(Tiểu luận) nghiên cứu, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở thủ đô hà nội và đưa ra các biện pháp khắc phục

30 4 0
(Tiểu luận) nghiên cứu, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở thủ đô hà nội và đưa ra các biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ  BÁO CÁO ĐỒ ÁN (hoặc TIỂU LUẬN, BÀI TẬP LỚN) Học kỳ II, năm học 2021 - 2022 Học phần: Số phách (Do hội đồng chấm thi ghi) Thừa Thiên Huế, tháng….năm 2022 h ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ  (Bìa phụ 2) BÁO CÁO ĐỒ ÁN (hoặc TIỂU LUẬN, BÀI TẬP LỚN) Học kỳ II, năm học 2021 - 2022 Học phần: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp: Khoa học liệu trí tuệ nhân tạo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Thắm Nguyễn Thanh Lâm (ký tên ghi rõ họ tên) Số phách (Do hội đồng chấm thi ghi) Thừa Thiên Huế, tháng… năm 2022 h ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ  PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN/TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN Học kỳ II, năm học 2021 - 2022 Cán chấm thi Nhận xét: Cán chấm thi Nhận xét: Điểm đánh giá CBCT1: Điểm đánh giá CBCT2: Bằng số: Bằng số: Bằng chữ: Bằng chữ: Điểm kết luận: Bằng số: Bằng chữ: Thừa Thiên Huế, ngày tháng Cán chấm thi Cán chấm thi (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) h năm 2022 h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT h PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước đến nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung nhiễm mơi trường khơng khí nói riêng ngày trở nên nghiêm trọng toàn cầu Việt Nam ta không ngoại lệ Ước tính năm 2018 cho thấy 9/10 người dân phải hít thở khơng khí chứa hàm lượng chất gây nhiễm cao Ơ nhiễm khơng khí bên nhà gây khoảng triệu cax tử vong hàng năm toàn cầu; tính riêng khu vực Tây Thái Bình Dương, khoảng 2,2 triệu người tử vong năm Ở Việt Nam, khoảng 60.000 người chết năm có liên quan đến nhiễm khơng khí Theo báo cáo năm 2018 Cơ quan lượng quốc tế (IEA), giao thông vận tải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon năm Xét riêng lĩnh vực giao thông vận tải, loại ô tô hạng nhẹ, ô tô tải ô tô bus chiếm 44%, 27% 6% lượng khí thải carbon năm Các phương tiện giao thông giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch xăng dầu diesel, trình đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí thải SO2, NO2, CO, bụi (TSP, PM10, PM2.5); chí rị rỉ, bốc nhiên liệu vận hành phát sinh VOC, Benzen, Toluen… Theo Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất Hà Nội, hàng năm sở công nghiệp Hà Nội tiêu thụ khoảng 240.000 than, 250.000 xăng, dầu thải vào bầu khơng khí 80.000 bụi khói, 10.000 khí SO2, 19.000 khí NOx, 46.000 khí CO, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng mơi trường khơng khí số khu vực thành phố h Trong đó, sở sản xuất thuộc ngành hoá chất, dệt chế biến thực phẩm gây ô nhiễm lớn Các hoạt động giao thông vận tải: Trong thời gian qua, số lượng phương tiện giao thông Hà Nội tăng nhanh Năm 2001, thành phố có gần triệu xe máy 100.000 ô tô Cuối năm 2007, số tăng gấp đôi, với khoảng 1,9 triệu xe máy 200.000 ô tô Tốc độ phát triển phương tiện giao thông giai đoạn 2001-2007 12%/năm xe ô tô, 15%/năm xe máy Theo đánh giá chun gia mơi trường, nhiễm khơng khí đô thị giao thông gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Đến tháng 02 năm 2020, toàn quốc có tổng số 3.553.700 xe tơ khoảng 45 triệu xe máy lưu