Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN Mơn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam Đề tài: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị tích cực đời sống người Việt Họ tên sinh viên: Bùi Nguyễn Minh Ngọc Lớp: Truyền thông Marketing A1 K41 Mã sinh viên: 2156160029 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài NỘI DUNG I Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt .3 Một số khái niệm Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nguồn gốc, chất, hình thức thờ cúng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên II Những giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cách phát huy truyền thống 15 Đạo hiếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 15 Thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 16 Một số giải pháp để phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 18 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành hệ thống lý tưởng xuyên suốt có ý nghĩa vơ sâu sắc Việc thờ cúng tổ tiên có vị trí quan trọng đời sống gia đình xã hội người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt tạo nên mối gắn kết tinh thần nối liền người với lực lượng siêu nhiên giới tâm linh; trở thành phận ý thức xã hội, yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần hình thành tiến trình lịch sử văn hóa Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành tín ngưỡng thiêng liêng hệ thống tín ngưỡng người Việt Ý thức người sống có cội nguồn, có tổ tiên, bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác Phát triển song hành với tiến trình lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên kết tụ giá trị, phẩm chất quý giá người Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trình hình thành phát triển góp phần tạo giá trị, triết lý đạo đức mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc lòng hiếu thảo, lịng nhân ái, tính cộng đồng, lịng u nước, tinh thần sáng tạo.Từ việc hiếu thảo với tổ tiên, ông bà, cha mẹ nâng cao hiếu với dân, với nước Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhân tố góp phần bảo tồn trì văn hóa truyền thống người Việt Trong thời đại tồn cầu hóa hóa nay, hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng có xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ Đặc biệt, xâm nhập tơn giáo từ nước ngồi dần trở thành mối lo ngại nhiều quốc gia, có Việt Nam Trước bối cảnh đó, nhiều quốc gia, dân tộc có động thái tích cực để ngăn chặn việc cách khơi phục lại giá trị truyền thống bị mai Vì thế, nhận thấy việc hiểu rõ giá trị, sắc văn hóa dân tộc, phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng dân gian có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên việc cấp thiết Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT” để tìm hiểu kĩ, tăng thêm nhận thực đắn, hiểu biết tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, làm góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động tín ngưỡng hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc NỘI DUNG I Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Một số khái niệm Tín ngưỡng Hiện nay, khái niệm tín ngưỡng hiểu theo nhiều hướng khác thống rằng, tín ngưỡng ngưỡng mộ, tin tưởng người vào lực lượng siêu nhiên, hư ảo, có tính chất thiêng liêng huyền bí Nguyễn Đăng Duy viết “Văn hoá Việt Nam đỉnh cao Đại Việt” rằng: “Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào lực lượng siêu nhiên, thần bí, người tưởng tượng vị thần linh đến mức họ cho lực lượng có ảnh hưởng, chi phối đời sống, số phận người gây thành nếp sống xã hội theo niềm tin thiêng liêng ấy”; tác giả Đặng Nghiêm Vạn cho rằng, “Trong tín ngưỡng phải có yếu tố thiêng liêng liên quan đến giới vơ hình, đến siêu linh, mà người tưởng tượng sáng tạo nó” Theo tác giả M Scott, tín ngưỡng cảm nhận người giới mà họ sống, sống xung quanh họ vị trí thân họ giới Trong đời sống thường ngày, đề cập đến tín ngưỡng người ta thường liên tưởng đến tượng xã hội có tính chất linh thiêng, thần bí, thể niềm tin giới vơ hình, sống sau chết, tồn linh hồn người chết tác động lực lượng sống người Hiện tượng gắn liền với phong tục, tập quán, thói quen, truyền thống cộng đồng người hay dân tộc, phản ánh nếp sống, cung cách ứng xử người phản ánh lịch sử phát triển văn hố cộng đồng dân tộc Dưới nhìn nhà nghiên cứu tín ngưỡng tượng tâm lý - xã hội biểu niềm tin cộng đồng người định giới vơ hình, lực lượng siêu nhiên lực chi phối lực lượng sống người thông qua hệ thống lễ nghi thờ cúng Quá trình hình thành phát triển tín ngưỡng gắn liền với lịch sử phát triển cộng đồng nên phản ánh sống thực tế cộng đồng người Tổ tiên Theo quan niệm nhiều người, “Tổ tiên” người qua đời dòng họ Với tác giả Trần Đăng Sinh thì: “Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống cụ, kị, ông bà, cha mẹ… người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần tới hệ cháu” Trong trình phát triển lịch sử, khái niệm tổ tiên có biến đổi Nó khơng cịn bó hẹp phạm vi huyết thống gia đình, họ tộc… mà mở rộng phạm vi cộng đồng, xã hội Sự hình thành phát triển quốc gia, dân tộc thường gắn liền với tên tuổi người có cơng tạo dựng, giữ gìn sống cộng đồng Họ anh hùng, danh nhân mà sống tơn sùng, kính nể, tưởng nhớ, thờ phụng không gian tôn giáo Ở Việt Nam, họ tổ sư, tổ nghề, thành hồng làng, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa… Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nghĩa hẹp: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên việc cháu, hệ sau thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ người có huyết thống để tưởng nhớ cơng sinh thành, ni dưỡng Nghĩa rộng: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không thờ cúng tổ tiên huyết thống gia đình, dịng tộc, mà mở rộng thờ tổ tiên làng xã (thành Document continues below Discover more Cơ sở văn hóa from: Việt Nam TT51001 Học viện Báo chí v… 242 documents Go to course NGÂN HÀNG ĐỀ THI 87 CƠ SỞ VĂN HỐ VN Cơ sở văn hóa Việt… 100% (15) VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO Trong ĐỜI… Cơ sở văn hóa Việt… 100% (13) Hồn cảnh sáng tác 38 văn - Tổng hợp… Cơ sở văn hóa Việt… 92% (117) Tiểu luận an sinh xã hội - an sinh xã hội… Cơ sở văn hóa Việt… 100% (4) Văn hóa trang phục 62 truyền thống Cơ sở văn hóa Việt… 100% (3) hồng làng, tổ nghề…), đất nước (Vua Hùng….): tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tiểu luận ngoại giao hiểu theo nghĩa rộng, không thờ người có cơng sinh thành ni dưỡng văn hóa khuất, người có huyết thống, mà cịn52 thờ người có cơng Cơ sở văn 100% (3) với cộng đồng, làng xã, đất nước hóa Việt… Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thứ nhất, việc thờ phụng tổ tiên để thể lịng tri ân cơng ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ khuất Con cháu bày tỏ lịng thành kính biết ơn hệ có cơng sinh thành nuôi dưỡng cháu nên người Người hiếu thảo phải biết công ơn sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ, từ tỏ lịng hiếu thuận với cha mẹ, ông bà, tổ tiên Người xưa thường dạy: người phải sống có cội nguồn, có tổ tiên hệ ngày Con cháu khơng nhớ đến cơng ơn tổ tiên, qn nguồn gốc bao đời Câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn nhớ kẻ trồng cây” biểu xác cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thứ hai, việc thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa vô thiết thực, sâu sắc, giúp ông bà, cha mẹ giáo dục cháu lòng biết ơn tổ tiên, dịng họ Khuyến khích cháu học tập theo gương đạo đức, tinh thần lao động cần cù, chịu khó hệ trước; họ vượt qua bao khó khăn, gian khổ, mang lại sống độc lập, tự cho hệ cháu ngày Đồng thời, cháu cần biết chọn lọc, khắc phục thiếu sót hệ trước, tiếp tục phát huy điều tốt đẹp để xây dựng gia đình, đất nước ngày phát triển Thứ ba, thờ cúng tổ tiên tổ tiên hội tốt để phát triển mối quan hệ anh chị em, họ hàng dòng họ, huyết thống Việc thờ cúng tổ tiên không gắn bó khơng thành viên gia đình nhỏ (cha mẹ, cái) mà củng cố mối quan hệ họ hàng, dòng họ, chung Tổ tiên Những ngày giỗ, ngày tết dịp để tập hợp đầy đủ họ hàng, thân thích gần xa Họ gặp mặt nhau, trước để cúng bái tổ tiên, sau để chuyện trò, hỏi thăm, chia sẻ vui buồn, khó khăn, tìm cách giúp đỡ Mối quan hệ họ hàng, dòng họ đến trì, củng cố từ phong tục thờ cúng Tổ tiên Phong tục thực nhiều gia đình Việt Nam cách hoạt động ngày nề nếp Tháng Tảo mộ, họ hàng chú, bác, cơ, dì thắp hương, sửa sang mồ mả người thân khuất nghĩa trang làng hay dòng họ, nghĩa trang thành phố… Hiện nay, hàng năm ngày Tết Nguyên Đán, anh em, cháu dịng họ thành phố, thị lại tập hợp quê hương, thắp hương nhà thờ Tổ tảo mộ… thành truyền thống tốt đẹp nét văn hóa người dân Việt Con cháu họp nhắc đến công ơn tổ tiên từ nảy sinh nhu cầu tìm hiểu dòng dõi nhiều đời qua để biên soạn thành gia phả dòng họ Thứ tư, thờ cúng tổ tiên, ông bà cha mẹ khuất, cháu không cảm phục công lao sinh thành, dưỡng dục họ mà điều quan trọng cần làm rạng danh dòng họ thời đại ngày Chúng ta từ việc làm hữu ích cho xã hội, cách ăn có nghĩa, có tình với người, làm tốt cơng việc chun mơn hàng ngày, đóng góp cho phát triển củng cố độc lập, tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ thêm dịng họ ơng cha ta Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dịp để nhắc nhở cháu noi gương hệ khuất làm tốt công việc họ làm, câu ca dao: “Con cha nhà có phúc” Con cha khơng phải có tài sản, tiền bạc giàu có mà đạo đức, nhân cách người, cư xử nhân nghĩa, làm ăn đáng, quan tâm giúp đỡ anh em họ hàng, người nghèo xã hội Thứ năm, ngày giỗ tết gia đình khơng phải tổ chức mâm cao, cỗ đầy mà điều quan trọng tâm, việc làm đáng hàng ngày cháu hệ Trọng tâm việc báo hiếu ông bà cha mẹ khuất, phải biết nối tiếp truyền thống sống đứng đắn họ: ứng xử theo đạo lý làm người, hoàn thành trách nhiệm giao phó, làm tốt nghĩa vụ người gia đình, người công dân đất nước Việt Nam Thứ sáu, ý nghĩa tích cực, lâu dài phong tục thờ cúng tổ tiên cần hướng tương lai, mà quay khứ để luyến tiếc, ca ngợi công lao ông bà, cha mẹ khuất Điều quan trọng việc cúng bái tổ tiên cần suy nghĩ sống thân: có tư cách đạo đức tốt hơn, cố gắng làm tròn trách nhiệm giao phó Đây dịp để giáo dục biết phát huy làm rạng rỡ thêm công đức, việc làm tốt đẹp tổ tiên, ông cha hệ qua Đó ý nghĩa tốt đẹp, tích cực, lâu dài tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, nét đẹp văn hóa Việt Nam mà cần giữ gìn phát huy Nguồn gốc, chất, hình thức thờ cúng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 3.1 Nguồn gốc: Nguồn gốc nhận thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Một nguồn gốc dẫn đến việc hình thành tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng trình độ phát triển nhận thức Người Việt xuất phát từ “vạn vật hữu linh” - vật có linh hồn giới tự nhiên xung quanh Vì vị thần xưa nhân dân tôn sùng thiên thần, đặc biệt thần cây, thần đá, thần núi, thần sông nước… Bằng cách huyền thoại hóa, vị thần mang khn mặt người tâm lý người Việc nhân hóa thần tự nhiên tạo bước chuyển cho việc hình thành hệ thống nhân thần Đây giai đoạn người bắt Hình thức tổ chức xã hội yếu tố quan trọng việc hình thành tín ngưỡng Khi trình độ sản xuất phát triển, suất người tăng lên dẫn tới xuất tầng lớp giàu có tích lũy nhiều cải, từ dẫn tới quyền chi phối người khác Đó hạt giống từ từ nảy nở cho phân chia giai cấp xã hội Trong xã hội có giai cấp, vị trí người đàn ơng gia đình ngồi xã hội ngày nhấn mạnh Trong chế độ phụ quyền, địa vị người đàn ông đặt lên hàng đầu Người đàn ông bắt đầu giữ quyền hành quản lý gia đình, giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế Họ người có uy quyền nắm việc thờ cúng tổ tiên qua đời Nguồn gốc tâm lý tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Một nhu cầu thiết yếu người tâm sự, gửi gắm giải tỏa bối đời sống tinh thần Thờ cúng tổ tiên hình thành sở tâm lý tình cảm người, niềm tin vào linh hồn tổ tiên Niềm tin hình thành xây dựng từ tình cảm tiếc thương, thái độ kính trọng người có cơng tạo dựng sống, từ giúp người tạo hệ thống văn hóa giá trị truyền thống Trong sống muôn màu muôn vẻ, người không tiếp xúc với hữu mà tiếp xúc với vơ hình, trừu tượng, mơng lung, khơng thể lý giải đơn giản lý trí Niềm tin vào tồn linh hồn tổ tiên linh hồn tổ tiên thấu hiểu điều thể lời cầu khấn bày tỏ trước vong linh tổ tiên Do vậy, niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giúp cho người dân giải toả căng thẳng tâm lý, xoa dịu nỗi đau tinh thần, làm tăng thêm nghị lực để vượt qua khó khăn sống 3.2 Bản chất Thờ tổ tiên phản ánh liên tục thời gian, cầu nối khứ, tương lai Con cháu thành kính, tơn thờ tổ tiên tỏ lòng biết ơn tổ tiên Ý thức tổ tiên ý thức cội nguồn Sự sống chuỗi nối tiếp, chết dấu chấm hết, chết bắt đầu chu kì Nội dung tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống (cùng chung huyết thống) Trong tín ngưỡng này, đạo lý nội dung trội Một đạo lí đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Một mặt cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành lúc họ chết sống; mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu tổ tiên Con cháu nhớ tổ tiên, ông bà cha mẹ sinh thành gây dựng nên đời cho thể xác, linh hồn, khả kinh tế Đó thiêng liêng tỏ lịng thành kính dâng lễ cúng tế vong hồn ông bà tổ tiên Đặc trưng chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng hình thái ý thức xã hội đặc biệt, tượng lịch sử, xã hội văn hóa thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, hình thành từ sớm cịn tồn lâu dài xã hội Chính nguồn gốc chất hòa quyện để tạo thành nét đặc thù loại hình tín ngưỡng Có thể nói rằng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng dân gian, gắn liền với tập tục văn hóa, đạo đức sở niềm tin, cho tổ tiên phù hộ, che chở cho cháu 3.3 Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng có mặt văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng phổ biến văn hóa phương Đơng Nhưng điểm độc đáo tín ngưỡng văn hóa Việt Nam thể ba cấp độ: cấp độ gia đình thời cúng tổ tiên gia đình; cấp độ gia tộc thờ cúng tổ tiên dòng họ; cấp độ Nhà nước thờ cúng vua Hùng – người có cơng khai mở tạo dựng đất nước Việt Nam Đây không hành động thuộc vấn đề tín ngưỡng mà cịn hành động thể lịng biết ơn cháu công sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, ông bà, tổ tiên Thờ cúng tổ tiên gia đình Thờ cúng tổ tiên lịng thành kính thể đạo lý uổng nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ sinh gây dựng sống cho cháu Thờ cúng tổ tiên tồn hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm bày tỏ lịng tơn kính hệ sau với người hệ đầu dòng họ, với ông bà, cha mẹ qua đời Người Việt thờ cúng tổ tiên để cầu mong tổ tiên phù hộ độ trì, che chở bảo bọc cho cháu Việc chôn đồ tùy táng theo người mất, việc đốt vàng mã, tiền âm phủ minh chứng biểu niềm tin vào ông bà, tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên người Việt đời từ lâu, sở niềm tin linh hồn sau người chết; tin dù tổ tiên cõi vĩnh điểm tựa tâm linh huyền bí đầy sức mạnh Không thiết phải mâm cao cỗ đầy, cần nén nhang lên bàn thờ tổ tiên ngày lễ, ngày Tết, hay ngày giỗ tổ tiên, cháu gia đình thể lịng thành kính, hướng cội nguồn, tưởng nhớ người thân khuất Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, đồng thời phần quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam Trong gia đình, bàn thờ cúng tổ tiên đặt vị trí trang trọng trở thành nơi cháu khấn vái ngày tuần, ngày giỗ, ngày Tết, có hiếu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong muốn gia tiên phù hộ Mọi biến cố gia đình gia chủ báo cáo với gia tiên Việc bày trí bàn thờ gia tiên gia đình thường khơng giống nhau, điều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình quan niệm tâm linh họ Bàn thờ gia tiên có số đồ thờ sau: vị, bát hương, đèn, bình hoa, mâm bày hoa quả, chén rượu, Đồ thờ tự coi thứ linh thiêng Bàn thờ gia tiên ngành trưởng thường phức tạp ngành thứ, chi trưởng phức tạp chi thứ Bộ đồ thờ gia đình bình dân thường đơn giản, thường tam sự, gồm bát hương hai bên hai đèn nến Đồ thờ phụng gia đình giả thường ngũ hay thất Bộ ngũ gồm bát hương, hai đèn nến, lọ lộc bình, mâm bồng ngũ quả, tam sơn (gồm đài ba chiếc, đặt chén rượu, hai bên bên đựng trầu cau, bên để bát nước) Rượu nước mang tính âm, hành thủy Khi thắp hương cúng vái, âm dương hòa hợp, việc tốt lành Sau đặt đồ lễ lên bàn thờ, chủ hộ (hoặc trưởng nam cháu đích tơn) khăn áo chỉnh tề, thắp hương, đứng trước bàn thờ, vái ba vái khấn Thắp hương phải thắp theo số lẻ: một, ba, năm nén Sau thắp hương xong, chủ hộ hạ vàng mã bàn thờ đem hóa Trong việc thờ phụng tổ tiên ngày giỗ ngày quan trọng Theo phong tục, trai trưởng (hoặc cháu đích tơn trai trưởng khơng cịn) người có trách nhiệm tổ chức Đến ngày giỗ, người thứ, cháu thứ, cháu ngoại tề tựu nhà người trưởng mang đồ lễ cúng tới để gửi giỗ Việc thờ cúng tổ tiên gia đình thường tiến hành quanh năm Con cháu không cúng lễ vào dịp quan trọng tết, giỗ chạp, cưới xin, ngày rằm… mà cịn kính cáo với tổ tiên chuyện vui buồn: sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt Thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống dân tộc, cho dù khơng phải điều bắt buộc, song lại thứ “luật bất thành vǎn” đời sống tâm linh người Việt tồn qua bao hệ Trong gia đình, tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên trở thành đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, thành “đạo hiếu” Như vậy, thờ cúng Tổ tiên thực hành chữ Hiếu, đạo Hiếu, vì: “Một lịng thờ mẹ kính cha/ Cho trịn chữ Hiếu đạo con.” Thờ cúng tổ tiên dòng họ Gia đình đơn vị độc lập gia đình lại tồn mối quan hệ ràng buộc gọi họ hàng, dịng tộc Do đó, nhiều gia đình họp thành ngành, nhiều ngánh họp thành họ Mỗi họ có ơng Tổ chung Ơng Tổ người sáng lập dịng họ, từ hệ thống đời dịng máu nối tiếp phát triển theo thời gian Họ tập hợp người có dịng máu, tụ hội theo đời nhiều đời ơng Tổ sinh Dịng họ theo họ mẹ họ cha Để nhớ cội nguồn dịng tộc mình, dịng họ xây dựng nhà từ đường Ngoài ngày giỗ tổ tiên gia, người Việt cịn có ngày giỗ họ Trưởng tộc người đươc giao trách nhiệm lo việc giỗ họ Trong ngày này, cháu phải góp giỗ Chuyện góp giỗ tổ chức giỗ hàng năm chuẩn bị chu đáo Ngày giỗ họ có cháu họ tham gia Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày Tết việc lễ bái nhà trưởng họ lo Đến tháng Chạp họ lại họp lại ngày giỗ Tổ Vào dịp giỗ tổ hàng năm có việc họ họ tới nhà trưởng họ dự lễ hưởng lộc, nhà thờ tổ giao cho gia đình trưởng họ trơng nom, hương khói Có thể thấy rằng, phạm vi thờ cúng tổ tiên người có huyết thống thờ cúng tổ họ có phạm vi rộng lớn Bởi ơng tổ dòng họ, “gốc”, “cội nguồn” dòng họ Cho nên tất người họ đó, ngồi việc thờ cúng tổ tiên gia đình mình, thờ cúng tổ chi, cịn có nghĩa vụ thờ cúng tổ họ Thờ cúng tổ tiên nước (giỗ tổ Hùng Vương) Vượt lên phạm vi gia đình, dịng họ việc thờ cúng tổ tiên nước Việt Nam quốc gia khác khu vực có truyền thuyết, huyền thoại nguồn gốc dân tộc Với người dân Việt, lễ hội hàng năm thờ vua Hùng - người có cơng dựng nước biểu sâu sắc, ví dụ điển hình cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trở thành nhu cầu tâm linh tình cảm thiếu phẩm chất đạo đức, ý chí đồn kết, cố kết cộng đồng thành quốc gia - dân tộc Việt Nam hôm Tín ngưỡng truyền thống thiêng liêng tạo nên sức mạnh vật chất động lực tinh thần vô song để dân tộc ta có đủ sức mạnh cải, tinh thần nghị lực để vượt qua "mọi khó khăn gian khổ”, làm rạng rỡ non sơng gấm vóc Việt Nam Với người Việt, lễ hội hàng năm thờ vua Hùng – người có cơng dựng nước biểu sâu sắc, ví dụ điển hình cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước Tục thờ vua Hùng diễn hàng năm vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch, Quốc lễ dân tộc “Dù ngược xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Ngày 10 tháng âm lịch năm, người Việt từ khắp nơi, nước viếng Tổ để tỏ lịng kính hiếu Tổ tiên, nhân thêm tình u thương người, xứ sở, hướng cội nguồn dân tộc, hun đúc hồn thiêng sông núi, củng cố ý thức cộng đồng Bác Hồ dặn: “Vua Hùng người có cơng dựng nước” Vua Hùng ông Tổ nước Việt Nam Uống nước phải nhớ nguồn, cháu phải nhớ đến Tổ tiên Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước! Đó uống nước nhớ nguồn, nhớ đến Tổ tiên II Những giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cách phát huy truyền thống Đạo hiếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thờ cúng tổ tiên khơi dậy giáo dục lòng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ Trong “Đạo lý uống nước nhớ nguồn sở triết học giá trị lịch sử dân tộc” có viết: “sự kính hiếu với cha mẹ giá trị tinh thần, nội dung đạo đức truyền thống, ăn sâu nếp nghĩ, trở thành lẽ sống với người, tình cảm, lịng biết ơn mà cịn trách nhiệm, nghĩa vụ đạo làm con” Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên hun đúc nên tình yêu quê hương, yêu đất nước cho người Việt Nam; thúc hệ chiến đấu bảo vệ tấc đất cha ơng Từ đây, góp phần hình thành phát triển lòng yêu nước, tự hào dân tộc giá trị đạo đức quý báu, xuyên suốt có ý nghĩa định hướng cho lẽ sống người Việt Nam Đạo hiếu thể sâu đậm thông qua triết lý sâu sắc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thông qua nghi lễ thờ phụng tổ tiên gia đình Thờ cúng Tổ tiên cách ứng xử tinh tế người sống với tổ tiên khuất, làm cho khứ, tương lai kết nối chặt chẽ với Đó thể trách nhiệm cháu ông bà tổ tiên Trách nhiệm, đạo lý thể sâu sắc cụ thể không hành vi sống, như: giữ gìn danh dự, danh gia đình; nối tiếp truyền thống gia đình, mà cịn biểu hành vi cụ thể giá trị mà tổ tiên để lại cho cháu tương lai Trong ngày giỗ, cháu, họ hàng thân thích tụ họp lại với để tỏ lịng thương nhớ người mất, ôn lại công đức, ơn nghĩa ông bà, cha mẹ; bàn bạc giải công việc chung gia đình, dịng họ; tâm nguyện linh hồn tổ tiên phù hộ độ trì cho cháu ăn nên làm ra, vượt qua tai ương sống; thầm hứa với linh hồn người khuất phấn đấu, tu dưỡng làm rạng danh gia đình, dịng họ, để linh hồn tổ tiên nơi chín suối an lịng Những giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln giữ gìn phát triển người, gia đình người Việt bối cảnh nay, tạo động lực tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân phấn đấu, vươn lên sống Thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Nói đến sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tức nói giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Việt Nam Những giá trị hạt nhân khơng phải tự nhiên mà có, mà tạo thành khẳng định trình lịch sử xây dựng, củng cố phát triển dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam, với tư cách chủ thể sáng tạo, thường xuyên kiểm nghiệm giá tri hạt nhân đó, định thay đổi bổ sung cần thiết, tái tạo giá trị từ hệ sang hệ khác Một nét văn hóa đặc thù dân tộc Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đã người Việt Nam “mọi người thờ ông bà, người thờ cúng tổ tiên” Thờ cúng Tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc ta Tục ngữ Việt Nam có câu: “Chim có tổ, người có tơng” nói lên đạo lý bền vững dân tộc Để sở việc thờ cúng tổ tiên trở thành nghi thức, tập tục truyền từ đời sang đời khác, trở thành nét đẹp văn hố tinh thần Trong gia đình người Việt đâu, theo tôn giáo làm khơng thể thiếu bàn thờ tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ đặt nơi trang trọng Sự thờ cúng tổ tiên có nét đặc thù tổ tiên gia đình tổ tiên nước gắn chặt với việc tưởng niệm thờ cúng Các vua Hùng coi tổ tiên người Việt “Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Đền Hùng giỗ Tổ Hùng Vương biểu tượng sức mạnh đại đồn kết, điểm hội tụ văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam từ bao đời Cả nước tơn thờ vị Quốc Tổ, truyền thống độc đáo, nếp sống đầy sắc lĩnh Bản sắc văn hóa dân tộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể liên kết cộng đồng xã hội Do điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, trị nên từ thuở sơ khai người Việt có tinh thần đồn kết, có tính cộng đồng cao Để tồn phát triển, người Việt biết cố kết thành làng xã, cao dân tộc, quốc gia Vì vậy, ý thức chung cội nguồn gắn kết người lại với Ý thức thờ cúng tổ tiên nước khắc sâu hàng trăm năm, tạo song hành với thờ cúng tổ tiên gia tộc, gia đình, hai nương tựa vào không tách rời Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng xun suốt q trình lịch sử Việt Nam, sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống tồn dân tộc cội nguồn phong tục, tín ngưỡng khác Cả cộng đồng cư dân Việt Nam củng cố niềm tin chung cội nguồn: tất “đồng bào”, “con Lạc cháu Hồng” Đây nguồn sức mạnh tinh thần giúp cho dân tộc ta vững vàng trước đe dọa thiên tai giặc ngoại xâm Với người Việt Nam, từ bao đời nay, ngày giỗ Tổ Hùng Vương tưởng nhớ, trở với cội nguồn dân tộc Từ truyền thuyết bào thai trăm trứng đến tích Hùng Vương, tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, người Việt hình thành tâm thức mình: vua Hùng vị vua dựng nước, tổ tiên dân tộc Việt Nam Ghi nhớ tôn vinh công lao dựng nước Tổ tiên nét đẹp văn hóa, ý thức đạo đức bổn phận người Đó điều cốt lõi làm nên giá trị vĩnh văn hóa cộng đồng Việt Nam, làm nên sức mạnh cố kết cộng đồng, đồn kết tồn dân tộc Vì thế, giỗ Tổ Hùng Vương ngày để dân tộc tưởng nhớ, biết ơn tiền nhân có cơng sinh thành nịi giống; khai mở bờ cõi, tạo dựng hình hài đất nước Một số giải pháp để phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu vô quan trọng Sự nghiệp xây dựng văn hóa muốn thành cơng phải dựa vào đồng thuận người dân, phải “làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển” Việc xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh góp phần phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mơi trường văn hóa – xã hội phải bàn đến môi trường gia đình Gia đình tế bào xã hội nôi người sinh nuôi dưỡng, mơi trường quan trọng hình thành nhân cách, giáo dục nếp sống, đạo lý cho người Giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống cho người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xóm – tổ quốc; giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, tinh tế ứng xử, lối sống, tiến văn hóa dân tộc, liền với đấu tranh chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, lề thói cũ Để tạo mơi trường sống lành mạnh gia đình xã hội, trước hết phải ý tới điều kiện tồn gia đình nhà ở, việc làm… Đồng thời xây dựng quan hệ ứng xử cho thích hợp với lứa tuổi, với vai trò trách nhiệm thành viên trật tự gia đình: kính trọng ông bà, nhớ ơn cha mẹ, thương yêu cháu, anh em họ hàng Xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, cần xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng làng, xã, phường… thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, vùng miền, tầng lớp nhân dân Đặc biệt cần thực nghiêm túc sách Đảng Nhà nước quyền tự tín ngưỡng cơng dân, tham gia tích cực xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh tiệc cưới, việc tang, lễ hội, hạn chế loại bỏ hủ tục lạc hậu Tăng cường biện pháp tổ chức, quản lý hành kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân Sự tồn hoạt động thương mại hóa lễ hội tượng không lành mạnh, nhà nước quan chức cần sớm loại bỏ gây hậu nghiêm trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Để thực điều đó, cần phải phân trách nhiệm cụ thể cho quan, ban ngành tránh tượng chồng chéo chức nhiệm vụ Bên cạnh đó, ý thức người dân vấn đề đáng lưu ý Vì thắt chặt cơng tác quản lý mà không kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác cho nhân dân không mang lại hiệu thiết thực Người dân không tự giác chấp hành, lại tiếp tục vi phạm Cần làm cho người thấy rõ nguy hại việc lợi dụng sách tự tin ngưỡng, tôn giáo để tự du nhập lễ nghi, lễ vật không phù hợp với đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nhằm làm biến dạng ý nghĩa nhân văn truyền thống thờ cúng tổ tiên, hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Nhà nước quan chức cần cứng rắn công xử lý, nghiêm trị kẻ lợi dụng tự tín ngưỡng để phá vỡ ổn định trị - xã hội, gây rối trật tự công cộng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mặt cho nhân dân Để góp phần chăm lo đời sống vật chất cho nhân dân, trước tiên Đảng Nhà nước ta phải đảm bảo việc làm đầy đủ hợp lý cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Cùng với vấn đề việc làm hợp lý quyền hưởng thụ thành lao động mặt quan trọng sống người Con người đặt vào vị trí trung tâm chương trình kinh tế - xã hội, hay nói cách khác, sách kinh tế Đảng Nhà nước hướng vào cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân Để nâng cao chất lượng sống, trình độ phát triển tầng lớp dân cư, cac vùng miền, Đảng nhà nước khuyến khích làm giàu đáng đơi với xóa đói giảm nghèo Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân giải pháp bản, lâu dài địi hỏi cố gắng tồn Đảng, toàn dân Bên cạnh chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, địi hỏi phải khơng ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lao động tất lĩnh vực, đảm bảo công xã hội Mục tiêu mà Đảng ta xác định kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, dân chủ, người phát triển tồn diện Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã - hội Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt Nam trình hình thành, tồn phát triển góp phần tạo lập nhiều giá trị q báu Bên cạnh đó, cịn khơi dậy đạo lí làm người, ngăn chặn suy thối đạo đức, lối sống, gìn giữ nấc thang giá trị, đạo đức truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, hướng thiện,… Đó giá trị quý báu mà cần nghiên cứu, khai thác để phục vụ cho nghiệp xây dựng xã hội Các giá trị ngày hôm qua khởi nguồn cho giá trị ngày hôm Những giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên đồng hành với tồn phát triển dân tộc “Hiếu với Tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ” nâng lên cao hơn, đẹp hơn, “hiếu với dân, với nước”; lịng nhân phải nhân lên thành chủ nghĩa nhân đạo; tính cộng đồng cần kết hợp với chủ nghĩa tập thể, lòng yêu nước phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội; tính cần cù, sáng tạo lao động phải gắn với lòng tự tin, ý thức làm chủ khoa học, cơng nghệ đại, … Có giá trị đạo đức, nét đẹp truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gìn giữ, phát huy, trở thành biểu tượng dân tộc Từ đó, có ý nghĩa tích cực việc xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” mà nhà nước nhân dân ta phấn đấu thực Để làm điều đó, cần phải có định hướng từ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp, tổ chức trị - xã hội, làng, xã, họ tộc, gia đình người nhận thức hành động để ngày phát huy giá trị tích cực, khắc phục hạn chế tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên qua xây dựng xã hội ngày tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Hồng, ThS Bùi Thị Như Ngọc (2016) “Đề tài khoa học: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Giáo trình in sách)”, Học viện Báo chí Tuyên truyền Trần Đức Dương (2010) “PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ThS Nguyễn Thị Phương Hà (2018) “Đạo hiếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vấn đề đạo đức cán bộ, đảng viên”, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Đăng Duy (2004) “Văn Hóa Việt Nam Đỉnh Cao Đại Việt”, NXB Hà Nội Hoàng Thúc Lân “Đạo lý uống nước nhớ nguồn người Việt Nam nay”