1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TIẾT 20: BÀI TẬP pot

6 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 184,39 KB

Nội dung

TIẾT 20: BÀI TẬP I. Mục đích yêu cầu: Vận dụng các kiến thức ở các bài đã học “Hiệu điện thế dao động điều hòa - dòng điện xoay chiều” và bài “Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có R, L, C" để giải các bài tập trong Sgk. Từ đó giúp học sinh nâng cao kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh chóng chính xác. * Trọng tâm: Tính Z L , Z C ,U, I * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, gợi mở II. Chuẩn bị: Hs làm bài tập ở nhà. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một đoạn mạch sau: Cho dòng điện i = I 0 sint. Viết biểu thức u; vẽ giản đồ vectơ; nhận xét về dao động của u với i, biểu thức định luật Ohm trong đoạn mạch chỉ có R hoặc C hoặc L? C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 4. Cho: a. 220 V, 50 Hz b. 127 V, 60 Hz Viết phương trình dao động của hiệu điện thế? Hiệu điện thế dao động điều hòa - Dòng điện xoay chiều Bài tập 4 – Sgk trang 49 Giả sử pt dao động hiệu điện thế có dạng: u = U 0 sint a. U = 220 V => U 0 = U 2 = 220 2 )V(3 f = 50 Hz =>  = 2pf= 2p50 = 100p (rad/s) Vậy: u = 3p sin (100pt) (V) b. U = 127 V => U 0 = U 2 = 127 2 )V(180 f = 60 Hz =>  = 2pf= 2p.60 = 120p (rad/s) Vậy: u = 180 sin (120pt) (V) 4. a. Viết biểu thức biểu diễn độ lớn của cảm kháng? Dung kháng? b. Cảm kháng và dung kháng có tác dụng như thế nào đối với dòng điện xoay chiều có tần số khác nhau? Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có R, L, C Bài tập 4 – Sgk trang 55 a. Biểu thức độ lớn của cảm kháng: Z L = Lw Biểu thức độ lớn của dung kháng: Z C = Cw 1 b. Mà  = 2pf => cảm kháng: Z L = L = L(2pf) => dung kháng: Z C = C 1 = )f2(C 1  Nhận xét: Khi tần số f của dòng điện xoay chiều tăng thì Z L tăng còn Z C giảm, ngược lại khi f giảm thì Z L giảm còn Z C tăng. 5. Cho: L = 0,8h U = 220 V; f = 50 Hz Tính: Z L và I = ? Bài tập 5 – Sgk trang 55 a. Tính cảm kháng Z L = L mà  = 2pf = 2p.50 = 100p (rad/s) => Z L = 0,8. 100p  251 (  ) b. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện, áp dụng định luật Ohm: )A(88,0 251 220 Z U I L  6. Cho: C = 20 mF = 2. 10 -5 F U = 127 (V); f = 60 Hz Tính: Z C và I = ? Bài tập 6 – Sgk trang 56 a. Vì đoạn mạch chỉ có tụ điện nên điện trở thuần nhỏ không đáng kể, nên dung kháng của mạch là: Z C = Cw 1 mà  = 2pf = 2p.60 = 120p (rad/s) Z C = Cw 1 = )(132 120x10.2 1 5    b. Tính cường độ hiệu dụng: )A(96, 132 127 Z U I C  3.4. Cho: khung hình chữ nhật có: S = 20x30 (cm) = 0,2x0,3 (m) N = 100 vòng B = 0,2 T ( B đều) vận tốc quay của khung là: f = 120 vòng/phút Xác định: a. phương trình e = ? b. Khi t = 10s => e = ? Kể từ khi khung vuông góc B (t = 0) Bài tập Sách bài tập Bài tập 3.4 trang 23 a. f = NBScos(t + j) Chọn t = 0 khi khung dây vuông góc với từ trường, khi đó: j = 0 => cos j = 1 => f max = NBS và: f = NBS cost mà: e = ' = NBS sint. Với: Hz2 '60 120 1 120 f  voøng phuùt voøng =>  = 2pf = 4p (rad/s) Đặt E 0 = NBS = 4p.100.0,2. (0,3x 0,2) = 15 (V) Vậy pt: e = 15 sin 4pt (V) b. Khi t = 10s thay vào phương trình e ta có: e = 15sin40p => e = 0 (V) vì sin 40p = 0 3.5. Đèn neon đặt ở U = 119 V sáng hoặc tắt khi u = 84V. Tính thời gian kể từ Bài tập 3.5 – trang 23 P/t: u = U 0 sint = t T 2 sin2U  lúc đèn sáng cho đến lúc tắt trong ½ T của dòng điện xoay chiều. Vậy u = 119 T 2 sin2  (V) (Vẽ đồ thị) Xét trong ½ T, khi u tăng đến giá trị u = 84V: đèn sáng lên, nó vẫn sáng khi u > 84V và tắt khi u giảm tới 84V. Tại điểm đèn bắt đầu sáng và bắt đầu tắt, ta có: 84 = 119 T 2 sin2  6 t T 2 1     và 6 5 t T 2 2    => 12 T 2 T . 6 t 1     và 12 T5 2 T . 6 5 t 2     Vậy t = t 2 – t 1 = 3 T 12 T4 12 T 12 T5  D. Củng cố: Nhắc lại: Đoạn mạch chỉ có Điện trở thuần R Tụ điện C Cuộn cảm L Biểu thức dòng điện i = I 0 sint i = I 0 sint i = I 0 sint Hiệu điện thế u = U 0 sint u = U 0 sin         2 t u = U 0 sin         2 t Hiệu điện thế hiệu dụng U = IR U = IZ C với   C 1 Z C U = IZ L và Z L = L E. Dặn dò: Xem bài “Đoạn mạch RLC không phân nhánh” . TIẾT 20: BÀI TẬP I. Mục đích yêu cầu: Vận dụng các kiến thức ở các bài đã học “Hiệu điện thế dao động điều hòa - dòng điện xoay chiều” và bài “Dòng điện xoay chiều. trình e = ? b. Khi t = 10s => e = ? Kể từ khi khung vuông góc B (t = 0) Bài tập Sách bài tập Bài tập 3.4 trang 23 a. f = NBScos(t + j) Chọn t = 0 khi khung dây vuông góc với từ. C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 4. Cho: a. 220 V, 50 Hz b. 127 V, 60 Hz Viết phương trình dao động của hiệu điện thế? Hiệu điện thế dao động điều hòa - Dòng điện xoay chiều Bài tập

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN