1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn lịch sử nhật bản năm cải cách chính dưới thời nội các shidehara

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Khoa: Ngơn ngữ – Văn hóa Quốc tế Ngành: Nhật Bản Học Học kỳ: 2231 (2021 – 2022) Tiểu luận: Cuối kì/Hết mơn Lịch sử Nhật Bản NĂM CẢI CÁCH CHÍNH DƯỚI THỜI NỘI CÁC SHIDEHARA Sinh viên: MSSV: Lớp: Người hướng dẫn: Nguyễn Phan Thanh Hà 22012228 2070 (Ca – Thứ 5) TS Nguyễn Minh Mẫn Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Khoa: Ngôn ngữ – Văn hóa Quốc tế Ngành: Nhật Bản Học Học kỳ: 2231 (2021 – 2022) Tiểu luận: Cuối kì/Hết mơn Lịch sử Nhật Bản NĂM CẢI CÁCH CHÍNH DƯỚI THỜI NỘI CÁC SHIDEHARA Sinh viên: MSSV: Lớp: Người hướng dẫn: Nguyễn Phan Thanh Hà 22012228 2070 (Ca – Thứ 5) TS Nguyễn Minh Mẫn Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2022 Đại học Hoa Sen ii Đại học Hoa Sen ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Hoa Sen ngành Ngơn ngữ – Văn hóa Quốc tế tạo điều kiện cho tham gia học môn Lịch sử Nhật Bản Là mơn học có nhiều tầng kiến thức, thêm lịch sử Nhật Bản mà cịn văn hố, tình hình kinh tế–chính trị theo giai đoạn Tiếp đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giảng viên TS Nguyễn Minh Mẫn Giảng viên truyền tải cho kiến thức từ đến kiến thức phức tạp cách khoa học dễ hiểu qua lời nói trình bày đầy sinh động Khơng vậy, giảng viên đưa đến với thực tế sống Nhật Bản qua lời kể trải nghiệm cá nhân, giúp chúng tơi có nhìn thực tế khách quan đất nước Mặt trời Mọc Gấp lại thời gian học môn Lịch sử Nhật Bản, nhận thêm nhiều điều mới, không kiến thức mơn học cịn điều giúp tơi trở thành phiên tốt Tôi xin lần gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Hoa Sen giảng viên Nguyễn Minh Mẫn Nguyễn Phan Thanh Hà, Đại học Hoa Sen 21/12/2022 Đại học Hoa Sen iii Đại học Hoa Sen iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv MÔ TẢ NGHIÊN CỨU v Lý chọn đề tài v Phương pháp nghiên cứu v Nguồn tài liệu sử dụng v Bố cục v Mở đầu vi CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1 Nhật Bản sau CTTG thứ 2 Sự đời nội Shidehara CHƯƠNG II: NỘI DUNG Giải phóng phụ nữ Thành lập cơng đồn 3 Giáo dục theo đường lối dân chủ 4 Triệt bỏ sách đàn áp Tự hoá kinh tế CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Thành tựu Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Hoa Sen ix iv Đại học Hoa Sen iv MÔ TẢ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Với luận cuối kì này, tơi chọn đề tài ‘Năm cải cách thời nội Shidehara’ với nhiều lí do, lí năm cải cách điểm gỡ nút thắt nhiều vấn đề giúp cho nhiều kiện quan trọng diễn ra, điển phụ nữ tham gia vào vấn đề kinh tế – trị Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn giải, phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng cho việc đọc hiểu chắt lọc tài liệu tham khảo, đồng thời sử dụng cho thực nội dung tiểu luận, phân tích cải cách năm cải cách Tiếp theo, phương pháp quy nạp diễn giải sử dụng cho phần hệ kết luận phân tích vừa nêu trước Cuối cùng, phương pháp lịch sử phương pháp logic sử dụng tơi tìm hiểu tài liệu để có nhìn bao qt đề tài việc, đặc biệt với vấn đề liên quan tới kinh tế – trị năm cải cách Nguồn tài liệu sử dụng Trong tiểu luận này, sử dụng nguồn tài liệu có ngơn ngữ Anh Việt để truy cập đến nhiều tài liệu xác thực sách uy tín Phần lớn, lấy thông tin từ luận, nghiên cứu tạp chí thơng qua xác thực Google Scholar, báo đến từ kênh báo nhà nước cuối trang giáo trình lịch sử Bố cục Như bố cục tiêu chuẩn, tơi chia tiểu luận làm chương mở đầu, nội dung kết luận Về chương mở đầu, tập trung vào giới thiệu bối cảnh sau chiến tranh giới thứ đời nội Shidehara để người đọc có nhìn bao qt trước vào phần phân tích Tiếp đến, chương nội dung bao gồm năm cải cách Nhật Bản thời Cải cách ruộng đất, Tự kinh tế, Giải phóng phụ nữ, Thành lập Đại học Hoa Sen v Đại học Hoa Sen v cơng đồn, Cải cách giáo dục Và cuối cùng, chương kết luận bao gồm thành tựu kết luận cho toàn tiểu luận Mở đầu Như đề cập bố cục, chương mở đầu báo cáo bối cảnh toàn cục giới Nhật Bản nằm tình trạng giới hậu Thế chiến II mắt nhìn người nghiên cứu đề tài Mở khung cảnh tàn tích, xác hơn, bước lùi lớn với tất quốc gia có khơng tham gia vào chiến đẫm máu này, chiến mà tất sinh vật sống Trái Đất phải lo sợ tàn bạo đe dọa đến Tuy nhiên, báo cáo ta không tìm hiểu sâu nó, thay vào đó, xoay chuyển Nhật Bản qua năm cải cách xảy thời Shidehara Đại học Hoa Sen vi Đại học Hoa Sen vi CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Nhật Bản sau CTTG thứ Để nói bối cảnh Nhật Bản hậu chiến thứ Hai, có nhiều vấn đề bật cần nêu thiệt hại, cải cách, quyền, Tuy nhiên, không sâu vào cải cách thiệt hại, bối cảnh Nhật Bản lúc phức tạp Đầu tiên, hậu chiến Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề, số người thương vong, tích tử vong lên tới số triệu Không vậy, thiệt hại vật chất kinh tế to lớn, bật giá tăng vọt lạm phát, phủ phát hành tiền giấy tăng gấp lần năm 1940 Ngồi thiệt hại vật lí trên, thiệt hại lòng tin người dân Thiên Hoàng hoàn toàn đổ vỡ, đời sống tinh thần trở nên suy sụp, lâm vào đói khổ phải cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho quân Đồng Minh chiếm đóng Cơ quan phụ trách việc cai trị Nhật Bản Tổng Hành dinh Bộ tư lệnh Quân đội Đồng minh, hay viết tắt GHQ, có Nguyên soái Douglas người đứng đầu Mac Arthur GHQ sử dụng phương pháp cai trị gián tiếp, không sử dụng cách xưa cũ mà họ làm với nước Đức GHQ đưa yêu cầu khuyến cáo, từ Chính phủ Nhật dựa vào thực Người Mỹ chiếm đóng Nhật Bản từ năm 1945 đến 1952 may mắn thay, năm chiếm đóng gọi chung sống hồ bình, khơng thể tránh khỏi xung đột rõ ràng chúng dễ chịu xung đột trị thường thấy Với hai mục đích phi qn hố dân chủ hố Nhật Bản, người Mỹ muốn triệt tiêu hồn tồn sức mạnh quân đất nước này, thay đổi từ gốc rễ người dân máy quyền để tạo nên quốc gia dân chủ Từ đó, người Mỹ bớt nỗi lo đất nước có lực lượng quân khủng khiếp ngược lại đường lối người Mỹ Nguyễn Nam Trân (n.d) Giáo trình Lịch sử Nhật Bản, Chim Việt Cành Nam, truy cập 21/12/2022, Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen Thời gian này, Nội Higashikuni lên cầm đầu sau Suzuki Kantarou từ chức Ông phạm hai việc cấm chủ trương ‘Một trăm triệu người sám hối’ việc đưa hiệu ‘Bảo vệ quốc thể’ Chúng ngược lại hoàn tồn với mục đích ý muốn người Mỹ họ gây áp lực xuống Nội Higashikuni Sự đời nội Shidehara GHQ cương bắt Nội Higashikuni phế bỏ đạo luật trì trị an giải tán quan Tokkou, lệnh phóng thích trị phạm, tỏ thái độ cương với ý hướng dân chủ hố Nhật Bản Vì vậy, ơng Higashikuni dần trở nên tự tin việc điều hành trị đồng loạt Nội từ chức vào tháng 10/1945 Đây đời Nội Shidehara Shidehara Kịjuurou – nhà ngoại giao với chủ trương mềm mỏng hồ hỗn người thay chỗ ngồi cũ Higashikuni, trở thành vị thủ tướng thứ Hai Nhật Bản thời kì hậu chiến Khi mà Shidehara Kịjuurou vừa ngồi vào ghế thủ tướng, Bộ Tư lệnh đưa thị, MacArthur yêu cầu ông thực cải cách lớn gồm năm điểm: Giải phóng phụ nữ, Thành lập cơng đồn, Giáo dục theo đường lối dân chủ, Triệt bỏ sách đàn áp, Tự hố kinh tế Năm cải cách thực thời Shidehara kéo dài đến người đứng đầu Yoshida Shigeru Tiếp theo, Chương II: Nội dung, sâu vào nội dung điểm cải cách cách pháp luật hoá thực hoá chúng Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen CHƯƠNG II: NỘI DUNG Giải phóng phụ nữ Thời kì hậu chiến, gánh nặng tiền bạc khiến cho người phụ nữ nhà nữa, số lượng phụ nữ bước xã hội tham gia vào cách hoạt động việc làm ngày tăng Việc phụ nữ làm dần trở thành việc đương nhiên từ phụ nữ bắt đầu mở rộng lĩnh vực làm việc nông nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Ngồi ra, hội học vấn tăng cao Nổi bật vào năm 1950, tỷ lệ nhập học vào trường trung học 54,5% nữ giới chiếm 35,9% tỉ lệ dần tăng lên theo năm Nhờ vào hội học vấn tăng cao, tri thức, trình độ học vấn người phụ nữ tăng theo, từ hội việc làm trở nên rộng mở phong phú Những điểm bật nghiêng kinh tế – xã hội, phụ nữ trị có kiện bật? Hậu chiến, lúc công dân nam nữ, cần 20 tuổi có quyền bầu, khác hẳn với Nổi bật, bầu cử vào thượng viện sau chiến tranh tổ chức vào năm 1946 có số phụ nữ trở thành thượng nghị sĩ lên đến 39, tỉ lệ nhỏ 8,37% coi bước chuyển biến lớn thời đại Chuyện trọng nam khinh nữ bắt đầu có thay đổi Tuy nhiên, bây giờ, kỉ 21 Nhật Bản chưa có tiến triển với việc xóa bỏ vấn đề bạo lực gia đình, quấy rối tình dục mà nạn nhân thường phái nữ Nếu khơng có tiến triển, e Nhật Bản cịn gặp nhiều khó khăn trầm trọng việc xóa bỏ phong tục trọng nam khinh nữ Thành lập công đồn Về cơng đồn luật lao động, vào năm 1947, ba đạo luật (luật tổ chức công đoàn, luật tranh chấp lao động luật qui định quyền cho người lao động) gọi Lao động tam pháp ban hành, nhờ chúng mà quyền lợi người lao động từ bảo đảm Quan trọng hơn, Bộ Lao động thiết lập trở thành quan nhà nước vào năm Tất cơng đồn bị giải tán trước chiến tranh lại có hội cất cao tiếng nói Theo tư liệu Tập san Kinh tế thống kê Nhật Bản, năm 1945, lúc vừa bước khỏi chiến tranh, khơng có lấy cơng đồn hay đồn viên nào, đến năm 1954 toàn Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen quốc có 35.000 tổ chức cơng đồn qui tụ 7.000.000 đoàn viên Giai đoạn 1945–1948 lúc phong trào tổ chức cơng đồn vươn lên mạnh mẽ Giáo dục theo đường lối dân chủ Đi đầu Bộ Giáo dục Nhật Bản, vào tháng 09/1945, quan bắt câu chữ/hình ảnh khơng thích hợp có dấu hiệu sùng bái Thiên Hồng, ca tụng thể quân phiệt sách giáo khoa thư phải bị cắt bỏ bôi đen Tiếp đó, vào tháng 10 năm, GHQ thực sách chúng gọi tượng ‘Sách giáo khoa bị bôi mực’ Bên cạnh đó, khơng sửa đổi sách giáo khoa, nhà giáo có hành động tuyên truyền quốc cực đoan bị đuổi việc Đó tượng ‘Giáo chức truy phóng’ Khơng dừng lại đó, hai quan cắt bỏ môn học Lịch sử, Địa lý hay Giáo dục Công dân với nhiều lí cho mơn học Với Lịch sử, hai tác phẩm Cổ Sự Ký Nhật Bản Thư kỷ hai tác phẩm không xác thực bị xem thông tin giả, tạo nhìn lệch lạc lịch sử Tiếp đến Địa lý, chúng bao gồm vùng thuộc địa, tình hình Nhật Bản khơng cịn phù hợp Cuối Giáo dục Công dân, nội dung môn chứa đầy ý hướng tơn sùng Thiên Hồng, ngược hoàn toàn với ý muốn người Mỹ, bị bãi bỏ Người Mỹ xây dựng nên giáo dục mới, dân chủ để đào tạo mầm thích hợp để đưa Nhật Bản vươn lên cường quốc tương lai Một môn học xuất mang tên Khoa học Xã hội Số trường đại học xây dựng thêm lên nhiều Học vấn cấp đại học nhanh chóng phổ cập dân chúng Và không nên quên số nữ sinh viên tăng lên cách nhanh chóng đáng kể Triệt bỏ sách đàn áp Cải cách biểu rõ qua đợt đổi Hiến Pháp năm 1946 Đây cải cách quan trọng Bản ban hành 1946 cột mốc đánh dấu kỷ ngun dân chủ hồ bình Nhật Bản, trở thành đất nước u chuộng hồ bình triệt để giới, triệt để bãi bỏ sách đàn áp quân đội, sử dụng quân đội cơng cụ để thi hành sách độc tài Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen Để thực cải cách này, người Mỹ chọn cách khơng phế truất ngơi vị Thiên Hồng, hệ khó giải trở nên hỗn loạn người dân trở nên bất trị Thiên Hoàng buộc phải từ bỏ đặc quyền thần linh mình, dẫn đến tại, chế độ Thiên Hồng q tộc cịn tồn xã hội Nhật Bản Giáo sư Minobe Tatsukichi đưa cách giải này, điều có thời gian định hình lối suy nghĩ ngừoi dân hiến pháp trở nên có màu sắc dân chủ Tuy nhiên, đến chủ nghĩa quân phiệt bùng lên lý luận bị đánh bật lui Hiến pháp cịn cơng cụ để thi hành sách độc tài qn đội Vì khơng muốn chuyện xảy lần thứ hai, từ tháng 10 năm 1945, Bộ tư lệnh yêu cầu Nội Shidehara phải sửa đổi hiến pháp thật nhanh chóng để có nội dung thực dân chủ Những điều khoản Hiến pháp Nhật Bản hậu chiến: ‘Điều 1: Thiên hoàng tượng trưng nhà nước Nhật Bản, biểu tượng thống nước Nhật Địa vị có ý chí tất quốc dân Nhật Bản, kẻ có chủ quyền đất nước Điều 9: Quốc dân Nhật Bản thành thực mong mỏi kiến tạo hồ bình quốc tế dựa sở trật tự nghĩa Tuyên bố từ bỏ vĩnh viễn việc gây chiến tranh để có lợi cho nước việc uy hiếp vũ lực hay hành sử vũ lực nhằm giải phân tranh quốc tế Với mục đích trên,Nhật Bản khơng trì hải lục khơng quân lực lượng chiến đấu khác Nhà nước phủ nhận quyền giao chiến Điều 11: Quốc dân không bị cản trở việc thừa hưởng quyền người Nhân quyền mà hiến pháp bảo đảm cho người dân quyền bất khả xâm vĩnh viễn, trao cho họ từ đến tương lai Điều 25: Mỗi người dân hưởng điều kiện tối thiểu để có sống khang kiện, có văn hóa Nhà nước cố gắng để thường xuyên nâng cao mức sống người dân mặt: từ phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội vệ sinh công cộng Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen Điều 28: Quyền kết hợp thành đoàn thể xã hội, quyền thương lượng tập đoàn, quyền hoạt động đoàn thể người lao động bảo đảm.’2 Ba điểm đáng nhớ đợt đổi Hiến pháp 1946 là: Chủ quyền dân, Tôn trọng quyền làm người (nhân quyền) bản, Chủ trương gìn giữ hịa bình Tự hoá kinh tế Đầu tiên dân chủ hóa guồng máy kinh tế, với chủ trương phân tán nhóm tài phiệt cải cách đất nơng nghiệp Tháng 11 năm 1945, 15 tập đồn tài có nhóm Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Yasuda lệnh không di chuyền tài sản đâu phải giải thể Ủy hội chỉnh lý công ty điều hành vốn bắt nhà tài phiệt giữ số lớn cổ phần cơng ty phải nhượng chúng lại cho để đem bán ra, phân tán rộng rãi cho nhiều nhà đầu tư hòng phá vỡ tập trung độc chiếm vốn vịng dịng tộc Do đó, việc dân chủ hoá cổ phần chốc tiến triển nhanh Đạo luật cấm tập trung kinh tế sức đạo luật đời nhằm chẻ vụn xí nghiệp có sức mạnh q lớn, khơng cho độc chiếm thị trường Đối tượng luật 325 hãng Trên nguyên tắc, chúng bị bắt buộc phải chia năm xẻ bảy thành hãng nhỏ Tuy nhiên, rốt có 11 hãng, ví dụ Nihon Seitetsu (luyện kim) Mitsubishi Juuko (kỹ nghệ nặng) rơi vào tình trạng Tiếp đến cải cách ruộng đất, có sáu điểm chính: ‘1 Hồn tồn khơng nhìn nhận việc địa chủ khơng có mặt làng xã mà lại đem ruộng cho tá điền mướn để canh tác Địa chủ có mặt sở hữu chôbu đất để canh tác Riêng vùng Hokkaido chobu Trong trường hợp diện tích đất cho mướn để canh tác vượt ấn định điều nhà nước bắt buộc họ bán cho để sau nhà nước ưu tiên bán với giá rẻ cho tá điền Nguyễn Nam Trân (n.d) Giáo trình Lịch sử Nhật Bản, Chim Việt Cành Nam, truy cập 21/12/2022, Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen Các Nông hội thiết lập đơn vị hành chánh nông thôn đặt theo tương quan sau Từ cách chia tá điền 5, nông dân tự canh 5, địa chủ cải cách để có tỷ lệ tá điền 5, nông dân tự canh 2, địa chủ Ta thấy tỷ lệ tá điền gia tăng Uỷ viên Nơng hội nói thành phần nông dân bầu Họ đảm đương việc mua bán sang tay nông địa Riêng chi phí thuê đất tá điền đất mướn có nhờ cải cách nhà nước qui định Chi phí phải nộp tiền.’ Tóm lại, kết cải cách nông địa gia tăng tầng lớp nông dân tự canh Con số tá điền (đi làm thuê cho người) lúc chiếm phân nửa số lao động giảm xuống đến 10% Còn đại địa chủ nhàn rỗi khơng bị sức mạnh kinh tế cịn ln uy tín xã hội Nguyễn Nam Trân (n.d) Giáo trình Lịch sử Nhật Bản, Chim Việt Cành Nam, truy cập 21/12/2022, Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Thành tựu Với cải cách giải phóng phụ nữ, Nhật Bản thời gian năm 1946, có đến 20 triệu người phụ nữ bỏ phiếu, tương đương với 50,4% dân số lúc Trong máy nhà nước, phụ nữ thường nắm giữ chức vụ cao với vụ việc liên quan đến phụ nữ, giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, việc 39 người phụ nữ trở thành Thượng nghị sĩ đồng nghĩa với việc phụ nữ có tham gia vào soạn thảo Hiến pháp Sau đó, thành tựu bật trở nên nhiều qua năm, có năm 1956 mà tơi nghĩ quan trọng nhất, Nhật Bản thực thi biện pháp trợ cấp cho bà mẹ sau sinh Với cải cách ruộng đất hay giải phóng kinh tế, có hậu lạm phát tăng nhanh năm 1945 đến 1949 nhà nước Nhật Bản giải chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ ăn không ngồi nông nghiệp Nhật Bản Kéo theo suy tàn tan rã chế độ đẳng cấp nông thôn Cuộc cải cách thật mang đến đời cho người dân quanh năm đói nghèo Với cải cách luật lao động thành lập cơng đồn, với mục đích ổn định xã hội, đạo luật ban hành phong trào lao động phát triển nhanh chóng Nhờ vậy, bật phong trào đấu tranh cơng đồn Densan – cấu lương kiểu Densan giúp công nhân ổn định việc làm, cải thiện môi trường điều kiện làm việc, xoá bỏ phân biệt đối xử giảm căng thẳng mối quan hệ chủ – thợ Với cải cách giáo dục, chúng tác động nhanh chóng đến việc nâng cao trình độ văn hố chung xã hội Nhật Bản Không vậy, cải cách giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng số lượng người tham gia hoạt động giáo dục, bao gồm học sinh giáo viên Với triệt bỏ sách đàn áp, thành tựu thay đổi Hiến pháp năm 1946 kể hết, nhiên để tóm gọn lại, Hiến pháp 1946 làm Nhật Bản trở thành đất nước thật dân chủ, đưa Nhật Bản đến gần với việc hoàn thiện đời sống xã hội, ổn định kinh tế phát triển thời kì hậu chiến Khơng vậy, Hiến pháp 1946 ảnh hưởng nhiều đến kiện sau Nhật Bản Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen Kết luận Nhật Bản, đất nước thua trận sau chiến tranh giới thứ Hai phải chịu nhiều thiệt hại người của, tinh thần Tuy nhiên, không để việc làm ngáng chân đến phát triển đại, Nhật Bản vực dậy thay đổi luật, hiến pháp, sách để nâng cao đời sống cho người dân, đồng thời nâng cao khả phát triển kinh tế, trị – xã hội Bên cạnh đó, Nhật Bản nhận nhiều thành tựu sau cải cách chúng ảnh hưởng mạnh mẽ sau với chủ đề liên quan Cuộc cải cách lớn thời Shidehara ảnh hưởng mạnh mẽ đến Nhật Bản cách mà Duy Tân Minh Trị làm Đại học Hoa Sen Đại học Hoa Sen TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nam Trân (n.d) Giáo trình Lịch sử Nhật Bản, Chim Việt Cành Nam, truy cập 21/12/2022, PTS Lê Văn Quang (1998) Lịch sử Nhật Bản, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh ThS Hồng Nguyễn Phương Vy (2018) Vai trò Phụ nữ Nhật Bản Xã hội giai đoạn 1945 – 1965, Đại học Quốc gia Hà Nội [Luận văn Thạc Sĩ Châu Á học], tr 56, 66-69 ThS Ngô Thị Lan Anh (2011) Cải cách Kinh tế – Xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai vai trò Mỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội [Luận văn Thạc Sĩ Châu Á học], tr 61-62 TS Đặng Xuân Kháng (2003) Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản, Đại học Quốc gia Hà Nội [Luận văn Tiến sĩ Lịch sử], tr 147 Hoàng Minh Hoa (1994) Từ Hiến pháp Minh Trị 1889 đến Hiến pháp 1946 Nhật Bản, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, truy cập 21/12/2022, Đại học Hoa Sen ix

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w