1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn lịch sử triết học chủ đề tư tưởng triết học xã hội và ý nghĩa nhân văn trong đạo phật

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 273,29 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC   TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CHỦ ĐỀ: Tư tưởng triết học xã hội ý nghĩa nhân văn đạo Phật Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Văn Bửu Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - 2156110330 Nguyễn Thị Phương Linh – 2256090067 Nguyễn Thị Yến Nhi – 2256090097 Mã lớp học phần: 2220XHH041.2L02 Khóa: 2022 - 2026 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2023 Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát Phật gióa tư tưởng Triết học xã hội đạo Phật Sơ lược trình hình thành phát triển Phật giáo Những tư tưởng triết học xã hội đạo Phật Chương 2: Tính nhân văn ảnh hưởng Triết học Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người 12 Phật giáo góp phần kiến tạo trì xã hội bình đẳng, hịa bình, bác 12 Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc 13 Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính .14 Giáo lý Phật giáo góp phần giáo dục đạo đức người 15 Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình xã hội 17 PHẦN KẾT LUẬN .19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn PHẦN MỞ ĐẦU Phật giáo đời cách 2500 năm truyền bá, có ảnh hưởng tới nhiều nước giới Xrilanca, Mianma, Ai Cập, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc… Trong trình du nhập trải qua thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội, điều kiện lịch sử, văn hóa quốc gia mà có biến đổi cho phù hợp Ngày nay, phạm vi quốc tế, Phật giáo chiếm vị trí sâu rộng đời sống người có Việt Nam.  Phật giáo vừa tơn giáo, vừa triết học chứa đựng nhiều quan điểm sâu sắc giới, nhân sinh Trải qua bao thăng trầm lịch sử, chịu thử thách va chạm với tôn giáo khác, song Phật giáo tồn phát triển mạnh mẽ ngày Sở dĩ đạo Phật có sức sống mãnh liệt mục đích tối thượng cứu khổ đem lại an lạc, hạnh phúc cho người Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm ln gắn bó với bước thăng trầm lịch sử dân tộc Những tư tưởng, giáo lý Phật giáo ngấm sâu vào tư trở thành phận văn hóa, nếp sống người Việt Với bề dày gần hai nghìn năm Việt Nam, Phật giáo khẳng định chân giá trị lĩnh vực đời sống xã hội Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tơn giáo có sức sống lâu dài có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Việt Nam Trải qua thời đại, văn hóa Phật giáo phận tách rời văn hóa dân tộc Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa Việt Nam Phật giáo với đích cứu người khỏi nỗi khổ mn đời, với cứu cánh giải thốt, mang đậm tính triết học tôn giáo khác Phật giáo chứa đựng hệ thống tư tưởng giới quan, nhân sinh quan vô sâu sắc Những tư tưởng Phật giáo có tác động, ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Chương 1: Khái quát Phật gióa tư tưởng Triết học xã hội đạo Phật Sơ lược trình hình thành phát triển Phật giáo 1.1 Nguồn gốc Phật giáo Phật giáo đời bối cảnh xã hội tồn nhiều vấn đề ảnh hưởng Bà La Môn Giáo đạo Bà La Môn phân chia xã hội Ấn Độ làm giai cấp Ai sinh giai cấp phải giai cấp suốt đời, giai cấp hết Tăng lữ Bà La Môn sinh từ miệng Đấng Phạm Thiên Ra Ma quyền giữ địa vị tối cao xã hội, độc quyền cúng tế thượng đế thần linh Giai cấp thứ nhì Sát - Đế - Ly sinh từ vai Đấng Phạm Thiên, giai cấp gồm bậc vua chúa, quý tộc, trưởng giả, công hầu khanh tướng, họ nắm quyền cai trị thưởng phạt dân chúng Giai cấp thứ ba Phệ - Xá sinh từ hông Đấng Phạm Thiên, giai cấp gồm nhà thương mại, trại chủ giàu có, họ nắm kinh tế chuyên môn mua bán làm ăn với tầng lớp dân chúng xã hội Giai cấp thứ tư Thủ - Đà - La sinh từ chân Đấng Phạm Thiên, giai cấp gồm công nhân nông dân nghèo khổ Giai cấp thứ năm Chiên – Đà – La, giai cấp thấp xã hội Ấn Độ, giai cấp gồm người làm nghề hèn hạ đợ, làm mướn, chèo ghe, giết xúc vật, … bị coi sống lề xã hội loài người, bị giai cấp đối xử thú vật, bị coi thứ ti tiện, vô khổ nhục, tối tăm, không chạm tay vào người thuộc đẳng cấp khác, chí khơng giẫm lên bóng người thuộc đẳng cấp cao Bà-la-môn, Sát-đế-lỵ Giai cấp Tăng lữ Bà La Môn dựa vào lực tôn giáo để củng cố địa vị quyền lời cách nương theo thần thoại, chế luật pháp Manu, kỳ thị giai cấp không cho gả cưới hai giai cấp khác nhau, điều tạo bất công phân biệt xã hội Ấn Độ lúc Vì vậy, nhiều nghiên cứu cho rằng, Phật giáo đời cách mạng chống thần quyền Bà La Môn giáo.  Phật giáo hay Đạo Phật trường phái triết học lớn - tơn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại Phật giáo hệ thống triết học gồm giáo lý, tư tưởng triết học đầy đủ nhân sinh quan, giới quan, đạo đức Phật giáo mang nội dung tinh thần bình đẳng, tiến phương pháp tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử có tên Siddhartha Gautama dịch Việt Tất đạt đa Cồ-đàm.  Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Theo tài liệu khảo cổ học chứng minh, Phật giáo đời Ấn Độ cách khoảng 2.600 năm thái tử người Ấn Độ Tất-Đạt-Đa (Siddhattha) giác ngộ thành đạo, trở thành một  vị Phật (Buddha), có nghĩa “người giác ngộ”, sau nhiều năm tu hành gian khổ để tìm câu trả lời cho câu hỏi “làm để người thoát khỏi khổ - đau sinh - tử” 1.2 Ai người sáng lập Phật giáo? Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Xítđácta Gơtama (Siddhartha Gautama, 563-483 TCN), vua Sutđơđana (Suddhodana), thuộc tộc Thích ca (Shakya) nước Capilavaxtu, - nước nhỏ miền Đông - Bắc Ấn Độ, nằm chân dãy Himalaya, thuộc đất Nepal Câu chuyện đời Ngài từ lúc bắt đầu gánh sứ mệnh khác thường Ngài thụ thai cách thần kỳ, mẫu thân ngài nằm mơ thấy voi trắng sáu ngà vào bên hông bà lời tiên tri nhà hiền triết A Tư Đà đứa bé sinh vị vua vĩ đại nhà hiền triết cao quý Ngày ngài đời ngày mẫu thân ngài qua đời vườn Lâm Tỳ Ni Ngài bước bảy bước lúc đản sanh nói “ ta đến nơi” Từ nhỏ ngài sống nhung lụa, bạc vàng, đời sung sướng, cha mẹ yêu quý, kẻ hầu người hạ, vợ sung túc, mà đến năm 29 tuổi, ngài khước từ hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giải thoát chúng sanh Kể từ lúc Ngài Tất Đạt Đa khước từ hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giải Ngài dâng hiến tồn thời gian cho cơng hoằng hóa độ sanh Ngài chu du khắp đất nước Ấn Độ xưa, từ cực Bắc chân núi Himalaya, đến cực Nam bên ven sơng Ganges (sơng Hằng) Trong q trình lang thang tìm giá trị đích thực hạnh phúc, giải thoát, ngài suy nghĩ đến giáo lý giải sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh cao thượng, siêu lý luận, ly dục, vô ngã mà Ngài chứng đắc Khi ngài cảm rõ điều mà chúng sanh ln chìm sâu vào dục, định kiến, chấp ngã,… Ngài trăn trở để người dễ dàng chấp nhận cảm thấu giáo lý ấy? Bằng trí tuệ giác ngộ sâu sắc mình, Đức Thế Tơn thực ba lần thỉnh cầu phát khởi thiện nguyện hộ trì giáo pháp Phạm Thiên gióng lên tiếng trống Pháp – bắt đầu thực sứ mạng Đây lúc ngài tuyên bố với bốn phương ba cõi đường cứu khổ, đường dẫn đến cõi bất sanh bất diệt, cõi Niết Bàn Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn khai mở  “Cửa rộng mở, cho chịu nghe…” bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận Phật Giáo đời từ phát triển mạnh mẽ ngày 1.3 Quá trình phát triển Đạo Phật Sao Phật tịch, đạo Phật truyền bá nhanh chóng miền Bắc Ấn Độ Để chấn chỉnh giáo lý, giáo luật tổ chức, từ kỷ V-III TCN, đạo Phật triệu tập đại hội nước Magada Từ nửa sau kỷ III TCN, đạo Phật truyền sang Xri Lanca, sau truyền đến Myanma, Thái Lan Indonexia, Phật giáo không lan truyền rộng rãi khắp đất nước Ấn Độ sang nước Châu Á mà xuất sang Châu Âu.  Khi đến với vùng đất mới, văn hóa mới, đạo Phật lại thay đổi để phù hợp với tâm lý người dân khu vực đó, hồn tồn giữ lại chất, điểm tinh túy trí tuệ lịng bi mẫn Đạo Phật khơng có người đứng đầu vui tôi, đại diện tăng ni tu sĩ, người học cảm thấu sâu sắc Phật Pháp, vị lãnh tụ tinh thần cho quý Phật tử, đạo hữu.  Đầu kỷ I, đạo Phật triệu tập đại hội nước Cusan để thông qua giáo lý đạo Phật cải cách gọi Đại thừa, giáo lý đạo Phật cũ gọi Tiểu thừa Tiểu Thừa nhấn mạnh đến giải thoát cá nhân, Đại Thừa trọng đến việc tu tập thành vị Phật toàn giác để phổ độ chúng sanh Mỗi nhánh lại chia làm nhiều phân nhánh  Kinh điển Phật giáo có khoảng 5000 quyển, chia thành Tam tạng Tạng Kinh ghi lại lời giảng Phật Thích ca nhằm giúp chúng sinh loại trừ phiền não đạt đến niết bàn Tạng Luật ghi lại giới luật mà giáo đoàn Phật đề đòi hỏi đệ tử phải tuân theo thân – tâm tịnh Tạng Luận ghi lại lời luận bàn bậc cao tăng, trưởng lão nhằm làm sáng rõ ý nghĩa lời kinh, để giúp người đời phân biệt phải – trái, – tà Tam tạng lại chia làm hai loại Đại thừa Tiểu thừa  Phái Tiểu thừa (Hyayana) nghĩa “con đường cứu vớt nhỏ” “cỗ xe nhỏ”, chủ trương người xuất gia tu hành cứu vớt Phái cho người theo Tiểu thừa phải tự giác ngộ, tự giải cho thân mình, khơng thể giải thoát cho người khác Phái Tiểu thừa quan niệm sinh tử luân hồi niết bàn hai phạm trù khác biệt nhau, người thoát khỏi Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn vịng sinh tử ln hồi lên Niết Bàn Niết Bàn cõi hư vô, nơi giác ngộ, khơng cịn khổ não Phái Tiểu thừa cho rằng: có Phật Phật Thích Ca có Phật Thích Ca cứu vớt chúng sinh, có người xuất gia tu Phật Thích Ca cứu vớt đưa đến cõi Niết bàn Phái Tiểu thừa truyền bá nhiều nơi, từ Xri Lanka đến Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam… Quá trình phát triển phái Tiểu thừa chia thành nhiều chi phái, tiêu biểu Thành thực tông, Luật tông, Câu xá tông… Phái Đại thừa (Mahayana) nghĩa “con đường cứu vớt lớn”, “cỗ xe lớn” gọi tôn giáo cải cách Giáo lý Đại thừa có nhiều so với đạo Phật nguyên thủy Phái Đại thừa cho rằng: Phật Thích Ca Phật cao nhất, ngồi cịn có Phật khác Phật A Di Đà – vị Phật giáo hóa cọi cực lạc phương Tây, Phật Di Lặc – vị Phật tương lai nối nghiệp Phật Thích Ca để giáo hóa cõi đời (cõi Tabà), Phật Đại Dược Sư – vị Phật giáo huấn cõi cực lạc phương Đông (cõi Tĩnh lưu li); Không người tu hành mà người trần tục quy y Phật pháp cứu vớt đưa đến Niết bàn (cõi Phật, đối lập với địa ngục – nơi đọa đày kẻ lỗi), nghĩa thành Phật như- vị Bồ tát như: Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Địa Tạng,… dù thành Phật họ nguyện trần gian để cứu độ chúng sinh Phái Đại thừa đề cao tầng lớp tăng ni – người trung gian tín đồ Bồ tát, coi trọng nghi thức cúng bái chủ trương thờ Phật Với quan điểm cách tân mình, Phật giáo Đại thừa truyền bá đến nhiều nơi giới, trước hết nước châu Á Từ Ấn Độ truyền sang Tây Tạng vào Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Việt Nam Trong trình đó, phái Đại thừa chia thành nhiều chi phái, tiêu biểu có Pháp tương tơng, Tam luận tơng, Hoa nghiêm tông, Mật tông, Tịnh độ tông, Thiền tông Những tư tưởng triết học xã hội đạo Phật Tư tưởng triết lý Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn, tổ chức thành ba kinh lớn gọi tam tạng gồm: - Tạng Luận: Gồm toàn giới luật Phật giáo quy định cho năm phái Phật giáo như: “Tứ phần luật” thượng tọa bộ, Maha tăng kỷ luật “Đại chúng bộ”, “căn thiết hữu luật” Sau thêm Bộ luật Đại Thừa An lạc, Phạm Võng Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn - Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dạng tiền đề, tập gọi Ahàm - Tạng luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo 2.1 Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan khái niệm triết học, tức cá nhân giới, cách nhìn vũ trụ, từ lực tư nhân loại khởi, dừng lại nghiên cứu hay suy xét vấn đề Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi 2.1.1 Thuyết vơ thường Vơ thường khơng thường cịn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật ln ln biến đổi khơng có thường trụ, bất biến Sự chuyển biến diễn hai hình thức:  Một Sátna (Kshana) vơ thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt  Hai Nhất kỳ vô thường: chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành – Trụ – Hoại – Không Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, khơng Các sinh vật tuân theo luật: Sinh, trụ, dị, diệt Trong gian có người khơng biết lý vơ thương Phật mà có nhận thức sai lầm vật thường cịn bất biến Vì nhận thức thân ta thường nên sinh ảo giác muốn kéo dài sống để hưởng thụ, để khoái lạc, để thỏa mãn dục vọng Khi luật vô thường tác động đến thân sinh đau khổ, phiền não 2.1.2 Thuyết vô ngã Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Vô ngã thực thể tối thượng tồn vĩnh Vơ ngã khơng có ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cửu ta biến đổi khơng ngừng, biến chuyển phút, giờ, Sanat Thế giới hữu hình, người cấu tạo từ yếu tố vật chất - Sắc, yếu tố tinh thần - Danh Con người vật thể hữu hình cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần (Sắc: Sắc Danh: Thụ, Tưởng, Hành Thức) Khơng có tôi vĩnh bất biến Do người cấu thành từ yếu tố vật chất - tinh thần, yếu tố phân ly tan rã tồn hữu hình người biến Danh Sắc hội tụ với theo nhân duyên thời gian ngắn chuyển  trạng thái khác, ko có tơi trường tồn, bất biến.  2.1.3 Thuyết nhân duyên Sự vật vạn vật phát triển gian nhân duyên hội hợp mà thành, vật, vạn pháp kiến diệt nhân duyên tan rã Nhân lực phát sinh, duyên lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Tất tượng nương mà hành động Có nghĩa vật tác động, kết hợp, chi phối, ảnh hưởng lẫn mà thành Đó nhân duyên Lý nhân duyên cho thấy vật hình thành dun hịa hợp, vật hư giả, giả hợp khơng có tính tồn Như người chủ đời mình, làm chủ vận mệnh Cuộc sống người có tươi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ nhân duyên mà người tạo Với nhận thức người tìm phương thức sống, cách sống, sống hạnh phúc người, sống an cư, tự giải thoát 2.1.4 Thuyết nhân Sự vật sinh có nhân, ngun nhân Cái ngun nhân khơng tạo vật mà phải có đủ dun tạo Nhưng Phật nhấn mạnh rằng: nhân gặp đủ duyên tốt, tái lại nhân gặp duyên xấu Nhân gặp đủ duyên biến thành quả, sinh hội đủ duyên lại biến thành nhân sinh khác.  Sự vật chuỗi nhân quả, tràng nối tiếp nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, không đứt quãng, không ngừng Gieo nhân tức gây nghiệp Kết đền đáp hành động nói Phật gọi nghiệp báo Người gieo nhân, người hái Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn quả, không hành động nào, thiện hay ác, dù nhỏ hay lớn, dù có giấu diếm đến mức khơng khỏi cán cân nhân 2.2 Nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo hệ thống quan điểm, quan niệm đạo Phật nguồn cội, chất cấu tạo người, định hướng đến mục tiêu, quan niệm sống, giá trị người giúp hướng đến giải thoát người khỏi bể khổ trầm luân Bản chất nội dung nhân sinh quan Phật giáo tập trung vào vấn đề khổ não thoát khỏi nỗi khổ não Khổ tất yếu, luân hồi, muốn khỏi khổ đau người cần tu tâm dưỡng tính, tích cơng đức để tự vịng ln hồi, nghiệp chướng Nhân sinh quan Phật giáo trình bày thuyết Tứ diệu đế với bốn phận là: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế  Khổ đế: lý luận nỗi khổ gian Theo phật có nỗi khổ (bát khổ) trầm luân bất tận mà phải gánh chịu là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ biệt ly khổ (yêu thương mà phải chia ly), sở cầu bất đắc khổ (muốn mà khơng được), ốn tăng hội khổ (ghét mà phải sống với nhau), ngũ uẩn khổ (sợ hội tụ xung đột ngũ uẩn – sắc, thụ, tưởng, hành, thức)  Nhân đế: lý luận nguyên nhân dẫn khổ nơi sống người Phật giáo cho rằng, người cịn chìm đắm bể khổ khơng khỏi dịng sơng luân hồi Mà luân hồi nghiệp tạo Sở dĩ có nghiệp ham muốn, tham lam (ham sống, ham lạc thú, ham vinh hoa phú quý,…), Tam độc (tham, sân, si) gây Ngoài ra, nhân đế diễn giải cách logic cụ thể thuyết Thập nhị nhân duyên (12 nguyên nhân dẫn đến bể khổ): vô minh, hành, thức, danh – sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão – tử Trong 12 ngun nhân vơ minh ngun nhân thâu tóm tất , diệt trừ vô minh diệt trừ tận gốc đau khổ nhân sinh  Diệt đế: lý luận khả tiêu diệt nỗi khổ nơi sống gian để đạt tới niết bàn Diệt Đế thấu suốt nhận thức diệt khổ Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn :đó linh kiện, tự chứng, trí huệ, nhận biết, ánh sáng nảy sinh ta việc chưa nghe thấy trước Khi vơ minh khắc phục tam độc biến mất, luân hồi chấm dứt…, tâm thản, thần minh mẫn niết bàn xuất Diệt đế bộc lộ tinh thần lạc quan, Phật giáo, vạch cho người thấy đen tối, xấu xa mình, để cải đổi, kiến tạo thành sống xán lạn, tốt đẹp Phật giáo thể khát vọng nhân bản, muốn hướng người đến cõi hạnh phúc “tuyệt đối”, hướng khát vọng chân người đến chân – thiện – mỹ  Đạo đế: lý luận đường diệt khổ, giải thoát Phật giáo tám đường (Bát đạo) để giải thoát, tức tiêu diệt tam độc đưa chúng sinh đến cõi niết bàn kiến (hiểu biết đúng), tư (suy nghĩ đúng), mệnh (sống cách chân chính), tinh tiến (thẳng tiến mục đích chọn), niệm (ghi nhớ điều hay lẽ phải), định (tập trung tư tưởng vào điều đáng), ngữ (lời nói chân thật), nghiệp (hành động đắn) Tám đường gộp lại thành điều: Giới gồm ngữ, nghiệp, mệnh; Định gồm tinh tiến, niệm, định; Tuệ gồm kiến, tư Muốn thực bát đạo phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho khuyến khích làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực Ngũ giới (năm điều răn) Lục độ (sáu phép tu) - Giới: thực hành ngũ giới: + Bất sát: không sát sinh, không ăn loại thịt như: thịt người, thịt hổ, thịt báo, thịt rắn, thịt chó, loại thịt nên có.  + Bất tà đạo: không làm điều phi nghĩa, không trộm cắp + Bất tà dâm: không tà dâm, dâm ô + Bất vọng ngữ: không bịa đặt, không vu oan, giá họa cho kẻ khác, khơng nói dối, khơng nói điều khơng biết chắn + Bất ẩm tửu: loại hình làm cho đầu óc người đen tối, dẫn đến phá giưới, nhẹ suy nghĩ, nặng ngôn ngữ nặng dẫn đến hành động 10 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thực ngũ giới người có tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, từ bỏ Tham - Lục độ gồm: + Bố thí: đem cơng sức, tài trí, cải để giúp người cách thành thực không để cầu lợi ban ơn + Trí giới: trung thành với điều răn, kiên trì tu luyện + Nhẫn nhục: phải biết kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng để làm chủ + Tịnh tiến: cố gắng nỗ lực vươn lên + Thiền định: tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, khơng xấu che lấp + Bát nhã: trí tuệ thấy rõ hết, hiểu thấu hết chuyện gian.  - Định: thực hành trạng thái tĩnh, làm chủ tâm thức, thiền định để an định tinh thần, kiềm chế tinh thần, tránh tác động từ bên ngồi - gây ốn hận thù ghét, buồn vui thối hóa Thực hành định rèn luyện ý chí, tư tưởng, tinh thần người diệt Sân - Tuệ: Là khai mở trí tuệ, người học hành, tìm hiểu, có hiểu biết từ bỏ dốt nát, u tối, u mê Thực hành tuệ người diệt Si.  Phật giáo cho kiên định để thực Bát đạo, Ngũ giới, Lục độ chúng sinh giải khỏi nỗi khổ Mục đích cao Đạo Phật giải thoát, cách tu luyện để từ bỏ ham muốn, dục vọng đời thường, tiêu diệt vô minh, đạt đến sáng suốt (sự giác ngộ), người khỏi vịng ln hồi, nghiệp báo, hòa nhập với cõi vĩnh – nhập Niết bàn - Luân hồi: Chữ phạn Samsara Có nghĩa bánh xe quay tròn Đạo phật cho rằng, sau thể xác sinh vật chết linh hồn tách khỏi thể xác đầu thai vào sinh vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, lồi vật chí cỏ cây) Cứ kết quả, báo hành động kiếp trước gây Đó cách lý giải nguyên nỗi khổ đời người 11 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu - Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Nghiệp báo: đời tổng hợp nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác Chương 2: Tính nhân văn ảnh hưởng Triết học Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Phật giáo góp phần kiến tạo trì xã hội bình đẳng, hịa bình, bác Đức Phật dạy hạnh phúc tối thượng an lạc, khơng thể có hạnh phúc chân thật khơng có an lạc.  Phật giáo có vai trị quan trọng việc góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng Đức Phật khơng chia cấp bậc mà có nhìn ngang với tất chúng sinh Đạo chủ trương công với người, không phân biệt địa vị hay giai cấp Phật đức Phật thành, chúng sinh Đức Phật thành, chúng sinh có Phật tính, bình đẳng trước Phật Với Phật khơng tiểu nhân, khơng qn tử, khơng có qn, khơng có nhân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp; có niềm tin bác ái, khơng có hằn học, ốn ghét, phục thù.  Phật giáo khuyến khích tất người có quyền tơn trọng đối xử công bằng, kêu gọi chúng sinh sống chan hịa, cảm thơng, có tự giác, vị tha dù khác sắc tộc, tôn giáo, màu da, điều để giải nỗi khổ thân mà phải cứu nhân độ Ngồi ra, Phật giáo khuyến khích việc tránh xa bất cơng đấu tranh cho bình đẳng lĩnh vực sống Phật giáo khuyến khích việc học hỏi trân trọng giá trị kinh nghiệm người khác, đặc biệt người có kinh nghiệm kiến thức ta Điều giúp cho người phát triển hồn thiện thân, đồng thời đóng góp vào phát triển tiến xã hội Ngoài ra, Phật giáo khuyến khích việc giáo dục đào tạo để giúp cho người có hội đạt giáo dục trình độ cao, giúp họ phát triển đóng góp cho xã 12 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn hội Điều giúp cho người có hội tương đối hội truy cập đến nguồn tài nguyên xã hội Tóm lại, Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng cách khuyến khích việc đối xử cơng bằng, tránh xa bất cơng đấu tranh cho bình đẳng lĩnh vực sống, đồng thời khuyến khích việc học hỏi trân trọng giá trị người khác, giáo dục đào tạo để giúp cho người có hội đạt giáo dục trình độ cao Phật giáo đồng hành dân tộc, triều đại mà lịch sử chứng minh, triều đại mà nhà lãnh đạo quy hướng Tam Bảo, áp dụng lời Phật dạy, ủng hộ Phật pháp đất nước ln an bình thịnh trị lâu dài Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Theo chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Phật giáo với tư cách tôn giáo, có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam Phật giáo tồn phát triển làng xã nhiều hoạt động cụ thể có tổ chức, văn hóa Phật giáo kết hợp với văn hóa tín ngưỡng địa, sinh hoạt lễ hội dân gian Kiến trúc đền chùa: Kiến trúc sản phẩm nhân tạo văn hóa phát triển đánh dấu cho bước tiến văn minh Khởi thủy nơi cư trú người nhà tự nhiên Đó hang động vịm đá Để chống chọi với nguy hiểm sống, người phải làm nhà để ở, chống lại sức mạnh tự nhiên Khi Phật giáo du nhập Việt Nam có hai loại kiến trúc xuất chùa tháp Ngơi chùa chiếm vị trí trung tâm làng, nơi hội tụ, lao lưu văn hóa Hội chùa hội làng tiêu biểu cho hồ hởi công xãm dịp để người giải phóng tình cảm, hịa ta vào ta làng xã, khơng bị giáo lý khn phép gị bó tỏa chiết tâm hồn Người dân học, chợ, chơi hội, xem múa rối nước hội tụ ngơi chùa Ngày chợ Dâu cịn họp trước chùa Dâu (Bắc Ninh) Sân khấu rối nước chùa Thầy (Hà Tây) với chủ tiểu rồng, hình tượng Phật giáo Dân làng dù nghèo đói xây dựng ngơi chùa khang trang, chùa cao thành ba bậc tượng trưng cho tam giới, chư vị ngồi tầng bậc từ thấp đến cao cách bày trí hồn tồn khác với 13 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn bàn thờ nghè, nhà họ Cảnh quan xóm làng, nơng thơn đổi sắc với xuất chùa chiền Ngày nay, mơ hình kiến trúc có phần đại hóa giữ nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam Chùa dạng lầu xuất với phác đồ theo chiều thẳng đứng: tầng nơi thuyết giáp cho tín đồ mang tính chất Tiền đường, tầng Phật điện mang tính chất Thiêu Hương, Thượng Điện Loại kiến trúc tháp phong phú chùa Báo Thiên vòi vọi, tháp Sùng Thiện Diên Linh gắn với bia múa rối, chùa tháp Chương Sơn với nét kiến trúc đặc trưng hai tay vịn vũ nữ tạc theo tư tribhanga mang dấu ấn Chăm rõ rệt Phật giáo đóng góp nhiều vào kiến trúc đền chùa Việt Nam, đặc biệt từ thời kỳ Lý, Trần, Lê Hệ thống tượng phật vơ phong phú đóng góp vật chất Phật giáo Việt Nam tượng Thích Ca, Phổ Hiền, Văn Thù, Di Lặc, A Di Đà, Quan Thế Âm,… Những cơng trình kiến trúc chùa Một Cột, chùa Hương, đền Hùng biểu tượng văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc Việt Nam Nghệ thuật truyền thống: Phật giáo đóng góp vào việc phát triển nghệ thuật truyền thống Việt Nam, điêu khắc đá, điêu khắc gỗ, mỹ thuật trang trí Các tượng Phật, tượng đài vị la hán, tác phẩm nghệ thuật đền chùa sản phẩm mang tính đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam Tơn vinh giá trị đạo đức: Phật giáo giúp xây dựng tôn vinh giá trị đạo đức xã hội Việt Nam Ngồi thờ Phật, chùa thêm tín ngưỡng thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với đất nước, giúp cho người dân Việt Nam có phận quy tắc đạo đức nhân văn tốt đẹp Tư tưởng Phật giáo tình yêu thương, uống nước nhớ nguồn, lòng từ bi, tha thứ chia sẻ trở thành giá trị quan trọng văn hóa đạo đức Việt Nam Giáo dưỡng đạo: Phật giáo giúp người dân Việt Nam có tâm hồn bình an tích cực sống Các giáo lý phương pháp tu tập Phật giáo giúp cho người dân tìm thấy niềm vui ý nghĩa sống đối mặt với khó khăn thử thách Đạo Phật đi, tượng vơ thường, song tinh túy văn hóa Phật giáo dân tộc hóa dân gian hóa mãi trường tồn Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính 14 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Đức Phật dạy điều thiết yếu không việc tụ tập cá nhân hạnh phúc nhân loại mà thể cải thiện đời sống xã hội Khi quan sát giới bên ngoài, Phật giáo nhìn mối quan hệ phổ biến, vật, tượng, mối qua hệ Nhân – Duyên – Quả Thuyết phản ánh khái quát rút từ giới tượng, đặc biệt xem xét phát triển tự nhiên Cách nhận thức hợp lý cung cấp cho người Việt cách suy nghĩ mang tính chất nhân để nhìn người, sống, vạn vật: “nhân nào, nấy”, “gieo gió, gặp bão”, “ở hiền gặp lành” Phật giáo khuyến khích người ăn nhân đức, người gia, áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không tà dâm, không trộm cắp, không uống rượu, khơng nói dối để có sống thản, tốt đẹp Giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo ứng Đạo Phật trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Phật giáo dạy muốn suy nghĩ thật khách quan cần phải có tâm bình tĩnh, tỉnh táo Tâm nhảy nhót khỉ vượn, bị thiêu đốt tham lam, hận thù, si mê, tâm đứng nhị kiến, thích khơng thích, u ghét, nhận thức khơng thể khách quan Tâm giống mặt nước hồ trận cuồng phong làm sóng, vẩn đục thấy viên cuội đáy sông Muốn cho tâm yên tĩnh, tỉnh táo việc nên nghĩ làm điều thiện Đạo Phật hướng người Việt tới việc suy nghĩ làm điều thiện, làm lành lánh dữ.  Tâm lý dân gian Việt Nam thiên cân bù đắp Nỗi khổ hôm phải đền bù sung sướng ngày mai, tất dựa vào nỗ lực thân, tu dưỡng, vun vén để đạt điều ý Trong mươi năm trở lại đây, Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ cúng đạo mình, họ hay lên chùa ngày sóc, vọng, họ trân trọng thành kính hành lễ, họ siêng phép tắc việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Ăn chay trường hàng tháng việc thiếu người theo Đạo Phật Ngồi cịn có nghi lễ thực theo yêu cầu cầu siêu, giải oan, giải nghiệp,… Tất điều minh chứng cho niềm tin mãnh liệt vào giáo lý, củng cố tư hành động Phật tử, tạo sở hình thành nhân cách thánh thiện Giáo lý Phật giáo góp phần giáo dục đạo đức người 15 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Trong kho tàng kinh điển Phật giáo có nhiều kinh đề