hành Trong đó, Hà Nội có gần triệu xe máy, chưa tính đến phương tiện giao thông người dân từ địa phương khác qua Lưu lượng xe lớn chất lượng nhiên liệu sử dụng chưa tốt hàm lượng benzen khoảng 5% so với 1% nước khu vực; hàm lượng lưu huỳnh diezen chiếm từ 0,5-1% so với 0,05% nước khu vực ngun nhân gây tình trạng nhiễm Các hoạt động xây dựng đô thị sinh hoạt cộng đồng: Q trình thị hóa diễn mạnh với hoạt động xây dựng mới, sửa chữa cải tạo nhà ở; mở rộng nâng cấp hệ thống giao thông Theo số liệu thống kê, địa bàn Hà Nội ln có 1.000 cơng trình xây dựng lớn nhỏ thi cơng; tháng có khoảng 10.000 m2 đường bị đào bới để thi công cơng trình hạ tầng kỹ thuật Các hoạt động xây dựng thường xuyên phát tán bụi vào môi trường, khiến cho tình trạng nhiễm khơng khí thêm trầm trọng Bên cạnh đó, hoạt động sinh hoạt nhân dân ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường khơng khí đun nấu than, dầu, đặc biệt than tổ ong, ước tính góp vào khoảng 10% chất thải gây nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội h Thủ đô Hà Nội nơi bị nhiễm khơng khí nặng nước Việt Nam, có nhiều thời điểm bụi mịn (PM 2.5) bao phủ bầu trời làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân sống Với trạng chất lượng không khí Hà Nội năm gần cho thấy khơng khí cướp sinh mạng chất lượng sống người không đảm bảo, ảnh hưởng trầm trọng lên đến kình tế tồn thành phố Hà Nội nói riêng nước Việt Nam nói chung Qua cho ta thấy mức độ cấp thiết, nguy hiểm vấn đề ô nhiễm khơng khí nên việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường không khí thủ đô Hà Nội đưa biện pháp khắc phục thiết thực Tổng quan nghiên cứu 2.1.Tình hình nghiên cứu nước Theo nghiên cứu gần đăng tải tạp chí Lancet Planetary Health, 86% cư dân thành phố khắp giới, tương đương khoảng 2,5 tỷ người, hít thở khơng khí chứa nồng độ bụi mịn PM2.5 cao mức khuyến cáo độc hại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tác giả nghiên cứu trên, bà Veronica Southerland Đại học George Washington (Mỹ) cho biết: “Phần lớn dân số thành thị giới sống khu vực có nồng độ bụi mịn PM2.5 gây hại cho sức khỏe." Nghiên cứu bà Veronica Southerland cộng ô nhiễm liên quan đến việc đốt nhiên liệu hóa thạch nguyên nhân khiến giới có thêm 1,8 triệu người tử vong năm 2019 2.2.Tình hình nghiên cứu nước h Trong khoảng 10 năm trở lại đây, việc áp dụng phương pháp mơ hình hóa mơi trường quản lý nghiên cứu Việt Nam phổ biến Đặc biệt lĩnh vực đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, mơ hình chất lượng khơng khí đa quy mơ (CMAQ) sử dụng rộng rãi Ngồi ra, nghiên cứu cịn phát triển, kết hợp ứng dụng mơ hình CMAQ với mơ hình khí tượng mơ hình phát thải Chính kết hợp tạo nên điểm cho đề tài nghiên cứu, đồng thời mức độ tin cậy, tính xác hợp lý kết nghiên cứu cao Đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm dự báo thời hạn ngắn chất lượng khơng khí vùng Đồng Bắc Bộ” thực năm 2006 tác giả Dương Hồng Sơn cộng làm bật tính cấp thiết việc nghiên cứu chất lượng mơi trường khơng khí cấp bách tỉnh phía Bắc Việt Nam Trong nghiên cứu này, chất gây ảnh hưởng xấu tới khơng khí dự báo ốp ngày với bước thời gian dự báo trước 48 Một số chất gây ảnh hưởng xấu tới khơng khí điển hình như: SO2, NOx, CO, O3, loại bụi (TSP, PM2,5, PM10) nghiên cứu đề tài Cũng kết nghiên cứu vào năm 2008 tác giả Dương Hồng Sơn sử dụng mơ hình CMAQ để dự báo chất lượng khơng khí hàng ngày cho vùng kinh tế trọng điểm thông qua thông số ô nhiễm SO2, NO2, CO bụi PM10 Tóm lại, nghiên cứu nhiễm khơng khí Việt Nam nhìn chung cập nhật công nghệ tiên tiến giới Trong đó, phương pháp mơ hình tốn ứng dụng rộng rãi để mô phỏng, đánh giá dự báo lan truyền nhiễm khơng khí khu vực trọng điểm đô thị lớn khu công nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu mô cho khu vực rộng lớn có độ phân giải thấp với đặc trưng biến động tầng khí Việc dự báo nhiễm khơng khí điều kiện khí ổn h định, đặc biệt điều kiện nhiễm khơng khí thời gian gần đây, chưa nghiên cứu đầy đủ Bên cạnh đó, bước thời gian dự báo nghiên cứu dài không cập nhật thường xuyên theo thời gian thực Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu thực trạng để xác định nguyên nhân vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí thủ Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí  Mục tiêu cụ thể 1: Nghiên cứu thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí thủ đô Hà Nội  Mục tiêu cụ thể 2: Phân tích đưa nguyên nhân gây nhiễm khơng khí thủ Hà Nội  Mục tiêu cụ thể 3: Đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Môi trường không khí thủ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi thời gian: năm (từ 2017-2021)  Phạm vi không gian: Tại thủ đô Hà Nội Phương pháp nghiên cứu h - Nguồn đường: Xe địa hình động đốt chạy động đốt Bao gồm thiết bị sân vườn sân vườn, thiết bị giải trí, thiết bị xây dựng, máy bay NO2 Nitrogen Dioxide (NO2) đầu máy xe lửa NO2 chủ yếu bay vào khơng khí nhóm khí phản ứng mạnh gọi từ trình đốt cháy nhiên liệu oxit nitơ oxit nitơ (NOx) Các NO2 hình thành từ khí thải oxit nitơ khác bao gồm axit nitric axit ô tô, xe tải xe buýt, nhà nitric NO2 sử dụng làm chất thị máy điện thiết bị địa hình cho nhóm oxit nitơ lớn Nguồn gây nhiễm khơng khí Nguồn gây nhiễm khơng khí chia thành thành phần nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo 3.1 Nguồn tự nhiên  Núi lửa: Khi núi lửa phun trào sản sinh lượng lớn khí Metan, Clo, Lưu huỳnh gây cho khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng  Cháy rừng: Những đám cháy sản sinh lượng Nito Oxit khổng lồ Hơn thế, cháy rừng giải phóng lượng khói bụi tàn tro lớn vào khơng khí  Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thơi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí h  Các trình phân hủy, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hóa học khí tự nhiên hình thành sunfua, nitrit, loại muối,… Các loại bụi khí điều gây nhiễm khơng khí 3.2 Nguồn nhân tạo Con người nạn nhân việc ô nhiễm mơi trường, nhiên người tác nhân gây nhiễm mơi trường Rất nhiều hoạt động ngày người góp phần gia tăng nhiễm mơi trường khơng khí  Khí thải độc hại phát sinh bao gồm nguồn cố định từ ống khói khói nhà máy điện, sở sản xuất, lò đốt chất thải, lò nung thiết bị sưởi ấm dùng nhiên liệu hóa thạch… Ở nước phát triển nước nghèo, chất đốt sinh học truyền thống (gỗ, chất thải trồng phân gia súc…) nguồn gây nhiễm khơng khí Theo đó, nguồn thải di động bao gồm từ xe giới, tàu biển máy bay; khí thải cháy rừng; khói từ sơn, xịt dung môi Một nguồn quan trọng khác chất thải lắng đong bãi chơn lấp rác tạo thành khí metane, dễ cháy nổ gây nghẹt thở  Hoạt động sản xuất cơng, nơng nghiệp: ngun nhân gây tình trạng nhiễm khơng khí Các nhà máy xí nghiệp khu cơng nghiệp xả khói bụi khí CO2, CO, SO2, Nox số chất hữu khác  Giao thông vận tải: Với số lượng phương tiện giao thông khổng lồ di chuyển liên tục, lượng khí thải từ phương tiện vô khủng khiếp đặc biệt dòng xe cũ, hệ thống máy móc nên lượng khí thải nhiều Do giao thơng vận tải ngun nhân lớn gây nhiễm khơng khí h  Hoạt động xây dựng sở hạ tầng: Các hoạt động xây dựng cao ốc, chung cư cao tầng hay cầu đường luôn mang đến ô nhiễm môi trường khơng khí nặng nề Tiêu điểm Hà Nội vào ngày tháng 12/2020 bụi mịn bao phủ hồn tồn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người dân  Thu gom xử lí rác thải: Việc rác thải thải nhiều khiến cho khu tập kết rác không xử lý hết khiến cho mùi hôi thối bốc Hay phương pháp xử lý thủ cơng đốt khiến cho khơng khí bị nhiễm trầm trọng Hậu nhiễm khơng khí gây nên: 5.1 Đối với động – thực vật Ô nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm nước giảm khả kháng bệnh Đa số ăn nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 bị cháy đốm, rụng giảm khả quang hợp.Sự nóng lên Trái đất hiệu ứng nhà kính gây thay đổi động- thực vật Trái đất.Mưa acid tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn làm giảm hấp thu thức ăn nước.Các chất gây ô nhiễm khơng khí có tính acid kết hợp với giọt nước đám mây làm cho nước có tính acid Khi giọt nước rơi xuống mặt đất gây hại cho môi trường : giết chết cối, động vật, cá,… 5.2 Đối với người Hậu nhiễm mơi trường khơng khí người nguy đáng kể số bệnh liên quan đến nhiễm tình trạng sức khoẻ, bao gồm nhiễm trùng hô hấp, bệnh tim, đột quỵ ung thư phổi Ảnh hưởng sức khoẻ nhiễm khơng khí gây khó khăn h thở; thở khò khè, ho, hen suyễn làm gia tăng tình trạng trầm trọng bệnh đường hơ hấp tim mạch Các phản ứng cá nhân chất gây nhiễm khơng khí tùy thuộc vào loại chất gây nhiễm, mức độ tiếp xúc, tình trạng sức khoẻ di truyền cá nhân Nguồn phổ biến nhiễm khơng khí bao gồm hạt ozon, nitơ dioxide dioxide lưu huỳnh Trẻ em tuổi sống nước phát triển người dễ bị tổn thương dễ bị tử vong nhiễm khơng khí nhà ngồi trời Đối với phụ nữ, nhiễm khơng khí liên quan đến đột quỵ thiếu máu cục Các nghiên cứu chứng minh nguy mắc bệnh hen suyễn gia tăng ô nhiễm khơng khí giao thơng gây Tiếp xúc với mơi trường khơng khí nhiễm yếu tố có nguy gây bệnh ung thư Dữ liệu nghiên cứu cho phép rút ra, phơi nhiễm hạt bụi mịn đường kính 2,5 μm (PM2.5) nhỏ làm tăng nguy tử vong bất ngờ lên 6% Tiếp xúc với PM2.5 với hàm lượng tăng 10 microg / m3 làm tăng nguy tử vong ung thư phổi từ 15% đến 21%và tử vong tim mạch tăng từ 12% đến 14% 5.3 Biến đổi khí hậu Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống người, đa dạng sinh học hệ sinh thái Ảnh hưởng tổng hợp biến đổi khí hậu Vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu diễn trái đất nóng lên hoạt động người tuý biến đổi khí hậu tự nhiên Do hoạt động người, đặc biệt việc sử dụng nhiên liệu hố thạch (than, dầu, gas) cơng nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp lượng phát thải loại khí nhà kính, đặc biệt CO2 khơng ngừng h tăng nhanh tích lũy thời gian dài, gây tượng hiệu ứng nhà kính tầng ozon bị phá hủy Nước ta nằm danh sách nước bị ảnh hưởng nhiều biến đổi toàn cầu mực nước biển dâng Một số biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Về nhiệt độ: nhiệt độ nước có xu hướng tăng lên, vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,6 đọ Tây Bắc; tăng 2,5 độ Đông Bắc; tăng 2,4 độ đồng Bắc bộ; tăng 2,8 độ Bắc Trung bộ; tăng 1,9 độ Nam Trung bộ; tăng 1,60C Tây nguyên tăng 2,0 độ Nam so với trung bình thời kỳ 1980-1999 Lượng mưa: mưa lượng mưa khu vực nước có xu hướng tăng Tính chung cho nước, lượng mưa năm vào cuối kỷ 21 tăng khoảng 5% so với thời kỳ 1980-1999 Ở vùng phía Bắc mức tăng lượng mưa nhiều so với khu vực phía Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI HÀ NỘI Thực trạng nhiễm khơng khí thủ Hà Nội: Hà Nội ví đại cơng trường, hàng ngày tạo lượng lớn bụi bẩn Nồng độ bụi bẩn quận nội thành Hà Nội ngày nhiều Trung bình nơi công cộng thành phố nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến lần ( theo tiêu chuẩn h nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ, nồng độ bụi thành phố phép vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến lần) Tại khu vực nội thành, chất lượng mơi trường khơng khí có biểu suy thoái Nồng độ bụi tăng rõ rệt vượt tiêu chuẩn cho phép Khảo sát số tuyến đường lớn Giải Phóng, Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật Phạm Văn Đồng cho thấy, người xe máy chịu tác động nhiễm khơng khí nhiều Nồng độ bụi người phương tiện là: 580 (µg/m3), người bộ: 495 (µg/m3), ơtơ 408 (µg/m3), xe buýt: 262 (µg/m3) Nồng độ CO người xe máy là: 18,6 (ppm), bộ: 8,5 (ppm); ôtô 18,5 (ppm), xe buýt 11,5(ppm) Đặc biệt, nút giao thông, nồng độ bụi cao tiêu chuẩn cho phép 2-2,5 lần, điển hình Ngã tư Kim Liên đường Giải Phóng, nồng độ bụi cao 2-3 lần so với tiêu chuẩn cho phép 0,2 mg/m3 Mơi trường khơng khí khu, cụm cơng nghiệp nồng độ bụi lơ lửng có xu hướng gia tăng liên tục, vượt tiêu cho phép 2,5-4,5 lần Trong đó, gia tăng đặc biệt mạnh khu vực: Từ Liêm, Văn Điển, Pháp Vân Mai Động nhiễm khơng khí Hà Nội chủ yếu bụi từ đường bộ, bụi thứ cấp phương tiện vận tải tham gia giao thơng hoạt động xây dựng Ơ nhiễm khí độc hại SO2, CO, NO2: Theo số liệu Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất Hà Nội, nồng độ khí SO2, NO2, CO khu dân cư đô thị nội ngoại thành nhỏ tiêu chuẩn, tức chưa có tượng ô nhiễm khí độc hại Tuy nhiên, số nút giao thông lớn thành phố Ngã Tư Sở, Ngã Tư Vọng, Ngã tư Kim Liên… nồng độ CO có xu hướng tăng mức xấp xỉ giới hạn cho phép Nguyên nhân tình trạng lưu lượng xe tham gia giao thông lớn, chất lượng xe lưu hành không đảm bảo 59% số xe máy lưu hành Hà Nội không đạt tiêu chuẩn khí thải tượng tắc nghẽn xảy thường xuyên nút giao thông Khi xảy ách tắc, vận tốc phương tiện giao thông dừng mức km/h, h chí Trong tình trạng này, xe máy ô tô thải lượng khí CO nhiều gấp lần; xe buýt, xe tải nhiều gấp 3,6 lần so với chạy tốc độ 30 km/h Hoạt động sản xuất công nghiệp: Với tốc độ tăng trưởng bình qn 12,7%/năm, hoạt động sản xuất cơng nghiệp coi nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Kết điều tra 400 sở công nghiệp hoạt động địa bàn thành phố cho thấy: Gần 200 sở có tiềm thải chất thải gây ô nhiễm không khí, mà chủ yếu sở cơng nghiệp cũ xây dựng từ năm 80 kỷ XX với công nghệ lạc hậu chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Các quận nội thành với dân số khoảng 1,5 triệu người, năm có 626,8 người chết, 1547,9 người bị bệnh hô hấp nồng độ TSP khơng khí ngồi trời vượt q TCVN 159,4 mg/m3 Phân tích chất lượng khơng khí Hà Nội  Dưới bảng số liệu tóm tắt chất lượng khơng khí Hà Nội năm 2017: Từ bảng số liệu cho biết năm 2017, ô nhiễm bụi Hà Nội trì mức cao, nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm đạt h 42,68 µg/m3 cao so với giới hạn quy đinh nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm Quy chuẩn Kĩ thuật Quốc gia QCVN 05/2013BTNMT (25 µg/m3) Nếu so sánh với tiêu chuẩn nghiêm ngặt WHO, nồng độ bụi PM 2.5 trung bình năm Hà Nội cao khoảng lần so với hướng dẫn chất lượng khơng khí WHO (WHO AQG)  Dưới biểu đồ thể thể số AQI trung bình nồng độ PM 2.5 trung bình năm 2017: Từ biểu đồ thấy số ngày có nồng độ bụi PM 2.5 mức cao thường tập trung vào từ tháng đến tháng tháng đến tháng 12 năm 2017, đỉnh điểm tháng 12 Trong năm 2017, Hà Nội, có 99 ngày nồng độ bụi PM 2.5 trung bình 24h vượt Quy chuẩn Quốc gia hàng ngày (50 µg/m3), số tương đương với khoảng 27% số ngày năm 2017 Trong đó, có đến 275 ngày có nồng độ bụi PM 2.5 trung bình vượt h tiêu chuẩn nghiêm ngặt WHO (WHO AQG) tương ứng 75% số ngày năm  Bảng số liệu AQI trung bình năm 2021 Hà Nội vẽ biểu đồ thể hiện:  Vẽ biểu đồ so sánh AQI trung bình năm 2017 văn 2021: Qua biểu đồ ta thấy khác biệt số AQI trung bình theo tháng năm 2017 2021 Sự khác chất lượng khơng khí năm tăng giảm không đồng theo tháng Từ tháng tới tháng 4, số AQI trung bình có xu hướng giảm vào năm 2021 không đáng kể so với năm 2017 Tháng tới tháng 9, chất lượng khơng khí năm thay đổi khơng đáng kể h giữ mức chất lượng trung bình AQI trung bình tháng 10 tháng 11 năm 2021 có xu hướng giảm đáng kể so với năm 2017 (Tháng 10 năm 2017: 103, Tháng 10 năm 2021: 75.03) Riêng vào tháng 12, chất lượng khơng khí năm điều không chênh lệch đáng kể tình trạng nguy hiểm h CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI HÀ NỘI Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm  Các vấn đề giao thông đô thị xây dựng sở hạ tầng: Phân luồng, trải thảm nhựa đường có dấu hiệu xuống cấp, đặc biệt tuyến đường vành đai đường vào khu đô thị Điều tiết phương tiện giao thông, thông qua việc quy định thời gian lưu thông phương tiện  Xây dựng hồn thiện hệ thống giao thơng thị như: giao thông công cộng (xe buýt, tàu điện, tàu điện ngầm…) Khuyến khích phát triển phương tiện, loại hình giao thơng gây nhiễm khơng khí Xây dựng chế sách cho việc lựa trọn việc lưu hành phương tiện giao thông (thuế môi trường, quy định cấm xe lam, xe bánh…)  Xây dựng hệ thống xanh hai bên tuyến phố để hạn chế việc lan rộng chất ô nhiễm môi trường xung quanh Quy hoạch, lắp đặt trạm rửa xe số tuyến đường cửa ngõ thủ đô, kết hợp mạng lưới rửa xe nhỏ lẻ nội thành xe tải trước vào thành phố cần rửa  Đối với công nghiệp: Các cụm công nghiệp cũ nội thành cần cải tạo, bước giải tình trạng nhiễm môi trường Dần dần tiến hành di rời các nhà máy xí nghiệp khỏi thành phố Cịn với cụm cơng nghiệp xây dựng cần có quy định cụ thể mặt mơi trường sở sản xuất này, sau dự án cơng trình xây dựng  Khuyến khích sở sử dụng máy móc, trang thiết bị ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường h  Các vấn đề sinh hoạt dịch vụ, cá nhân khuyến khích việc sử dụng hạn chế lượng hoá thạch thay vào sử dụng lượng sạch, thân thiện với môi trường không gây ô nhiễm, ủng hộ việc sử dụng điện, ga thay cho nhiên liệu truyền thống Phát huy nhiều ý tưởng, việc tận dụng, xử lý rác thải thành dầu, phân bón Đề xuất giải pháp  Nâng cao tiêu chuẩn kiểm soát phát thải áp dụng cho nhà máy điện công nghiệp (với PM2.5 & SO2)  Giảm amoniac phát sinh từ nông nghiệp  Tăng cường quản lý việc đốt rác khơng kiểm sốt hạn chế bụi đường  Cần có chiến lược quản lý chất thải bền vững  Tăng tiêu chuẩn kiểm sốt khí thải phương tiện giao thơng  Hồn thiện tổ chức quan quản lý môi trường không khí  Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo mơi trường khơng khí  Để giải tình trạng nhiễm cách triệt để cần phải có phối kết hợp nhiều bộ, ngành, quan liên quan Kêu gọi tất người có ý thức bảo vệ môi trường hơn, không vứt rác bừa bài, không sử dụng phương triện giao thông cũ, gây nhiều khói bụi Khuyến khích người xe đạp nhiều  Xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến môi trường, bổ sung nhiều tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường khơng khí  Thành lập đội tra môi trường trực tiếp kiểm tra đánh giá chất lượng sở sản xuất Bên cạnh kết hợp với tuyên truyền người dân thơng qua băng zơn, hiệu, truyền thanh, truyền hình đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào giảng dạy h trường học để người dân thấy cần thiết bảo vệ môi trường  Xây dựng mơ hình lan truyền nhiễm để ước tính lượng phát thải tương lai từ để đưa biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí mức báo động, đặc biệt thành phố Hà Nội mối quan tâm quan quản lý nhà nước cộng đồng Phần lớn nhà máy, xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý nhiễm khơng khí có hoạt động khơng thật hiệu đơi mang tính chất đối phó Bên cạnh đó, với đặc điểm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu thải vào mơi trường sống khối lượng lớn bụi, khí độc gây ảnh hưởng không cho công nhân trực tiếp sản xuất mà cho dân cư khu vực lân cận Quá trình phát triển kinh tế với mức độ gia tăng đáng kể khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp thiếu quy hoạch đồng bộ, tổng thể lại gây phức tạp thêm cho cơng tác quản lý kiểm sốt ô nhiễm từ nguồn thải Các phương tiện giao thông công cộng ngày gia tăng với trạng quy hoạch mạng lưới tuyến đường không đáp ứng nhu cầu lại người dân gây thêm nhiễm mơi trường khơng khí Các hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng nguồn gây nhiễm khơng khí, giao thơng gây chiếm tỷ lệ 70% Đây vấn đề vơ xúc, khơng làm suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu, gây thiệt hại nặng nề kinh tế, mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người h dân, đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, phát triển trẻ em nói riêng phát triển người nói chung Bởi vậy, phát triển kinh tế ổn định bền vững Việc giải vấn đề ô nhiễm vơ nan giải, địi hỏi phải có cần chiến lược dài, phối hợp tất ban ngành người dân việc bảo vệ môi trường chấp hành pháp luật quy định Kiến nghị Đưa số kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng không khí Hà Nội: - Nghiên cứu đưa cách kiểm soát quản lý hiệu nguồn gây nhiễm khơng khí như:giao thơng, xây dựng cơng trình, sản xuất cơng nghiệp,… để tìm biện pháp can thiệp phù hợp - Quản lý chất lượng khơng khí cách tồn diện, tổng thể với nhiều giải pháp đồng cần phải xây dựng văn luật chun biệt để kiểm sốt nhiễm khơng khí (hay cịn gọi Đạo luật Khơng khí Sạch), Luật Khơng Khí Sạch quy định rõ trách nhiệm phối hợp bên liên quan đặc biệt trách nhiệm quyền địa phương/đơ thị việc thực thi biện pháp bảo vệ cải thiện chất lượng khơng khí - Nâng cao nhận thức cho người dân nhận biết nguy có hướng dẫn cụ thể để tránh tác động nhiễm khơng khí nhà việc cần thiết - Cần thúc đẩy phát triển công nghệ Các nhà máy nhiệt điện than nên dần thay nhà máy có mức xả thải thấp không phát thải lượng tái tạo (gió, mặt trời, ) tùy theo tiềm vùng - Khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng, giảm số lượng phương tiện cá nhân, để làm điều cần có h biện pháp cải thiện sở hạn tầng, hệ thống xe công cộng thành phố thuận tiện h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan