Skkn sử dụng di sản văn hóa ở địa phương thanh hóa trong dạy học chuyên đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở việt nam tại trường thpt lê hồng phong

34 3 0
Skkn sử dụng di sản văn hóa ở địa phương thanh hóa trong dạy học chuyên đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở việt nam tại trường thpt lê hồng phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM” TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên - TTCM SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch Sử THANH HÓA, NĂM 2022 skkn `` skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm kết nghiên cứu 1.6 Điểm khó đề tài 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Nội dung Di sản văn hóa Thanh Hóa sử dụng dạy học chuyên đề .4 2.3.5 Các hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Thanh Hóa dạy học chuyên đề .14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI PHỤ LỤC skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Di sản văn hóa phận quan trọng văn hóa dân tộc, chứa đựng tri thức, kinh nghiệm sống, truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, nguồn sử liệu quan trọng, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Thanh Hố vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời Bởi vậy, có hệ thống di sản văn hóa phong phú, bao gồm Di sản văn hóa vật thể phi vật thể Hầu thời kỳ lịch sử, nơi có di sản tiêu biểu, phản ánh dòng chảy liên tục lịch sử dân tộc Việc khai thác tốt di sản văn hóa tiêu biểu Thanh Hóa góp phần to lớn vào việc giúp học sinh học tập môn lịch sử cách hiệu cao hứng thú Trong chương trình đổi Giáo dục THPT, học sinh học lịch sử theo chuyên đề tự chọn Các chuyên đề giúp học sinh hiểu sâu vai trò sử học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau Ngoài ra, việc học tập theo chun đề cịn giúp học sinh phát triển tình u, say mê, u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử giới Thực tế, việc dạy học trường phổ thông ngồi mặt tích cực cịn bộc lộ nhiều bất cập Trước hết, đối tượng lịch sử khứ, nên người giảng dạy khó áp dụng phương pháp “trực quan sinh động” mơn học khác, thêm vào việc phải nhớ nhiều kiện, ngày tháng làm cho nhiều học sinh cảm thấy khó khăn, nhàm chán học lịch sử Thứ hai, q trình cơng nghiệp hóa đất nước hướng người lựa chọn ngành phục vụ cho sản xuất công nghiệp với nhiều hội nghề nghiệp, việc làm; Đối với ngành nghề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội sinh viên hội nghề nghiệp Thực trạng tác động lớn đến tâm lý học sinh, làm cho em ý hướng đến việc ôn luyện trau dồi kiến thức lịch sử, khiến cho môn lịch sử không coi trọng giá trị vốn có Mặt khác, q trình dạy học, giáo viên chưa phát huy tính tích cực học sinh, dạy học theo phương pháp truyền thống, tiếp cận nội dung chủ yếu Do vậy, chương trình giáo dục phổ thơng bắt đầu triển khai thực nhiều giáo viên cịn lúng túng, chưa tiếp cận chương trình Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài Sử dụng Di sản văn hóa địa phương Thanh Hóa dạy học chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam” làm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài góp phần khai thác, sử dụng cách có hiệu di sản văn hóa dạy học lịch sử nói chung dạy học chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam” nói riêng nhằm chuẩn bị cho việc thực chương trình giáo dục phổ thơng ( lớp 10) cách hiệu trường THPT tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng Di sản văn hóa tiêu biểu Thanh Hóa dạy học chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam” (Lịch sử lớp 10, Chương trình giáo dục phổ thơng skkn