Thiết kế không gian làm việc trong xưởng may...29KẾT LUẬN...31 Trang 5 5MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiHiện nay, công nghiệp dệt may là thế mạnh của Việt Nam và chiếm phần lớn lựclượng công n
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO MÔN HỌC ERGONOMICS NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ERGONOMICS VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHÓM SVTH: NHÓM 07 Đồng Thị Yến Như 91800166 Nguyễn Thị Như Bình 91800593 91800490 91703061 91800588 Lê Thị Thảo Nguyên Nguyễn Thị Như Ngọc Ngô Đình Trường An GVHD: VÕ THỊ KIM HÂN NĂM HỌC: 2020 – 2021 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2020 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO MÔN HỌC ERGONOMICS NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ERGONOMICS VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHÓM SVTH: NHÓM 07 Đồng Thị Yến Như 91800166 Nguyễn Thị Như Bình 91800593 91800490 91703061 91800588 Lê Thị Thảo Nguyên Nguyễn Thị Như Ngọc Ngơ Đình Trường An GVHD: VÕ THỊ KIM HÂN NĂM HỌC: 2020 – 2021 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ 1.1 Lịch sử ngành may 1.2 Tổng quan ngành may CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 Phương pháp đo đạc .7 2.2 Các yếu tố môi trường lao động 2.2.1 Vi khí hậu .7 2.2.2 Bụi 11 2.2.3 Ánh sáng 13 2.2.4 Ồn .16 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 21 3.1 Biện pháp khắc phục vi khí hậu 21 3.2 Biện pháp chống bụi chống ồn 21 3.2.1 Biện pháp chống bụi 21 3.2.1.1 Nắm bắt bụi nguồn 22 3.2.1.2 Làm khu vực "ẩn" thường xuyên .22 3.2.1.3 Thiết kế nơi làm việc khơng có bụi 22 3.2.1.4 Bảo dưỡng thiết bị bảo dưỡng thường xuyên 22 3.2.1.5 Hiểu thuộc tính vật liệu .22 3.2.1.6 Chọn hệ thống kiểm soát bụi 23 3.2.2 Biện pháp chống ồn 23 3.2.2.1 Các thiết kế để kiểm soát tiếng ồn 24 3.2.2.2 Thiết kế lập kế hoạch 24 3.2.2.3 Kiểm sốt hành 24 3.2.2.4 Kiểm soát kỹ thuật đơn giản 25 3.3 Thiết kế hệ thống chiếu sáng hợp lý .25 3.3.1 Đo cường độ ánh sáng máy đo Lux 26 3.3.2 Cải thiện hệ thống chiếu sáng nhà máy .26 3.3.3 Bảo trì hệ thống chiếu sáng 27 3.4 Thiết kế bố trí mặt nhà xưởng 27 3.4.1 Nguyên tắc bố trí mặt nhà xưởng .27 3.4.2 Các yêu cầu cần xem xét bố trí mặt .28 3.4.3 Mục tiêu bố trí mặt sản xuất 29 3.5 Thiết kế không gian làm việc xưởng may 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, công nghiệp dệt may mạnh Việt Nam chiếm phần lớn lực lượng công nhân lao động, đồng thời ngành ngành có tỷ lệ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp cao, q trình làm việc có yếu tố mơi trường không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân Chính thế, việc đánh giá ergonomics môi trường lao động cho công nhân ngành dệt may quan trọng, giúp xác định yếu tố từ môi trường ảnh hưởng xấu đến an toàn vệ sinh lao động sức khỏe nghề nghiệp cơng nhân q trình làm việc xưởng may tồn diện hơn, từ kiểm sốt quản lý an toàn xưởng may tốt - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Hiểu tổng quan môi trường lao động ngành dệt may Xác định yếu môi trường lao động ảnh hưởng đến công nhân xung quanh xưởng may - Đề số giải pháp để cải thiện môi trường lao động Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá môi trường lao động, đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làm việc cho công nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các sở may Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá phân tích: dựa vào số liệu thu thập tiến hành phân tích hồ sơ để đưa nhận xét tổng quát - Phương pháp thu thập liệu: tìm kiếm, thu thập liệu, qua tổng hợp thông tin liên quan lý thuyết ergonomics môi trường lao động CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ 1.1 - Lịch sử ngành may Giai đoạn trước 1954, ngành may đời chậm ngành dệt, ngành không quan tâm phát triển - Giai đoạn 1955 – 1975, giai đoạn vừa xây dựng vừa chi viện cho tiền tuyến - Giai đoạn 1976 – 1990, ngành dệt – may phát triển lực sản xuất, thành lập nhiều nhà máy mời nước - Giai đoạn 1991 – 1999, sản xuất kinh doanh theo chế thị trường định hướng - Giai đoạn 2000 đến nay, nỗ lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc Xã Hội Chủ Nghĩa tế, giai đoạn phát triển 1.2 Tổng quan ngành may Ngành dệt may việt nam ngành công nghiệp mũi nhọn việt nam Theo số liệu tổng cục thống kê, ngành dệt may việt nam đóng góp 10% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn quốc, tạo công ăn việc làm cho 2,7 triệu lao động, chiếm tỷ lệ 25% tổng số lao động ngành công nghiệp, chiếm 5% tổng số lao động Theo số liệu hiệp hội dệt may việt nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp dệt may nước đạt xấp xỉ 6.000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp gia công hàng may mặc 5.101 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 85%; số lượng doanh nghiệp sản xuất vải, nhuộm hoàn tất 780 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 13%; số lượng doanh nghiệp sản xuất chế biến bông, sản xuất xơ, sợi, 119 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 2% Có thể thấy, ngành dệt may việt nam tập trung phần lớn vào khâu gia cơng, vốn bỏ khơng nhiều, trình độ cơng nhân may việt nam có tay nghề tiên tiến Cịn khâu liên quan đến ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may kéo sợi, dệt vải, chưa thu hút đầu tư cần vốn lớn, công nghệ máy móc đại, cơng nhân tay nghề cao Document continues below Discover more from: Lý Kế Nguyên Tốn Đại học Tơn Đức… 265 documents Go to course Tóm tắt kiến thức 12 ngun lí kế tốn Ngun Lý Kế Toán 100% (7) NLKT-C1-C3 21 Nguyen ly ke toan… Nguyên Lý Kế Toán 90% (40) Quiz - Câu hỏi TN 27 Ngun Lý Kế Tốn 100% (4) File-ơn-thi-nlkt 31 hoc vui ve Nguyên Lý Kế Toán 100% (4) TRẮC NGHIỆM 16 Nguyên Lý Kế Toán 100% (3) 49 Form Financial Statement Nguyên Lý Kế Toán CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 - 100% (3) Phương pháp đo đạc Đo vi khí hậu theo theo quy định QCVN 26/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc - Đo chiếu sáng theo quy định QCVN 22/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật - Đo nồng độ bụi theo quy định QCVN 02/2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng - mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc quốc gia bụi amiăng, bụi chứa silic, bụi không chứa silic, bụi bụi than - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi nơi làm việc - Đo tiếng ồn theo quy định QCVN 24/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc 2.2 Các yếu tố mơi trường lao động 2.2.1 Vi khí hậu a Nhiệt độ: - Là yếu tố quan trọng sản xuất, phụ thuộc vào tượng phát nhiệt sản xuất như: lò phát nhiệt, lửa, bề mặt máy móc bị nóng, lượng điện,cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt, xạ nhiệt mặt trời, nhiệt người sinh ra… - Nhiệt độ cao nhiều ngun nhân như: khả thơng thống nhà xưởng dẫn tới tích tụ nhiệt ngày nắng nóng, nhiệt thừa phát sinh từ mơ tơ vận hành máy móc thiết bị Ngồi ngun nhân nhiệt cao hoạt động sản xuất, nguyên nhân khác làm gia tăng nhiệt độ cho xưởng sản xuất, ảnh hưởng xạ mặt trời, đặc biệt mùa nắng nóng, từ khoảng tháng đến tháng Nếu khơng có giải pháp thơng thống thích hợp, nhiệt độ xưởng sản xuất lên đến 32 – 33oC - Nhiệt độ cao có ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động nhà máy cho hệ tim đập mạnh, ảnh hưởng đến thận hệ thần kinh trung ương, gây mệt mỏi ảnh hưởng đến hiệu suất lao động b Độ ẩm - Là yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân - Là khối lượng nước có đơn vị thể tích khơng khí (gam/m3), sức trưng nước tính mm cột thủy ngân - Về mặt vệ sinh người ta thường lấy theo độ ẩm tương đối: Là tỷ lệ phầm trăm nhiệt độ tuyệt đối thời điểm so với độ ẩm bão hòa để biểu thị mức ẩm cao hay thấp c Bức xạ nhiệt - Là hạt lượng truyền khơng khí dạng sóng điện từ bao gồm: tia hồng ngoại, tia sáng thường tia tử ngoại, xạ nhiệt vật thể đen nung nóng gây - Khoảng 500oC phát tia hồng ngoại Khoảng 1800-2000oC phát tia sáng thường Khoảng 3000oC phát tia tử ngoại Quy định xạ nhiệt đo nhiệt kế cầu 1Kcal/m2/phút d Vận tốc chuyển động khơng khí - Tiêu chuẩn cho phép vận tốc khơng khí khơng q [m/s] - Vận tốc khơng khí q [m/s] gây kích thích bất lợi cho thể Yêu cầu điều kiện vi khí hậu nơi làm việc phân theo loại lao động quy định bảng Bảng Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc Loại lao độn g Nhẹ Khoảng Độ ẩm Tốc độ chuyển Cường độ xạ nhiệt độ không động không nhiệt theo diện tích khơng khí khí khí (m/s) tiếp xúc (W/m2) (°C) (%) 20 đến 34 40 đến 0,1 đến 1,5 80 Trung bình 18 đến 32 40 đến Nặng 16 đến 30 40 đến 0,2 đến 1,5 80 80 35 tiếp xúc 50% diện tích thể 0,3 đến 1,5 70 tiếp xúc 25% đến 50% diện tích thể người 100 tiếp xúc 25% diện tích thể người Khi nghiên cứu môi trường lao động sức khỏe công nhân, cho kết quả: Tại số khu khu máy cung cấp bông, khu máy kéo sợi thụ nhiệt độ cao bên từ 2-5 độ, ngày nóng, nhiệt độ nơi lên tới 37- 40 độ Tốc độ gió hầu hết điểm sản xuất nghiên cứu thấp tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm cho hệ tim đập mạnh, ảnh hưởng đến thận hệ thần kinh trung ương, gây mệt mỏi ảnh hưởng đến hiệu suất lao động 21 phải phương pháp hiệu để kiểm soát bụi nơi làm việc lúc chúng làm đủ để loại bỏ rủi ro sức khỏe an toàn - Dưới số phương pháp hay để quản lý bụi 3.2.1.1 Nắm bắt bụi nguồn Bất kỳ chương trình kiểm sốt bụi hiệu phải thu nhiều bụi tốt thu lại nguồn Điều thường liên quan đến việc di chuyển hạt bụi khơng khí vào máy hút mùi điểm kết nối máy móc, thơng qua hệ thống ống dẫn, sau đến hút bụi 3.2.1.2 Làm khu vực "ẩn" thường xuyên Làm cho người chịu trách nhiệm lau bụi nhận biết khu vực dễ bỏ qua, bên trục thơng gió, phía dầm đỡ phía sau trần giả Những khu vực khuất tầm nhìn thường bị bỏ hoang, dẫn đến tích tụ nhiều bụi 3.2.1.3 - Thiết kế nơi làm việc khơng có bụi Thiết kế nơi làm việc tốt giúp bạn ngăn ngừa tích tụ bụi Loại bỏ giảm bớt bề mặt phẳng, không sử dụng cách tốt để đảm bảo bụi khơng có chỗ tích tụ - Nếu doanh nghiệp bạn trình cải tạo trang bị thêm, bạn muốn thực số thiết kế chống bụi Bạn kiểm soát mối nguy hiểm đồng thời giảm thời gian công nhân bạn phải dành cho công việc dọn dẹp nhà cửa 3.2.1.4 Bảo dưỡng thiết bị bảo dưỡng thường xuyên Hệ thống thiết bị thơng gió giữ cho nơi làm việc bạn an tồn chúng hoạt động bình thường Đó lý người sử dụng lao động cần thiết lập quy trình để đảm bảo tất hệ thống thơng gió kiểm tra thường xun, bảo trì theo khuyến nghị nhà sản xuất thay cần thiết 22 3.2.1.5 - Hiểu thuộc tính vật liệu Một phần việc coi trọng nguy bụi nơi làm việc hiểu rõ làm huấn luyện cho người lao động - Bụi nguy bị bỏ qua q người biết loại rủi ro có liên quan Khi bụi nơi làm việc xác định rõ ràng độc hại dễ cháy, người lao động nỗ lực để giảm thiểu tích tụ 3.2.1.6 Chọn hệ thống kiểm sốt bụi Có nhiều lựa chọn hệ thống kiểm soát bụi, bao gồm: - Năng suất: Tốt nên tìm thiết bị lắp đặt dễ dàng có lọc vệ sinh thay dễ dàng Các lọc có diện tích bề mặt lớn thường tốt - Nhà sản xuất: Lựa chọn nhà sản xuất có nhiều kinh nghiệm với hệ thống hút bụi có danh tiếng tốt ngành Luôn đảm bảo sản phẩm nhà sản xuất đáp ứng tất quy định cung cấp dịch vụ hỗ trợ có thắc mắc điều khơng hoạt động bình thường - Ergonomics: Các nhà tuyển dụng lúc xem xét yếu tố ergonomics mua thiết bị kiểm sốt bụi, tạo khác biệt lớn người vệ sinh lọc thường xuyên Hãy tìm hệ thống hút bụi giúp dễ dàng tiếp cận với máy móc thiết bị 3.2.2 Biện pháp chống ồn - Ơ nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn chất gây ô nhiễm môi trường tạo ngành công nghiệp ngành công nghiệp kéo sợi dệt may không ngoại lệ Người lao động tiếp xúc với tiếng ồn cơng nghiệp có khả gây tổn hại đến chất lượng cường độ, bị suy giảm khả nghe rối loạn sinh lý khác Tiếp xúc lâu dài với mức ồn> 90 dB gây rối loạn thính giác mức ồn tối đa cho phép tiếp xúc phải vào khoảng 96,5 dB Như biết thuật ngữ tiếng ồn âm khó chịu với cường độ thay đổi Máy móc ngun nhân cho ngun nhân cụ thể này, khơng thể kiểm sốt trực tiếp khơng thể bảo quản máy tạo tiếng ồn thứ hai nhiều chi phí liên quan đến máy móc 23 - Khả tạo tiếng ồn máy móc: Bất kỳ máy móc hoạt động có xu hướng phát tiếng ồn máy may khơng ngoại lệ Khi nói tiếng ồn liên quan đến máy móc, độ rung tạo hai nhiều bề mặt tiếp xúc với Các thành phần rung luân phiên đẩy kéo để chống lại khơng khí tạo tiếng ồn - Sau sô biện pháp chống ồn: 3.2.2.1 Các thiết kế để kiểm soát tiếng ồn Kiểm soát âm thanh: Khi thiết kế điều khiển kỹ thuật để giảm tiếp xúc với tiếng ồn, điều quan trọng phải có hiểu biết âm tác động Âm ln tạo thay đổi tốc độ lực Nguyên tắc âm bao gồm: 1) Tiếng ồn tạo nhiều lực lớn sử dụng thời gian dài lực nhỏ với thời gian ngắn 2) Âm không khí rung động phận rắn nhiễu loạn trường hợp chất lỏng 3) Rung động tạo âm sau khoảng cách xa 4) Âm có tần số cao phản xạ nhiều 5) Tiếng ồn tần số thấp truyền qua vật thể qua khe hở 6) Phạm vi nghe tai người lên đến 80-90 dB 3.2.2.2 Thiết kế lập kế hoạch Bước để kiểm soát tiếng ồn hiệu thiết kế mua thiết bị kiểm soát tiếng ồn Hãy tính đến việc kiểm sốt tiếng ồn thiết kế sở Cô lập hoạt động ồn việc thiết kế phịng nơi có nhân viên bị ảnh hưởng Sử dụng kỹ sư kiến trúc sư có trình độ để thiết kế địa điểm làm việc việc kiểm soát kỹ thuật trước lắp đặt máy Trước mua thứ gì, hỏi nhà sản xuất tiếng ồn thông số kỹ thuật khác liên quan đến việc tạo tiếng ồn 24 3.2.2.3 Kiểm sốt hành Bao gồm việc huấn luyện đào tạo cho người lao động tiếng ồn hậu Thường xun ln chuyển vị trí, khu vực làm việc cho người lao động đảm bảo cho sức khỏe họ 3.2.2.4 Kiểm soát kỹ thuật đơn giản Các kiểm soát nên đánh giá trước khám phá giải pháp phức tạp kỹ thuật bao gồm khía cạnh sau: 1) Bảo trì thích hợp 2) Thay đổi quy trình vận hành 3) Thay quy trình vận hành 4) Áp dụng liệu pháp phòng 5) Di dời thiết bị 6) Phương pháp điều trị máy đơn giản 7) Sử dụng tốc độ máy thích hợp 3.3 - Thiết kế hệ thống chiếu sáng hợp lý Sử dụng ánh sáng thích hợp nơi làm việc quan trọng người lao động nhà sản xuất Ánh sáng nơi làm việc dẫn đến mỏi mắt, mệt mỏi tai nạn lao động, ánh sáng chói gây vấn đề an toàn sức khỏe đau đầu căng thẳng liên quan đến ánh sáng chói Nhưng hai trường hợp dẫn đến nhiều lỗi phải làm lại nhiều hơn, chất lượng suất thấp - Trong Sổ tay hướng dẫn ILO, cải thiện điều kiện làm việc suất ngành may mặc, có nhấn mạnh việc cải thiện hệ thống chiếu sáng nhà máy dẫn đến cải thiện suất tới 10% giảm khoảng 30% lỗi - Các khu vực nhà máy may, nơi ánh sáng quan trọng 25 - Ánh sáng phù hợp nhu cầu phận, không phân biệt công việc xử lý Mặc dù, có số khu vực mà việc tập trung vào việc trì độ chiếu sáng thích hợp quan trọng nhà máy may mặc, điểm kiểm tra (trên sàn cửa hàng), lấy mẫu phần hồn thiện, khu vực quan trọng chất lượng sản phẩm Các công việc liên quan đến lĩnh vực đòi hỏi mức độ tập trung cao cơng nhân ánh sáng xác đảm bảo lỗi khuyết tật chuyển sang giai đoạn thấp 3.3.1 Đo cường độ ánh sáng máy đo Lux - Việc đo lượng ánh sáng sàn nhà xưởng quan trọng chiếu sáng tự nhiên không đủ để chiếu sáng cho hầu hết công việc sàn - Máy đo Lux đảm bảo mức ánh sáng nằm mức định, nơi đủ sáng không chói để gây chói mắt Trên thực tế, máy đo lux sử dụng để nâng cao suất có mức độ chiếu sáng xác có nghĩa người lao động mệt mỏi đó, hiệu cao - Máy đo lux tiêu chuẩn lý tưởng để sử dụng khu vực sử dụng ánh sáng sợi đốt Chúng sử dụng cho khu vực chiếu sáng huỳnh quang có sai số nhỏ phép đo Điều làm cho chúng trở thành công cụ lý tưởng để kiểm tra ánh sáng hầu hết môi trường làm việc 3.3.2 Cải thiện hệ thống chiếu sáng nhà máy Cải thiện hệ thống chiếu sáng nơi làm việc không thiết phải đầu tư lớn Điều thực cách sử dụng tốt đèn có, giữ cho chúng tình trạng tốt, đảm bảo vị trí tùy thuộc vào nhu cầu cơng việc tận dụng tốt cách bố trí nhà máy để đón ánh sáng tự nhiên Hiệu ứng ánh sáng chất lượng tốt Phân bổ ánh sáng đồng toàn khu vực làm việc Ánh sáng khơng nhấp nháy chói Màu ánh sáng thích hợp Đủ ánh sáng để mắt làm việc 26 Có số quy tắc đơn giản cần tuân thủ để đảm bảo ánh sáng thích hợp, như: Tận dụng ánh sáng ban ngày nhà máy (đảm bảo độ chói kiểm sốt) Lựa chọn hình phù hợp Chọn nguồn chiếu sáng tốt để tránh chói mắt Sử dụng ánh sáng thích hợp thiết bị đồ đạc tránh bóng cơng việc Và rõ ràng phải đảm bảo vệ sinh bảo trì thường xuyên nguồn đèn cửa sổ nhà máy 3.3.3 Bảo trì hệ thống chiếu sáng - Là cách hữu ích để giữ cho hệ thống chiếu sáng hoạt động hiệu suất cao Bỏ qua việc bảo trì hệ thống chiếu sáng làm tác dụng hệ thống chiếu sáng tốt - Làm sạch: Giữ cho đèn đồ đạc yếu tố quan trọng để giữ cho hiệu suất đèn cao Tuy nhiên, thường bị bỏ quên Cùng với đèn, bề mặt tường trần nhà cần giữ để chúng phản xạ ánh sáng hợp lý giúp chiếu sáng tốt - Thay thế: Bóng đèn phải thay không chúng bị vỡ mà độ sáng chúng giảm xuống so với mức bình thường Đèn bị lỗi sáng gây ảnh hưởng xấu đến việc chiếu sáng sàn nhà xưởng - Phát triển chương trình bảo trì hệ thống chiếu sáng: Một chương trình bảo trì hệ thống chiếu sáng giúp ích nhiều việc kiểm tra định kỳ ánh sáng độ rọi sàn nhà xưởng Một tổ chức nên làm việc chặt chẽ với nhà thầu điện bắt đầu đánh giá hệ thống chiếu sáng có 3.4 Thiết kế bố trí mặt nhà xưởng 3.4.1 Nguyên tắc bố trí mặt nhà xưởng - Đường bán thành phẩm ngắn nhất, để thời gian sản phẩm chuyền nhanh - Tốn diện tích, tiết kiệm máy móc cơng nhân - Người thiết kế hiểu rõ kích thước cấu tạo nhà xưởng 27 - Thiết kế mặt dựa theo qui trình cơng nghệ, vị trí làm việc bố trí hợp lý, đảm bảo tổ chức sản xuất tốt - Chú ý xưởng may phải rộng, thoáng đạt, chiếu sáng tốt, vận chuyển thuận lợi Các vị trí sản xuất khơng q xa Bố trí thêm bàn để bán thành phẩm, bàn để sản phẩm, bàn kiểm tra…trong sơ đồ mặt dây chuyền - Mỗi vị trí có ký hiệu riêng đánh số thứ tự theo bảng qui trình may Có ghi ký hiệu cuối góc bảng vẽ, có số lượng máy, số công nhân - Mặt thiết kế cần bố trí thêm diện tích để máy dự trữ thay đổi mã hàng - Từ vẽ thiết kế mặt cần kiểm tra kỹ triển khai lắp đặt thiết bị máy móc 3.4.2 Các yêu cầu cần xem xét bố trí mặt Bố trí mặt xếp loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất cơng nhân, khu phục vụ khách hàng, khu chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn Thông qua mặt bằng, người ta tiến hành xếp qui trình xung quanh nhà máy, không gian cần thiết cho vận hành qui trình cơng việc phụ trợ khác Hình 2.3.2: Ảnh minh họa bố trí mặt Các yêu cầu cần xem xét bố trí mặt bằng: 28 - Số lượng công nhân, nhân viên (nam, nữ) - Máy móc (kích thước, số lượng, trọng lượng) - Cửa vào, cửa (kích thước, chiều rộng, vị trí, số lượng) - Văn phịng điều hành, quản lý (chỗ đặt) - Nhà kho (vị trí, diện tích) - Diện tích vị trí sản xuất: 4,96 – 6,6 m2 - Nhà vệ sinh, phòng thay quần áo, nhà ăn tập thể, chỗ để giỏ xách… Nhà ăn tập thể: 1m2/cơng nhân Phịng thay quần áo: 0,56m2/cơng nhân Nhà vệ sinh nam: nhà cho ≤ 30 công nhân Nhà vệ sinh nữ: nhà cho ≤ 20 công nhân - Cơ cấu xây dựng Tầng nhà cao: 3-3,5m Sàn: phẳng, chịu sức nặng máy móc Ánh sáng: Cửa sổ rộng (2-3 tầng) Lối thẳng Mức độ rọi: đảm bảo nằm khoảng cho phép QCVN 22/2016/BYT Thơng gió: Máy điều hịa nhiệt độ, quạt thổi/hút, 3.4.3 Mục tiêu bố trí mặt sản xuất - Cung cấp đủ lực sản xuất - Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu - Thích ứng với hạn chế địa bàn xí nghiệp - Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt lao động - Đảm bảo an tồn sức khỏe cho cơng nhân - Dễ dàng giám sát bảo trì - Đạt mục tiêu với vốn đầu tư thấp - Đảm bảo linh hoạt sản phẩm sản lượng - Đảm bảo đủ khơng gian cho máy móc vận hành 29 3.5 - Thiết kế không gian làm việc xưởng may Với mục tiêu nhằm giảm áp lực công việc cho công nhân, thể tinh thần cởi mở, dân chủ, công bằng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững xưởng may Có thể thiết kế không gian xanh cho nhà xưởng, môi trường vô thoáng mát nhờ hệ thống xanh, hồ nước bao quanh xưởng - Với thiết kế doanh nghiệp phải tốn chi phí để xây dựng hệ sinh thái xung quanh xưởng Nhờ suất làm việc người cơng nhân nâng cao Từ chất lượng số lượng sản phẩm làm tăng - Hơn nữa, tính áp dụng thiết kế cao, ngồi việc giúp tăng suất lao động cịn giúp giảm căng thẳng tinh thần hiệu kích thích não hoạt động hiệu - Bên cạnh đó, việc trồng xanh xung quanh nhà xưởng giảm ồn xạ nhiệt từ ánh sáng mặt trời Hình 3.5(a),(b): Một số hình ảnh minh họa Thiết kế xanh cho không gian xưởng may (a) (b) 30 KẾT LUẬN - Qua báo cáo “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ERGONOMICS VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH DỆT MAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN”, nhóm chúng em nhận thấy việc đánh giá ergonimics môi trường lao động cần quan tâm áp dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp không riêng ngành dệt may Nhờ quan tâm dạy tận tình Hân giúp đỡ nhóm chúng em nắm bắt kiến thức tạo điều kiện cho nhóm làm báo cáo - Dưới góc độ sinh viên, nhóm chúng em tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá ergonomics môi trường lao động cho công nhân ngành công nghiệp dệt may dựa tài liệu tìm kiếm kiến thức giảng dạy Từ đưa nhận xét biện pháp cải thiện chung môi trường lao động nhằm thể tính hiệu áp dụng công nghiệp dệt may 31 - Tuy nhiên, mặc kiến thức kinh nghiệm cịn hạn hẹp nhóm chúng em Vì vậy, nhóm mong nhận góp ý Hân để báo cáo hồn thiện Nhóm em xin cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A guide to human factors and ergonomics, Martin Helander, 2nd ed., Boca Raton, FL : CRC Taylor & Francis, 2006 [2] Ecgonomi thiết kế sản xuất, Nguyễn Bạch Ngọc, Hà Nội : Giáo dục, 2000 [3] QCVN 26/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc [4] QCVN 22/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng - mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc [5] QCVN 02/2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bụi amiăng, bụi chứa silic, bụi không chứa silic, bụi bụi than - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi nơi làm việc 32 [6] QCVN 24/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc [7] QCVN 27/2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rung - Giá trị cho phép nơi làm việc [8] Một số tài liệu tham khảo khác: http://moitruongcrsvina.com/xac-dinh-vi-tri-quan-trac-moi-truong-lao-dong/? fbclid=IwAR2AH9S8DxFgcUSeVNGFgWVwyS7qWfYHhzgXqKww9LEOp 4fAt6o6u23u95U#Viec_xac_dinh_vi_tri_quan_trac_moi_truong_lao_dong_ca n_cu_vao_tieu_chuan_TCVN_55082009 https://www.slideshare.net/thaonguyenxanh-moitruong/ke-hoach-bao-ve-moitruong-du-an-xuong-det-may-tai-tphcm-tnx? fbclid=IwAR3ehDtBXhZMy6W5W21FqOngE2ss2N2ysiWdQC2E_Rpb57XmF5wvDv4ugE 33 More from: Nguyên Lý Kế Tốn Đại học Tơn Đức… 265 documents Go to course Tóm tắt kiến thức 12 21 ngun lí kế toán Nguyên Lý Kế… 100% (7) NLKT-C1-C3 Nguyen ly ke toan… Nguyên Lý Kế… 90% (40) Quiz - Câu hỏi TN 27 Nguyên Lý Kế… 100% (4) File-ôn-thi-nlkt 31 hoc vui ve Nguyên Lý Kế… 100% (4) Recommended for you Ch01 The role of 52 accounting in… Nguyên Lý Kế Toán None Social-capital-and17 CEO-involuntary-… Nguyên Lý Kế Toán None B22001 06 Phanthidaitrang… Nguyên Lý Kế Toán None Ch01 The role of 51 accounting in… Nguyên Lý Kế Toán None