cập đến việc thực hành đạo đức, làm tròn bổn phận xã hội cho hàng phật tử gia Điều thể rõ tinh thần nhập đóng góp đạo Phật vào ổn định xã hội, hướng đến xây dựng sống an lạc, hịa bình thành viên có trách nhiệm với Giáo lý Phật giáo có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức người Tư tưởng giá trị Phật giáo khuyến khích việc phát triển đạo đức người thông qua việc tu tập áp dụng giá trị đạo đức vào sống hàng ngày Có thể nói Phật giáo tôn giáo giới bao hàm nhiều phương pháp tốt đẹp cải thiện giáo dục tâm tính người Giáo lý Phật giáo đánh thức tính tự trọng tinh thần trách nhiệm thân, phổ biến nhân loại, tính khoan dung, từ bi, tình huynh đệ, dứt trừ nơi người lòng sân hận bạo tàn, góp phần hình thành nên đạo đức xã hội, đề hòa điệu với “ta” rộng lớn tồn thể vũ trụ vơ biên.  Để giáo dục người Phật giáo đưa bốn chân lý kỳ diệu, với yếu tố biện chứng, kết cấu chặt chẽ đưa thuyết “ngũ uẩn”, rõ nguyên khổ đau tham, sân, si với lý luận thập nhị nhân duyên, đồng thời khẳng định đường diệt khổ “trung đạo”, “bát đạo” chứa đựng lý đầy thuyết phục hướng người đến nếp sống thiện lánh xa ác Dạy người sống cảm thông, hỷ xả với Vị tha dạy người sống người khác, bao dung độ lượng phương pháp giúp người đạt đức hạnh Có thể thấy tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Các hoạt động cộng động thường xuyên tổ chức với tham gia đông đảo lớp niên, đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận bất hạnh đơn, thêm vào truyền thống từ bi, bác giúp cho hệ trẻ có thêm nghị lực tâm huyết tham gia vào hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc Những hình ảnh góp phần chứng tỏ thiếu niên ngày khơng động sáng tạo mà cịn thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp ông cha ta Từ ta thấy giá trị tinh thần đạo đức tồn diện giáo dục Phật giáo trình bày thật mối tương quan vật hữu đời để giúp người có kiến để tạo lập sống chuyển đổi hồn cảnh, để chinh phục cảm hóa người xung quanh.  16 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Thế giới sôi sục chiến tranh, bảng giá trị người quy chiếu thước đo đồng tiền Thái độ “chấp thử” cá nhân ngày nhân lên, thay “xả ly” họ lại tự trói gơng cùm hữu Con người đại nhiều tự đánh phẩm chất cao quý để chạy theo lợi nhuận Phật dạy sống tốt đẹp ăn ngon, có quần áo đẹp, ngơi nhà hạnh phúc mà cịn sinh động ý định sạch, khiết, lòng từ bi không giáo điều không triết lý bác học uyên bác Để hết chiến tranh, xây dựng xã hội văn minh, người phải hết tham lam, thù hận cố chấp Muốn sống hịa bình an lạc, người phải có tình thương hiểu biết Mặt khác điều kiện sản xuất chưa phát triển mạnh, nhu cầu vật chất ngày cao, nên sống người gặp khó khăn, khổ điều tất yếu, người cảm thấy bi quan thất vọng Con người quẩn quanh “nhân sinh khổ Việc đưa đường diệt khổ, tự giải thoát mà không chờ cứu nhân độ trở thành tư tưởng giáo dục đầy khích lệ hấp dẫn, mang tính nhân văn sâu sắc Tóm lại, giáo lý Phật giáo góp phần giáo dục đạo đức người cách khuyến khích việc phát triển tình yêu thương lòng từ bi, tha thứ, chia sẻ, tự tôn kiên nhẫn, tập trung chánh niệm Tư tưởng giáo dục có ý nghĩa quan trọng cơng đổi Việt Nam, nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, mà quần chúng nhân dân hạt nhân để xây dựng nên tòa lâu đài văn minh xã hội, đem lại hịa bình cho tồn thể nhân dân ta Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình xã hội Có thể nói, Phật giáo ảnh hưởng lớn đến lối ứng xử, giao tiếp gia đình nói riêng tồn xã hội nói chung Về gia đình, Phật giáo đề cao hịa thuận, hiếu nghĩa trách nhiệm bậc cha mẹ, cái, anh em, vợ chồng đề cao hiếu thuận với cha mẹ thông qua thực Tứ ân (ân cha mẹ, ân quốc gia, ân thầy cô, ân đàn na tín thí) Khơng điều cịn thể nhiều ca dao, tục ngữ Việt Nam nói cơng ơn sinh thành cha mẹ:  “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy 17 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Một lòng thờ mẹ, kính cha  Cho trịn chữ hiếu đạo con” Mặt khác, hiếu thuận thể chỗ giữ hịa khí gia đình, lo việc tang lễ cha mẹ qua đời Cho nên vào ngày Lễ Vu Lan Báo hiếu rằm tháng Bảy, người Việt Nam yêu mến đạo Phật thực nghi thức cúng rằm lễ Phật để cầu nguyện cho cha mẹ sống đời với con, “Mỗi đêm thắp đèn trời, Cầu cho cha mẹ sống đời với con” Bên cạnh lối ứng xử với mối quan hệ gia đình lối ứng xử, giao tiếp người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo thông qua việc tiếp xúc chân tình ngày người với sống Đối với người dân nông thôn, người thường chia sẻ kinh nghiệm làm nơng, bí kíp mùa màng, truyền cho bí thành cơng thơng qua việc ngồi xuống uống trà, ăn cơm Trong tinh thần “Tương thân tương ái”, “tình làng nghĩa xóm”, người Việt Nam ngày gắn bó giúp đỡ lẫn lúc hoạn nạn, thiên tai, lũ lụt, khơng nước mà cịn giúp đỡ bạn bè quốc tế.  Lối ứng xử, giao tiếp người Việt Nam không chịu ảnh hưởng giáo lý mà nhân cách, nếp sống người tu trì Phật giáo mà cịn thể thông qua ứng xử người với môi trường tự nhiên Thực tế cho thấy môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng Cùng với giới, Việt Nam xây dựng ban hành nhiều chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020: “Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ môi trường cải thiện môi trường, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu” Vấn đề bảo vệ môi trường đức Phật thể qua đời ngài Đức Phật đản sinh Vô Ưu, thành đạo Bồ Đề, chuyển pháp luân vườn Lộc Uyển nhập Niết Bàn Sala Có thể nói, với giáo lý nêu cao tình u thương, giàu lịng từ bi, vơ ngã vị tha, đạo Phật trở thành tôn giáo dân tộc ảnh hưởng đến hầu hết lĩnh vực đời sống tinh thần người Việt Nam từ quan niệm, tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, đến lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật phong cách ứng xử, giao tiếp khơng gia đình, xã hội mà cịn việc bảo vệ môi trường tự nhiên 18 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo học thuyết triết học – tôn giáo lớn giới với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố rộng khắp nhiều nước giới Trong trình phát triển mình, Phật giáo thâm nhập vào đời sống dân tộc khác tìm cho chỗ đứng định đời sống tinh thần dân tộc Khi vào Việt Nam, Phật giáo hội nhập với văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam để tìm phương thức bén rễ lâu dài mảnh đất Thế giới quan nhân sinh quan Phật giáo hệ thống triết lý sâu sắc, độc đáo hấp dẫn người qua bao hệ Phật giáo dung hợp giá trị truyền thống Việt Nam, thể khát vọng sống thiện, yêu thương, nhân nghĩa có hậu người Việt Nam Lối sống hòa nhập vào nhịp sống dân tộc có ảnh hưởng lên bình diện lối sống người Việt Trải qua trình hội nhập phát triển, thông qua chọn lọc, tiếp thu thời đại, Phật giáo Việt Nam không ngừng lớn mạnh phát triển Phật giáo ăn sâu bén rễ vào lòng dân tộc, mạch nguồn hòa chảy vào suối nguồn dân tộc Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ tới lối sống người Việt Nam lịch sử nay, biểu số phương diện cách thức lao động sản xuất tổ chức sống, phong tục tập quán, triết lý sống, phương thức ứng xử… Mỗi phương diện có chiều sâu ảnh hưởng khác nhau, song nhìn chung ảnh hưởng Phật giáo hướng người làm thiện, tạo điều phúc để hưởng hạnh phúc mai sau Phật giáo góp phần hình thành người Việt Nam lối sống bình dị, chất phác, thật thà, đỗi thủy chung, có nghĩa có tình, có trước có sau, hướng người vào thực hành 19 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn thiện, tránh xa ác, đem lại thản tâm hồn người Từ đó, định hướng cho hướng đi, lối sống nhân văn, quan niệm sống vững trước hồn cảnh khó khăn, 115 đồng thời giúp ta làm chủ đời Bên cạnh đó, Phật giáo cịn có số ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống người Việt Nam: khao khát đời sống bình n, chậm biến đổi, lịng với thực tại, lại thụ động tin vào nhân quả, nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình đại cương lịch sử triết học – NXB tổng hợp Tp.HCM – TS Nguyễn Ngọc Thu – TS Bùi Văn Mưa, 2003 [2] Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thành người Việt – Lý Kim Cương – TS Bùi Văn Mưa, 2010 [3] Tiểu luận: Nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam [4] Tiểu luận Triết học: Những giá trị hạn chế Triết học Phật giáo Việt Nam [5] Ảnh hưởng triết học Phật giáo đến đạo đức xã hội người Việt Nam -  Tạp chí nghiên cứu Phật học, (11), 57 – 73 – Phạm Văn Tuyên (2020) [6] Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng tinh thần người Việt – Tạp chí nghiên cứu Phật học – ĐĐ Thích Chúc Duyên Học viên Cao học Khóa 4, Học viện PGVN Tp.HCM [7] Nguồn gốc Phật giáo, lịch sử đời phát triển đạo Phật – Văn hóa Tâm linh [8] Lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam | Spiderum | Thế giới 20 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi Lịch sử Triết học Bửu Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn 21 Sinh viên thực hiện: Mai Thị Huỳnh Trân - Nguyễn Thị Phương Linh – Nguyễn Thị Yến Nhi

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w