Các tín hiệu dạng mã BCD được đưa vào 4511 để giải mã hiện thị trên led 7-segment.. Sơ đồ nối chân BlankingBI 4 +Chân Lamp TestLT.Chân này tích cực ở mức HIGH.Khi chân này ở mức LOW th
Trang 1Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
1
Báo cáo môn học
Thiết kế mạch số
Đề tài : Vẽ mạch và thiết kế mạch in hiển thị LED 7 thanh
GVHD: Nguyễn Huy Dũng Nhóm 4 : Vũ Tiến Đội Phạm Văn Đức Nguyễn Sỹ Hùng
Tạ Văn Mạnh Nguyễn Văn Quân
I Mục đích
Bài thí nghiệm với LED 7 thanh giúp sinh viên làm quen với qui trình và các bước cụ thể của việc thiết kế và sau đó là đặt mạch in Công cụ để thiết kế là các phần mềm quen thuộc như Protel 99 hay ORCAD, đồng thời qua đây sinh viên cũng tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử cơ bản
II Các linh kiện được sử dụng trong bài thí nghiệm :
- Điện trở:
+ 28 điện trở có giá trị: 330Ω ( R1 ÷ R28 )
+ 4 điện trở có giá trị: 560Ω ( R29 ÷ R32 )
+ 1 điện trở có giá trị: 100KΩ ( R33 )
- 4 LED 7 đoạn
- 4 bộ giải mã 4511 ( U1 ÷ U4)
- 4 connector ( J1 ÷ J4 )
- 1 phím bấm Test Led
Trang 2Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
2
III Giải thích chức năng của các linh kiện trong mạch :
1.BCD-To-7 Segment Latch/decoder/Driver
Led 7-segment
a.Giới thiệu:
CD4511BC BCD-to-seven segment latch/decoder/driver được xây dựng với sự hổ trợ của công nghệ MOS(CMOS) và transitor lưỡng cực NPN
Linh kiện cung cấp những hàm hổ trợ cho việc giải mã bộ mã BCD sử dụng cho việc hiển thị qua led 7 đoạn
Trong bài này 4511 được sử dụng dể giải mã tín hiệu BCD để hiển thị trên LED
7 đoạn
b.Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của BCD to 7-segment decoder là convert tất cả các trạng thái logic của bộ đếm BCD thành dạng display của led 7 đoạn.để chỉ dưới dạng từ 0-9 cho thân thuộc vơi con người
c.Sơ đồ chân của 4511
1.Chân đầu vào:
Trang 3Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
3
*Các chân tín hiệu BCD vào:
BCD là bộ mã 4 bit có tín hiệu vào là giá trị của tín hiệu và tín hiệu ra của nó là dạng nhị phân
Bảng mã hoá của BCD như sau:
0 0 0 0 0
1 0 0 0 1
2 0 0 1 0
3 0 0 1 1
4 0 1 0 0
5 0 1 0 1
6 0 1 1 0
7 0 1 1 1
8 1 0 0 0
9 1 0 0 1
Các giá trị khác của bộ 4 bít ABCD ở dạng cấm Các tín hiệu dạng mã BCD được đưa vào 4511 để giải mã hiện thị trên led 7-segment
Sơ đồ nối chân
A 7
B 1
C 2
D 6
*Các chân vào diều khiển
Sơ đồ nối chân
Blanking(BI) 4
+Chân Lamp Test(LT).Chân này tích cực ở mức HIGH.Khi chân này ở mức LOW thì
tất cả các chân đầu ra Led ở mức HIGH cho tất cả các điều kiện khác của tín hiệu đầu vào Khi hoạt động chân này được nối ở mức HIGH
+Chân Blanking(BI) Chân này tích cực ở mức HIGH nếu BI ở mức LOW tất cả các
tín hiệu ra cạnh đầu ở mức LOW Tín hiệu này được dùng để làm trống hết tín hiệu đầu vào khi cần display nhiều phần tử(Như trong bài là có 4 phần tử)
Trang 4Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
4
+Chân Lamp Enable(BE) Điều khiển hoạt động của 4 chốt tín hiệu đầu vào của 4511
Nếu ở mức thấp ,các chốt tín hiệu ra được theo bởi các trạng thái logic của BCD đầu vào
Và các tín hiệu ra 7 đoạn phù hợp với tín hiệu chuyển đổi này
Nếu BE ở mức HIGH , trạng thái logic của tín hiệu vào BCD sẽ được lưu trử lại tín hiệu đầu ra 7 đoạn sẽ không thay đổi cho đến khi BE ở mức LOW
*Các chân nguồn
Sơ đồ nối chân
Chân nguồn(5V) 16
Để hoạt động thì các chân này phải được cấp
2.Chân tín hiệu đầu ra-Chân tín hiệu ra 7 đoạn
Sơ đồ nối chân
a 13
b 12
c 11
d 10
e 9
f 15
g 14 Khi LT ở mức thấp (LOW) tất cả các chân này ở mức HIGH
Khi LT ở mức cao(HIGH),BI ở mức LOW tất cả các chân này ở mức LOW
Khi LT ở mức cao (HIGH) BI ở mức HIGH tất cả các chân này phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào
Bảng ra các tín hiệu cạnh như sau:
Trang 5Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
5
d.Điều kiện hoạt động của BCD-To-7 Segment (4511)
1.Tổng quan
4511 được sử dụng theo các thông số sau:
Dải giá trị có thể Nên cung cấp ở giá trị Nguồn cung cấp (DC) -0.5->+18V 3->5V
Tín hiệu đầu vào -0.5->+0.5V 0->VDD
Nhiệt độ cho phép -850C->+1500C -550C->+1250C
Công suất tiêu thụ 700mW(DIL),500mW(SO)
2.Đặc điểm tín hiệu điện DC
Đặc điểm tín hiệu điện ra và vào của 4511 được cho bởi các bảng sau:
Trang 6Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
6
*.Đặc điểm điện 1 chiều (DC)
Trang 7Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
7
*.Đặc điểm điện xoay chiều
3.Bộ định thời trong 4511
Bộ đình thời của 4511 được biểu diễn bởi sơ đồ sau
Trang 8Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
8
4.Khoảng cách vật lý của các chân 4511
Khoảng cách vật lý của dạng DIL được cho bởi hình vẽ sau:
Trang 9Báo c
Nhóm
2.LE
a.Giớ
Là m
Thực
sau:
cáo môn học
m 10: Lớp K
ED 7-Segmen
ới thiệu
một thiết bị đư
c tế Led 7-se
c thiết kế mạ
K7B_ Khoa C
nt
ược dùng dể
gment là 7 c
ạch số
CNĐT_VT
ể hiện thí kết
con điod qua
t quả trong đ
ang được lắp
đo lường
p ở 7 vị trí kkhác nhau Thheo dạng
9
Trang 10b.Nh
Từ tín
thuộc
a
1
0
1
1
0
1
0
1
1
1
c.Đặc
Có ha
*Măc
m 10: Lớp K
hiệm vụ
n hiệu đầu v
c
a b
1
1
1
0
1
1
1
c điểm điện
ai cách mắc
c chung Cath
K7B_ Khoa C
vào của a các
c
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
học
Led 7-Than
hode
CNĐT_VT
c chân a,b,c,d
Tín hiệu đầ
d
1
0
1
1
0
1
1
0
1
0
nh : Mắc chu
d,…f hiển th
ầu vào
e
1
0
1
0
0
0
1
0
1
0
ng Catot và
hị ra dạng số
f
1
0
0
0
1
1
1
0
1
1 mắc chung A
ố thập phân
g
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1 Anod
1
dạng thân
Dạng
10
hiển thị
Trang 11Báo c
Nhóm
*Mắc
*Đặc
3.Res
a.Giớ
Điện
b.Mụ
Hạn c
Ngoà
+
Có ch
chíp 4
+
IV- M
Đ
Đ
cáo môn học
m 10: Lớp K
c chung Ano
c điểm điện h
sistor
ới thiệu
n trở là một t
ục đích
chế dòng vào
ài ra còn kể đ
+ Connector 4
hức năng nố
4511
Test Led: là
Mạch nguyê
Đầu vào : Bố
Đầu ra : Các
c thiết kế mạ
K7B_ Khoa C
d
học
thiết bị điện
o các chân c đến 2 linh ki
4 chân :
ối bốn đường
à phím bấm đ
ên lý và quá
n tổ hợp mã
c giá trị thập
ạch số
CNĐT_VT
dùng để hạn của Led và ch iện sau đây :
g dẫn tín hiệ
để chốt số đế
á trình thực
ã BCD
p phân của 4
n chế sự chuy hân của các
ệu từ mạch b ếm
hiện
tổ hợp BCD
yển động củ con 4511
bên ngoài và
D được hiển t
ủa các điện tí
ào 4 chân A
thị trên 4 LE
1
ích
, B, C, D củ
ED 7 thanh
11
ủa
Trang 12Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
12
Nguyên lý hoạt động của mạch: Các connector có 4 đầu vào tương ứng với 4 bit tín hiệu của một số BCD, các bit tín hiệu này được đưa đến 4 đầu A, B, C, D tương ứng của mối chip 4511 Bốn chíp 4511 sẽ giải mã các tín hiệu BCD này và đưa ra 7 đầu ra và hiện thị trên các đèn LED tương ứng
Cách vẽ thực hiện mạch nguyên lý :
Mở chương trình Protel 99 và chương trình cho phép lựa chọn tên và thư mục đặt DatabaseName của project :
Trang 13Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
13
Sau khi nhấn nút OK thì ta được một Project mới với 3 thành phần : Design Team, RecycleBin và Documents Kích chuột vào Documents, sau đó nhấp chuột phải chọn New Một cửa sổ mới mở ra với màn hình như sau :
Trang 14Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
14
Nhấp chuột trái vào Schematic Document để bắt đầu vẽ mạch nguyên lý Ta được một file với tên mặc định sheet1.sch Kích đúp chuột vào tên này ta có cửa sổ vẽ mạch nguyên lý như sau:
Bắt đầu gắp các linh kiện cần thiết từ Tab Browse Libraries Nếu chưa có các linh kiện cần thiết thì có thể click vào Tab Add/Remove để Add thư viện
Miscellaneous Devices.lib
V Các bước vẽ mạch in:
- Từ cửa sổ Document, chọn New→PCB Document:
Trang 15
Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
15
- Đặt tên cho file mới ( trong bài này là PCB2.PCB)
- Trong cửa sổ PCB2.PCB, lấy ra từ thư viện các component tương ứng với các linh kiện đã vẽ trong mạch nguyên lý (điện trở, LED 7 đoạn, bộ giải mã…) Đặt tên cho các component này trùng với tên của các linh kiện trong mạch nguyên lý:
- Mở lại cửa sổ LED7THANH.sch, chọn Design→Update PCB để tạo các đường xanh mờ nối các chân linh kiện theo sơ đồ nguyên lý ở file PCB2.PCB
Trang 16Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
16
- Sắp xếp lại các component trong PCB2.PCB sao cho thuận lợi cho việc vẽ các đường mạch sau này
- Mạch có thể làm nhiều lớp, trong bài này do mạch đơn giản, ít linh kiện nên chúng
em chọn cách làm mạch 1 lớp, đường mạch sẽ nằm ở mặt dưới ( bottom layer ) của board
- Nhấp chuột phải, chọn Interactive Routing, nối chân các component theo đường xanh mờ sao cho không có bất cứ 2 đường dây nào chồng lên nhau Trong quá trình vẽ có thể chọn độ dày của đường dây bằng cách kích chuột trực tiếp vào đường đó
Trang 17Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
17
-
Trang 18Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
18
- Sau khi nối xong các đường, mạch có hình như sau:
-
Trang 19Báo cáo môn học thiết kế mạch số
Nhóm 10: Lớp K7B_ Khoa CNĐT_VT
19
VI Kết quả đạt được
Sau khi test thử nhóm nhận thấy mạch hoạt động tốt Với bốn đàu vào tín hiệu các LED hiện thị đúng các số BCD cần đếm
Ví dụ : Cấp các mức điện áp vào Connector1 một số BCD như sau
ABCD=0001 thì sau khi cấp nguồn vào trên LED 1 sẽ hiển thị số 1
Khi bấm phím Test LED thì do chân LT (chân số 3 , tích cực mức thấp) của 4511 chuyển mức từ cao xuống thấp nên chức năng chốt được thực hiện, các số đếm trên LED trở về trạng thái mặc định là tất cả các thanh đều sáng