Tiết15: BÀI TẬP I. Mục đích yêu cầu: Vận dụng các kiến thức về sóng cơ học để giải các bàitập trong Sgk và một số bàitập liên quan. Giúp hs nâng cao kiến thức lý thuyết. * Trọng tâm: Bàitập về cách xác dịnh vận tốc, tần số, bước sóng của sóng cơ học. * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng II. Chuẩn bị: HS làm BT ở nhà. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Thông qua bài tập. C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 6. Cho: s = 1090m v kk = 340 m/s Tính: v n = ? Bàitập 6 – Sgk trang 38 Thời gian tiếng gõ truyền từ nơi gõ đến tai người nghe trong không khí là: )s/m(206,3 340 1090 t s t kk Thời gian tiếng gõ truyền từ nơi gõ đến tai người nghe trong đường ray là: t r = 3,206 – 3 = 0,206 (s) Vậy, vận tốc truyền âm trong đường ray là: )s/m(5300 206,0 1090 t s v Giao thoa sóng: 5. Cho: l = 60 cm = 0,6 m f = 100 Hz Trên dây có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng Tính: v = ? Bàitập 5 – Sgk trang 43 Khoảng cách giữa 2 nút: (m) 02 3 6,0 3 l 2 => l = 0,4 (m) Vậy, vận tốc của sóng truyền trên dây là: )s/m(40100x4,0f.v f v 7. Cho: f = 200Hz l = 7,17 m Tính: v = ? Bàitập 7 – Sgk trang 38 Ta có chu kỳ dao động của sóng nước là: 200 1 f 1 T T 1 f Vận tốc truyền âm trong nước là: l = v. T = v/f => v = lf = 7,14 x 200 = 1434 (m/s) Bàitập làm thêm: 2.11. Cho: l = 2,5 m Tính: d = ? với: a. cùng pha Bàitập 2.11 – Sách bài tập: Ta có công thức độ lệch pha: (1) d 2 a. Để 2 điểm dao động cùng pha: j = 2pn hoặc j = 0 (2) b. ngược pha c. lệch pha 90 0 (và d là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng) Từ (1) và (2) => d 2 = 2pn Vì d là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất nên ta chọn n = 1 => 1 d => d = l =2,5 m. b. Để hai điểm dao động ngược pha: j = (2n + 1)p hoặc j = p (3). Từ (3) và (1) ta có: )m(25,15,2. 2 1 2 1 d 2 1d 2 dd 2 c. Lệch pha 90 0 => j = p/2 (4) Từ (4) và (1) => )m(625,05,2. 4 1 4 1 d 4 1d 2 d 2 2.9 Cho: sóng âm có f = 450 Hz v = 360m/s d = 0,2m Tính: j = ? Bàitập 2.9 – Sách bàitập Gọi: A là điểm mà sóng truyền tới trước. B là điểm mà sóng truyền tới sau. d là khoảng cách giữa 2 điểm sóng A và B. v là vận tốc truyền sóng. t là thời gian sóng truyền từ A đến B. Ta có: v d t mà 2 fv => 2 fv Giả sử tại thời điểm t, phương trình dao động tại A là: u A = a A sin t. Mà pha dao động truyền từ A đến B trong khoảng thời gian t, vì vậy, pha dao động ở B vào thời điểm t là pha dao động ở B vào thời điểm t = t , tức là A dao động trước B là t. Vậy: u A = a A sin (t - t) = a sin (t – t) => u B = a B sin (t – 2p.d/l) Pha ban đầu của sóng tại A là: j A = 0 Pha ban đầu của sóng tại B là: j B = d 2 Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm đó là: j = j A - j B = d 2 mà: 28,0 2,0 2)m(8,0 450 360 f D. Củng cố: Ap dụng cùng với quá trình giải bàitập E. Dặn dò: Hs tự ôn tập 2 chương. Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra 45’ “ . Tiết 15: BÀI TẬP I. Mục đích yêu cầu: Vận dụng các kiến thức về sóng cơ học để giải các bài tập trong Sgk và một số bài tập liên quan. Giúp hs nâng cao kiến. lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Thông qua bài tập. C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 6. Cho: s = 1090m v kk = 340 m/s Tính: v n = ? Bài tập 6 – Sgk trang 38 Thời gian tiếng gõ truyền. ? Bài tập 7 – Sgk trang 38 Ta có chu kỳ dao động của sóng nước là: 200 1 f 1 T T 1 f Vận tốc truyền âm trong nước là: l = v. T = v/f => v = lf = 7,14 x 200 = 1434 (m/s) Bài tập