1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích hoàn cảnh ra đời đảng cộng sản việt nam tháng 2 năm 1930

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoàn Cảnh Ra Đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Tháng 2 Năm 1930
Tác giả Nguyễn Hồng Phương, Ngân Phan, Nguyễn Vân Anh, Trần Thị Hoàng Hà, Trần Nhật Đan, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Hồng Huy, Đoàn Ngọc Trâm, Lê Hoàng Bảo Trân, Nguyễn Hoàng Việt, Lê Tuấn Nghĩa, Trần Hoàng Duy, Phạm Minh Cường, Trần Huệ Thảo
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Phước Trọng
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Hồ Chí Minh
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trở thành một bộ phận quan trọng trong đấu tranh chung chống chủ nghĩa tư bản, thực dân.Đầu thế kỷ XX phong trào giải phóng ở các nước

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG BÀI TẬP NHĨM MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG HỒ CHÍ MINH Mã mơn học: 306105 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Phước Trọng TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 Nguyễn Hồng Phương Ngân Phan Nguyễn Vân Anh Trần Thị Hoàng Hà Trần Nhật Đan Nguyễn Minh Tuấn Lê Hồng Huy Đoàn Ngọc Trâm Lê Hoàng Bảo Trân guyễn Hoàng Việt Lê Tuấn Nghĩa Trần Hoàng Duy Phạm Minh Cường Trần Huệ Thảo MỤC LỤC Bối cảnh lịch sử Tình hình giới Tình hình Việt Nam phong trào yêu nước trước có Đảng Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các tổ chức cộng sản đời Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hồng Phương Ngân Phan Nguyễn Vân Anh Trần Thị Hoàng Hà Trần Nhật Đan Nguyễn Minh Tuấn Lê Hồng Huy Đoàn Ngọc Trâm Lê Hoàng Bảo Trân Nguyễn Hoàng Việt Lê Tuấn Nghĩa Trần Hoàng Duy Phạm Minh Cường Trần Huệ Thảo ĐÁNH GIÁ Phân tích hồn cảnh đời Đảng Cộng sản Việt Nam tháng năm 1930? Bối cảnh lịch sử Tình hình giới Nửa sau kỷ XIX, nước tư Âu – Mỹ có chuyến biến mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội Chủ nghĩa tư phương Tây chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh trình xâm chiếm nô dịch nước nhỏ, yếu châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh, biến quốc gia thành thuộc địa nước đế quốc Nhân dân dân tộc nước đứng lên đấu tranh tự giải phóng khỏi ách thực dân đế quốc, tạo thành giải phóng dân tộc mạnh mẽ, rộng khắp, châu Á Phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa trở thành phận quan trọng đấu tranh chung chống chủ nghĩa tư bản, thực dân Đầu kỷ XX phong trào giải phóng nước châu Á phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam Thắng lợi Cách Mạng Tháng 10 Nga (1917) biến đổi sâu sắc tình hình giới, khơng có ý nghĩa to lớn đấu tranh giai cấp vô sản nước tư bản, mà tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản thành lập (V.I.Lenin đứng đầu), trở thành tham mưu chiến đấu, tổ chức phong trào lãnh đạo cách mạng vô sản giới Vạch đường hướng chiến lược cho cách mạng vơ sản mà cịn đề cập đến vấn đề dân tộc thuộc địa; giúp đỡ đạo phong trào giải phóng dân tộc Đại hội II Quốc tế Cộng sản(1920) thông qua sơ khảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa ( Lênin khởi xướ Cách mạng Tháng 10 Nga hoạt động Quốc tế Cộng sản ảnh hưởng mạnh mẽ thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, có Việt Nam Đơng Dương Tình hình Việt Nam phong trào yêu nước trước có Đảng Tình hình Việt Nam: Từ năm 1858, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, bước thiết lập chế độ thống trị tàn bạo, phản động chủ nghĩa thực dân đất nước ta, triều đình nhà ễn ký hiệp ước đầu hàng Chính sách cai trị thực dân Pháp: Về trị, chúng trực tiếp nắm giữ chức vụ chủ chốt máy nhà nước, thi hành sách cai trị chuyên chế, biến phận giai cấp tư sản mại địa hủ phong kiến thành tay sai đắc lực, tạo nên cấu kết chủ nghĩa đế quốc phong kiến tay sai, đặc trưng chế độ thuộc địa Sự cai trị quyền thuộc địa làm cho nhân dân ta hết quyền độc lập, quyền tự dân chủ; phong trào yêu nước bị đàn áp Về kinh tế, chúng triệt để khai thác Đông Dương lợi ích giai cấp tư sản Pháp, bóc lột tàn bạo nhân dân ta, thực sách độc quyền, kìm hãm phát triển kinh tế độc lập nước ta Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, vô nhân đạo, kể trì bóc lột kiểu phong kiến đẩy nhân dân ta vào cảnh bần cùng, làm cho kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp, để lại hậu nghiêm trọng, kéo dài Về văn hóa xã hội, chúng thực sách ngu dân, khuyến khích văn hố nơ dịch, sùng Pháp, nhằm kìm hãm nhân dân ta vòng tăm tối, dốt nát, lạc hậu, phục tùng cai trị chúng Document continues below Discover more from:Sử Đảng Lịch LSD21 Đại học Tôn Đức… 437 documents Go to course Cau hoi TN LSĐ 19 Trắc nghiệm môn lị… Lịch Sử Đảng 95% (77) Elearning LỊCH SỬ 42 ĐẢNG Lịch Sử Đảng 100% (13) THE LAZY MAN - ddd Lịch Sử Đảng 100% (11) Tổng Hợp Nội Dung LSD - Bù Giá Vào… Lịch Sử Đảng 100% (8) CÂU HỎI TRẮC 12 NGHIỆM ÔN TẬP… Lịch Sử Đảng 93% (15) lich su mi thuat chu 12 Chính sách cai trị thực dân Pháp Chính trị Chuyên chế triệt để Kinh tế Độc quyền Bóc lột de phuc ban t… Lịch Sử Đảng 100% (4) Văn hố xã hội Nơ dịch, ngu dân Sự phân hóa kết cấu giai cấp Chế độ Địa chủ Nông dân Chế độ thuộc địa nửa phong kiến Chế độ Tiểu tư sản Công nhân Tư sản Quá trình khai thác thuộc địa triệt để thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có biến đổi lớn, hai giai cấp đời: giai cấp công nhân giai cấp tư sản Nước ta từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến Trong xã hội tồn hai mâu thuẫn bản: mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn nhân dân ta, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến tay sai, chỗ dựa cho máy thống trị bóc lột chủ nghĩa thực dân Pháp Hai mâu thuẫn có quan hệ chặt chẽ với nhau, mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn chủ yếu Vì vậy, nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lược nhiệm vụ chống địa chủ phong kiến ời Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn chặt với đấu tranh địi quyền dân sinh, dân chủ Đó u cầu cách mạng Việt Nam đặt ra, cần giải Trong bối cảnh đó, có xuất luồng tư tưởng bên làm chuyển biến ng trào yêu nước năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp (1789) Phong trào Duy Tân Nhật Bản (1868) Cách mạng Tân Hợi (1911) Cách mạng tháng mười Nga (1917) Các phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam trước có Đảng Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến Lịch sử đất nước ta từ thực dân Pháp xâm lược năm hai mươi kỷ 20 chứng kiến đấu tranh anh dũng nhân dân ta chống thực dân Pháp Nhưng tất cuối khơng giành thắng lợi khơng có đường lối cứu nước đắn Thất bại phong trào Cần Vương thiếu đường lối đắn, khơng phù hợp lịng dân chủ trương khôi phục lại chế độ phong kiến suy tàn thối nát Thất bại phong trào chấm dứt thời kỳ đấu tranh chống ngoại xâm khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến Thất bại khởi nghĩa Yên Thế lãnh đạo thủ lĩnh xuất thân từ nơng dân cụ Hồng Hoa Thám chứng tỏ khơng phải đường giành thắng lợi Khi phong trào chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước nước ta bộc lộ sâu sắc * Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản Sau bước ly khai đường giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến, nhiều người Việt Nam yêu nước hướng nước ngồi, tìm đến đường để mưu sinh nghiệp giải phóng dân tộc, phong trào hoạt động theo khuynh hướng dân chủ tư sản mang màu sắc mức độ khác phong trào Đông Du nhà yêu nước Phan Bội Chậu lãnh đạo, hay phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào Duy Tân cụ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo, đồng thời nhiều tổ chức trị giai cấp tiểu tư sản trí thức thành lập Phong trào Đông Du Phan Bội Châu chủ trương tranh thủ giúp đỡ nước Nhật, người anh da vàng Đông Á, vào thời điểm nước Nhật thắng lợi chiến Nga Nhật 1905 trở thành nước đế quốc hùng mạnh cụ Phan Bội Châu không ý thức đằng đà đế quốc đâu chúng có mục đích nơ dịch nước thuộc địa Chính Pháp Nhật bắt tay với phong trào bị đẩy lùi, niên Việt Nam du học Nhật bị trục xuất nước, phong trào tan rã Đối lập với chủ trương lao động Phan Bội Châu phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh lại chủ trương mở mang dân trí: chấn hứng dân khí, nhân tài, mặt khác xích, sách cai trị thực dân Pháp, khuyến khích cải cách, phản đối việc vũ trang lao động chống Pháp Phong trào thu hút ủng hộ đông đảo trí thức yêu nước cuối bị thất bại chủ trương cải lương thoả hiệp không thực tế Trong phong trào yêu nước nhà nho theo khuynh hướng dân chủ tư sản bị thất bại, giai cấp tư sản Việt Nam dù non trẻ hình thành muốn đứng gánh vác trọng trách lịch sử Trên sở Việt Nam quốc dân đảng có Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài sáng lập thực tôn đánh đuổi thực dân Pháp, lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập toàn quyền Song cấu tổ chức lỏng lẻo, khơng nhìn thấy vai trị lịch sử tầng lớp giai cấp nên không thu hút ủng hộ rộng rãi quần chúng Vì hoạt động số địa phương nhỏ hẹp, không phát triển thành phong trào rộng Cuộc khởi nghĩa Yên Bái Quốc dân đảng phát động bị dìm biển máu dấu chấm hết cho lãnh đạo giai cấp tư sản phong trào cách mạng Việt Nam Các phong trào bị thất bại điều chứng tỏ đường theo khuynh hướng tư sản chưa đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp giải phóng dân tộc Tuy phong trào bị thất bại học xương máu thể tinh thần yêu nước bất diệt nhân dân ta từ ngàn đời Phong trào nơng dân n Thế Diễn biến 1892: nhiều tốn nghĩa quân hoạt động huy Đề Nắm 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu huy Đề Thám 1913: Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã ● Giai đoạn thứ nhất, từ 1884 Tại vùng n Thế có hàng chục tốn quân chống Pháp hoạt động riêng lẻ, đặt huy thủ lĩnh khác nhau, thủ lĩnh có uy tín lúc Đề Nắm Năm 1891, nghĩa quân Đề Nắm làm chủ vùng rộng lớn mở rộng hoạt động sang Phủ Lạng Thương (vùng thành phố Bắc Giang ngày nay) 1892, Pháp huy động quân, ạt công vào nghĩa quân Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng, nhiều người bị địch bắt giết hại, số phải ● Giai đoạn thứ hai, từ 1893 Sau Đề Nắm hi sinh, Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) tập hợp tốn qn binh cịn sót lại, mở rộng địa bàn hoạt động Trong bối cảnh khó khăn, Đề Thám phải giảng hịa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng 1894, theo thỏa thuận hai bên, quân Pháp rút khỏi Yên Thế, Đề Thám cai quản bốn tổng: Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng Nhưng sau Phá bội ước, tổ chức công lại (11 1895) Nghĩa quân phải chia nhỏ thành toán, trà trộn vào dân để hoạt động Nhằm bảo toàn lực lượng, Đề Thám xin giảng hịa lần thứ hai (12 1897) Bề ngồi, Đề Thám tỏ phục tùng, bên ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp ● Giai đoạn từ 1898 Tranh thủ thời gian hịa hỗn, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân chuẩn bị chiến đấu Căn Yên Thế trở thành nơi tụ hội nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo (từ Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương…) ● Giai đoạn từ 1909 Nội năm 1908, thực dân Pháp mở công nhằm tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã * Xu hướng cải cách Phan Châu Trinh: Sơ lược ông: Phan Châu Trinh sinh năm 1872 huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ thuộc huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Thân sinh võ quan nhỏ, tham gia phong trào Cần Vương tỉnh Thân phụ ông năm ông 13 tuổi ● Chủ trương: Đấu tranh ôn hòa, biện pháp cải cách nâng cao dân trí dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập ● Hoạt động: Năm 1906, ơng nhóm sĩ phu đất Quảng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở vận động Duy tân Trung kỳ: Về kinh tế: Chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh Phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”, Về giáo dục: mở trường dạy theo kiểu để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ, môn học thay cho Tứ thư, Ngũ kinh Nho học… Về văn hóa: vận động cải cách trang phục lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, trừ mê tín dị đoan hủ tục phong kiến, Tư tưởng Duy tân vào quần chúng vượt qua khuôn khổ ơn hịa, biến thành đấu tranh liệt, điển hình phong trào chống Thuế Trung kì (1908) Năm 1908, sau phong trào chống thuế Trung kì, Pháp đàn áp dội, Phan Châu Trinh bị án tù năm Cơn Đảo Năm 1911, quyền thực dân đưa Phan Châu Trinh sang Pháp Phan Châu Trinh nhà cách mạng tiêu biểu cho khuynh hướng cải cách Việt Nam đầu kỷ XX Cuộc vận động Duy tân vận động yêu nước có nội dung chủ yếu cải cách văn hóa xã hội, gắn liền với giáo dục lịng u nước, đấu tranh cho dân tộc khỏi ách thống trị ngoại xâm * Phong trào tố chức Việt Nam Quốc dân Đảng: Ra đời hoàn cảnh đặc biệt chuẩn bị chu đáo tư tưởng lí luận lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên từ đầu theo đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Đường lối chiến lược sách lược Đảng Thanh Niên hình thành lập trường giai cấp cơng nhân; cịn Tân Việt Cách mạng đảng lúc đầu đứng lập trường dân tộc ngả sang khuynh hướng cách mạng vô sản Khác với Thanh Niên Tân Việt, Việt Nam Quốc dân đảng tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản nguyên tắc Tự do, Bình đẳng, Bác vay mượn số khái niệm nội dung chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn Đồng thời, kể từ thành lập đến lúc tan rã, Việt Nam Quốc dân đảng lập trường giai cấp tư sản để giải vấn đề dân tộc Trong suốt hai năm tồn tại, Việt Nam Quốc dân đảng có đóng góp định việc khởi dậy bồi đắp thêm truyền thống yêu nước ý thức dân tộc tầng lớp nhân dân Việt Nam Ngược dòng lịch sử, từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào năm 1858, với truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường nhân dân đứng lên chiến đấu không ngừng để bảo vệ độc lập dân tộc Do triều đình nhà Nguyễn suy yếu bạc nhược, lực lượng kháng chiến thiếu đường lối đắn, thiếu lãnh đạo thống nước nên phong trào kháng Pháp thất bại Nhưng tinh thần anh dũng cảm nhân dân Việt Nam khiến cho người Pháp khâm phục – Đại úy Pháp – tác phẩm Đế quốc An Nam (Emprie d’Annam) thừa nhận: “Người Pháp đến đên nhà vô chủ” Với khí giới thơ sơ, dân tộc Việt Nam chống cự bền bỉ với đại bác ta cách oanh liệt đầy tinh thân hy sinh Những kẻ bị ta bắt trận, đem xử bắn hay chém thản nhiên chịu chết không lộ vẻ nhu nhược, sợ hãi Ta đánh chiếm nhọc nhằn suốt 30 năm tạm yên Phải biết dân tộc Việt Nam có nghị lực kiên cường đủ chí khí dai dẳng đến Nguyên nhân thất bại Trong trình đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài, gian khổ, dân tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất Vì vậy, từ thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên tiếp đứng lên chống lại chúng Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm khởi nghĩa, phong trào chống Pháp nổ theo nhiều khuynh hướng khác nhau, khởi nghĩa Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân; khởi nghĩa Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học lãnh đạo Các khởi nghĩa, phong trào đấu tranh vơ anh dũng, bị thực dân Pháp đàn áp tàn bạo thất bại Nguyên nhân dẫn tới thất bại phong trào đấu tranh người đứng đầu khởi nghĩa, phong trào chưa tìm đường cứu nước phản ánh nhu cầu phát triển xã hội Việt Nam Cách mạng nước ta đứng trước khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước Việc tìm đường cứu nước đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc thời đại nhu cầu thiết dân tộc ta lúc Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Qua nhiều năm bơn ba nước ngồi, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin tìm đường cách mạng đắn đường cách mạng vô sản Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hồn thiện nhận thức đường lối cách mạng vơ sản, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Việt Nam Từ đó, Người tích cực chuẩn bị điều kiện trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản: * Về tư tưởng: 1921 Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, thành lập tờ báo Le Paria (Người khổ) viết nhiều báo Nhân đạo, Đời sống cơng nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp thành lập Nguyễn Ái Quốc cử làm Trưởng ban Nghiên cứu Đông Dương => Dưới nhiều phương thức hoạt động, Nguyễn Ái Quốc vạch trần chất áp bức, bóc lột tội ác chủ nghĩa đế quốc, thực dân, tập hợp lực lượng tuyên truyền đường cách mạng vô sản Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa Đảng mà chủ nghĩa giống người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam” *Về trị: Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào nước Người phác thảo vấn đề đường lối cứu nước đắn cách mạng Việt Nam, thể tập trung tác phẩm “Đường cách mệnh” Xuất phát từ thực tiễn cách mạng giới đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc đưa luận điểm quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc Người khẳng định: đường cách mạng dân tộc bị áp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản => Hướng đến tới giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền lợi ích cho nhân dân Đối với dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc rõ: nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, phải thu phục lơi nơng dân, phải xây dựng khối liên minh công làm động lực cách mạng => Là việc làm chung dân chúng ko phải việc hai người Về vấn đề Đảng cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy” * Về tổ chức: Sau lựa chọn đường cứu nước đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam.Nguyễn Ái Quốc mở lớp đào tạo, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập Tháng 11/1924, Người đến Quảng Châu (TQ) nơi có đơng người Việt u nước hoạt động để thành lập Đảng cộng sản Tháng 2/1925, Người lựa chọn số niên tích cực Tâm tâm xã, lập nhóm Cộng sản đồn Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Châu, nòng cốt Cộng sản đoàn Đầu năm 1926, Hội Việt Nam cách mạng niên phát triển sở nước năm 1927 kỳ thành lập Năm 1928 9, phát triển mạnh mẽ phong trào cứu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản Đảng cộng sản Việt Nam đời Đông Dương cộng sản Đảng Đông Dương cộng sản Liên Đoàn 3/2/1930 hợp thành Đảng cộng sản Việt Nam Hội sản xuất tờ báo Thanh niên, tun truyền tơn mục đích Hội, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin phương hướng phát triển vận động giải phóng dân tộc Việt Nam Sau thành lập, Hội tổ chức lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách, phái người nước hoạt động, lựa chọn đưa số niên tích cực đưa sang Quảng Châu để đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các tổ chức cộng sản đời * Các hoạt động thành lập Đảng: Đây lý dẫn đến đời chi đảng cộng sản Bắc Kỳ vào tháng năm 1929 Họ hoạt động tích cực để thành lập Đảng cộng sản thay Trong đó, mục đích thành lập Đảng lãnh đạo, thể tư tưởng riêng mà có đến tổ chức Đảng đời Vào tháng 6/1929 Đông Dương cộng sản đảng thành lập Tháng năm 1929 An Nam cộng sản đảng thành lập Tháng năm 1929 Tân Việt cách mạng đảng tự cải tổ thành Đơng Dương cộng sản liên đồn Trong đó, Đảng có phạm vi hoạt động phương thức tổ chức hoạt động riêng Trong thời gian đầu, chưa có định hướng hợp để thành lập Đảng * Giai đoạn chuẩn bị thành lập Đảng: Vào cuối tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam cách mạng niên Bắc Kỳ tiến hành họp số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội để thành lập Chi cộng sản Việt Nam Trong phải kể đến hai tên trội Ngô Gia Tự Nguyễn Đức Cảnh Chi gồm có thành viên, tích cực tiến hành phương án chuẩn bị để tiến đến thành lập Đảng cộng sản nhằm thay cho Hội Việt Nam cách mạng niên Đại hội toàn quốc lần thứ Hội Việt Nam cách mạng niên diễn vào tháng 5/1929 Trong đó, đồn đại biểu tham gia đóng góp để xây dựng tổ chức Đảng Khi kiến nghị minh đưa không chấp nhận đồn đại biểu Bắc Kỳ rút khỏi hội nghị Sau nước, họ kêu gọi công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân khác ủng hộ chủ trương thành lập Đảng Cộng sản * Thành lập Đông Dương cộng sản đảng: Đến 17/6/1929 đại biểu tổ chức sở cộng sản miền Bắc họp đại hội, định thành lập Đông Dương cộng sản đảng Đây tổ chức Đảng phát triển mạnh mẽ khu vực Bắc Kỳ Trung Kỳ Thông qua tuyên ngôn, điều lệ thành lập báo Búa Liềm làm quan ngôn luận Đảng Việc đời Đông Dương cộng sản đảng tạo đà trực tiếp với đời tổ chức cộng sản Đây tổ chức Đảng thành lập có quy mơ, phạm động lớn Đảng đời khơng có nhằm hoạt động nước ta, mà dành độc lập cho nước đơng dương Qua ý nghĩa tổ chức, hoạt động Đảng đề cao học tập nước * Thành lập An Nam cộng sản đảng: Đến tháng 7/1929 tổng niên kì Nam Kỳ Hội Việt Nam cách mạng niên định thành lập An Nam cộng sản đảng Có thể thấy, Đảng đời sau khoảng tháng, nhằm phát huy thúc đẩy tinh thần dân tộc sôi hơ An Nam cộng sản đảng cho đời tờ “Báo đỏ” Hương Cảng, Trung Quốc để tuyên truyền Như phân hóa Hội Việt Nam cách mạng niên dẫn đến đời Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng Trong đó, Đảng có phạm vi tác động hoạt động tương đối độc lập * Thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn: Xuất phát từ xu hướng đó, đảng viên tiên tiến Tân Việt cách mạng đảng tách để thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn Tổ chức Đảng hoạt động chủ yếu Trung Kỳ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Trước nhu cầu cấp bách phong trào cách mạng nước, với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản, ngày 23/12/1929, Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Kông triệu tập đại biểu Đơng Dương Cộng Sản (2 đại biểu Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh) An Nam Cộng sản Đảng (2 đại biểu Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu) tiến hành hợp tổ chức cộng sản thành đảng Việt Nam Hội nghị diễn từ ngày 6/1 7/2/1930, đại biểu trở An Nam ngày 8/2 Chương trình nghị Hội nghị: Đại biểu Quốc tế Cộng Sản nói lý hội nghị Thảo luận ý kiến đại biểu Quốc tế Cộng sản về: Việc hợp tất nhóm cộng sản thành tổ chức chung, tổ chức Đảng Cộng sản chân Kế hoạch thành lập tổ chức Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nêu điểm lớn cần thảo luận thống nhất: Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm Cộng sản Đông Dương Định tên Đảng Cộng sản Việt Nam Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng Định kế hoạch thực việc thống nước Cử Ban Trung ương lâm thời Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến đạo Nguyễn Ái Quốc, thông quan văn kiện: Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng , Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị xác định mục đích Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức để lãnh đạo quần chúng làm giai cấp đấu tranh để tiêu trừ tư đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực xã hội cộng sản Quy định điều kiện Đảng: tin vào chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hang hái đấu tranh dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng, đóng kinh phí, chịu phấn đấu phận đảng Hội nghị chủ trương: đại biểu nước tổ chức Trung ương lâm thời để lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tổ chức Đảng từ chi bộ, huyện bộ, thị hay khu bộ, tỉnh bộ, thành đặc biệt Trung ương Bên cạnh đó, xây dựng tổ chức cơng hội, nông hội, cứu tế, tổ chức phản đế xuất tạp chí lý luận ba tờ báo tuyên truyền Đảng Đến ngày 24/2/1930, thống tổ chức cộng sản thành đảng hoàn thành với Quyết nghị Lâm thời chấp ủy ĐCSVN, chấp nhận Đơng Dương Cộng sản Liên Đồn gia nhập ĐCSVN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo chính: Bộ Giáo dục Đào tạo, [2021], Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Slide giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, TDTU Tài liệu tham khảo phụ (tài liệu internet): Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, More from: Lịch Sử Đảng LSD21 Đại học Tôn Đức… 437 documents Go to course 19 Cau hoi TN LSĐ Trắc nghiệm môn… Lịch Sử Đảng 95% (77) Elearning LỊCH SỬ 42 ĐẢNG Lịch Sử Đảng 100% (13) THE LAZY MAN - ddd Lịch Sử Đảng 100% (11) Tổng Hợp Nội Dung LSD - Bù Giá Vào… Lịch Sử Đảng 100% (8) Recommended for you THE LAZY MAN - ddd 274 Lịch Sử Đảng 100% (11) Giáo trình Pháp luật đại cương Phần -… Lịch Sử Đảng 100% (2) Movies Vocabulary mkkjlkn kkljkj… Lịch Sử Đảng 100% (1) Digital Implementation of… Lí thuyết điều khiể… 100% (2)

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w