Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
9,23 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÂN VIỆN KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ MƠI TRƢỜNG PHÍA NAM BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC MƢA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Cơ quan chủ trì : Phân viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam Chủ nhiệm đề tài : Trương Văn Hiếu, TS, PVKTTV& MTPN Cộng tác viên Hồng Khánh Hịa, ThS, Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường Nguyễn Văn Trọng, ThS, PVKTTV& MTPN Lương Văn Việt, TS, Đại học Công nghiệp TP.HCM Nguyễn Văn Hồng, ThS, PVKTTV& MTPN Trần Quang Minh, ThS, PVKTTV& MTPN Trần đình Phương, KS, Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ Vũ Thị Hương, CN, PVKTTV& MTPN Huỳnh thị Như Trâm, CN, PVKTTV& MTPN Nguyễn Văn Ngà, TS, Sở Tài nguyên – Môi trường TP Hồ Chí Minh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2011 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu nước mưa phục vụ cho sinh hoạt sản xuất sử dụng phổ biến tất quốc gia từ hàng ngàn đời Ở khu vực Nam Bộ nói chung TP.HCM nói riêng lượng mưa hàng năm dồi dào, nhiên việc sử dụng nước mưa nguồn cấp nước bổ trợ không đáng kể Trong phát triển mạnh mẽ thị khu cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh (TP.HCM) vùng lân cận đòi hỏi nhu cầu to lớn cấp nước Việc đáp ứng nhu cầu cấp nước ngày gia tăng khó khăn tài nguyên nước vùng có hạn chế định phải đối mặt với ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu Trong hồn cảnh nước mưa xem nguồn tài nguyên tái tạo quí giá quản lý khai thác cách thích hợp đáp ứng phần đáng kể nhu cầu nước sinh hoạt cho dân cư, đặc biệt khu vực xa trung tâm, nơi mà mạng lưới cấp nước tập trung thành phố chưa tiếp cận Từ thực tế này, vấn đề nghiên cứu đề đánh giá khả thu sử dụng nước mưa nguồn nước cấp bổ trợ cho khu vực khác thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài: (i) Tìm hiểu thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước mưa (ii) Đánh giá khả thu sử dụng nước mưa địa bàn TP Hồ Chí Minh (iii) Tạo sở cho việc xây dựng sách quy định quản lý, khai thác tài nguyên nước mưa TP Hồ Chí Minh Các nội dung đề tài bao gồm: Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng nước mưa TP HCM Đánh giá tiềm tài nguyên nước mưa TP HCM Phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến tài nguyên nước mưa Nghiên cứu khả khai thác, sử dụng nguồn nước mưa TP HCM Đề xuất sách xây dựng quy định quản lý khai thác nước mưa địa bàn TP HCM Thời gian thực đề tài 02 năm (2010-2011) Báo cáo giám định giai đoạn thông qua vào tháng 11/2010 Báo cáo nghiệm thu trình bày tất kết đề tài, kết luận tiềm kiến nghị giải pháp thu sử dụng nước mưa TP Hồ Chí Minh SUMMARY OF RESEARCH CONTENT ASSESSMENT OF RAINWATER RESOURCE IN HO CHI MINH CITY AND PROPOSAL OF MANAGEMENT SOLUTIONS Rainwater harvesting for daily life and production has commonly used in virtually all countries for thousands of generations now In the Southern region in general and Ho Chi Minh City in particular annual rainfall is quite abundant, however the use of rainwater as a supplementary water supply is negligible Meanwhile, the strong development of urban and industrial zones in Ho Chi Minh City (HCMC) and surrounding areas require huge demand on water supply To meet the increasing demand is very difficult as the water resources in the region has certain limitations and are faced with profound effects of climate change In this context rain water is considered as a valuable renewable resource, and if it has managed and exploited properly, a significant portion of domestic water demand for residential could be met, especially in the outlying areas, where the water supply network of the city is not accessible From the facts, research issues are outlined to study the possibility of rainwater harvesting and utilisation as a supplementary water supply source for different areas of Ho Chi Minh City The objective of the project are: (i) To understand the actual situation of exploitation and utilization of rainwater resource (ii) To evaluate the ability rainwater harvesting and utilization in Ho Chi Minh City (iii) To create a basis for formulating policies and regulations on the management and exploitation of rainwater in Ho Chi Minh City The main contents of the study is: Survey to evaluate the actual situation of rainwater utilization in Ho Chi Minh Assessing the potential of rainwater resource in HCM City Analysis and evaluation of factors affecting rainwater resource Study the possibility of harvesting and utilization of rainwater in Ho Chi Minh City Policy proposals and formulate regulations on management and exploitation of rain water on the HCM City area Implement duration of the study is 02 years (2010-2011) First-phase assessment report have been reviewed in November 2011 This final-adoption report presents all results of the research, conclusions about the potential and recommendation on solution of rainwater harvesting and utilization in Ho Chi Minh City PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nước ngồi Trên giới, tài nguyên nước mưa nghiên cứu song hành với môn thủy văn nguồn nước (water resources), tập trung vào nhiệm vụ hoàn nguyên lượng nước thủy vực sau sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp q trình thị hóa Thu nước mưa phục vụ cho sinh hoạt sản xuất sử dụng phổ biến tất quốc gia với mức độ khác từ hàng ngàn đời Đây xem biện pháp đơn giản hiệu đặc biệt thân thiện với môi trường Ở quốc gia, mục đích sở dùng nước mưa thay đổi khác Ở Châu Âu, nước mưa tận dụng nguồn bổ trợ Thí dụ Đức, việc sử dụng nước mưa khuyến khích nhằm bảo tồn nguồn nước ngầm Đan Mạch Hà Lan nỗ lực khuyến khích tận dụng nước mưa theo cách giống Đức Ở Anh hình thành Hiệp hội Thu hoạch Nước mưa Vương Quốc Anh (The UK Rainwater Harvesting Association) với mục tiêu quảng bá, khuyến khích phát triển cơng nghiệp thu hoạch nước mưa, đảm bảo dịch vụ bảo hành tốt cho khách hàng nguyên vật liệu, phụ tùng hệ thống thu nước mưa, nâng cao nhận thức cộng đồng lợi ích việc sử dụng nước mưa Ở châu Phi người ta nỗ lực tăng cường dự án thu gom nước mưa để cải thiện điều kiện sinh hoạt cho người dân Theo báo cáo Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP) châu Phi có tiềm dồi nguồn nước mưa, chí nước mưa có khả thỏa mãn từ đến lần nhu cầu nước Ê-ti-ô-pi Kê-ni-a nước có biện pháp tích trữ Người ta ước tính lượng nước mưa toàn lãnh thổ châu Phi đáp ứng nhu cầu tỷ người Tuy nhiên, việc thu hoạch nước mưa phục vụ cấp nước chưa áp dụng rộng rãi nhiều nguyên nhân có tác động yếu tố kinh tế Có thống kê cho trung bình người phụ nữ (có trẻ em) phải khoảng km để mang 20 kg nước cách đội lên đầu cõng lưng Để giảm nhẹ gánh nặng cho phụ nữ trẻ em nhiều dự án nước mưa tổ chức phi phủ hỗ trợ Kenya Tại Mỹ, nước mưa mặt đất gom chứa hồ lớn, sau xử lý sơ bổ sung vào nước ngầm Ở vùng Andes Nam Mỹ, lượng mưa thường thấp sương mù lại thường lơ lửng sát mặt đất Người ta sử dụng chắn màu đen để chắn sương mù thu nước ngưng tụ Bằng phương pháp này, với chắn có diện tích 3600m2, thu 11m3 nước/ngày Ở châu Á, nước mưa trở thành nguồn nước quan trọng cho khu vực nông thôn thành thị Ở Tokyo (Nhật Bản), việc tận dụng nước mưa làm nước mưa thấm vào lòng đất xúc tiến tham gia tích cực người dân nhằm ngăn chặn lụt lội khôi phục dịng suối Ở vùng nơng nghiệp miền Đơng Bắc Thái Lan, khơng có sơng lớn chảy qua, nước ngầm bị nhiễm mặn nên người dân sử dụng nước mưa từ lâu Singapore điển hình tiêu biểu tận dụng nước mưa Trước đảo quốc có 03 nguồn cung cấp nước truyền thống gồm tận dụng nguồn nước chỗ (chủ yếu nước suối nhỏ), nhập nước từ Malaysia lọc nước biển Chỉ đến năm 1992, nước bắt đầu sử dụng nước mưa sân bay Changi Hiện 80% lượng nước sinh hoạt sân bay quốc tế Changi từ nước mưa, nước mưa lấy từ đường băng sử dụng cho vệ sinh Ở Yogyakarta-Indonesia, việc cho nước mưa thấm vào lòng đất nhiệm vụ bắt buộc nhằm bảo tồn nước ngầm Hội nghị Sử dụng nước mưa Quốc tế Nhật Bản đăng cai tổ chức Sumida, Tokyo từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 08 năm 1994 Thông điệp hội nghị "Sử dụng nước mưa để cứu Trái đất - Xây dựng mối quan hệ thân thiết với nước mưa thành phố" Trong hội thảo này, thành viên đưa ý tưởng hay sử dụng nước mưa tìm cách tiết kiệm nước mưa Hội thảo đưa sách cơng nghệ liên quan đến việc sử dụng nước mưa; thay đổi cách nghĩ nước mưa người dân Kết lớn hội nghị hình thành nên mạng lưới thông tin sử dụng nước mưa toàn cầu 1.1.2 Trong nước Ở Việt Nam, thu sử dụng trực tiếp nước mưa số quan nghiên cứu ứng dụng cho khu vực khác Những nghiên cứu tiêu biểu trường Mỏ Địa chất, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Thu nước mưa nghiên cứu cho nhóm mục địch khác bổ cập cho tầng nước ngầm, trữ nước để phục vụ nông nghiệp thu nước để phục vụ cấp nước sinh hoạt Một số nghiên cứu điển hình nêu sau đây: Nghiên cứu trường Mỏ-Địa chất tập trung vào việc thu nước bổ cập cho tầng nước ngầm Nước mưa khu vực đô thị gom lại để bổ cập cho tầng nước ngầm giảm mức ngập thị có mưa lớn Theo PGS.TS Đoàn Văn Cánh, trường ĐH Mỏ - Địa chất phương pháp thí nghiệm trường ĐH Mỏ - Địa chất, thị xã Bảo Lộc (Lâm Đồng) Bình Thuận Cơng trình Bảo Lộc cho thấy, trận mưa to 30m3/h, giảm hẳn lượng nước chảy mặt đất Hình 1.1- Cơng trình trường Mỏ-Địa chất Nguồn: Đại học mỏ địa chất Hình 1.2- Cơng trình Bảo Lộc Thu trữ nước mưa phục vụ nông nghiệp nghiên cứu Viện Nước tưới tiêu Môi trường (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) thông qua đề tài ''Nghiên cứu giải pháp công nghệ trữ nước chỗ phục vụ canh tác bền vững đất dốc bảo vệ đất chống xói mịn '' Mục tiêu đề tài tìm loại hình thu trữ nước nhằm đảm bảo kinh phí xây dựng thấp nhất, tuổi thọ cao dễ dàng áp dụng, quản lý vận hành người nơng dân Nhóm chun gia thuộc Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam TS Lê Trung Tuân làm chủ nhiệm, nghiên cứu áp dụng thành công cơng nghệ thu trữ nước Hịa Bình Bình Thuận Sau năm thực giải pháp thu trữ nước mưa vận hành ổn định (2005-2008), có khoảng 50 cơng trình nhân rộng cho hộ dân tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Hịa Bình Hình 1.3-Cơng nghệ thu trữ nước mưa tỉnh Hịa Bình Nguồn:http://dwrm.gov.vn/index.php?rm=News&in=viewst&sid=753 (Website Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT) Cuối năm 2008, Quỹ mơi trường tồn cầu Việt Nam mời số chuyên gia thu trữ nước mưa Viện khảo sát lập Dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng" khu vực khô hạn nhiễm mặn thuộc Thanh Hóa Hà Tĩnh Thu trữ nước mưa đánh giá giải pháp cốt lõi việc cấp nước sinh hoạt, cải tạo vườn tạp cải thiện môi trường đất nhiễm mặn Giai đoạn 2009-2011, khoảng 120 cơng trình thu trữ nước mưa xi măng, đất Viện chuyển giao kỹ thuật dự kiến xây dựng xã ven biển tỉnh Bình Thuận Nghiên cứu trữ nước mưa cát phục vụ cấp nước: Nghiên cứu TS Nguyễn Bá Trinh (Viện hóa học, Viện KH CN Việt Nam) chủ trì thực cơng nghệ “Trữ nước mưa cát” với chi phí thấp dễ dàng thực thử nghiệm thành công Công nghệ áp dụng huyện đảo Cát Hải (thành phố Hải Phòng) huyện ven biển Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre) Quy trình thực hồ cát: Hồ chứa đầy cát, sâu - m, đáy thành hồ xử lý vật liệu chống thấm Diện tích đào hồ cát tùy theo nhu cầu sử dụng lượng mưa địa phương Hình 1.4- Thi cơng hồ cát Hình 1.5- Cơng trình hồn tất sử dụng Nguồn:Viện hóa học, Viện Khoa học Công ghệ Việt Nam 1.2 Sự cần thiết, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu 1.2.1 Sự cần thiết Hội nghị Sử dụng nước mưa Quốc tế thành phố Sumida, Tokyo 1994 đúc kết 05 điểm mấu chốt sau: (i) Dân số Châu Á, châu Phi Châu Mỹ La tinh tiếp tục sống tập trung thành phố lớn, đó, thành phố phải đối mặt với vấn đề "Hạn hán lũ lụt thành phố"; (ii) Những học lãng phí thải nước mưa xuống cống thoát nước Tokyo, kinh nghiệm người dân Tokyo tạo công nghệ sử dụng nước mưa hiệu nhằm góp phần giải vấn đề "Hạn hán lũ lụt thành phố" (iii) Sử dụng nước mưa phải trách nhiệm toàn Thế giới, gắn liền với "Phát triển bền vững" thành phố (iv) Vấn đề sử dụng nước mưa có liên quan trực tiếp đến mưa axit ô nhiễm khơng khí (v) Cần phải xây dựng thói quen sử dụng nước mưa thành phố có lượng mưa dồi Những điểm mấu chốt hoàn toàn giống với bối cảnh TP Hồ Chí Minh Sự phát triển mạnh mẽ đô thị khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh (TP HCM) vùng lân cận đòi hỏi nhu cầu to lớn cấp nước Trong đó, hệ thống cấp nước đô thị không theo kịp phát triển thị mà cịn bộc lộ hạn chế nguồn gia tăng chi phí xử lý Đây ngun nhân làm cho tình hình cấp nước thành phố trở nên nan giải cấp bách hết Mặt khác việc chia sẻ tài nguyên nước cho địa phương vùng lưu vực ngày khó khăn tài nguyên nước vùng có giới hạn định phải đối mặt với ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu Trong hồn cảnh cần có cách nhìn nhận nước mưa, phải xem nguồn tài ngun tái tạo q giá khơng đơn giản đối tượng phải đối phó gây nên tình trạng ngập lụt nhiều nơi địa bàn thành phố Nước mưa quản lý khai thác cách thích hợp đáp ứng phần đáng kể nhu cầu nước sinh hoạt cho dân cư, đặc biệt khu vực xa trung tâm, khó tiếp cận mạng lưới cấp nước tập trung thành phố (như huyện ngoại thành Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ ), xa việc tăng cường công nghệ thu trữ nước mưa giảm đáng kể tình trạng ngập lụt mưa lớn nhiều khu vực TP Hồ Chí Minh Ở khu vực Nam Bộ TP Hồ Chí Minh lượng mưa năm tương đối dồi Lượng mưa năm trung bình TP HCM giai đoạn 1995-2009 đạt 1962 mm Nhiều năm lượng mưa đạt mức 2000 mm Cá biệt có năm (2000) đạt đến 2730 mm Nhìn chung lượng mưa TP HCM lớn nhiều so với lượng mưa Tokyo (chỉ khoảng 1500mm/năm) Một đặc điểm quan trọng mùa mưa Thành phố tương đối dài, lượng mưa phân bố tương đối đồng giai đoạn có mưa (từ tháng IV đến tháng XI) Mưa tháng lớn đạt từ 281mm - 495 mm giai đoạn từ 1995 2007 Lượng mưa trung bình tháng mùa mưa đạt từ 153mm - 302 mm Lượng mưa tháng mưa chiếm từ 87% - 99% lượng mưa năm Mưa có cường độ cao, thời gian mưa ngắn ngày, ngày có mưa phân bố mùa mưa Đây điều kiện tiền đề thuận lợi cho việc thu trữ sử dụng nước mưa TP Hồ Chí Minh Từ thực tế trên, nhu cầu nghiên cứu tính tốn đặc trưng yếu tố mưa thành phố Hồ Chí Minh, làm sở cho việc tạo công nghệ thu gom, xử lý, lưu trữ nước mưa phục vụ cho mục đích cấp nước thiết Đặc biệt việc khai thác nước mưa phục vụ nhu cầu thiết yếu vùng chưa có khó phát triển hệ thống cấp nước tập trung việc giảm lãng phí nước (chi phí xử lý vận hành mạng lưới phân phối cao) điều kiện nhu cầu nước cấp cho phát triển ngày tăng cao cần thiết để đảm bảo “Phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh" 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu tồn Thành phố Hồ Chí Minh vành đai tiếp giáp - Số liệu mưa phải thu thập tối đa từ tất trạm mạng lưới quan trắc mưa thành phố Hồ Chí Minh số trạm lân cận - Tập trung chủ yếu vào khả thu nước mưa hình thức khác để phục vụ cho cấp nước (xem nước mưa nguồn bổ trợ nước cấp sinh hoạt cho thành phố) Vấn đề thu nước mưa để bổ cập cho tầng nước ngầm giảm ngập lụt mưa lưu ý đề xuất định hướng nghiên cứu cho vùng đặc thù thành phồ Hồ Chí Minh (khơng phải mục tiêu đề tài) 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu đề đánh giá khả thu sử dụng nước mưa nguồn nước cấp bổ trợ cho khu vực khác TP Hồ Chí Minh Các đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Chế độ mưa TP HCM - Nhưng yếu tố ảnh hưởng đến chế độ mưa TP HCM - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mưa khu vực TP HCM - Các phương thức thu nước mưa truyền thống công nghệ thu, xử lý tích trữ nước mưa phù hợp với chế độ mưa chất lượng nước mưa TP HCM - Các vấn đề liên quan sách, quy định (pháp lý) quản lý tài nguyên nước mưa 1.3 Ý nghĩa khoa học khả áp dụng thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xây dựng phương pháp định lượng nước mưa theo thời gian không gian, phương pháp thiết lập đồ phân bố mưa, tạo tiền đề cho việc tính tốn thiết kế hệ thống thu trữ phù hợp cho vùng loại hình sử dụng - Tạo sở cho việc phát triển công nghệ thu trữ nước mưa phù hợp với kiểu kiến trúc không gian đô thị thành phố - Xác định tiềm khả thực tế thu sử dụng nước mưa cho vùng khác thành phố Hồ Chí Minh Tạo sở khoa học thực tiễn cho việc pháp triển dự án khai thác nước mưa đô thị khác Việt Nam 1.3.2 Khả áp dụng thực tiễn Sử dụng nước mưa cho mục đích sinh hoạt có truyền thống từ lâu đời nước ta đặc biệt khu vực đồng ven biển sử dụng phổ biến nhiều nơi Tuy nhiên, cách thức thu sử dụng nước mưa mang tính dân gian, theo kinh nghiêm mà chưa ý đến hiệu hệ thống thu trữ chất lượng nước Việc nghiên cứu cách có hệ thống từ đặc điểm chế độ mưa, phương tiện thu hứng tích trữ phù hợp, hiệu công nghệ xử lý nước thúc đẩy việc áp dụng khai thác nước mưa cho sinh hoạt Có 04 nhóm nguyên nhân dẫn đến việc dễ triển khai áp dụng thực tiễn công nghệ thu sử dụng nước mưa cho mục đích cấp nước Nhu cầu tiêu thụ nước ngày gia tăng gây áp lực lên hệ thống cấp nước Thành phố, tài nguyên nước vùng có giới hạn định Hệ thống đường ống tải phải đầu tư tốn việc bảo dưỡng tu hệ thống-mạng lưới cấp nước tập trung tiêu tốn khoản chi phí đáng kể Với thay đổi theo chiều hướng xấu nguồn nước sẵn có vùng khu vực (trong có ảnh hưởng biến đổi khí hậu) thu nước mưa đáp ứng cấp nước thời gian thiếu nước Nước mưa phương án thay tốt chất lượng nước nguồn cung cấp nước sông nguồn nước mặt khác giảm sút thay đổi mùa mưa Ưu điểm việc thu trữ nước mưa nơi sử dụng Các nguồn nước truyền thống thường khoảng cách xa nơi sử dụng Việc vận chuyển nước (qua hệ thống bơm-đường ống) tiêu hao lượng nhiều gặp cố Thu chứa nước hộ gia đình tạo thuận tiện cho người dân, đặc biệt người dân khu vực ngoại thành Ưu điểm vượt trội chất lượng nước Các nguồn nước truyền thống dễ bị ô nhiễm chất thải sinh hoạt công nghiệp bị nhiễm bẩn khống chất Nước mưa nhìn chung có chất lượng tốt Do lợi ích so sánh nêu trên, việc thu sử dụng nước mưa thành phố Hồ Chí Minh có tính thực tiễn cao Khi tạo thói quen sử dụng nước mưa cộng đồng dân cư thành phố khả phát triển ngành công nghiệp - dịch vụ sản phẩm /công nghệ thu xử lý nước mưa lớn [DỰ THẢO] ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (Dự thảo) QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NƢỚC MƢA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ (Ban hành kèm theo Quyết định số …/2011/QĐ-UBND ngày … tháng … năm 2011 Ủy ban nhân dân thành phố) CHƢƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định điều chỉnh hoạt động quản lý, bảo vệ, thu gom, xử lý, sử dụng thoát nước mưa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều Đối tƣợng áp dụng Quy định áp dụng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước (gọi chung tổ chức, cá nhân) có liên quan đến hoạt động nước mưa (HĐNM) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau : Nước mưa nước hình thành từ nước đám mây, gặp điều kiện thuận lợi ngưng tụ thành giọt nước rơi xuống mặt đất Hoạt động nước mưa bao gồm: Điều tra, đánh giá, quan trắc, thu gom, xử lý, sử dụng thoát nước mưa Thu gom nước mưa việc sử dụng dụng cụ để tập trung nước mưa mưa trữ nước mưa vào nơi chứa Mặt hứng nước mưa diện tích để hứng nước mưa Sử dụng nước mưa gồm có: sinh hoạt, ăn uống, tưới, bổ cập cho nước ngầm, sản xuất khác Bổ sung tự nhiên cho nước ngầm từ nước mưa nước mưa rơi vùng bổ cập cho nước ngầm cách thấm tự nhiên mưa Bổ sung nhân tạo cho nước đất từ nước mưa người thu gom nước mưa mưa đưa nước mưa vào tầng chưa nước đất thơng qua cơng trình bổ cập (hồ, rãnh, kênh, giếng khoan, hố đào…) 136- CHƢƠNG II QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƢỚC MƢA Điều Sở Tài nguyên Môi trƣờng Giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực chức quản lý nhà nước nước mưa địa bàn thành phố theo quy định pháp luật hành; Giúp Ủy ban nhân dân thành phố việc đánh giá nguồn nước mưa, lập kế hoạch, chương trình quản lý, quan trắc, thông tin, tuyên truyền, cấp phép, kiểm tra, tra hoạt động nguồn nước mưa địa bàn thành phố nhằm bảo vệ, thu gom, xử lý sử dụng hiệu nguồn nước mưa, phục vụ sinh hoạt sản xuất kinh doanh, phòng chống rủi ro nước mưa gây ra, bảo vệ mơi trường góp phần cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố cách bền vững; Phối hợp chặt chẽ với sở-ngành, quận huyện công tác đánh giá, lập, thẩm định, trình phê duyệt kế hoạch, chương trình quản lý ngn nước mưa; xây dựng thực biện pháp nhằm bảo vệ nguồn nước mưa, phòng chống, khắc phục hậu nước mưa gây ra; Tham gia công tác thẩm định, góp ý kiến chương trình, đề án có liên quan đến việc thu gom, xử lý, khai thác sử dụng, nước mưa, phịng chống rủi ro nước mưa gây ra; Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra việc thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước nhiệm vụ cụ thể Ủy ban nhân dân thành phố phân cấp cho Ủy ban nhân dân quận-huyện, phường-xã quản lý nước mưa; kiểm tra phối hợp kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật tổ chức, cá nhân có liên quan đến nước mưa địa bàn thành phố; Tổ chức kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật quản lý, khai thác sử dụng, bảo vệ phòng chống rủi ro mưa gây ra; Thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất cho Ủy ban nhân dân thành phố tình hình quản lý, cấp phép hoạt động có liên quan đến nguồn nước mưa địa bàn thành phố; Thực nhiệm vụ khác có liên quan theo quy định Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường Ủy ban nhân dân thành phố nước mưa Điều Sở Giao thông vận tải Giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý, thu gom, xử lý, sử dụng nước mưa, thoát nước mưa các cơng trình giao thơng; cơng viên, quảng trường cơng cộng; cơng trình khác Sở quản lý; Phối hớp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Uỳ ban nhân dân địa phương vùng thiếu nước, khơng có nguồn nước khác để xây dựng kế hoạch, nghiên cứu giải pháp thu gom, xử lý nước mưa cấp nước cho sinh hoạt mục đích khác; 137- Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc xây dựng cơng trình phịng, chống, hạn chế rủi ro gây mưa Điều Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phôi hợp với Sở Giao thông vận tải nước mưa, phịng,chống lũ Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, tổ chức khoa học nghiên cứu loại con, giải pháp công nghệ thu gom, xử lý, sử dụng nước mưa cho tưới Xây dựng, triển khai tốt chương trình nước sách Vệ sinh mơi trường nơng thơn, trong việc thu gom, xử lý, khai thác sử dụng nguồn nước mưa Điều Sở Xây dựng Giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý, thu gom, xử lý, sử dụng nước mưa, thoát nước mưa cơng trình xây dựng; Phối hớp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Giao thông vận tải, Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước, triên khai, nghiên cứu xây dựng quy định thu gom, xử lý thoát nước mưa cho nhà riêng lẻ, chung cư, cơng trình dân dụng khác Điều Sở Khoa học Công nghệ Giúp Ủy ban nhân dân thành phố việc quản lý, xây dựng kế hoạch, triển khai đề tài nghiên cứu có liêu quan đến nước mưa; Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông vận tải, tổ chức khoa học, trường viện, tổ chức, cá nhân việc nghiên cứu xây dựng quy trinh, kỹ thuật, tiêu chuẩn, kỹ thuật công nghệ việc thu gom, xử lý, khai thác sử dụng nước mưa Điều Sở Quy hoạch kiến trúc: Phối hợp với sở-ngành, quận-huyện xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển không gian thành phố, bảo đảm có đủ khơng gian cho thu gom, xử lý, khai thác sử dụng, thoát nước mưa Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước xây dựng quy hoạch hệ thống ao, hồ, sông rạch…để trữ nước mưa Điều 10 Trung tâm Điều hành chƣơng trình chống ngập nƣớc Giúp Ủy ban nhân dân thành phố triển khai, xây dưng kế hoạch, quản lý hệ thống phòng, chống ngập nước mưa địa bàn thành phố; Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân quận huyện xây dựng, triên khai kế hoạch thoát nước mưa cho khu vực ngập mưa gây Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh lân cận việc xây dựng, triển khai kế hoạch phịng, chơng rủi ro nước mưa gây 138- Điều 11 Ủy ban nhân dân quận, huyện Thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước mưa địa bàn quận, huyện theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố; Phối hợp chặt chẽ với quan liên quan công tác lập quy hoạch, quản lý, thông tin, tuyên truyền nước mưa nhằm tận dung khai thác, sử dụng nguồn nước mưa phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân, cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đặc biệt khu vực thiếu nước; Xây dựng thực biện pháp nhằm bảo vệ nguồn nước mưa; phòng chống, khắc phục hậu nước gây ra, kết hợp với việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên khác, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân, tài sản nhà nước; Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra, phối hợp kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật tổ chức, cá nhân hoạt động nước mưa địa bàn quản lý; Tổ chức kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giám sát việc thi hành pháp luật quản lý nước mưa, Quy định quy định khác có liên quan; xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật hoạt động nước mưa địa phương theo quy định pháp luật; Thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất cho Sở Tài nguyên Môi trường tình hình quản lý, hoạt động nước mưa địa bàn quản lý Điều 12 Ủy ban nhân dân phƣờng, xã, thị trấn Thực chức quản lý nhà nước nước mưa địa bàn theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố; Thực đạo hướng dẫn Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân quận, huyện quan hữu trách công tác quy hoạch, quản lý, thông tin, tuyên truyền hoạt động nước mưa; Xây dựng thực biện pháp nhằm bảo vệ nguồn nước mưa; phòng chống, khắc phục hậu nước gây ra, kết hợp với việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên khác, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân, tài sản nhà nước; Tham gia cơng tác hịa giải, giải khiếu nại, tố cáo nước mưa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giám sát việc thi hành pháp luật nước mưa, Quy định quy định khác có liên quan; xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động nước mưa địa phương theo quy định pháp luật; Thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất cho Ủy ban nhân dân quận, huyện tình hình quản lý hoạt động nước mưa địa bàn quản lý 139- CHƢƠNG III CẤP PHÉP, ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG NƢỚC MƢA Điều 13 Nguyên tắc cấp phép Nguyên tắc cấp phép hoạt động nước mưa áp dụng theo Luật Tài nguyên nước, Luật Xây dựng, Luật Bào vệ môi trường, Nghi định số 88/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ nước đô thị quy định hành khác Điều 14 Các trƣờng hợp hoạt động nƣớc mƣa xin phép a) Thu gom, xử lý, sử dụng nước mưa phạm vi đất sử dụng cá nhân, đơn vị, dự án b) Thu gom, xử lý, sử dụng nước mưa khơng nhằm mục đích kinh doanh phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, hải sản, thể thao, y tế, an dưỡng, du lịch; c) Thoát nước mưa phạm vi khuôn viên cá nhân, đơn vị, dự án Điều 15 Các truờng hợp hoạt động nƣớc mƣa phải xin phep Ủy ban nhân dân thành phố ủy quyền cho Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường xem xét đăng ký, cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình chỉ, thu hồi giấy phép trường hợp sau : a) Thốt nước mưa vào nguồn nước (sơng, kênh, rạch, ao, hồ), vào hệ thống cống thoát nước chung thành phố phép kết nối vào hệ thống cống quan quản lý hệ thống thoát nước b) Thu gom, xử lý nước mưa để bổ cập trực tiếp cho tầng chứa nước ngầm Điều 16 Các truờng hợp hoạt động nƣớc mƣa phải đăng ký a) Xây dựng trạm quan trắc mưa chuyên dùng địa bàn thành phố b) Hành nghề lắp đặt thiết bị thu gom lưu trữ, xử lý, mạng phân phối sử dụng nước mưa Điều 17 Thời hạn, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực, thu hồi, trả lại, chấm dứt hiệu lực giấy phép hoạt động nƣớc mƣa Thời hạn, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực, thu hồi, trả lại, chấm dứt hiệu lực giấy phép hoạt động Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT, ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, Quyết định 17/2006/QĐ-UBND ngày tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố Quản lý tài nguyên nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định 107/2007/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Quy định quản lý Nhà nước hoạt động khí tượng thủy văn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 140- Điều 18 Trình tự, thủ tục cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép hoạt động nƣớc mƣa Tổ chức, cá nhân nộp hai (2) hồ sơ quan tiếp nhận theo quy định Quyết định 17/2006/QĐ-UBND ngày tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố Quản lý tài nguyên nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định 107/2007/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Quy định quản lý Nhà nước hoạt động khí tượng thủy văn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều 19 Đăng ký hành nghề nƣớc mƣa Thực theo Quy định đăng ký hành nghề có điều kiện theo luật hành CHƢƠNG IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƢỚC MƢA Điều 20 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động nƣớc mƣa Tổ chức, cá nhân phép hoạt động nước mưa có quyền nghĩa vụ theo quy định Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ, Quyết định 17/2006/QĐ-UBND ngày tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phố Quản lý tài nguyên nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định 107/2007/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Quy định quản lý Nhà nước hoạt động khí tượng thủy văn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, quy định khác có liên quan Điều 21 Giám sát hoạt động nƣớc mƣa, thoát nƣớc mƣa vào nguồn nƣớc, hệ thống thoát nƣớc Tổ chức, cá nhân cấp phép hoạt động nước mưa có nghĩa vụ lắp đặt thiết bị đo lưu lượng nước theo quy định ghi nhận lại lưu lượng nước mưa thu gom, chất lượng nước mưa vào sổ theo dõi Tổ chức, cá nhân cấp phép nước mưa có nghĩa vụ : a) Lắp đặt thiết bị đo lưu lượng nước thoát theo quy định ghi nhận lại lưu lượng nước thoát vào nguồn nước, hệ thống thoát nước hàng ngày vào sổ theo dõi; b) Kiểm tra chất lượng, thành phần nước thoát, chất lượng nguồn nước nơi tiếp nhận nước thoát (1) năm hai (2) lần vào đầu mùa mưa (tháng 5) cuối mua mưa (tháng 11) Tổ chức, cá nhân thu gom, sử dụng, thoát nước nước mưa vào nguồn nước bổ cập nhân tạo cho nước đất gặp cố gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước phát trường hợp bất thường chất lượng nguồn nước phải báo cáo cho Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi xảy cố để hướng dẫn xử lý 141- Điều 22 Báo cáo hoạt động nƣớc mƣa Tổ chức, cá nhân cấp phép hoạt động nước mưa thực công tác báo cáo đến quan cấp phép (1) lần vào tháng 11 hàng năm số liệu lưu lượng nước mưa thu gom CHƢƠNG V CHẾ ĐỘ BÁO CÁO, THANH TRA CHUYÊN NGÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƢỚC Điều 23 Chế độ báo cáo Định kỳ hàng quý, hàng năm đột xuất, Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân quận, huyện có trách nhiệm tổng kết, báo cáo tình hình quản lý, đăng ký, cấp phép hoạt động nước mưa địa bàn cho Ủy ban nhân dân thành phố Nội dung báo cáo cần trình bày rõ tình hình quản lý nước mưa địa bàn, khó khăn, kiến nghị đề xuất giải Sở Tài nguyên Môi trường làm đầu mối tiếp nhận báo cáo tình hình quản lý, cấp phép hoạt động nước mưa quận, huyện Ủy ban nhân dân quận, huyện có trách nhiệm gởi báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường trước ngày 25 tháng 11 hàng năm Sở Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm nghiên cứu, tổng hợp báo cáo trình Ủy ban nhân dân thành phố trước ngày 10 quý Điều 24 Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quản lý nước mưa thực theo quy định pháp luật hành CHƢƠNG VI KHUYẾN KHÍCH, KHEN THƢỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NƢỚC MƢA Điều 25 Khuyến khích Ủy ban nhân dân thành phố ban hành sách nhằm khuyết khích, trợ giúp tổ chức, cá nhân việc đầu tư cho thu gom, xử lý sử dụng nước mưa địa bàn thành phố; Ủy ban nhân dân thành phố ban hành sách nhằm khuyết khích, trợ giúp tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất thiết bị, dụng cụ sử dụng thu gom, xử lý, sử dụng, thoát nước bảo vê nước mưa địa bàn thành phố Ủy ban nhân dân thành phố ban hành sách nhằm khuyết khích, trợ giúp tổ chức, cá nhân nghiên cứu, triển khai kết nghiên cứu thu gom, xử lý, sử dụng, thoát nước bảo vê nước mưa địa bàn thành phố 142- Điều 26 Khen thƣởng Tổ chức, cá nhân có thành tích việc thu gom, xử lý, sử dụng nước mưa thay cho nguồn nước khác, bảo vệ nguồn nước mưa khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 27 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân hoạt động nước mưa trái phép, khơng có giấy phép cấp có thẩm quyền; tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động nước mưa hợp pháp tổ chức, cá nhân khác, cản trở việc kiểm tra, tra hoạt động nước mưa vi phạm khác theo quy định pháp luật tùy thuộc mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại gây (nếu có) CHƢƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 28 Điều khoản thi hành Căn nội dung Quy định này, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Thủ trưởng sở, ban ngành có liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, phường, xã, thị trấn theo chức nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn, đơn đốc, thực kiểm tra việc thực Quy định Trong q trình thực hiện, có vấn đề vướng mắc, Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến nội dung Quy định này, Sở Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với ngành, đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung, thay trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét, định./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH 143- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144- KẾT LUẬN Về nội dung hoàn thành Đề tài hoàn thành tất nội dung đề bao gồm: - Đã tiến hành khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng sử dụng nước mưa tình hình quản lý tài nguyên nước mưa thành phố Hồ Chí Minh - Thống kê, xử lý số liệu, xây dựng đồ, đánh giá đặc điểm mưa tiềm khai thác tài nguyên nước mưa thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến tài nguyên nước mưa bao gồm: ảnh hưởng q trình thị hóa biến đổi khí hậu toàn cầu đến phân bố mưa khu vực thành phố Hồ Chí Minh; ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến chất lượng nước mưa tình hình mưa axít - Đánh giá thách thức cấp nước, phân tích khả thu sử dụng nước mưa bổ trợ cho nhu cầu cấp nước, tính tốn cân nước đề xuất 04 nhóm giải pháp cơng trình nhằm tăng cường thu sử dụng nước mưa - Tổng hợp thơng tin, kinh nghiệm sách quy định liên quan đến tài nguyên nước mưa giới định hướng xây dựng quy định, sách nước mưa thành phố Hồ Chí Minh Về kết thu đƣợc Trên sở kết tổng hợp báo cáo chuyên đề báo cáo nghiệm thu số kết luận tài nguyên nước mưa nêu sau: Tập quán sử dụng nước mưa phổ biến cộng đồng người dân thành phố nhiên việc thu sử dụng địa bàn TP HCM cịn mang tính nhỏ lẽ, phân tán phân bố tập trung phía Nam Tây Nam thành phố nơi mà tiếp cận nguồn nước ngày khó khăn Về tiềm khai thác qua tính tốn cho thấy lượng nước mưa rơi địa bàn TP Hồ Chí Minh lớn, chế độ mưa tạo nên điều kiện tương đối thuận lợi cho việc thu sử dụng nước mưa thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng nước mưa (chưa qua mái hứng) đánh giá tốt phải xử lý đơn giản cho mục đích cấp nước sinh hoạt Những yếu tố bất lợi chế độ mưa (mưa rào nhiệt đới-gió mùa) địi hỏi phải có giải pháp thu, chứa phân phối sử dụng cách thích hợp để tăng hiệu thu sử dụng nước mưa Các đặc điểm biến đổi 145- chế độ mưa tăng cường độ, tạo tâm mưa đô thị cần phải lưu ý trình thiết kế dự án thu sử dụng nước mưa cho khu vực khác TP Hồ Chí Minh Hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu kết hợp đặc điểm thị hóa thành phố khu vực lân cận ảnh hưởng đến chế độ mưa chất lượng nước mưa cần phải theo dõi, giám sát thường xuyên yếu tố (chế độ mưa chất lượng nước mưa) để có sách quy định thích hợp cho việc phát triển hệ thống thu gom sử dụng nước mưa thành phố Từ kết đo độ pH nước mưa năm qua kết đo đạc đề tài nhận định tượng mưa axít TP Hồ Chí Minh (trong thời gian quan trắc) có xuất khơng rõ rệt, nước mưa hầu hết thời gian mùa mưa trận mưa có thời gian ngắn nên trung tính Kết phân tích mẫu nước mưa thu thập 12 trạm đo khu vực TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận cho thấy chất lượng nước mưa tốt, nguồn nước mưa thành phố thu để phục vụ cho số mục đích sinh hoạt Thành phố phải đối đầu với thách thức to lớn việc cấp nước thị tương lai, chủ trương thu sử dụng nước mưa cho mục đích khác để góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm có nguy suy thối khu vực TP Hồ Chí Minh vùng lân cận quan trọng cần thực cấp bách Việc thu trữ nước mưa phục vụ cấp nước cịn góp phần vào việc chống ngập thơng qua hồ chứa điều tiết bố trí phân tán số lượng lớn hệ thống thu trữ nước mưa địa bàn Kết tính tốn cân nước cho thấy việc đầu tư mái hứng bể chứa hợp lý theo mức tiêu thụ khác đảm bảo thu giữ nước mưa đủ cho mục đích sinh hoạt kể thời kỳ mùa khơ Cần triển khai kết hợp nhiều nhóm giải pháp cơng trình để vừa tận dụng nước mưa vừa góp phần điều hịa dịng chảy mưa, giảm ngập lụt đô thị Hiện TP Hồ Chí Minh chưa có sách quy định liên quan đến việc thu sử dụng nước mưa Do việc xúc tiến xây dựng sách nước mưa đưa quy định thu sử dụng nước mưa lĩnh vực khác cần thiết KIẾN NGHỊ - Cần nhanh chóng ban hành chủ trương triển khai chương trình thu sử dụng nước mưa cách rộng rãi toàn địa bàn Tạo chuyển biến quan điểm nhận thức tài nguyên nước mưa, đặc biệt phải nhận thức cách 146- đầy đủ nguy “hạn hán ngập lụt thành phố” bối cảnh chịu tác động biến đổi khí hậu q trình thị hóa nhanh chóng - Xúc tiến đẩy mạnh công tác truyền thông thu sử dụng nước mưa cộng đồng dân cư, phát triển kiến thức công nghệ thu nước mưa thông qua việc đưa lĩnh vực vào chương trình giáo dục, đào tạo cấp học khác Nhanh chóng hình thành đào tạo đội ngũ chun gia, kỹ sư kỹ thuật viên lĩnh vực thu hoạch nước mưa; Xây dựng chế hỗ trợ tài kỹ thuật để phát triển ngành cơng nghiệp thu nước mưa, phát triển mạng lưới dịch vụ thiết kế, chế tạo lắp đặt hệ thống thu giữ nước mưa; Từng bước phát triển hệ thống thu giữ nước mưa khu vực đô thị nhà ở, chung cư, cao ốc, cở sở dịch vụ, trường học, cơng sở, cơng trình cơng cộng… - Trong quy hoạch cấp nước, chiến lược tài nguyên nước thành phố cần nghiên cứu phương án thu nước mưa nguồn bổ trợ dự trữ quan trọng, làm giảm nhẹ áp lực khai thác tài nguyên nước mặt nước ngầm, giảm nhẹ chi phí đầu tư cho hệ thống cấp nước tập trung, chi phí chuyền tải nước đến khu vực xa (giảm tiêu hao lượng cho việc bơm nước) Về lâu dài cần nghiên cứu biện pháp công nghệ thu nước mưa bổ cập cho nước ngầm, tập trung khu vực phía Bắc, Đơng Bắc thành phố (chủ yếu khu vực Hóc Mơn, Củ Chi, Thủ Đức) - Các sở ban ngành liên quan (Quy hoạch Kiến trúc, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Giao thông, Công Nghiệp, Công viên Cây xanh …) cần nghiên cứu ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể hệ thống nước mưa quản lý tài nguyên nước mưa theo lãnh vực ngành quản lý địa bàn thành phố - Xúc tiến thành lập Hội thu trữ nước mưa - quan nòng cốt để phổ biến (giáo dục đào tạo) kiến thức thu nước mưa, tầm quan trọng thu nước mưa thành phố Tư vấn khoa học công nghệ để phát triển cơng nghiệp thu hoạch nước mưa thành phố Hình thành quỹ thúc đẩy thu hoạch nước mưa thành phố, Xúc tiến ngành công nghiệp công nghệ thu lưu chứa xử lý nước mưa 147- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nước ngoài: 1) Raindrops, Nhật, Nước mưa chúng ta-100 cách sử dụng”- (1995)-Cục Bảo vệ môi trường(Bộ Tài nguyên Môi trường) dịch xuất 2) Texas Water Development Board in Cooperation for Maximum Potential Building System,“Texas guide to Rainwater Harvesting”, 2sd Edition 1997, Austin, Texas 3) Texas Rainwater Harvesting Evaluation Committee Texas Rainwater Harvesting Evaluation Committee Published by Texas Water Development Board Austin, Texas November 2006 4) Netherlands Water Partnership “Smart Water Harvesting Solutions, Examples of innovative low-cost technologies for rain, fog, runoff water and groundwater” 2007 5) Janate Worm, Tim van Hattum “Rain Water Havesting for Domestic use” Agromisa Foundation and CTA, Wageningen, 2006 6) The National Academies Press, Washington, D.C Urban Stormwater Management in the United States” http://www.nap.edu/catalog/12465.html 7) Rainwater Harvesting And Utilisation An Environmentally Sound Approach for Sustainable Urban Water Management: An Introductory Guide for Decision-Makers http://www.unep.or.jp/ietc/publications/urban/urbanenv-2/7.asp 8) Tammie Stark, Doug Pushard The state of Rainwater harvesting in the US, On Tap Fall 2008, Volume 8, Issue www.nesc.wvu.edu/pdf/dw/publications/ontap/magazine/OT_FA08.pdf 9) ArjunBhattacharyfa & O’neil Rane,”Harvesting Rainwater-Catch water where it falls” 10) Thomas N.Debo Andrew J Reese Lewis,”Munnicipal storm water management”– Publishers 1995 11) Ven Techow, David R.Maidment, Larry W.Mays, “Thủy văn ứng dụng”,Bản dịch nhà xuất Giáo dục -1994) 12) Lecture Note (Trainning course on urban Hydrology HaNoi, 23-27 August 1999) 13) Asian Pacific Friend, “Rainfall intensity duration frequency (IDF) Analysis for the Asia Pacific Region”, November 2008, (Hội thảo TP.Hồ Chí Minh,11/2008) 14) Trong nước 15) Đồn Cảnh,”Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững (SUDS), góp phần phịng chống ngập úng, lún sụt ô nhiễm TP Hồ Chí Minh”, SKHCN, TP.HCM – 2007 16) Phạm Ngọc Đăng,” Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thị khu công nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1992) 17) Phạm Ngọc Đăng,”Về hệ thống quan trắc mưa axít Việt Nam” Tuyển tập báo cáo HT -KH: Giám sát Lắng đọng Axít Việt Nam, Viện KT TV & MT, Hà Nội, tr 8-13(1999) 18) Nguyển Như Hà, Lương Tuấn Anh NNK; “Nghiên cứu xây dựng chương trình tính tốn phục vụ quy hoạch thiết kế hệ thống nước mưa thị-Hà Nội”, Bộ XD2000 19) Trần Thị Diệu Hằng,”Hiện trạng lắng đọng axít miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, HT Viện KHKTTV&MT, Bộ TN&MT, tr 186-193 (2007) 148- 20) Phan Văn Hoặc, “Phân bố đặc trưng mưa liên quan đến vấn đề nước, nhiễm mơi trường & giải pháp chống ngập địa bàn TP HCM”, SKHCN, TP.HCM -2000 21) Trương Văn Hiếu,” Nghiên cứu phương pháp phân vùng ngập nước thịNội thành TP.HCM”, SKHCN, TP.HCM -2003 22) Trương Văn Hiếu,”Phân bố cân nước Tỉnh Vĩnh Long”, SKHCN - Tỉnh Vĩnh Long, 1998 23) TrươngVăn Hiếu,”Nghiên cứu ảnh hưởng mưa, triều đến tình hình ngập nước thị TP.Hồ chí Minh”, Viện KHKTTVMT, 2008 - Luận án tiến sĩ 24) TrươngVăn Hiếu,”Ứng dụng GIS phân vùng ngập thoát nước mưa đô thị nội thành TP HCM”, HT GIS'9 Đại học Bách khoa TP.HCM 25) TrươngVăn Hiếu, “Các mơ hình tính tốn mưa – dịng chảy”,Viện KHKTTVMT, (2004)–Ch/đề tiến sĩ 26) TrươngVăn Hiếu, “Một số ý kiến phân bố mưa cường độ cao khu vực kinh tế trọng điểm Phía Nam”,Tạp chí KTTV số 12 – 1998 27) TrươngVăn Hiếu, Dịng chảy hình thành từ mưa khu vực nội thành TP.HCM, Tạp chí KTTV số – 2003 28) Trương Văn Hiếu,”Cơ sở phân vùng ngập úng tiêu nước mưa TP.HCM”, Tạp chí KTTV số 10 (526) – 2004 29) Nguyễn Văn Hồng,”Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí năm gần khu vực thành phố Hồ Chí Minh” Hội thảo Viện KHKTTV&MT - Bộ TN&MT, tr 400-407(2005) 30) Hoàng Khánh Hịa,”Quy hoạch mơi trường Quận Thủ Đức -TP.HCM”, Sở KHCN TP.HCM, Viện kỹ thuật Nhiệt đới bảo vệ mơi trường (2005) 31) Hồng Khánh Hịa,” Nghiên cứu xây dựng quy trình quy họach mơi trường cho quận, huyện TPHCM- Áp dụng thử nghiệm cho Quận2”, Sở KHCN TP.HCM, Viện kỹ thuật Nhiệt đới bảo vệ môi trường (2007) 32) Trần Minh Khôi, Nguyễn Lê Anh Tuấn “Mạng quan trắc mưa acid khu vực phía Nam – Các hoạt động kết giám sát”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học thường niên năm tr 55-62 Viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2003) 33) Nguyễn Thị Kim Lan, “Bước đầu nghiên cứu tình hình mưa axít khu vực Nam Bộ” Luận văn Thạc sĩ,Trường Đại học Khoa học XH&NV, ĐH Quốc gia TP HCM (2003) 34) Nguyễn Thị Hiền Thuận,” Nghiên cứu quan hệ ENSO với biến động đặc trưng mưa, nhiệt, ẩm khu vực Nam Bộ dự báo dài hạn đặc trưng này”, Bộ Tài Nguyên Môi trường – 2004 35) Nguyễn Thị Hiền Thuận,” Bước đầu nghiên cứu biến động thời tiết, khí hậu Nam Bộ phục vụ công tác dự báo”, Bộ Tài Nguyên Môi trường – 2002 36) Nguyễn Thị Hiền Thuận, “Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa ĐBSCL”, START Đông Nam Á,- 2004 37) Nguyễn Thị Hiền Thuận, “Dao động khí hậu qua lượng mưa nhiệt độ Nam Bộ”, Hội thảo KH thường niên PVKTTVMTPN (2002) 38) Lương văn Việt, “Nghiên cứu biến động mưa nhiệt ẩm khu vực đồng sông Cửu Long khả dự báo”, Bộ Khoa học Công nghệ 39) Lương văn Việt, “Sự phát triển thị xu biến đổi khí hậu TP.HCM”,Tạp chí KTTV,558, tr.29-35 40) Viện KHKTTV&MT-EANET-VietNam, báo cáo kết chương trình “The Acid Deposition Monitoring Network in East” Viện KHKTTV&MT thành viên 149- 41) Sở Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh Báo cáo kết quảquan trắc chất lượng mơi trường TP Hồ Chí Minh Các báo cáo năm2006, 2007,2008, 2009 Các văn bảng pháp quy (c): 42) 1c Luật Tài nguyên nước 43) 2c Luật Bảo vệ môi trường 44) 3c Chiến lược tài nguyên nước quốc gia Thông tin trang web có địa www.HarvestingRainwater.com 150-