao kỹ nghề, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nước tiếp nhận lao động Ngân hàng sách xã hội huyện với quyền địa phương, ngành Lao động - Thương binh Xã hội, tổ chức xã hội tham gia hợp đồng uỷ thác Hội Phụ nữ, Hội Nông dân , đơn vị tham gia cho vay vốn Thường xuyên kiểm tra giám sát tổ chức thực hiện, kịp thời phát chấn chỉnh sửa chữa sai sót thực tiễn điều hành, đảm bảo sử dụng nguồn vốn cho vay có hiệu quả, mục đích Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dịch vụ UBND huyện phòng Lao động - TB&XH giới thiệu để tổ chức buổi tư vấn tuyển chọn lao động; yêu cầu doanh nghiệp tuyển chọn lao động xuất trình Giấy phép, kế hoạch điều kiện tuyển chọn lao động như: số lượng người lao động cần tuyển, giới tính, độ tuổi, cơng việc mà người lao động đảm nhận, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện sức khỏe, tay nghề, ngoại ngữ, khoản chi phí người lao động phải đóng góp để làm, quyền nghĩa vụ người lao động thời gian làm việc doanh nghiệp; định kỳ cập nhật, thông báo niêm yết công khai danh sách doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tuyển chọn lao động Sở Lao động - TB&XH cho phép tuyển chọn lao động trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Đồng thời, thực thống kê, báo cáo 86 định hình người lao động làm việc doanh nghiệp, khu cơng nghiệp ngồi huyện làm việc nước ngồi UBND huyện (qua phịng Lao độngTB&XH) theo quy định báo cáo đột xuất có yêu cầu Khuyến khích doanh nghiệp chủ động đặt vấn đề đổi mới, sáng tạo học sinh để học sinh có định hướng xây dựng dự án, ý tưởng khởi nghiệp Lập sổ quản lý lao động làm việc doanh nghiệp (làm sở theo dõi, báo cáo lao động làm việc doanh nghiệp), sổ theo dõi người đăng ký tìm việc doanh nghiệp (làm sở xác định nhu cầu việc làm giới thiệu doanh nghiệp tuyển chọn lao động phù hợp), sổ theo dõi hoạt động tư vấn (làm sở hỗ trợ cho cộng tác viên, tuyên truyền viên tư vấn, hỗ trợ việc làm theo quy định), danh sách lao động độ tuổi lao động làm việc thành phần kinh tế (làm sở đánh giá tiêu 14.3 tiêu chí xã nơng thơn mới) 3.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường thực thi sách hỗ trợ giải việc làm cho lao động nông thôn miền núi 3.2.5.1 Thực có hiệu sách tín dụng Nâng cao hiệu hoạt động vay vốn giải việc làm từ nguồn ngân sách huyện ủy thác qua NHCSXH Đảm bảo 100% hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn huyện có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Đẩy mạnh cơng tác vận động, tuyên truyền chủ trương, sách Nhà nước đến nhân dân; hướng dẫn cho vay đối tượng, sử dụng vốn vay mục đích quản lý, giám sát thực sách tín dụng ưu đãi Sử dụng có hiệu Quỹ cho vay giải việc làm nguồn vốn ủy thác cho vay địa phương, tập trung ưu tiên cho vay vốn sở sản xuất, kinh doanh vừa nhỏ, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh sử dụng nhiều lao động; cho vay vốn dự án tạo việc làm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, phát triển vùng chuyên canh, trang trại chăn nuôi, trồng trọt, tạo nhiều việc làm ổn định chất lượng Thực lồng ghép hoạt động chương trình cho vay giải việc làm chương trình giảm 87 nghèo để phát huy hiệu vốn vay, tạo việc làm ổn định sống Thực cho vay đối tượng, bảo đảm mục tiêu giải việc làm bảo toàn vốn Chủ động khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, lãi xuất thấp địa phương, chương trình dự án tài trợ khác cho chương trình xố đói giảm nghèo, tạo việc làm để đảm bảo nguồn vốn vay cho lao động nông thôn Thực nghiêm túc, theo quy định đối tượng cho vay vốn Cấp ủy đảng quyền cấp huyện, cấp xã, Ban quản lý quỹ chương trình cho vay thường xuyên, tăng cường đạo, giám sát chặt chẽ hoạt động cho vay hoạt động vay vốn để đảm hiệu 3.2.5.2 Thực tốt công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề Thực đồng giải pháp đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đó, đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở dạy nghề Thực tốt công tác hướng nghiệp, dạy nghề, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho người lao động Phối hợp, gắn kết doanh nghiệp tham gia vào trình biên soạn chương trình, giáo trình Đẩy mạnh thực đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp Phát triển mơ hình gắn kết doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp.Tăng cường cao tự chủ, tự chịu trách nhiệm công tác đào tạo đơn vị Định hướng, tư vấn cho người lao động tự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả thân đặc thù địa phương xu hướng, nhu cầu sử dụng lao động xã hội Người sử dụng lao động cần cung cấp cho đặc điểm trình độ, tâm lý người lao động nông thôn để tuyển dụng, sử dụng lao động cho phù hợp, hiệu Nâng cao chất lượng đội viên chức sở dạy nghề, đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy, đào tạo nghề đảm bảo yêu cầu dạy nghề thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng sở vật chất cho Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện theo hướng đại, vững 88 Tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ sư phạm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề; tổ chức thường xuyên phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, giáo viên giỏi; có sách động viên, khen thưởng thoả đáng tôn vinh giá trị xã hội cho người đạt tiêu chuẩn thợ giỏi, giáo viên giỏi Đẩy mạnh công thác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động công tác đào tạo nghề, làm thay đổi nhận thức lao động nông thôn, giúp người lao động nông thôn xác định đào tạo nghề giải việc làm điều kiện để nâng cao thu nhập, tay nghề thân UBND huyện bố trí nguồn ngân sách đảm bảo để triển khai đầu tư chang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo nghề, bố trí nguồn kinh phí cho hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề theo quy định Phòng Lao động - TB&XH huyện quan giúp UBND huyện quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cần nâng cao hiệu quản lý công tác đào tạo nghề Phối hợp với quan chức hướng dẫn, đạo, tra, kiểm tra thực công tác đào tào nghề, nắm tình hình hoạt động, theo dõi việc thực sách, chế độ, quy chế hoạt động, nội dung chương trình chất lượng đào tạo sở dạy nghề Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cần tích cực đổi nội dung chương trình đào tạo cho lao động nông thôn phải xác định ngành nghề đào tạo để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp thời gian tới Ủy ban nhân dân cấp xã thực tốt hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát dạy nghề sở, xác định đối tượng gắn đào tạo nghề gắp với giải việc làm, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi địa phương Đối với người học cần nêu cao tinh thần trách nhiệm tham gia học nghề, xác định học nghề để tìm nghề, tìm kiếm hội việc làm, thu nhập để bước nâng cao hiệu suất lao động-thu nhập, chất lượng sống thân gia đình 89 3.2.5.3 Đẩy mạnh xuất lao động Tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội cơng tác giải việc làm, vận động người lao động tham gia làm việc nước ngoài; thăm hỏi, động viên gia đình có lao động làm việc nước để thường xuyên nhắc nhở người lao động thực tốt công việc, chấp hành quy định pháp luật nước sở nước hạn hết hợp đồng… Tiếp tục phối hợp với Cơng ty XKLĐ có uy tín, có lực tổ chức lớp đào tạo nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng, pháp luật phù hợp với nhu cầu tuyển dụng đối tác nước ngoài; trọng tạo nguồn lao động có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên, hướng đến việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao; góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện nhà để mở rộng thêm thị trường khác Châu Âu như: Ba Lan, Đức,… Tăng cường nắm bắt thông tin thị trường lao động, thị trường có mức thu nhập cao; khảo sát, đánh giá nhu cầu lao động làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp huyện làm việc nước xã, thị trấn để có kể hoạch, giải pháp tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghề, ngoại ngữ kỹ cần thiết cho người lao động, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Tiếp tục thực thu thập thông tin biến động Cung - Cầu lao động địa bàn Thực tốt hoạt động tuyên truyền chủ trương Đảng, sách Nhà nước, văn hướng dẫn Luật đưa người Việt Nam làm việc có kỳ hạn nước ngồi theo hợp đồng phương tiện thông tin địa phương tổ chức đồn thể; thơng báo cơng khai thị trường lao động, chi phí xuất cảnh thu nhập người lao động sau làm việc nước theo hợp đồng; tuyên truyền pháp luật lao động nước sở người lao động đến làm việc để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động Đối với UBND cấp xã phối hợp tốt với phòng, ban liên quan cấp huyện thực tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền, quản lý người lao động địa 90 phương, hỗ trợ thủ tục hồ sơ pháp lý sở để giúp đỡ người lao động tham gia làm việc nước theo hợp đồng 3.2.5.4 Phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Một là, Phát triển kinh tế hộ gia đình Phát triển kinh tế phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp kinh tế hộ gia đình có đóng góp vơ to lớn, tạo mở thêm nhiều việc làm phù hợp với lứa tuổi, trình độ người lao động Phát triển kinh tế hộ gia đình tận dụng nguồn lực đất, lao động dư thừa, huy động nguồn vốn nhàn dỗi dân cư, kinh nghiệm quản lý Từ nguồn ngân sách hỗ trợ tập trung hỗ trợ hộ gia đình vốn sản xuất, khuyến khích chăn nuôi đại gia súc, cải tạo nương ruộng, hỗ trợ giống, trồng kỹ thuật để hộ nhanh chóng phát triển sản xuất, hộ gia đình nghèo, hộ cận nghèo hộ nghèo địa bàn Tăng cường cơng tác dịch vụ sản xuất như: Cung ứng vật tư, chuyển giao khoa học công nghệ tiêu thụ sản phẩm cho hộ gia đình Tạo hành lang pháp lý cho kinh tế hộ gia đình phát triển Hai là, Phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt tổ hợp tác, hợp tác xã Hiện địa bàn huyện Điện Biên Đơng có 06 hợp tác xã với 105 xã viên hoạt động, có đóng góp hiệu phát triển kinh tế huyện, giải số việc làm, tăng thu nhập, giúp cho số hộ gia đình gia hộ nghèo Trong thời gian tới huyện Điện Biên Đông cần xác định phát triển kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác hướng để phát triển kinh tế, kinh tế nông nghiệp nông thôn, điều kiện cốt lõi để giúp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến Để mang hoạt động hiệu phát triển thêm hợp tác xã, tổ hợp tác tham gia phát triển kinh tế huyện cần tập trung xây dựng hợp tác xã, tổ hợp tác theo hướng sau: Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp, phi nơng nghiệp có 91 Tổng kết mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác hiệu để rút học kinh nghiệm, đồng thời tập trung hỗ trợ, kiện toàn hợp tác xã cịn gặp khó khăn để tạo chuyển biến đồng Ngồi thực sách ưu đãi hợp tác xã Nhà nước quy định, huyện cần có sách hỗ trợ hợp tác xã phát triển như: có sách đất đai, thuế, hỗ trợ ưu đãi vốn kinh doanh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ Lao động - TB&XH, Bộ Tài Đề nghị Chính phủ, Bộ Lao động - TB&XH tiếp tục hồn thiện thể chế, sách việc làm, thị trường lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập; nghiên cứu, xây dựng tổ chức thực sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động lớn tuổi, bối cảnh tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0; sách hỗ trợ giải việc làm cho đối tượng yếu thế, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội; hoàn thiện khung khổ pháp lý để vận hành thông suốt đồng thị trường, phát triển yếu tố thị trường lao động Đề nghị Bộ Tài điều chỉnh số nội dung thực Điều 17 Thông tư số 15/2017/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2017 Bộ Tài quy định: Nâng cao lực cán làm công tác đưa người lao động làm việc có thời hạn nước tuyên truyền viên sở, hỗ trợ hoạt động tư vấn người lao động làm việc nước ngoài; Đề nghị cần bổ sung thêm nội dung chi hỗ trợ cho người lao động tham gia hoạt động tập huấn, nâng cao lực xuất lao động 3.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Điên Biên Đề nghị UBND tỉnh xem xét có chế quy định doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân triển khai dự án phải sử dụng tỷ lệ lao động định lao động địa phương dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh đầu tư thủy điện, đầu tư trồng mắc ca,… 92 Đề nghị Sở Lao động-TB&XH hội tiếp tục quan tâm kêu gọi, giới thiệu thêm nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động, cung cấp thông tin cho huyện, thị xã, thành phố để lao động huyện, thị xã, thành phố có thêm hội tìm kiếm việc làm TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận thực tiễn sách giải việc làm nêu Chương I thực trạng thực thi sách giải việc làm địa bàn huyện Điện Biên Đông nêu Chương II; Chương III học viên đưa mục tiêu, phương hướng, giải pháp tăng cường thực thi sách giải việc làm cho LĐNT huyện Điện Biên Đông đến năm 2025 Các giải pháp nêu khắc phục hạn chế, khuyết điểm công tác thực thi sách giải việc làm địa bàn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 20162020 Đồng thời, giải pháp bám sát khung lý thuyết quy trình thực thi sách để có định hướng nội dung hoạt động nhằm nâng cao chất lượng thực thi sách giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Điện Biên Đông thời gian tới Những kiến nghị với quyền tỉnh Điện Biên quan quản lý nhà nước Trung ương tổng hợp khó khăn, vướng mắc q trình thực thi sách giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Điện Biên Đông Học viên hi vọng quan chức xem xét, điều chỉnh góp phần giúp huyện Điện Biên Đơng nói riêng địa phương khác tỉnh nói riêng thuận lợi thực thi sách giải việc làm cho LĐNT Qua đưa huyện Điện Biên Đông khỏi danh sách huyện nghèo nước 93 KẾT LUẬN Nước ta trình hội nhập ngày sâu, rộng với kinh tế giới, vấn đề giải việc làm cho người lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng ngày quan tâm Trong dự thảo Quyết định ban hành chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025, Bộ Lao động - TB&XH dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ đưa số việc làm bảo hiểm xã hội 05 dịch vụ xã hội xác định hộ nghèo đa chiều, thay cho số tiếp cận thông tin giai đoạn 2016-2020 Điều chứng tỏ việc làm mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước, nhu cầu thiết người dân Thực thi sách giải việc làm không tiến hành việc hỗ trợ cho nhóm đối tượng thụ hưởng mà cịn đảm bảo quyền công dân Để làm tốt nội dung cần phải nâng cao chất lượng tất khâu quy trình tổ chức thực thi sách, bao gồm: xây kế hoạch triển khai thực thi sách; phổ biến, truyền thơng sách cơng; phân cơng, phối hợp thực thi sách cơng; đơn đốc thực thi sách cơng; điều chỉnh, đổi mới, cải cách sách cơng; kiểm tra, tra việc thực thi sách cơng đánh giá, tổng kết sách cơng Hiện nay, huyện Điện Biên Đơng huyện có kinh tế chủ yếu nông nghiệp, xuất phát điểm kinh tế thấp, đa số người dân sinh sống địa bàn huyện người dân tộc thiểu số, tài nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, nhu cầu giải việc làm hàng năm lớn Vì vậy, vấn đề giải việc làm, đảm bảo đời sống người lao động mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc địa bàn huyện Nhận thức vị trí, vai trị vấn đề giải việc làm năm qua, huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên Đơng có nhiều chủ trương, giải pháp để giải vấn đề việc làm Những kết thu trình phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo bước đầu tạo việc làm cho 500 lao động năm Chất lượng nguồn lao động bước 94 đầu có tiến qua tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm tăng, người lao động đáp ứng yêu cầu phát triển, đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động doanh nghiệp sử dụng lao động Tuy nhiên, giải vấn đề lao động việc làm huyện bộc lộ nhiều hạn chế, tồn tại: số người thiếu việc làm cao, thu nhập người lao động khu vực nông thơn cịn thấp đạt 16.5 triệu đồng/người/năm Mặt khác, số lao động chưa qua đào tạo lớn, chất lượng nguồn lao động thấp, tốc độ phát triển kinh tế chậm, chế sách giải việc làm thiếu đồng chưa đủ mạnh Vì vậy, sức ép lao động việc làm cịn vấn đề xúc khó khăn huyện Điện Biên Đông Từ việc thực thi sách giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Điện Biên Đông, học viên đưa giải pháp khắc phục hạn chế, khuyết điểm trình tổ chức thực thi giai đoạn 20162020 Những giải pháp học viên đề cập tính đến yếu tố đặc thù huyện Điện Biên Đông vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thuộc huyện nghèo nước có kết hợp kinh nghiệm thực thi sách số địa phương khác nên giải pháp tăng cường thực thi sách giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Điện Biên Đơng hồn tồn làm tư liệu để địa phương khác nghiên cứu áp dụng thời gian tới Những giải pháp trọng yếu vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm giải có hiệu vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn, cơng tác xóa đói, giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân Hướng đến mục tiêu xây dựng huyện Điện Biên Đơng trở thành huyện có kinh tế thoát khỏi huyện nghèo, bước phát triển bền vững theo kịp với huyện vùng đồng bằng, người dân ngày có mức sống cao Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu học viên không nhiều nên luận văn học viên không tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận góp ý qúy thầy cô, tổ chức, cá nhân có liên quan để bổ sung thêm kiến thức bổ ích lĩnh vực Luận văn hoàn thiện / 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo Chính trị BCH Đảng huyện khóa V, trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 Chính phủ (2009): Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020, ngày 27/11/2009 Chính phủ (2013): Quyết định số 992/QĐ-UBND, phê duyệt đề án Xuất lao động tỉnh Điện Biên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ngày 06/12/2013 Chính phủ (2015): Nghị định số 61/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm, ban hành 09/7/2015 Chi cục Thống kê huyện Điện Biên Đông, Các báo cáo thống kê Kinh tế - Xã hội năm 2015-2020, Điện Biên Đông Phạm Kim Giao (2004), Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Trần Thị Kim Thoa (2019), Thực sách tạo việc làm cho niên nơng thơn địa bàn tỉnh Điện Biên, luận văn Thạc sỹ Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Điện Biên Đông, Các báo cáo việc thực hoạt động cho vay vốn giải việc làm cho LĐNT năm 20162020, Điện Biên Đơng 10 Phịng Lao động - TB &XH huyện Điện Biên Đông (2000), Các báo cáo công tác đào tạo nghê; Xuất lao động; Giảm nghèo, Báo cáo điều tra lao - Việc làm, Kết điều tra Cung - Cầu lao động, Điện Biên Đơng 11 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Điện Biên Đông (2000), Các báo cáo kinh tế xã hội 2015-2020 địa phương, Điện Biên Đông 96 12 Lê Như Thanh & Lê Văn Hịa (2017) Hoạch định Thực thi sách cơng, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thơm&Phí Thị Hằng (2009) Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 UBND tỉnh Điện Biên (2011): Quyết định số 1501/QĐ-UBND, Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho nông thôn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 20112015 định hướng đến năm 2020, ngày 30/6/2011 15 UBND huyện Điện Biên Đông: Quyết định số 1501/QĐ-UBND, Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho nông thôn huyện Điện Biên Đông giai đoạn 20112015 định hướng đến năm 2020, ngày 30/6/2011 16 UBND huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (2020), kết thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2020, mục tiêu, giải pháp chủ yếu năm 2021 17 UBND huyện Điện Biên Đông (2020), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên Đơng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Điện Biên Đông 18 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội