Đánh giá tác động của ngập lụt do biến đổi khí hậu đến nhà ở tại khu vực nhà bè cần giờ tp hcm và đề xuất giải pháp quy hoạch và kiến trúc nhằm ứng phó
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
12,31 MB
Nội dung
MỤC LỤC …-… TÓM TẮT v ABSTRACT viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC HÌNH ẢNH xiv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc đề tài 19 Sản phẩm KH&CN đề tài 20 Thành viên tham gia đề tài 25 PHẦN NỘI DUNG 26 CHƢƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGẬP LỤT DO BĐKH ĐỐI VỚI NHÀ Ở TẠI TP.HCM 26 Tổng quan ngập lụt BĐKH 26 1.1.1 BĐKH giới Việt Nam 26 1.1.2 Kịch BĐKH cho TP.HCM tình trạng ngập lụt BĐKH 30 1.1.3 Tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực phía Nam TP.HCM 32 1.2 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan 36 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến BĐKH TP.HCM 36 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến ngập lụt TP.HCM 43 1.2.3 Nhận định tương lai tình trạng ngập lụt TP.HCM 48 1.3 Điều kiện địa chất, thủy văn, khí hậu TP.HCM 51 1.3.1 Địa hình - địa chất 51 1.3.2 Thủy văn 52 1.1 i 1.3.3 Khí hậu 53 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng ngập lụt TP.HCM 54 1.4.1 Yếu tố tự nhiên 54 1.4.2 Yếu tố phi tự nhiên 57 1.4.3 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến ngập lụt Tp.HCM61 1.5 Tổng quan Huyện Cần Giờ Huyện Nhà Bè 63 1.5.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình huyện Cần Giờ 63 1.5.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình huyện Nhà Bè 65 1.5.3 Điều kiện dân số kinh tế - xã hội 66 1.5.4 Tổng quan quy hoạch - kiến trúc huyện Nhà Bè Cần Giờ 67 1.6 Tổng hợp tác động ngập lụt BĐKH đến nhà Huyện Nhà Bè Huyện Cần Giờ 72 1.6.1 Kịch BĐKH cho khu vực Nhà Bè Cần Giờ 72 1.6.2 Các tác động ngập lụt BĐKH đến nhà Huyện Nhà Bè 75 1.6.3 Các tác động ngập lụt BĐKH đến nhà Huyện Cần Giờ 79 1.7 Kinh nghiệm quốc tế nước 80 1.7.1 Kinh nghiệm quốc tế chống ngập lụt nhà 80 1.7.2 Kinh nghiệm quốc tế thị thích ứng với ngập lụt 85 1.7.3 Kinh nghiệm quốc tế thị thích ứng với ngập lụt BĐKH 91 1.7.4 Kinh nghiệm nước 100 1.7.5 Tổng hợp học kinh nghiệm .103 Kết luận Chương 106 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 108 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 108 2.1.1 Cách tiếp cận đề tài 108 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 110 2.1.3 Nội dung đối tượng điều tra, khảo sát đánh giá 114 2.1.4 Phân tích đánh giá kết điều tra 120 2.2 Hệ thống văn pháp lý liên quan 124 2.2.1 Chính sách, văn kịch BĐKH Việt Nam 124 2.2.2 Chính sách, văn kịch BĐKH cho TP.HCM 125 2.1 ii 2.2.3 Chương trình hành động ứng phó BĐKH Việt Nam TP.HCM 125 2.3 Phân loại nhà xu hướng chuyển dịch nơi cư trú TP.HCM 132 2.3.1 Phân loại đặc trưng hình thái nhà TP.HCM .133 2.3.2 Nhà huyện Nhà B huyện Cần Giờ 135 2.3.3 Xu hướng chuyển dịch nơi cư trú khu phía Nam TP.HCM 139 2.4 Đánh giá nhận thức cán quản lý địa phương lĩnh vực BĐKH, tác động ngập lụt đến nhà 145 2.4.1 Tại huyện Nhà Bè, Tp.HCM 145 2.4.2 Tại huyện Cần Giờ, TP.HCM .151 2.5 Đánh giá nhận thức người dân BĐKH, tình trạng ngập lụt, tác động ngập lụt đến nhà 156 2.5.1 Tại huyện Nhà Bè, TP.HCM 156 2.5.2 Tại huyện Cần Giờ, TP.HCM .161 Kết luận Chương 165 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 167 3.1 Dự báo tác động ngập lụt đến nhà huyện Nhà Bè huyện Cần Giờ tương ứng với kịch BĐKH TP.HCM 167 3.1.1 Kịch Triều – Mưa – Lũ theo Quy hoạch đến năm 2030 167 3.1.2 Bản đồ dự báo tác động ngập lụt đến nhà huyện Nhà Bè 171 3.1.3 Bản đồ dự báo tác động ngập lụt đến nhà huyện Cần Giờ 172 3.2 Đề xuất giải pháp tổng thể quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt huyện Nhà Bè, TP.HCM 175 3.2.1 Giải pháp tổng thể quy hoạch ứng phó với ngập lụt huyện Nhà Bè 176 3.2.2 Giải pháp tổng thể kiến trúc ứng phó với ngập lụt huyện Nhà Bè 184 3.2.3 Giải pháp sử dụng vật liệu địa phương cho nhà H Nhà Bè 190 3.3 Đề xuất giải pháp tổng thể quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt khu vực Cần Giờ, TP.HCM 190 iii 3.3.1 Giải pháp tổng thể quy hoạch ứng phó với ngập lụt H Cần Giờ 190 3.3.2 Giải pháp tổng thể kiến trúc ứng phó với ngập lụt H Cần Giờ 194 3.4 Đề xuất giải pháp quy hoạch cho cụm dân cư huyện Cần Giờ, giải pháp kiến trúc cho cơng trình hộ gia đình huyện Cần Giờ 199 3.4.1 Các nguyên tắc yêu cầu chung 199 3.4.2 Giải pháp quy hoạch cho cụm – tuyến dân cư huyện Cần Giờ 202 3.4.3 Giải pháp cụ thể cho KDC ven biển Cần Thạnh, Long Hòa208 3.4.4 Giải pháp cụ thể cho KDC nội thị xã Bình Khánh 209 3.4.5 Giải pháp cụ thể cho KDC nội thị xã An Thới Đông 210 3.4.6 Đề xuất giải pháp kiến trúc cho kiến trúc nhà huyện Cần Giờ 213 Kết luận Chương 216 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO 226 iv TÓM TẮT - Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ngày mạnh mẽ giới, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều Đặc biệt thị ven biển vùng Nam Bộ, có Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), BĐKH với nước biển dâng (NBD) xâm nhập mặn, sạt lở đất làm diện tích đất liền ngày bị thu hẹp, thêm vào tượng ngập lụt xảy thường xuyên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống cư dân TP.HCM thuộc danh sách 10 TP giới bị đe dọa nguy mực NBD cao TP.HCM nằm vùng chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, địa giới hành bao gồm 16 quận, TP, huyện, tổng diện tích 2.061 km² Với gần triệu dân (số liệu 2014), TP.HCM đô thị lớn thứ hai Việt Nam diện tích lớn dân số Nội thành Sài Gòn trước gồm 11 quận, chia lại thành quận trung tâm, bốn quận thành lập Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh Tân Bình Trước tháng 01/2021, khu vực ngoại thành gồm huyện: Thủ Đức, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè Cần Giờ Hiện tại, TP Thủ Đức Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghị thành lập vào cuối năm 2020 sở sáp nhập quận cũ Quận 2, Quận quận Thủ Đức Kể từ ngày 01/01/2021, Thủ Đức trở thành TP Việt Nam thuộc loại hình đơn vị hành TP thuộc TP trực thuộc Trung ương Với tốc độ gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, quy hoạch thị cịn nhiều bất cập, đồng thời ý thức phận dân cư cịn nhận thức bảo vệ mơi trường chung, TP.HCM phải đối mặt với vấn đề ngập lụt thường xuyên Nguyên nhân sâu xa chủ yếu, theo chuyên gia, BĐKH toàn cầu, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền BĐKH cục khiến mức nước triều cường dâng cao Tình trạng ngập lụt diễn trung tâm vùng ngoại thành TP, xảy mùa khơ Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km² với 85% điểm ngập nước nằm khu vực trung tâm TP Thiệt hại ngập nước gây ngày lớn tác động tiêu cực tới sống người dân đô thị v Nguyên nhân chủ yếu hệ thống cống thoát nước xây cách 50 năm xuống cấp Việc xây dựng khu công nghiệp đô thị khu vực phía Nam – khu vực nước TP làm cho tình hình ngập nghiêm trọng Từ năm 2004-2005, chuyên gia quy hoạch cảnh báo TP nên tập trung hướng phát triển vùng cao Đông Đông Bắc, hạn chế phát triển phía Nam - Nhà Bè - Cần Giờ vùng đất yếu, trũng Tuy nhiên, thực tế khu đô thị Phú Mỹ Hưng khu Nam Sài Gòn tọa lạc khu vực vùng trũng - nơi trước hồ tự nhiên chứa nước TP Toàn khu Nhà Bè, quận - cửa nước TP.HCM bị thị hóa mạnh mẽ, với tình trạng san lấp kênh rạch diễn thường xuyên Các quận 6, huyện Nhà Bè tình trạng ngập thường xun q trình thị hóa Nam Sài Gịn Ngồi ra, tình trạng BĐKH có tính liên vùng, TP.HCM, khu vực đặc trưng vùng trũng thấp sơng ngịi chằng chịt huyện Nhà Bè Cần Giờ chịu ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người hai phương diện môi trường sinh hoạt ngày Hậu chủ yếu BĐKH NBD hai huyện ngập lụt, xâm nhập mặn, thay đổi nhiệt độ, thay đổi thời tiết sạt lở Trong đó, nhấn mạnh đến hai yếu tố ngập lụt xâm nhập mặn Hiện tượng ngập lụt gây hư hỏng công trình dân sinh, nhà dân địa phương, suy giảm nguồn đất ở, tác động trực tiếp đến đời sống người dân khu kinh tế Trước thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực Nhà Bè, Cần Giờ (TP.HCM), để từ đưa giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt hai khu vực TP.HCM cần thiết có ý nghĩa Nhiệm vụ xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sống cư dân, tạo hội nghề nghiệp cho người dân địa phương, phát huy giá trị tiềm sẵn có địa phương hướng tới tồn phát triển vững tương lai Nhóm nghiên cứu Trường đại học Tôn Đức Thắng kết hợp với chun gia (trong ngồi đơn vị) có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực kiến trúc bền vững, nhà xã hội, mơi trường Nhóm nghiên cứu thực nhiệm vụ KHCN “Đánh giá tác động ngập lụt Biến đổi khí hậu đến nhà khu vực Nhà Bè, Cần Giờ (TP.HCM), đề xuất giải pháp quy vi hoạch kiến trúc nhằm ứng phó” Nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào khu vực huyện Nhà Bè Cần Giờ trường hợp nghiên cứu liên vùng điển hình Bởi hai huyện dự báo bị ngập ngày nặng mực NBD cao Đồng thời, Nhà Bè khu vực đê ven TP, Cần Giờ khu vực phòng hộ có nhiều khu vực cư dân sống rừng ngập mặn Ngoài ra, hai địa phương có tiềm to lớn kinh tế cơng nghiệp biển, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng kết hợp, với KDC mang nhiều màu sắc truyền thống địa phương Nhiệm vụ KHCN khơng góp phần quan trọng vào trình nghiên cứu đánh giá tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực Nhà Bè Cần Giờ (TP.HCM) mà tài liệu tham khảo quan trọng lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc, mơi trường nhằm ứng phó với BĐKH NBD TP.HCM Đồng thời, thực Nghị số 24 Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương khóa XI “Chủ động ứng phó BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường”./ vii ABSTRACT - Climate change (CC) is raising as a severe challenge for humanity in the 21st century, Vietnam remains ranked within the top rung countries in terms of risk Especially, there are a lot of communities located at coastal regions in the Southern of Vietnam, HCMC (HCMC) appeared amongst the top cities in terms of affected by sea-level rise (SLR), salinity intrusion, and exacerbate erosion, which would additionally increase land subsidence, respectively, with the intensification of flood risks more often, driving to disturbances to the living conditions HCMC is on the list of 10 world top cities where is threatened by SLR HCMC located in the transition zone between the Southeast and the South West, the administrative boundary consists of 16 districts, city, and districts, with a total area of 2,061 km² With nearly million people, in 2014, HCMC is the second-largest city of Vietnam in terms of area and largest in terms of population The old city of Saigon consisted of 11 districts, which were re-divided into central districts, four newly established districts, namely Go Vap, Phu Nhuan, Binh Thanh, and Tan Binh Before January 2021, the suburbs included districts such as Thu Duc, Hoc Mon, Cu Chi, Binh Chanh, Nha Be, and Can Gio Currently, Thu Duc city is established by the The Standing Committee of the National Assembly in 2020 based on merging districts including District 2, District 9, and Thu Duc District From January 2021, Thu Duc became the first city in Vietnam to fall under the type of municipal administrative unit directly under the Government With rapid population growth, infrastructure has not met the plan for development, urban planning still has many shortcomings, and awareness of a part of the communities is still poor in environmental awareness and viii protection HCMC is currently facing the problem of frequent inundation The main reason was due to the deterioration of the old drainage system built 50 years ago The construction of industrial and urban zones in the southern region - the drainage area of this city has made the flooding situation worse From 2004 to2005, planning experts warned the city should focus on the uplands of the East - Northeast, restrict development to the South - Nha Be Can Gio because this land is weak , sunken However, the fact is that the Phu My Hung urban area in Saigon South is located right on the low-lying area which used to be the city's natural water reservoirs The entire Nha Be area, District - the main water outlet of HCMC is also strongly urbanized, with frequent leveling of canals Districts 6, 8, and Nha Be district are at constant flooding risks because of the urbanization process in the South of Saigon In addition, the situation of climate change is inter-regional, in HCMC, typical areas are low-lying areas and interspersed rivers such as Nha Be and Can Gio districts, which are heavily affected to human life in the two directions include living environment and daily activities The main consequences of CC SLR for the two districts above are inundation, saline intrusion, changing in temperature, changing weather, and landslides In which, emphasis on two factors inundation and saline intrusion Inundation causes damage to civil works, especially the houses of local people, declines residential land, directly affects the lives of people and economic zones Facing the above situation, the study and assessment of the impacts of flooding caused by CC on housing in Nha Be, Can Gio area, from which to propose planning and architecture solutions to cope with flooding in the two above areas of HCMC is essential and meaningful This study gave appropriate suggestions to protect residents' lives, create new career ix Sau cùng, sản phẩm quan trọng chương đồ dự báo tác động ngập lụt đến nhà ở, thực theo tỷ lệ 1/10.000, in màu vẽ khổ A0 Xem phần Phụ lục (1) Bản đồ đất thị vùng có nguy bị ngập huyện Nhà Bè kịch Triều – Mưa – Lũ - Hiện trạng (2) Bản đồ đất thị vùng có nguy bị ngập huyện Nhà Bè kịch Triều – Mưa – Lũ theo Quy hoạch đến năm 2030 (3) Bản đồ đất thị vùng có nguy bị ngập huyện Cần Giờ kịch Triều – Mưa – Lũ - Hiện trạng (4) Bản đồ đất đô thị vùng có nguy bị ngập huyện Cần Giờ kịch Triều – Mưa – Lũ theo Quy hoạch đến năm 2030 219 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Nhiệm vụ KH&CN “Đánh giá tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực Nhà Bè, Cần Giờ (TP.HCM), đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó” thực nhằm mục đích đánh giá tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực Nhà Bè Cần Giờ (TP.HCM) Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt hai khu vực TP.HCM Nghiên cứu thực nhằm góp phần bảo vệ sống người dân trước tượng BĐKH, giải pháp quy hoạch kiến trúc tạo điều kiện sống tốt cho dân cư địa phương Dưới ảnh hưởng tượng BĐKH, TP.HCM khu vực lân cận chịu nhiều thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Nhiệt độ cao thấp tăng lên, bốc tăng, độ ẩm khơng khí giảm, mực nước biển, mực triều cường có xu hướng tăng cao Đây vấn đề cần quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu sớm nhiều lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, kiến trúc nhà ở, môi trường (ngăn chặn triều cường, xâm nhập mặn) TP.HCM không chịu ảnh hưởng mạnh xâm nhập mặn tỉnh tiếp giáp ĐBSCL, tác động khơng phải nhỏ, đặc biệt huyện phía Nam TP huyện Nhà Bè Cần Giờ Đây khu vực dự đoán chịu tác động BĐKH nhiều nhất, đặc biệt vấn đề xâm nhập mặn ngập BĐKH nhà người dân Thời gian qua, TP.HCM nỗ lực giải tình trạng ngập nước khu vực trung tâm TP phần khu vực ngoại vi (Bắc, Tây, Nam, phần Đông Bắc, Đông Nam) rộng 550 km2 với khoảng 6,5 triệu dân Đồng thời, gia tăng không gian trữ nước tạo cảnh quan thị, góp phần cải thiện đời sống dân sinh, bảo vệ môi trường sống người dân TP Trước yêu cầu thiết từ thực tế, việc nghiên cứu, đánh giá tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực Nhà Bè, Cần Giờ (TP.HCM), để từ đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt cần thiết có ý nghĩa Nhiệm vụ xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sống cư dân, tạo hội nghề nghiệp cho người dân địa phương, phát huy giá trị tiềm sẵn có địa phương hướng tới tồn phát triển vững tương lai 220 1) Những đóng góp nhiệm vụ đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc tạo điều kiện sống tốt cho người dân TP.HCM nói chung dân cư khu vực Nhà Bè Cần Giờ nói riêng Sản phẩm quan trọng đề tài đồ dự báo tác động ngập lụt đến nhà Huyện Nhà Bè Cần Giờ tương ứng với kịch BĐKH đến năm 2030 TP.HCM Ngoài ra, đề tài đóng góp trực tiếp cho quan chức người dân địa phương thông qua Sổ tay hướng dẫn quy hoạch kiến trúc nhà ứng phó với tình trạng ngập lụt Nếu thực thi, giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt với đồ dự báo tác động ngập lụt nêu góp phần nâng cao tính khả thi dự án nhà huyện Nhà Bè Cần Giờ (TP.HCM) Đồng thời, sở quan trọng cho giải pháp chỉnh trang, cải tạo KDC tồn mà có nguy bị ngập lụt tác động BĐKH Đó điểm khác biệt so với kết nghiên cứu trước đây, khẳng định tính khoa học đóng góp thực tiễn nhiệm vụ 2) Kết nghiên cứu phân tích đạt mục tiêu đặt là: Mục tiêu thứ 1: Đánh giá tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực Nhà Bè Cần Giờ, TP.HCM Nghiên cứu thực việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo trình tự logic: Đánh giá - Dự báo – Đề xuất giải pháp Trong đó, để đánh giá đầy đủ tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực Nhà Bè Cần Giờ, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát thu thập số liệu hai đợt: Đợt 1, từ tháng - 7/2019, Đợt 2, từ tháng 11 - 12/2020 Phương pháp điều tra khảo sát sử dụng gồm có phương pháp định tính phương pháp định lượng Phương pháp định tính gồm có thảo luận nhóm, hội thảo khoa học, quan sát vấn sâu chuyên gia cán địa chỉnh địa phương Bằng phương pháp định lượng, phiếu điều tra, việc điều tra xã hội học áp dụng nhằm thu thập thông tin mức độ ảnh hưởng ngập lụt tới nhà người dân khu vực nghiên cứu Đồng thời, thu thập thông tin đánh giá nhận thức cán quản lý địa phương lĩnh vực BĐKH, tình trạng ngập lụt, kinh nghiệm phịng chống Kết hợp khảo sát thu thập số liệu chi tiết, vẽ ghi chép đặc điểm khu nhà khu vực chịu ảnh hưởng ngập lụt triều cường Mục tiêu thứ 2: Xác định mức độ ảnh hưởng tác động tiêu cực ngập lụt nhà huyện Nhà Bè Cần Giờ 221 Nghiên cứu có đánh giá kết điều tra khảo sát, để từ đưa cách tương đối xác mức độ ảnh hưởng tác động tiêu cực ngập lụt nhà huyện Nhà Bè Cần Giờ Bằng phương pháp định lượng, với 450 phiếu điều tra, nhóm nghiên cứu thu thập thơng tin mức độ ảnh hưởng ngập lụt tới nhà người dân khu vực nghiên cứu Xem thống kê chi tiết Phụ lục hồ sơ khảo sát đính k m Các yếu tổ ảnh hưởng tác động tiêu cực ngập lụt nhà TP.HCM tổng hợp xác định rõ ràng là: 1) Về nguồn gốc, có nhóm nguyên nhân khách quan (yếu tố tự nhiên), nhóm nguyên nhân chủ quan (yếu tố phi tự nhiên); 2) Về tần suất gây ngập, có ba mức độ thường xuyên, xảy Trong đó, yếu tố địa hình, mưa, triều cường, BĐKH thường xuyên xảy ra; 3) Về mức độ ảnh hưởng có mức nghiêm trọng, tương đối, khơng đáng kể; 4) Về phạm vi ảnh hưởng chia thành ba nhóm diện rộng, diện tích đáng kể, cục vài nơi Trong đó, yếu tố địa hình trũng thấp, triều cường, BĐKH diễn diện tích đáng kể, chủ yếu khu Nam TP Kết nghiên cứu rằng, yếu tố tác động ngập lụt nhà khơng tồn độc lập mà có ảnh hưởng qua lại với Vì vậy, ngồi việc tổng hợp phân loại đa tiêu chí trên, việc phân tích tương quan yếu tố cần đầu tư thực để hỗ trợ cho việc xác định xác giải pháp chiến lược chống ngập phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội hạ tầng địa phương Mục tiêu thứ 3: Đề xuất giải pháp tổng thể quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt khu vực Nhà Bè Cần Giờ Để chuẩn bị cho kịch NBD cao gây tác động tiêu cực tới nhà người dân huyện Nhà Bè Cần Giờ, nghiên cứu xác định sở khoa học để từ đề xuất khả thích ứng nhà hai địa phương TP.HCM Từ phân tích nghiên cứu dự báo tác động ngập lụt đến nhà huyện Nhà Bè huyện Cần Giờ tương ứng với kịch Triều – Mưa – Lũ theo Quy hoạch đến năm 2030 TP.HCM, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chồng đồ để dự báo mức độ ngập nhà huyện Nhà Bè huyện Cần Giờ Các giải pháp tổng thể quy hoạch đề xuất là: a) Bố trí hồ điều hồ tăng khả thoát nước Ứng dụng vỉa hè thẩm thấu nước; b) Tôn cụm, tuyến dân cư; c) Xây dựng bờ kè khu vực ven biển, ven sông 222 bị ngập nặng; d) Phát triển điểm dân cư tập trung; e) Tạo mương sinh học tuyến thẩm thấu; f) Phát triển mô hình trồng rau hoa dàn vượt lũ Các giải pháp tổng thể kiến trúc đề xuất là: a) Giải pháp nâng cao cốt nhà mặt nước; b) Giải pháp nhà kê (nhà trống tầng trệt, nhà sàn); c) Giải pháp nhà có gác lửng; d) Giải pháp nhà mặt nước; e) Sử dụng vật liệu chống ngập cho nhà Mục tiêu thứ 4: Đề xuất giải pháp quy hoạch cho cụm dân cư huyện Cần Giờ, giải pháp kiến trúc cho cơng trình hộ gia đình huyện Cần Giờ Kết nghiên cứu đưa giải pháp quy hoạch cụm dân cư huyện Cần hợp lý, phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu, kinh tế, xã hội tập quán cư trú người dân, thích ứng với tình trạng ngập lụt BĐKH Ngồi ra, đưa mơ hình thiết kế kiến trúc kiến trúc nhà thích ứng với khu vực ngập lụt, phù hợp với điều kiện kinh tế, đảm bảo tính thẩm mỹ phù hợp với tập quán sinh sống, sử dụng người dân, giúp người dân khu vực an tâm sống khu vực thường xuyên bị ngập lụt ảnh hưởng BĐKH NBD Sản phẩm quan trọng nghiên cứu đồ dự báo tác động ngập lụt đến nhà ở, thực theo tỷ lệ 1/10.000, in màu vẽ khổ A0 Xem phần Phụ lục (1) Bản đồ đất đô thị vùng có nguy bị ngập huyện Nhà Bè kịch Triều – Mưa – Lũ - Hiện trạng (2) Bản đồ đất thị vùng có nguy bị ngập huyện Nhà Bè kịch Triều – Mưa – Lũ theo Quy hoạch đến năm 2030 (3) Bản đồ đất thị vùng có nguy bị ngập huyện Cần Giờ kịch Triều – Mưa – Lũ - Hiện trạng (4) Bản đồ đất thị vùng có nguy bị ngập huyện Cần Giờ kịch Triều – Mưa – Lũ theo Quy hoạch đến năm 2030 Đối với địa phương, giải pháp kiến trúc cho công trình hộ gia đình thí điểm áp dụng cải thiện bước điều kiện sinh sống người dân trước tác động ngày mạnh mẽ BĐKH 3) Tổng hợp kết từ trình điều tra khảo sát Việc điều tra khảo sát thu thập số liệu huyện Nhà Bè huyện Cần Giờ thực thành hai đợt: Đợt 1, từ tháng - 7/2019, Đợt 2, từ tháng 11 - 12/2020 Nhóm nghiên cứu có đánh giá kết điều tra khảo sát, để từ đề xuất giải pháp kiến trúc quy hoạch cho nhà 223 vùng chịu ảnh hưởng BĐKH địa phương nêu Kết điều tra, khảo sát người dân cán địa địa phương, với yếu tố tác động khác lên khu hai huyện ngoại thành sở khoa học quan trọng cho giải pháp Kết thể qua đánh giá nhận định tác động ngập lụt biến đối khí hậu đến nhà thị khu vực nghiên cứu Đây thành quan trọng nhóm nghiên cứu năm làm việc miệt mài, nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu đề tài 4) Những hiệu nhiệm vụ mang lại: - Hiệu mặt khoa học ứng dụng, phương pháp nghiên cứu đề tài, đặc biệt phương pháp chồng đồ, ứng dụng triển khai áp dụng tiếp tục cho nghiên cứu nhà vùng thiên tai lũ lụt, nhà thích ứng với BĐKH, đặc biệt loại nhà phúc lợi TP Hồ Chí Minh nhà di dân tái định cư, nhà cho người ngh o, … - Phương pháp nghiên cứu đề tài, áp dụng cho dự án nhà không địa bàn TP.HCM mà cho tỉnh lân cận khác Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu,… - Các số liệu, bảng biểu, phân tích, kết đạt q trình thực đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo đề tài, nhiệm vụ liên quan; - Hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường, kết đề tài sử dụng gợi ý cho quyền TP.HCM huyện Nhà B , Cần Giờ công tác đánh giá trạng, đánh giá tác động ngập lụt BĐKH đến nhà khu vực trên; - Đối với địa phương, giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng ngập lụt thí điểm áp dụng cải thiện bước điều kiện sinh sống phát triển trước tác động ngày nghiêm trọng BĐKH; - Các mẫu thiết kế hướng dẫn thích ứng với tình trạng ngập lụt khu vực huyện Nhà B Cần Giờ, TP.HCM khơng góp phần đảm bảo an tồn sống người dân vùng, mà hỗ trợ phát triển kinh tế dịch vụ du lịch địa phương theo hướng bền vững thịnh vượng; - Đối với việc đào tạo sau đại học, chủ nhiệm nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn thành công 03 học viên làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành kiến trúc, với đề tài liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài Xem chi tiết phần Báo cáo thống kê 224 Về số kiến nghị, nhóm nghiên cứu xin đề xuất quan quản lý, ngành chức cần phải nghiên cứu đưa tiêu chí cách quản lý xây dựng phát triển dạng nhà chịu ảnh hưởng BĐKH thiên tai, đặc biệt NBD cho khu vực huyện Nhà Bè Cần Giờ, TP.HCM Đối với nhà chuyên môn cần phải nghiên cứu, kèm theo mẫu nhà có tính ứng dụng cao vấn đề BĐKH NBD có tính thực tế tương lai, làm sở pháp lý thuyết phục người dân áp dụng Đối với người dân, cần thiết phải có trách nhiệm chăm sóc ngơi nhà cảnh quan, bảo vệ tốt môi trường không gian Phối hợp với nhà chun mơn cấp quyền việc đưa mơ hình nhà chống lụt thích ứng BĐKH vào sử dụng hiệu thực tế Cuối cùng, nhóm nghiên cứu mong muốn tiếp thu ý kiến từ chuyên gia, nhà khoa học đặc biệt từ Hội đồng nghiệm thu tổ chức tháng 5/2021 Với tin tưởng rằng, định hướng nghiên cứu đắn dẫn đến giải pháp hữu hiệu, khả thi cho địa phương vấn đề nhà thích ứng BĐKH, đồng thời tiền đề cho cơng trình nghiên cứu nhiệm vụ KH&CN năm tới./ 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt 10 11 12 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) K ch BĐKH Việt Nam Cục Thống kê TP HCM, (2021) Niên giám thống kê năm 2020 Truy cập ngày 12 tháng năm 2021 Mai Tuấn Anh, (2019) Báo cáo tập huấn cho báo cáo viên cấp TP truyền thông bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH, Phịng Khí tượng thủy văn BĐKH, Sở TN&MT TP.HCM Phạm Xuân Ánh, (2014) Quy hoạch thiết kế đô th th ch ứng với tượng ngập lụt, NBD TP Cần Th Luận văn Cao học Hà Nội: Đại học Xây dựng Nguyễn Phú Bảo, (2017) Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến KDC vùng phía Nam TP HCM Đề tài Viện Nhiệt đới môi trường Đỗ Trọng Chung, Lê Hồng Dân, (2018) Không gian nhà nông thôn ven biển th ch ứng với BĐKH Tạp chí KTVN, 08/2018 Kiên Cường, (2010) Sai lầm quy hoạch khiến TP.HCM ngày ngập Báo VnExpress, 5/2010 Nguyễn Xuân Dự, (2018) Giải vấn để c để chống ngập nước TP.HCM Kỷ yếu hội thảo "Tác động ngập lụt tới kinh tế xã hội TP.HCM chiến lược tích hợp để nâng cao khả thích ứng ứng phó", Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam TP.HCM, 2018 Lê Thị Thu Hương, Kiều Thị Lê, Võ Dao Chi (2018) Ảnh hưởng giải pháp nâng để chống ngập đến kiến trúc nhà KDC đô th 04–2018 Retrieved from https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/anh-huongcua-giai-phap-nang-nen-chong-ngap-den-nha-o-va-khu-dan-cu-do-thi-tphcm.html Mai Văn Khiêm, (2018) Xây dựng k ch BĐKH cho TP.HCM, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, 1S (2018) 26-32 Lê Văn Khoa, (2015) Các mơ hình th ch ứng với BĐKH Việt Nam Tạp chí Mơi trường, số 3/2015 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2010) TP HCM thích nghi với BĐKH Báo cáo Hội đồng Thống đốc ADB 2010 Kiều Thị Lê, Võ Dao Chi, Lê Thị Thu Hương (2017) Giảm nhẹ tác động ngập lụt dựa vào cộng đ ng – điểm qua kinh nghiệm TP châu Á vùng Nam Bộ Đô Thị Hóa Phát Triển Đơ Thị Bền Vững Vùng Nam 226 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Bộ: Lý Luận, Thực Tiễn Đối Thoại Chính Sách, 535–551 Nhà xuất khoa học xã hội Nguyễn Lê (2016) Giải tỏa nhà kênh rạch Cần tìm tiếng nói chung Kỷ yếu hội thảo Kiến trúc sư TP.HCM "Nhà kênh rạch TP.HCM, thực trang giải pháp" TP.HCM, 2016 Ngô Lê Minh, Nguyễn Quốc Thống, Bùi Thanh Tuyền, Nguyễn thị Thúy An (2016) Nhà người ngh o th ch ứng với triều cường Kênh Tẻ quận 4, TP.HCM Tạp chí Kiến trúc – Hội Kiến trúc sư Việt Nam, ISSN 0866-8617 2019(6) Pg: 52 – 57 Ngô Lê Minh, Hai-Yen Hoang, (2019) Giải pháp ứng phó BĐKH NBD huyện Cần Giờ, Tp H Ch Minh Tạp chí Quy hoạch Xây dựng (Bộ Xây Dựng), ISSN 1859-3054 101+102 (2019) Pg 50 – 55 Ngô Lê Minh, Hoang Hai Yen, (2019) Nghiên cứu giải pháp th ch ứng với triều cường cho nhà người ngh o TP.HCM Tạp chí Quy hoạch Xây dựng (Bộ Xây Dựng), ISSN 1859-3054 Nguyễn Minh Nhựt, (2019) Ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đ ng huyện Cần Giờ, TP.HCM Luận án tiến sĩ, ĐH KT TP.HCM Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Văn Tâm, (2011) Xây dựng mơ hình t nh tốn số thông số tác động BĐKH phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng c sở cho TP.HCM Sở KHCN TP.HCM Phùng Chí Sỹ (2019) Nghiên cứu, đánh giá tác động kinh tế - xã hội BĐKH; xây dựng chiến lược t ch hợp để nâng cao khả th ch nghi ứng phó ngập lụt; nâng cao lực quan trắc, dự báo ngập lụt TP.HCM, Trung tâm Công nghệ Môi trường Nguyễn Lê Thành Tài, (2016) Đánh giá tác động kênh Đôi – kênh Tẻ, quận TP.HCM đến môi trường Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, (2013) BĐKH Việt Nam Một số kết nghiên cứu, thách thức c hội hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học trái đất Môi trường, tập 29, số 2, 42-55 Lê Ngọc Tuấn, (2017) Nghiên cứu, cập nhật k ch BĐKH TP.HCM theo phư ng pháp luận k ch Ủy ban liên ch nh phủ BĐKH (IPCC) Bộ Tài nguyên môi trường Đề tài Viện khí tượng Thủy văn Hải văn Môi trường (Trường ĐH KHTN-ĐHQG TP.HCM) Lê Ngọc Tuấn Trần Hoàng Xuân, (2017) Assessing climate change exposure of rural fresh water and sanitation – A case study in Con Gio district, Vietnam Journal of Science and Technology 56 (1) (2018) 71-80 SISP- Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam, (2013) Các chuyên đề tác động BĐKH NBD vùng ĐBSCL, 2013 227 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 SISP- Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam, (2015) Xây dựng giải pháp th ch ứng BĐKH, NBD cho đô th thuộc vùng ĐBSCL Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Xây Dựng: 2015 Sở Quy hoạch – Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, (2020) Đề án hình thành phát triển Khu Đô th Sáng tạo Tư ng tác cao ph a Đông TP.HCM Sở Quy hoạch – Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, (2020) Quy hoạch Đơ th đáp ứng nhu cầu nhà TP H Ch Minh thực tiễn thách thức SREX Việt Nam, (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy th ch ứng với BĐKH Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn BĐKH, kết hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tạp chí Xây dựng Đơ thị (2014) Mơ hình nhà nhằm ứng phó BĐKH đảm bảo vệ sinh mơi trường, Số 36/2014 Tổng cục thống kê, (2019) Tổng điều tra dân số nhà ở, 2019 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, (2019) Link: http://demo-cangio.ictihcm.gov.vn/default.aspx (Truy cập ngày 31/12/2019) Ủy ban Nhân dân TP.HCM (2020) Thông tin tổ chức hành TP Hồ Chí Minh, 2020 Link: https://www.hochiminhcity.gov.vn Trần Thị Vân, Bùi Thị Thy Ý, Hà Dương Xuân Bảo, (2015) Đánh giá biến động bề mặt đ a hình phát triển th vùng phía nam TP.HCM c sở phân t ch tư liệu viễn thám Tạp chí Khoa học Trái đất, 37 (4), 373384 Viện Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, (2002) Dân số di chuyển nội th TP.HCM Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh 36 37 38 39 40 Arlene Christy Lusterio (2007) Living With Floods: The Settlements of the Vietnam MeKong Delta Asian Develpoment Bank, (2009) HoChiMinh City_ Adaptation to Climate change Study Report Volume Birkmann J and Pardoe J, (2011) Climate Change Adaptation and Disaster Risk Reduction: Fundamentals, Synergies and Mismatches, Springer journal (www.springer.com/978-94-017-8630-0) Birkmann Jorn (2006) Measuring Vulnerability to Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies New York: United Nations University Press Chakraborty, A., Joshi, P K (2016) Mapping disaster vulnerability in India using analytical hierarchy process Geomatics, Natural Hazards and Risk, 7(1), 308–325 https://doi.org/10.1080/19475705.2014.897656 228 41 42 43 44 45 46 47 48 Christiane Droste and Thomas Knorr-Siedow (2014) Social Housing in Germany Social Housing in Europe, First Edition Edited by Kathleen Scanlon, Christine Whitehead and Melissa Fernandez Arrigoitia John Wiley Sons, Ltd Dastagir, M R (2015) Modeling recent climate change induced extreme events in Bangladesh: A review Weather and Climate Extremes, 7, 49–60 https://doi.org/10.1016/j.wace.2014.10.003 Frank Schwarte (2013) Adapt-HCMC Handbook on Climate Change Adapted Urban Planning and Design for Ho Chi Minh City/ Vietnam Brandenburg University of Technology Cottbus Gotte, E (2017) Comparison of Local Goverment’s Response to Flood Rik in St Jean de Luz, France and Ho Chi Minh City, Vietnam Technical University of Darmstadt Mathur, A., da Cunha, D., (2014) Design in the terrain of water, Applied Research + Design Michael Waibel, Ronald Eckert, Michael Bose, Volker Martin (2007) Housing for Low-income Groups in Ho Chi Minh City between ReIntegration and Fragmentation Approaches to Adequate Urban Typologies and Spatial Strategies Đức Ngo, Le-Minh, Hai-Yen Hoang (2019) Climate Change and Sea-Level Rise Response Solutions for Can Gio District, Ho Chi Minh City: Potential to Adapt Ideas from Selected Developed Countries In: Huong L.T.T., Pomeroy G.M (eds) AUC 2019 - Proceedings of the 15th International Asian Urbanization Conference Advances in 21st Century Human Settlements Springer, Singapore ISSN 2198-2546 ISSN 2198-2554 (electronic) DOI https://doi.org/10.1007/978-981-15-5608-1 Ngo, Le-Minh; Kieu, L.T.; Hoang, H.-Y.; Nguyen, H.-B Experiences of Housing Adapted to Sea Level Rise and Applicability for Houses in the Can Gio District, Ho Chi Minh City, Vietnam Sustainability 2020, 12, 3743 (ISI, Q2 Journal Ranking, SJR) https://doi.org/10.3390/su12093743 49 50 Shah, F., Ranghieri, F., (2012) A Workbook on Planning for Urban Resilience in the Face of Disasters: Adapting Experiences from Vietnam's Cities to Other Cities, The World Bank S Chen M J Hammond, S Djordjević1, D Butler1, O Mark2 (2013) A Framework for Flood Impact Assessment in Urban Areas January 2013 229 51 52 Vietnam Climate Adaptation Partnerships (VCAPS) Consortium, (2013) Climate Adaptation Strategy_ HoChiMinh City moving towards the sea with climate change adaptation Watson, D., Adams, M., (2010) Design for Flooding: Architecture, Landscape and Urban Design for Resilience to Climate Change, John Wiley Sons Internet: 53 Nguyễn Ngọc Anh, (2018) Giải pháp để giảm ngập nước cho TP H Chí Minh?, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, website: https://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/21541giai-phap-nao-de-giam-ngap-nuoc-cho-tp-ho-chi-minh.html (July 9, 54 55 2019) Tran, H.A.; Le, A.T, ( 2020) What are Reality for Housing Construction for Floodplains in the Mekong Delta? Available online: http://kientrucvietnam.org.vn/xay-dung-nha-o-vung-lu-cho-dbscl-can-nhinvao-nhung-thuc-te-gi Bora, M C (2010) The Flood Situation of Assam – A Case Study Presented at the BALWOIS 2010, Ohrid, Republic of Macedonia Link: https://www.researchgate.net/publication/264878734_The_Flood_Situat ion_of_Assam_-_A_Case_Study 56 57 58 59 60 Nguyễn Đỗ Dũng, (2009) Giải vấn nạn lụt đô th Thêm không gian cho nước, https://dothivietnam.org (July 17, 2019) Quý Đôn, (2019) Kinh ph khủng cho việc chống ngập TP.HCM Sao Pháp Luật Link: http://sao.baophapluat.vn/tin-tuc/chi-tiet/1854/ (July 9, 2019) A Transboundary Depoldered Area for Flood Protection and Nature: Hedwige and Prosper Polders — Climate-ADAPT https://climateadapt.eea.europa.eu/metadata/case-studies/a-transboundary-depoldered-areafor-flood-protection-and-nature-hedwige-and-prosper-polders (July 28, 2019) Biện pháp đối phó lũ lụt nước giới VnExpress https://vnexpress.net/the-gioi/bien-phap-doi-pho-lu-lut-cua-cac-nuoc-trenthe-gioi3952801.html?fbclid=IwAR2BoWnhupX1RLdQZGWnow07SfBwi8espQNS i2QH0BlLrPupVF9l8RZuk0k (July 28, 2019) Boston Responds to Climate Change with Elevated Parks and Flood Barriers (2017) https://www.dezeen.com/2017/11/01/boston-coastal-resiliencesolutions-report-climate-change-elevated-parks-flood-barriers/ (July 28, 2019) 230 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Craven, Jackie Craven Jackie et al., (2010) Promising Technologies for Flood Control ThoughtCo https://www.thoughtco.com/how-engineers-stopfloods-177699 (July 28, 2019) Cơng Cường, (2013) Triển vọng từ mơ hình tr ng rau giàn ― vượt lũ‖, https://quangdien.thuathienhue.gov.vn Eckstein, David, Vera Künzel, Laura Schäfer, and Germanwatch, (2017) Global Climate Risk Index 2018 Who Suffers Most From Extreme Weather Events? Weather-Related Loss Events in 2016 and 1997 to 2016 Hirabayashi, Yukiko et al., (2013) Global Flood Risk under Climate Change Nature Climate Change 3(9): 816–21 http://www.nature.com/articles/nclimate1911 (July 18, 2019) Hy Hưng, Đỗ Trong Danh, (2019) Dự án lấn biển Cần Khơng thể làm mị với khu dự trữ sinh giới, https://ktds.vn/du-an-lan-bien-can-giokhong-the-lam-mo-voi-khu-du-tru-sinh-quyen-the-gioi Hoàng Hường, (2019) Jang Kều dự án ―Nhà chống lũ ‖ Tuần Việt Nam website: http://vietnamnet.vn/interactive/jang-keu-va-du-an-nha-chonglu/index.html (July 10, 2019) Nguyễn Quốc Hoàng, (2018) Thiết kế điển hình cho nhà vùng núi ch u ảnh hưởng thiên tai, https://www.thiennhien.net/2018/02/05/thietke-dien-hinh-cho-nha-o-trong-vung-nui-chiu-anh-huong-cua-thien-tai/ Intergovernmental Panel on Climate Change, (2018) Global Warming of 1.5°C http://www.ipcc.ch/report/sr15/ (July 28, 2019) Janet L Attarian, (2010) Public Roads - Greener Alleys Federal Highway Administration Research and Technology website: https://www.fhwa.dot.gov/publications/publicroads/10mayjun/05.cfm 70 (May 15, 2019) Jürgen Neumüller, (2019) Flood preparations in Cologne - Nordregio Link: http://archive.nordregio.se/en/Metameny/About-Nordregio/Journal-ofNordregio/2008/Journal-of-Nordregio-no-1-1008/Flood-preparationsin-cologne/index.html (May 15, 2019) 71 Kamala Thiaragarajan, (2018) How Social Media Came To The Rescue After Kerala’s Floods National Public Radio Link: https://www.npr.org/sections/goatsandsoda/2018/08/22/640879582/how -social-media-came-to-the-rescue-after-keralas-flood (May 15, 2019) 72 Martinez, Grit, Jenny Tröltzsch, and Nico Stelljes, (2014) Timmendorfer Strand Ecologic Institute, Germany https://baseadaptation.eu/sites/default/files/case_studies/17_TimmendorferStrand_CSLD _0.pdf (July 13, 2019) 231 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Hữu Nguyên, (2018) Ngập nước, sụt lún đe dọa TP.HCM VNExpress website: https://vnexpress.net/thoi-su/ngap-nuoc-sut-lun-de-doa-tp-hcm3789954.html (May 14, 2019) Palazzo, E., (2018) Design for flooding: How cities can make room for water The Conversation website: http://theconversation.com/design-forflooding-how-cities-can-make-room-for-water-105844 (July 10, 2019) Pidcock, Rod, 2014 “New Mega-Map Details All the Ways Climate Change Will Affect Our Everyday Lives.” Carbon Brief https://www.carbonbrief.org/new-mega-map-details-all-the-ways-climatechange-will-affect-our-everyday-lives (July 12, 2019) Đức Phú, Quang Khải, (2012) TP.HCM triều cường gây bể bờ bao Tuổi Trẻ Online Link: https://tuoitre.vn/TP.HCM-trieu-cuong-gay-bebo-bao-516635.htm (May 15, 2019) Đỗ Quyên, (2002) Huyện Nhà B Dân vay sửa nhà, ch nh quyền trả lãi Người Lao Động website: https://nld.com.vn/85796p0c1002/huyen-nha-bedan-vay-sua-nha-chinh-quyen-tra-lai.htm (July 10, 2019) Richard M Daley, (2011) Mayor City of Chicago The Chicago Green Alley Handbook An Action Guide to Create a Greener, Environmentally Sustainable Chicago Sở Tài nguyên Môi trường, (2018) Link: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx (Truy cập ngày 03/01/2020) TP.HCM Tìm hiểu mơ hình thoát nước ngầm lớn giới http://TP.HCM.chinhphu.vn/TP.HCM-tim-hieu-mo-hinh-thoat-nuoc-ngamlon-nhat-the-gioi (July 28, 2019) UBND TP HCM, (2014) Ða hình TP HCM Link: http://www.hochiminhcity.gov.vn Viện KH khí tượng thủy văn BĐKH, (2017) Cập nhật K ch BĐKH NBD cho Việt Nam năm 2016 Link: http://chuyentrang.monre.gov.vn/40namvienkttvbdkh/thong-bao/tailieu-tuyen-truyen/cap-nhat-kich-ban-bien-doi-khi-hau-va-nuoc-biendang-cho-viet-nam-nam-2016.html 83 Huy Thịnh, (2019) Loay hoay chống ngập TP.HCM Kinh ph cao, hiệu thấp (July 9, 2019) Link: https://www.msn.com/vi- vn/news/national/loay-hoay-chong 84 Trung tâm Chống ngập TP.HCM, (2011) Tổng hợp tình hình mưa triều cường năm 2011 - Các biện pháp kết xóa, giảm ngập đ a bàn TP 232 85 86 87 Link: http://www.ttcn.hochiminhcity.gov.vn/thong-tin-hoat-dong (July 7, 2019) Trần Thị Vân, Bùi Thị Thy Ý, Hà Dương Xuân Bảo, (2015) Đánh giá biến động bề mặt đ a hình phát triển đô th vùng ph a Nam TP H Ch Minh c sở phân t ch tư liệu viễn thám 37(4), 373–384 Lê Hoàng Vũ, (2016) Những nhà đặc trưng vùng song nước miền Tây, https://zingnews.vn/nhung-ngoi-nha-dac-trung-vung-song-nuoc-mien-tay Thục Vy, (2018) TP.HCM Giải pháp cho tình trạng lấn chiếm kênh rạch Báo Tài nguyên Môi trường Link: https://baotainguyenmoitruong.vn/xa-hoi/tp-hcm-giai-phap-nao-chotinh-trang-lan-chiem-kenh-rach-1254898.html (July 8, 2019) 88 89 UNESCO Office Jakarta (2004) Flood Mitigation: A community-based project Maximizing knowledge to minimizing impacts World Ocean Review (2019) “Coping with Rising Sea Levels « World Ocean Review ‖ https://worldoceanreview.com/en/wor-5/improving-coastalprotection/coping-with-rising-sea-levels/ (July 13, 2019) 233