mới) phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nay, nhằm chuẩn bị cho việc thực Chương trình giáo dục phổ thông mới, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng di sản địa phương Thanh Hóa dạy học lịch sử trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, phương pháp dạy học lịch sử, tài liệu lịch sử, tài liệu văn hóa liên quan đến đề tài; Nghiên cứu, phân tích chương trình giáo dục mơn Lịch sử lớp 10, THPT mới, có chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam” để xác định nội dung di sản cần sử dụng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng phiếu điều tra, vấn sâu, để làm rõ tình hình khai thác, sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử trường THPT; Lấy ý kiến đánh giáo viên giáo án chuyên đề thơng qua phiếu đánh giá nhằm tìm biện pháp hợp lý nâng cao hiệu việc dạy học chuyên đề 1.5 Điểm kết nghiên cứu Đề tài tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Đánh giá thực tế việc sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Thanh Hóa thực đổi q trình dạy học trường phổ thơng Xác định yêu cầu đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương góp phần nâng cao chất lượng dạy học chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam” (lớp 10, THPT) chuẩn bị cho việc thực chương trình giáo dục phổ thơng địa phương Thanh Hóa nói riêng nước nói chung 1.6 Điểm khó đề tài Khi áp dụng vào thực tế giảng dạy trường Lê Hồng Phong, giáo viên thực gặp số khó khăn: Trang thiết bị phục vụ học tập cịn thiếu, học sinh đa số có hồn cảnh gia đình khó khăn nên đến thực địa hay việc mua sắm trang thiết bị học tập phục vụ cho phương pháp học tập chưa đáp ứng Chất lượng đầu vào học sinh thấp, khả tự tiếp cận giải vấn đề gặp khó khăn khơng có hướng dẫn cụ thể giáo viên NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi skkn dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế.” Đặc biệt, đến tháng 12/2018, Giáo dục Đào tạo công bố chương trình giáo dục phổ thơng với chương trình tổng thể chi tiết 27 mơn học, hoạt động giáo dục yêu cầu đổi dạy học trở nên thiết Các trường THPT cử giáo viên tập huấn chương trình thực đổi dạy học Bộ môn lịch sử khơng nằm ngồi hoạt động đổi ngành giáo dục Đặc biệt, năm gần đây, tình trạng học tập mơn lịch sử có nhiều vấn đề báo động yêu cầu đổi dạy học lịch sử trở nên cấp thiết Đổi dạy học lịch sử phủ nhận tồn phương pháp trước mà kế thừa, khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm để môn lịch sử phát huy vai trị vốn có Vùng đất Thanh Hóa nơi có hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng với đầy đủ loại hình thể từ di sản văn hóa vật thể đến di sản văn hóa phi vật thể Đây kết sáng tạo trí óc người, sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá khoa học mà hệ trước sáng tạo ra, lưu giữ, truyền lại ngày Thanh Hố Di sản văn hóa vật thể bao gờm các loại hình cụ thể là: +Di tích lịch sử - văn hóa + Danh lam thắng cảnh + Di vật vật + Cổ vật + Bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể gồm: - Tiếng nói, Ngữ văn dân gian; - Nghệ thuật trình diễn dân gian; - Tập quán xã hội tín ngưỡng; - Lễ hội truyền thống; - Nghề thủ công truyền thống; - Tri thức dân gian Các di sản văn hóa sử dụng q trình dạy học nói chung sử dụng dạy học lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng: Thứ nhất, di sản văn hóa địa phương phương tiện trực quan sinh động kích thích hứng thú học tập đam mê tìm tịi kiến thức học sinh Đặc trưng tri thức lịch sử khác với mơn khoa học khác, có tính khứ không lặp lại Môn lịch sử không giống mơn tốn, lí, hóa sử dụng phương pháp thí nghiệm để tạo biểu tượng cho học sinh, môn Lịch sử tiến hành vậy, q trình nhận thức học sinh khó khăn Vì vậy, sử dụng đồ dùng trực quan nói chung di sản văn hóa nói riêng dạy học lịch sử cần thiết Thứ hai, di sản văn hóa nguồn sử liệu quan trọng, không phản ánh thời hào hùng lịch sử dân tộc mà cịn phản ánh đời sống văn hóa xã hội thời kỳ lịch sử Qua bia Vĩnh Lăng, học sinh hình skkn dung vai trị cơng lao to lớn Lê Lợi, khởi nghĩa Lam Sơn đầy gian khổ đỗi vinh quang, chấm dứt 20 năm độ hộ nhà Minh Mặt khác, qua văn bia, học sinh biết thành tựu văn học, chữ viết thời kì tài hoa Nguyễn Trãi; Qua lễ hội, lễ tục dân gian truyền thống tác phẩm ngữ văn dân gian truyền miệng học sinh hiểu đời sống vật chất, tinh thần người thời kỳ này, đặc trưng văn hóa làng xã; Hoặc qua làng nghề thủ công truyền thống đúc đồng Trà Đông, đục đá làng Nhồi, học sinh biết đời sống xã hội qua nét hoa văn thể sản phẩm tinh tế nghệ nhân Như vậy, tri thức lịch sử thể rõ di sản văn hóa, cần có biện pháp khai thác hợp lí di sản này, phục vụ cho trình dạy học phát triển xã hội Thứ ba, di sản văn hóa dạy học lịch sử có vai trị mơi trường truyền thống giáo dục học sinh Đó sở để học sinh hình thành ý thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Từ lý trên, thấy di sản văn hóa có vai trò to lớn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, góp phần quan trọng việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thuận lợi: Giáo viên được đào tạo bản, có kiến thức, có kỹ nghiệp vụ; Môi trường sư phạm, sở vật chất được quan tâm đầu tư; Việc đổi mới phương pháp dạy học được chú ý bước đầu có mợt sớ kết quả tích cực - Khó khăn: + Thực tế có nhiều dấu hiệu cho thấy học sinh khơng thích mơn lịch sử, khơng hứng thú với môn học Bằng chứng kỳ thi THPT quốc gia 2019, 70% số thi lịch sử điểm 5, điểm trung bình mơn 4,3, thấp môn thi + Khả dạy học thực địa khó di sản xa trường học 30 km, điều kiện vật chất chưa đáp ứng 2.3 Nội dung Di sản văn hóa Thanh Hóa sử dụng dạy học chuyên đề 2.3.1 Nội dung, mục tiêu chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Chuyên đề “Bảo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam” Về nội dung, chuyên đề gồm nội dung cụ thể di sản văn hóa; Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa ; Một số di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam Về mục tiêu, học sinh cần đạt mục tiêu sau học xong chuyên đề: + Ở nội dung thứ “di sản văn hóa”: học sinh cần giải thích khái niệm nêu ý nghĩa di sản văn hoá; Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hố; Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân skkn loại, xếp hạng di sản văn hố Trên sở đó, nhận diện, phân biệt loại hình di sản tiếp cận việc xếp hạng di sản + Ở nội dung thứ hai “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa”, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu nội dung chuyên đề với mục tiêu cụ thể là: học sinh giải thích khái niệm bảo tồn di sản văn hóa; Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng rào cản phát triển; Phân tích sở khoa học công tác bảo tồn di sản văn hố q trình phát triển bền vững đất nước; Nêu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản; Giải thích vai trị hệ thống trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố; Trình bày trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua ví dụ cụ thể; Có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương đất nước + Nội dung thứ ba, học sinh cần giới thiệu số di sản văn hoá tiêu biểu Việt Nam bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, di sản thiên nhiên di sản phức hợp Qua đó, em xác định vị trí phân bố di sản văn hóa tiêu biểu đồ giới thiệu nét số di sản văn hóa tiêu biểu Như vậy, dựa nội dung yêu cầu chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa” thấy việc sử dụng di sản văn hóa tiêu biểu địa phương Thanh Hóa vào dạy học chuyên đề hồn tồn phù hợp Nó khơng tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập trải nghiệm với di sản, học sinh khám phá, khai thác di sản có liên quan đến nội dung học, giúp em vừa có hiểu biết di sản, vừa hiểu sâu sắc nội dung học, từ học sinh trân trọng gìn giữ phát huy giá trị di sản Qua đó, rèn luyện kỹ hình thành lực cho em 2.3.2 Những yêu cầu lựa chọn nội dung di sản Di sản văn hóa Thanh Hóa hình thành gắn với trình phát triển quốc gia, dân tộc Bản thân di sản văn hóa bị tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội có tính lịch sử quốc gia, dân tộc Vì vậy, khai thác, sử dụng tài liệu di sản văn hóa vào dạy học lịch sử nhà trường phổ thông cần ý yêu cầu sau: * Đảm bảo tính Đảng tính khoa học: Đảm bảo tính Đảng yêu cầu mang tính tảng dạy học lịch sử, thể rõ quan điểm, lập trường, tư tưởng, người sử dụng di sản văn hóa dạy học Vì vậy, giáo viên phải đứng lập trường chủ nghĩa Mác skkn Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng lựa chọn khai thác, sử dụng tài liệu, tranh ảnh di sản văn hóa dạy học Đảm bảo tính khoa học khai thác sử dụng tư liệu di sản văn hóa yêu cầu quan trọng hàng đầu Bởi tính khoa học kết nghiên cứu tượng cụ thể, đạt tới chân lý khách quan xác Những di sản văn hóa địa phương khai thác sử dụng dạy học lịch sử phải di sản nhà nước xếp hạng có tính tiêu biểu địa phương, phục vụ tốt mục tiêu dạy học * Đảm bảo tính sư phạm Đảm bảo tính sư phạm yêu cầu bản, quan trọng trình dạy học Điều thể hai mặt hoạt động sư phạm hoạt động dạy học của giáo viên hoạt động học tập học sinh Vì vậy, lựa chọn di sản sử dụng dạy học phải phù hợp với mục tiêu hoạt động dạy học mơn Nội dung di sản văn hóa tiêu biểu lựa chọn dạy học chuyên đề phải bám sát mục tiêu, yêu cầu vào hoạt động cụ thể chuyên đề trình độ nhận thức học sinh Trong nội dung di sản mang giá trị khác ba mặt lịch sử, văn hóa, khoa học Chính vậy, giáo viên cần vào yêu cầu lựa chọn di sản để lựa chọn loại hình di sản nội dung phù hợp với giảng, phải kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác (như sử dụng đồ dùng trực quan: hình ảnh, sơ đồ, video ; dạy học nêu vấn đề; dạy học theo nhóm ) để phát huy hiệu cao giá trị di sản văn hóa tiêu biểu địa phương dạy học * Đảm bảo tính tiêu biểu phù hợp Tính tiêu biểu việc lựa chọn sử dụng di sản văn hóa dạy học chuyên đề thể chỗ tài liệu loại hình di sản văn hóa địa phương sử dụng phải di sản tiêu biểu, điển hình xếp phù hợp với tiến trình thời lượng học trình độ nhận thức học sinh Các di sản văn hóa tiêu biểu có vai trò ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc, đó, di sản phải bảo tồn, trùng tu, tư liệu trân trọng để làm nguồn sử liệu quý giá vận dụng cho tại, định hướng cho tương lai 2.3.3 Khái quát loại hình di sản văn hố Thanh Hóa * Di sản văn hóa vật thể: Di sản văn hóa vật thể chủ yếu tồn dạng di tích lịch sử (nhóm di tích khảo cổ học; Nhóm di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật); di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Trong đó, cần đặc biệt ý di tích lịch sử, di tích khảo cổ học, di tích kiến trúc - mỹ thuật, loại di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Các loại di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hoá cần tập trung lựa chọn là: - Di tích khảo cổ học: Là di tích nhà khảo cổ khai quật lòng đất, hang động, hay lịng đại dương Các di tích thường phản ánh thời kỳ lịch sử xa xưa Đây tư liệu quý hiếm, thời gian điều kiện thời tiết, di tích thường bị phá huỷ nặng nề Thanh Hố cịn nhiều di tích khảo skkn cổ quan trọng, tiêu biểu là: di tích xác thực dấu vết hoạt động người tối cổ như: núi Đọ (thuộc địa phận huyện Thiệu Hoá thành phố Thanh Hố); Các di tích hậu kỳ đá cũ như: Mái Đá Điều (Bá Thước), hang Con Moong (Thạch Thành); Các di tích thời đại đồ đá như: Đa Bút (Vĩnh Lộc), Cồn Cổ Ngựa (Hà Trung), Gò Trũng (Hậu Lộc)…; Các di tích thời kỳ tiền Đơng Sơn như: Cồn Chân Tiên (Thiệu Hoá), Hoa Lộc (Hậu Lộc), Quỳ Chữ (Hoằng Hố); Các di tích văn hóa Đơng Sơn… - Nhóm di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Thanh Hố địa phương có di tích kiến trúc- mỹ thuật phong phú, loại chiếm số lượng đơng đảo Đây cơng trình xây dựng thành quách, đền đài, đình làng, bia mộ…, phản ánh kiện, nhân vật lịch sử trình dựng nước giữ nước - đặc biệt từ thời phong kiến tự chủ đến Các di tích khơng có giá trị lịch sử, mà cịn có giá trị cao văn hóa, kiến trúcmỹ thuật Tiêu biểu như: di tích đền thờ nữ tướng Lê Thị Hoa (Nga Sơn) phản ánh khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Di tích Thành Bình Kiều (Triệu Sơn) vốn nơi đóng quân 12 sứ quân thời Đinh Bộ Lĩnh; Khu di tích Lam Kinh phản ánh khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo; Thành Nhà Hồ chùa Giáng (Vĩnh Lộc) phản ánh nghệ thuật kiến trúc đất nước giai đoạn kỷ XIV- XV chuyển giao quyền lực nhà Trần nhà Hồ, thất bại nhà Hồ kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh; Đền Bà Triệu phản ánh khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược; Phủ Trịnh (Vĩnh Lộc) nơi thờ vị chúa Trịnh; Gia Miêu - lăng miếu Triệu Tường (Hà Trung) cơng trình kiến trúc tưởng niệm - miếu thờ vương triều Nguyễn có quy mô giá trị đặc biệt kiến trúc nghệ thuật trang trí, Chùa Sùng Nghiêm (Hoa Lộc), Bảng Mơn Đình (Hồng Hố),… lại làm rõ thành tựu văn hóa dân tộc giai đoạn X- XV - Nhóm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Thuộc nhóm di sản này, nhà khảo cổ phát số lượng lớn văn bia Thanh Hóa Theo nghiên cứu, văn bia có niên đại thời kỳ Lý - Trần, thời Lê Sơ, thời Hậu Lê thời Nguyễn Trong kể đến Bia cổ Trường Xuân, Bia Ngô Thị Ngọc Giao, Bia Vĩnh Lăng Ngoài ra, nơi phát di vật khác trống đồng, khánh đồng, khánh đá; hoành phi, đại tự, câu đối, thư tịch cổ; mảnh tước ghè đẻo núi Đọ hang Moong - Di tích cách mạng Là di tích phản ánh đấu tranh cách mạng nhân dân ta, đấu tranh lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Những di tích có ý nghĩa giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho hệ trẻ Thanh Hố có nhiều di tích cách mạng có ý nghĩa quan trọng, Ba Đình phản ánh ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp vào cuối kỷ XIX; Chiến khu Ngọc Trạo - chiến khu du kích nước nơi thành lập đội du kích Ngọc Trạo tiền thân lực lượng vũ trang Thanh Hóa; Các di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người vào thăm Thanh Hố; Cụm di tích Hàm Hạ, di tích Rừng Thông (Đông Sơn) gắn liền với việc đời Chi Đảng Đảng tỉnh skkn phát huy giá trị văn hóa Trong đó, phát huy cách bảo tồn di sản văn hóa, lưu giữ giá trị di sản ý thức cộng đồng xã hội Nếu thực việc giữ gìn mà khơng phát huy giá trị di sản việc gìn giữ trở nên vô nghĩa, di sản vật vô tri vơ giác nhanh chóng bị lãng qn Chính vậy, bảo tồn phải liền với việc phát huy giá trị di sản *Sử dụng di sản văn hóa địa phương hỗ trợ việc đề xuất giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản Việc sử dụng di sản văn hóa tiêu biểu địa phương dạy học lịch sử góp phần giúp học sinh tự đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản học sinh biết đề xuất giải pháp đồng nghĩa với việc học sinh thấy giá trị trạng di sản văn hóa, từ khơi dậy học sinh ý thức cần phải bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản Khi em đề giải pháp lúc đánh dấu bước phát triển tư em, rèn luyện thói quen phải đưa giải pháp tìm hiểu vấn đề đó, đặc biệt tìm hiểu di sản văn hóa *Sử dụng tài liệu di sản văn hóa việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh Về mặt lý thuyết chung, muốn tạo biểu tượng cụ thể, sinh động cần phải sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với đàm thoại, tài liệu tham khảo trao đổi, tranh luận… Bởi thông qua biện pháp tạo biểu tượng giúp cho học sinh tiếp cận với lịch sử cách nhanh nhất, chân thực hình ảnh kiến thức đọng lại óc học sinh sâu sắc Sử dụng di sản văn hóa địa phương giải pháp quan trọng việc tạo biểu tượng học lịch sử, có biểu tượng di sản văn hóa tiêu biểu liên quan đến chuyên đề đề tài nghiên cứu *Sử dụng di sản văn hóa địa phương việc rèn luyện lực tự học Quá trình học tập trình với hướng dẫn giáo viên, học sinh thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng thái độ Nếu học trình tìm hiểu, khám phá kiến thức hình thành kĩ năng, thái độ cho thân tự học chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức Đối với dạy học nói chung dạy học lcijh sử nói riêng tự học có vai trị to lớn, khơng giáo dục nhà trường mà cịn sống nói chung Ngồi việc nâng cao kết học tập, tự học tạo điều kiện phát triển rèn luyện khả hoạt động độc lập, khả tư duy, sáng tạo, rèn luyện phương pháp học tập, sở tạo điều kiện hội cho người học tự học suốt đời Vì vậy, mục tiêu trường phổ thông không trang bị cho người học tri thức mà cịn giúp học sinh có phương pháp tự học Đây không phương pháp nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu quan trọng học tập Vì lý trên, bên cạnh biện pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương để liên hệ, cụ thể hoá, tạo biểu tượng lịch sử nội khoá lớp, biện pháp tập nhà vơ cần thiết, có ý nghĩa nhiều mặt 17 skkn *Sử dụng di sản văn hóa để kiểm tra, đánh giá Sử dụng di sản văn hóa tiêu biểu địa phương tiến hành kiểm tra, đánh giá khơng đánh giá tồn diện học sinh mà thực cịn biện pháp quan trọng góp phần thực việc đổi quan điểm giáo dục - từ tiếp cận nội dung, trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học, góp phần đổi phương pháp dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Thanh Hóa địa phương có hệ thống di sản văn hóa phong phú đa dạng, đó, bao gồm loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đặc biệt, phải kể đến di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ, di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Lam Kinh (Xuân Lam, Thọ Xuân), Hang Con Moong (Thành Yên, Thạch Thành), đền Bà Triệu (Triệu Lộc, Hậu Lộc), đền thờ Lê Hoàn (Xuân Lập, Thọ Xuân) hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc Việc sử dụng di sản văn hóa tiêu biểu địa phương dạy học chuyên đề giáo dục di sản hoàn toàn hợp lý, có sở khoa học thực tiễn sâu sắc Bởi vậy, biện pháp sư phạm hiệu góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học chuyên đề nói riêng, chất lượng dạy học mơn lịch sử nói chung đáp ứng u cầu đổi giáo dục Để đánh giá chất lượng thực, sau dạy xong, cho học sinh làm kiểm tra viết lớp: 10 A4 (sĩ số 45) dạy giáo án thông thường, kết đạt được: Từ - 10 điểm Từ - 7,5 điểm Từ 3,5 - 4,5 điểm Từ - 3,0 điểm HS chiếm 2,2% 30 HS chiếm 66,6% 10 HS chiếm 22,2% HS chiếm 8,9% Khi dạy học sử dụng di sản văn hóa, kết làm có thay đổi rõ rệt: Từ - 10 điểm Từ - 7,5 điểm Từ 3,5 - 4,5 điểm Từ - 3,0 điểm 10 HS chiếm 22,2% 34 HS chiếm75,6% HS chiếm 2,2% HS chiếm 0% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên sở yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, biến đổi khơng ngừng khoa học kỹ thuật việc đổi dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng mang tính tất yếu Đặc biệt, bối cảnh chương trình giáo dục phổ thơng triển khai thực hiện, chương trình lịch sử lớp 10 thực năm học 2022 - 2023 Đề tài có ý nghĩa góp phần chuẩn bị cho việc thực chương trình mơn lịch sử THPT cách hiệu Di sản văn hóa tài sản vơ giá quốc gia, ẩn chứa giá trị truyền thống toàn diện từ lịch sử - văn hóa đến kinh tế - trị - xã hội Bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa trách nhiệm cá nhân, không quan chuyên trách quản lý văn hóa Bởi vậy, lựa chọn chuyên đề “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam” để nghiên cứu, đề xuất 18 skkn giải pháp dạy học hiệu giá trị đóng góp lý luận dạy học , góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng mà cịn góp phần thiết thực vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản, giáo dục ý thức trách nhiệm hệ trẻ công xây dựng phát triển đất nước Thực trạng dạy học môn lịch sử trường THPT tỉnh Thanh Hóa bên cạnh điểm tích cực, bước đầu có kết định việc đổi giáo ghi nhận phận khơng nhỏ học sinh hài lịng, cịn tồn nhiều hạn chế Đánh giá chung qua hệ thống phiếu khảo sát tiến hành, học sinh chưa u thích mơn học thân hấp dẫn lịch sử Bởi vậy, việc đạt mục tiêu mơn cịn nhiều hạn chế Trong tổ chức dạy học chuyên đề, bên cạnh hình thức dạy học nội khóa giữ vai trị chủ đạo, đề tài đề xuất hình thức dạy học nội khóa di sản Mặc dù bước đầu nghiên cứu, hình thức dạy học mẻ giáo viên trường THPT tỉnh Thanh Hóa, với sở thực tiễn hệ thống di sản văn hóa phong phú, phân bố rộng phạm vi tồn tỉnh, tơi tin tưởng tính khả thi biện pháp Đối với nội khóa lớp, sử dụng di sản văn hóa tiêu biểu địa phương để tổ chức dạy học chuyên đề, đề xuất đa dạng phương pháp dạy học: sở nhóm phương pháp thiếu sử dụng đồ dùng trực quan (bao gồm đồ dùng trực quan vật, mơ hình quy ước) kết hợp miêu tả, giải thích, đàm thoại , chúng tơi mạnh dạn đề xuất sử dụng biện pháp kỹ thuật dạy học đại, dạy học nhóm chuyên gia, khăn phủ bàn, mảnh ghép, nhập vai thuyết minh, trải nghiệm thực tế, dạy học dự án Các biện pháp đề xuất dựa sở yêu cầu, nguyên tắc trình dạy học, thực trạng dạy học trường THPT tỉnh Thanh Hóa Trong dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, phương pháp dạy học có mạnh tồn hạn chế Thực tế chứng minh, khơng có phương pháp vạn Vì vậy, với kết nghiên cứu đạt được, tơi tin tưởng đề tài trở thành tài liệu tham khảo có giá trị giáo viên, học sinh, góp phần tích cực vào việc thực chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử lớp 10, THPT Góp phần nâng cao chất lượng mơn, tạo hứng thú học tập cho em 3.2 Kiến nghị - Các giáo viên cần tập huấn sâu phương pháp dạy học sử dụng di sản văn hóa - Nhà trường cần hỗ trợ sở vật chất cho việc dạy học: mua đĩa CD, tài liệu tham khảo, hệ thống máy tính, máy chiếu Tổ chức cho học sinh học tập thực địa, nơi có di sản văn hóa vật thể để tăng thêm tính trực quan sinh động, tính hấp dẫn, hứng thú học tập cho em Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022 19 skkn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa (2019), di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hố, Ban Quản lý di tích danh thắng (20002015), Thanh Hố di tích thắng cảnh (12 tập), NXB Thanh Hố Thanh Bình (Sưu tầm - Tuyển chọn) (2002), Những quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hóa, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo- Bộ VHTT & DL (2013), Tài liệu Tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Niên Hội giáo dục Lịch sử, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh (2002), Nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương, NXB Đại học Vinh Hội văn học nghệ thuật Thanh Hóa & Ban văn nghệ dân gian Thanh Hóa (2014), Văn hóa dân gian Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa Hồng Khơi (2003), Nét văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Hóa Trần Thị Liên (2010), Xứ Thanh sắc màu văn hóa, NXB Thanh Hóa 10 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (2007), Giáo trình lịch sử địa phương, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương, NXB Đại học Sư phạm 24 Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Văn hóa phi vật thể Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 12 Nguyễn Hữu Ngơn (2015), Một số điểm đến du lịch lễ hội làng nghề Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 20 skkn 13 Hồng Tuấn Phổ (2019), Tinh hoa văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Hóa 14 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1989), Lịch sử địa phương, NXB Giáo dục 15 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân Thanh Hóa (2004), Địa chí Thanh Hóa, Tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hồng Minh Tường (2007), Văn hóa dân gian Thanh Hóa - bước đầu tìm hiểu, NXB Văn hóa dân tộc 17 Nguyễn Thị Thúy (2014), Thành Tây Đơ - Di sản văn hóa giới, NXB Khoa học xã hội 18 Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hóa dân tộc 21 skkn DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI TT Tên SKKN Năm học Xếp loại Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp Tỉnh 2011- 2012 B Sử dụng hình ảnh trực quan dạy lịch sử địa phương Thanh Hóa hai kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) chống Mỹ (1954 - 1975) trường THPT Lê Hồng Phong 2014 - 2015 A Phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử trường THPT Lê Hồng Phong 2016 - 2017 B Sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong 2017 - 2018 B Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy 15: Phong trào Dân chủ 1936 – 1939 (lịch sử lớp 12) trường THPT Lê Hồng Phong 2018 - 2019 B Một số giải pháp thực dạy lồng ghép tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 2018 - 2019 giảng dạy Lịch sử Việt Nam trường THPT Lê Hồng Phong Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giáo dục nhằm nâng cao lòng yêu nước cho học sinh 2019 - 2020 THPT nói chung, học sinh THPT Lê Hồng Phong nói riêng giai đoạn Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Miền Bắc, giải phóng 2020 – 2021 hoàn toàn Miền Nam (lịch sử lớp 12) (tiết 1) trường THPT Lê Hồng Phong” B B B 22 skkn PHỤ LỤC PHỤ LỤC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Thành Nhà Hồ Di sản văn hóa giới giá trị văn hóa, lịch sử kỹ thuật xây dựng độc đáo (Vĩnh Lộc) Khu di tích Lam Kinh (Thọ Xuân) skkn Bia Vĩnh Lăng ( Thọ Xuân) Đền thờ Lê Hoàn ( Thọ Xuân) skkn Đền Bà Triệu ( Hậu Lộc) Đền Bà Triệu ( Hậu Lộc) skkn Hang Con Moong ( Thạch Thành) Hang Con Moong ( Thạch Thành) skkn Chiến khu Ngọc Trạo ( Thạch Thành) Chiến khu Ba Đình ( Nga Sơn) skkn PHỤ LỤC DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ Trị Xn Phả ( Thọ Xuân) Trò Xuân Phả ( Thọ Xuân) skkn Lễ hội Trò Chiềng ( Yên Định) skkn Lễ hội Cầu Ngư ( Hậu Lộc) Lễ hội Cầu Ngư ( Hậu Lộc) skkn Nghề Đúc đồng Trà Đơng ( Thiệu Hóa) Nghề Đúc đồng Trà Đơng ( Thiệu Hóa) skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan