1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình người việt truyền thống

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆT TRUYỀN THỐNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH PHONG Mã sinh viên: 2051050093 Lớp hành chính: TTDC A2 K40 Lớp tín chỉ: CƠ SỞ VĂN HĨA K40.4 Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ MỸ LINH Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6 Kết cấu NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Một số khái niệm 1.1 Tín ngưỡng 1.2 Tổ tiên 1.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Cơ sở hình thành Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 2.1 Cơ sở tâm linh 10 2.2 Cơ sở xã hội 12 Bản chất việc thờ cúng tổ tiên 13 Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 14 Các cấp độ thờ cúng tổ tiên 14 2 Nghi thức thờ cúng tổ tiên 15 2.1 Cúng cáo thường xuyên 15 2.2 Cách thức lễ 16 2.3 Bàn thờ tổ tiên 18 Nghi lễ thờ cúng tổ tiên 22 Chương 3: Gìn giữ phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 24 Ý nghĩa Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 24 Thực trạng số giải pháp gìn giữ phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giai đoạn 25 2.1 Thực trạng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 25 2.2 Một số giải pháp để gìn giữ phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt điều kiện ngày nay32 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều kỷ nhiều quốc gia dân tộc giới Ở Việt Nam, loại hình tín ngưỡng theo nhiều người đốn xuất từ thời Hùng Vương Đến nay, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người, đặc biệt khu vực Á Đông Hiện nay, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, bước dân chủ hóa đời sống xã hội Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, lan tỏa chế thị trường, phân hóa giàu nghèo xã hội, mơi trường sinh thái bị hủy diệt… tạo tâm lý bất an Trước đây, thời gian dài, có biểu tả khuynh, có sai lầm đánh đồng tất hoạt động, nghi lễ tín ngưỡng dân gian, hoạt động tế lễ, lên đồng… mê tín dị đoan cần phải xem xét, trừ Đó nguyên nhân tâm lý, xã hội thực dẫn đến việc hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng có chiều hướng gia tăng Hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình, dịng họ diễn phổ biến địa phương nước Điều góp phần gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống, giá trị thiêng liêng văn hóa cộng đồng Nhưng tác động mạnh mẽ lối sống đại, làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nhiều biểu tiêu cực như: phô trương tiền tài, danh vong, địa vị gây chia rẽ, bày nghi thức cầu kỳ, tốn làm tính thiêng liêng giá trị văn hóa tín ngưỡng Vì vậy, nhận thức đắn Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, làm góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động tín ngưỡng hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần thực thắng lợi vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Bản thân em, từ đứa trẻ chưa hiểu biết nhiều giới bên ngoài, thấy gia đình có chuyện ơng bà cha mẹ thắp hương lên bàn thờ kính báo, cầu xin, khiến cho thân tò mò, thắc mắc, đặt nhiều câu hỏi Khi lớn lên, em có hội để tiếp cận, tìm hiểu Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bước tìm câu trả lời cho Việc thờ cúng trở thành truyền thống tốt đẹp người Việt, “Lễ nghi phong hóa”, tức chuẩn hóa theo quy củ, trật tự trở thành phong tục dân tộc Thờ cúng phong tục đẹp, giàu sắc có tính chất giáo dục truyền thống cho hệ Trong xã hội Việt từ xưa đến tồn mối quan hệ dòng họ sâu sắc xây dựng sở huyết thống Do đó, ngồi Tín ngưỡng tơn giáo, việc tơn kính ơng bà tổ tiên thấm nhuần vào máu thịt người dân Việt Nam Có thể nói, nghi thức tế lễ cho dù biến chuyển qua giai đoạn khác đồng hành người, “Con người có tổ, có tơng Như chim có tổ, sơng có nguồn” Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nhằm giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị thờ cúng tổ tiên xã hội Để thực mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể, tương ứng với chương: Một là, làm rõ khái niệm Tín ngưỡng, tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sở hình thành Hai là, trình bày biểu giá trị Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Ba là, đưa thực trạng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để từ đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm gìn giữ phát huy Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt truyền thống Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt, đánh giá xu hướng biến động Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lôgic - lịch sử, so sánh, quy nạp, diễn dịch Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời, góp phần định hướng đắn quan niệm giá trị Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu môn xã hội học, tôn giáo học, văn hóa học ngành học thuộc khoa học xã hội nhân văn Document continues below Discover more from: Cơ sở văn hóa Việt Nam TT51001 Học viện Báo chí v… 242 documents Go to course NGÂN HÀNG ĐỀ THI 87 CƠ SỞ VĂN HOÁ VN Cơ sở văn hóa Việt… 100% (15) VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO Trong ĐỜI… Cơ sở văn hóa Việt… 100% (13) Hoàn cảnh sáng tác văn - Tổng hợp… Cơ sở văn hóa Việt… 92% (117) Tiểu luận an sinh xã 38 hội - an sinh xã hội… Cơ sở văn hóa Việt… 100% (4) Văn hóa trang phục 62 Kết cấu truyền thống Cơ sở văn hóa Việt… 100% (3) Ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương, chia làm tiết Tiểu luận ngoại giao 52 văn hóa Cơ sở văn hóa Việt… 100% (3) NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Một số khái niệm 1.1 Tín ngưỡng Theo Wikipedia: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Niềm tin gắn với siêu nhiên lưu truyền vùng lãnh thổ cộng đồng dân chúng định Có thể coi tín ngưỡng dạng thấp tơn giáo” Như vậy, Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng 1.2 Tổ tiên Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống cụ, kỵ, ông, bà, cha, mẹ , người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần hệ người sống1 Tổ tiên xã hội nguyên thuỷ có nguồn gốc tổ tiên tôtem giáo thị tộc lạc Tổ tiên tôtem giáo thời kỳ thị tộc mẫu hệ vật tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết với người thần thánh, thiêng liêng hố coi tơtem (vật tổ) thị tộc, lạc Thời kỳ thị tộc phụ hệ, tổ tiên người đứng đầu thị tộc, lạc tù trưởng, thủ lĩnh quân đầy quyền uy Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tín Ngưỡng Thờ Cúng Tổ Tiên, Tạp chí Triết học Tổ tiên xã hội có giai cấp thể đầy đủ Họ thường người giữ địa vị chủ gia đình, gia tộc mất, có quyền thừa kế di chúc tài sản luật pháp xã hội thừa nhận Trong trình phát triển lịch sử, khái niệm tổ tiên có biến đổi, phát triển Nó khơng cịn bó hẹp phạm vi huyết thống - gia đình, họ tộc mà mở rộng phạm vi cộng đồng, xã hội Sự hình thành phát triển quốc gia, dân tộc thường gắn liền với tên tuổi người có cơng tạo dựng, giữ gìn sống cộng đồng Họ anh hùng, danh nhân mà sống tôn sùng, kính nể, tưởng nhớ, thờ phụng không gian tôn giáo Ở Việt Nam, họ tổ sư tổ nghề, thành hoàng làng, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố 1.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay cịn gọi đạo ơng bà) tục lệ thờ cúng tổ tiên qua đời nhiều dân tộc châu Á, đặc biệt phát triển văn hóa phương Đơng nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng Đối với người Việt, phong tục thờ cúng tổ tiên trở thành thứ tín ngưỡng thờ cúng quan trọng Ngồi tơn giáo mình, nhiều người Việt Nam thường thờ cúng tổ tiên Đại đa số gia đình có bàn thờ tổ tiên nhà, có treo di ảnh cách trang trọng, tôn giáo mà lịng thành kính người Việt cha mẹ, ơng bà, cụ kỵ Đây tín ngưỡng quan trọng, gần thiếu phong tục người Việt1 thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam2 Cơ sở hình thành Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tổ tiên theo quan niệm người Việt Nam, trước hết người huyết thống, cha, mẹ, ông, bà, v.v… người sinh Tổ tiên người có cơng tạo dựng nên sống Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, Văn hóa thơng tin Đinh Kiều Nga, “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sắc văn hóa người Việt” Tất điều tác động phần khơng nhỏ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Chúng ta phải khẳng định rằng, nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, đáp ứng phần nhu cầu tâm linh họ Các hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, nghi lễ thờ cúng tổ tiên khôi phục phát triển Nhằm khai thác kế thừa truyền thống phát huy giá trị văn hóa chung đúc từ hàng nghìn năm Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt gắn với đời thường, gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trọng nhiều Xuất phát từ quan niệm “trần sao, âm vậy”, việc thắp hương thờ cúng tổ tiên trở thành quen thuộc, phổ biến gia đình người dân Việt Nam Thực nghi lễ thờ cúng tổ tiên trách nhiệm đạo lý vốn truyền thống có hình thức giản dị, khơng nhiều thời gian, lại thiết thực trước thờ cúng tổ tiên, sau cháu thụ lộc, cháu nhớ tổ tiên cúng bái tỏ lịng hiếu thảo tổ tiên Vì truyền thống dễ đời thường hóa gia đình, dù nơng dân hay trí thức, dù trưởng hay thứ, giàu hay nghèo, trai hay gái…phù hợp với quy luật tình cảm chất tự nhiên người Do đó, làm việc người ta thường xuyên thắp hương khấn vái tổ tiên phù hộ như: ốm đau, bệnh tật, sinh nở, bn bán, học hành, thi cử, gia đình nề nếp, ngoan ngỗn…1 Đời thường hóa khơng gia đình mà cịn gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Ở nhiều nơi, có việc làm thiết thực, nhiều phong trào quần chúng như: phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình, làng, xã văn hóa khu dân cư kiểu mẫu”… tưởng niệm anh hùng dân tộc như: hội Đền Hùng, hội Đền Gióng…nêu rõ truyền thống đánh Nguyễn Thị Bích – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Hà Nội, 2003 26 giặc giữ làng, bảo vệ phong mỹ tục, bước đầu hình thành số nghi thức việc cưới, việc tang, lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia tích cực Hơn thế, xã hội nay, chế thị trường mở, văn hóa phương Tây du nhập mạnh mẽ Vì mà văn hóa đạo đức người bị xói mịn dần Chính thế, cần phát huy giá trị tích cực văn hóa truyền thống để giáo dục cho hệ trẻ lối sống đạo đức, lành mạnh Trong văn hóa truyền thống khơng thể khơng nói đến tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt Từ tác động xã hội nhu cầu tâm linh người ngày tăng lên thờ tổ tiên trọng nhiều Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vận động theo xu hướng phục hồi lại truyền thống Những năm qua, đời sống tín ngưỡng tơn giáo nhân dân ta có chiều hướng phát triển đa dạng phức tạp với biểu vừa tích cực, vừa tiêu cực Cái hay, dở, lành mạnh không lành mạnh đan xen Biểu mặt tích cực cá nhân có xu hướng tự tu dưỡng, giữ gìn đạo đức, hướng thiện, phục thiện hoàn cảnh xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, hệ thống giá trị chuẩn mực bị đảo lộn, đạo đức xã hội xuống cấp… Đó cịn xu hướng quay trở lại gìn giữ giá trị tích cực nghi lễ thờ cúng tổ tiên, góp phần làm tăng thêm tình cảm cộng đồng, khôi phục lại biểu tượng văn hóa truyền thống, biểu đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Việc thờ cúng tổ tiên trở thành truyền thống tốt đẹp Ngày giỗ, ngày tết ngày anh em xa gần hội tụ, gia đình đơng đủ quay quần bên bàn thờ tổ tiên để tưởng nhớ đến công đức tổ tiên công lao ông bà cha mẹ, người thấy trách nhiệm phải cố gắng để đền đáp công ơn tổ tiên làm rạng danh truyền thống gia đình quê hương, đất nước Bên cạnh nét đẹp truyền thống bảo tồn, gìn giữ phát huy, thờ cúng tổ tiên người Việt năm gần cịn có 27 quan niệm sai lệch, biểu chưa tốt hủ tục cũ theo hướng mê tín Xuất phát từ nhu cầu văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tâm linh, mà dòng người hành hương ngày lớn, địa hành hương ngày rộng, thời gian hành hương ngày dài1 nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh Trong lễ hội, ranh giới tín ngưỡng thành tâm, tự nguyện với mê muội mỏng manh Trong gia đình, nhiều người tin vào tồn tổ tiên, thần thánh nên làm việc khấn vái gia tiên, thần thánh Tự khấn vái, cầu xin chưa đủ, chưa yên tâm, họ mời thầy cúng lễ nhà Việc làm vừa tốn thời gian, tiền sức khỏe Khơng người khơng phân biệt tình cảm tâm linh tơn kính, biết ơn, nhu cầu bày tỏ phụng thờ người có cơng với mê tín Cứ tin làm theo dẫn số kẻ buôn thần bán thánh Cịn có người đời thường khơng quan tâm rèn luyện giữ gìn phẩm chất đạo đức cá nhân, không trọng làm điều nhân nghĩa mà ham bói tốn, dâng sớ cầu xin cho điều mà không thánh thần, mà người có lương tri khơng thể chấp nhận Lại có người bất hiếu với cha mẹ, nhân dân, bất tín với bạn bè… chăm lo lễ chùa cầu xin thăng quan tiến chức, trái với đạo đức cách mạng mà trái với đạo đức tơn giáo, tín ngưỡng Trong lễ hội cấp làng xã, cấp quốc gia, tượng mê tín dị đoan thể rõ nét Những sinh hoạt tâm linh gần gũi với tôn giáo ma chay, lễ hội, đình đám, bói tốn, tử vi, tướng số… phát triển cách tràn lan Gọi hồn biểu mê tín dị đoan người Việt Có người quan niệm hồn khâu trung gian, người có khả liên hệ khứ, tương lai, người đời thực giới vơ hình, người sống người chết, địa ngục trần gian Ở gia Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 28 đình thường gọi hồn thơng qua thầy cúng, thầy phù thủy để người nhà chết nhập hồn vào người nói lên lời người chết Chính hủ tục cũ, thiên tâm, mê tín, mặt làm giảm giá trị truyền thống tốt đẹp việc thờ cúng tổ tiên Mặt khác, cịn làm cho người dần niềm tin vào sống, vào trở nên bạc nhược, thụ động Hình thức thực dụng, phơ trương lãng phí hoạt động thờ cúng tổ tiên Hiện tượng đốt vàng mã tràn lan, dịp lễ tết, ma chay, giỗ chạp Vào dịp tháng bảy (âm lịch) hàng năm, người ta sẵn sàng mua nhiều đồ vàng mã gồm nhiều kiểu đồ dung như: giày dép, quần áo, bát đĩa… tiện nghi thời đại: ô tô, xe máy, đô la, tủ lạnh, nhà lầu, xe hơi, máy bay… Những hàng mã loại có giá trị lớn, dùng để đốt đi, gửi xuống cõi âm, theo người ta tin cho người thân mang theo xuống âm phủ để sử dụng mong tổ tiên phù hộ cho họ lại nhiều Tương tự, việc sản xuất loại giấy tiền (gọi tiền âm phủ) tờ giấy màu vàng màu bạc, tượng trưng cho vàng bạc thật để hóa vàng cho người Đây thiệt hại lớn, gây lãng phí nhiễm mơi trường Vấn đề trở thành phổ biến, khiến cho người lo ngại nhức nhối toàn xã hội Tuy nhiên, tượng đốt vàng mã tràn lan, lãng phí xảy khu vực thành phố Người Việt vốn quan niệm hệ thống mồ mả ứng với giới vong hồn có tác động trực tiếp lên giới người sống Người ta tin tượng vui - buồn, sướng - khổ, phúc - họa nơi trần gian có tính hệ quả, chịu chi phối mạnh mẽ từ giới âm hồn Ai chăm sóc tốt phần mộ hưởng lợi, tổ tiên ơng bà phù hộ, ban phúc lộc, không dễ bị giáng họa… Các khái niệm mộ kết, mộ phát, động mồ động mả… ví dụ điển hình niềm tin tín ngưỡng thể ràng buộc sâu sắc dương gian cõi âm Như 29 thế, cầu cúng tổ tiên, săn sóc mồ mả, bên cạnh tưởng nhớ đến bậc tiền nhân mục đích mưu cầu lợi ích cho thân gia đình người cịn sống1 Nói cách khác, tính vụ lợi thực dụng song hành gọi “uống nước nhớ nguồn”, thể tính hai mặt hữu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Mới hiểu người ta lao tâm khổ tứ đến với chuyện mồ mả Vì xu hướng đua địi xây mồ mả với quy mơ ngày lớn dẫn đến diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần để nhường chỗ cho diện tích đất nghĩa trang Số tiền chi cho đám tang, xây cất mồ mả lớn, có gia đình phải dùng nhiều xe tải để chở vòng hoa, câu đối; có ngơi mộ xây cất cầu kỳ với kinh phí từ hàng chục, chí hàng trăm triệu đồng, ngơi mộ xây bình thường phải lên tới – triệu đồng Những tượng trở thành vấn đề nhức nhối, làm xói mịn giá trị đạo đức truyền thống, lối sống cần kiệm, giản dị dân tộc, phá hoại phong mỹ tục, ảnh hưởng xấu tới đời sống tinh thần, vật chất nhân dân Một vấn đề đặt xã hội gái có quyền thờ cúng tổ tiên2 Theo phong tục, trai trưởng người có trách nhiệm tổ chức Nếu trai trưởng khơng cịn việc cúng giỗ cháu đích tơn tổ chức (khi trưởng nam khơng có trai nối dõi đến thứ) Con trai có trách nhiệm thờ cúng cha mẹ tổ tiên, gái lấy chồng phải theo chồng, có trách nhiệm thờ phụng tổ tiên nhà chồng Trong thời đại ngày nay, phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng cịn có phân biệt nam nữ, lẽ gia đình có trai việc thờ cúng khơng thiết phải giao cho Nguyễn Thị Bích – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 30 trai trưởng (hay cháu đích tơn) đảm nhiệm Theo quan niệm xưa cũ nhiều gia đình mang nặng tư tưởng sinh trai để nối dõi tông đường, hương khói tổ tiên1 Chuyện giao nhiệm vụ thờ cúng gia tiên cho trai thành nếp nghĩ, thói quen chí chuẩn mực văn hóa lâu đời xã hội Việt Nam từ mẫu quyền chuyển sang phụ quyền Sau có sách kế hoạch hóa gia đình chuyện coi trọng đẻ trai nhiều người trọng Thậm chí có hành động vi phạm pháp luật chọn giới tính hay hủy thai khơng phải trai Đây tập tính cũ, vi phạm pháp luật không phù hợp với xã hội đại Vấn đề dẫn đến bất thường tỷ lệ giới tính Tư tưởng ăn sâu vào máu thịt đến nghìn năm khơng dễ để xóa bỏ Tuy nhiên, khơng chùn bước phải tiếp tục thay đổi để ngày quan niệm cũ bị bỏ Nam có quyền kính hiếu với ơng cha tổ tiên nữ Thậm chí sống nhiều người nữ biết giữ gìn truyền thống tổ tiên Tóm lại, quan niệm cũ, hay sai ta chưa bàn với đời sống đại tình hình thực tế, nữ làm tốt vai trò thờ cúng tổ tiên Con trời cho, nhiều gia đình sinh bề “tập huấn” gái biết thờ cúng gia tiên Bởi trước kia, gia đình thường có cấu trúc tam đại, tứ đại đồng đường, anh em trai có gia đình sống chung với sống chung bố mẹ2 Mọi cúng giỗ trai trưởng gia đình, dịng họ đảm trách Mảnh đất gia đình dịng trưởng sinh sống mảnh đất cha ơng để lại Tính chất quy định trách nhiệm cúng giỗ trao cho dịng trưởng Ngày nay, hệ thống gia đình hạt nhân, không cha mẹ, anh chị em không sống chung nhà Quan niệm cúng người Thờ cúng tổ tiên giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình, dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Vụ Gia đình Dương Thị Hồng Duyên - Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, Kế thừa phát huy truyền thống "uống nước nhớ nguồn" qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam, Cổng thông tin điện tử ủy ban dân tộc, Tạp chí Dân tộc số 163, tháng 7/2014 31 hưởng lộc nên gia đình có ban thờ gia tiên Như vậy, trọng trách cúng giỗ khơng cịn trai trưởng, trưởng họ, trưởng tộc Nhu cầu cúng giỗ tổ tiên trở thành nhu cầu thành viên gia đình gồm nam nữ 2.2 Một số giải pháp để gìn giữ phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt điều kiện ngày Như vậy, tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt khôi phục phát triển nhanh, mang lại giá trị tích cực mang đậm sắc văn hóa dân tộc, thể đạo đức truyền thống người Việt Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tích cực cịn tồn biểu sai lệch loại hình tín ngưỡng Để việc bảo tồn phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, cần phải quan tâm thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường biện pháp tổ chức, quản lý hành kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân Sự tồn hoạt động lễ hội cổ truyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đặc biệt hoạt động thương mại hóa lễ hội tượng khơng lành mạnh, cần sớm loại bỏ gây hậu nghiêm trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Về phía nhà nước quan chức phải có quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức, kinh doanh lễ hội Muốn cần phải phân trách nhiệm cụ thể cho quan, ban ngành tránh tượng chồng chéo chức nhiệm vụ1 Bên cạnh đó, cần phải giáo dục ý thức người dân Bởi, thắt chặt công tác quản lý mà không kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác cho nhân dân khơng mang lại hiệu thiết thực Người dân không tự giác chấp hành mà lợi nhuận mà tiếp tục vi phạm, “buôn thần bán Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 32 thánh” Đồng thời, họ du nhập số lễ nghi, lễ vật không phù hợp ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân như: đua sắm sửa vàng mã dịp lễ, tết; nạn phong bì… làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyền thống thờ cúng tổ tiên, tạo điều kiện cho tư tưởng hội, trục lợi Hơn thế, cần kiên trì giáo dục, hạn chế yếu tố thiếu lành mạnh, mê tín dị đoan tổ chức tang ma, giỗ chạp, lễ hội như: xem bói, xem quẻ, cúng gọi hồn…; cần làm cho người thấy rõ nguy hại việc lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Nhà nước Việt Nam1 kiên xử lý, nghiêm trị kẻ lợi dụng tự tín ngưỡng tơn giáo để phá vỡ ổn định trị - xã hội, gây rối trật tự công cộng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Hai là, xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội lành mạnh Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu quan trọng nghiệp đổi Sự nghiệp xây dựng văn hóa muốn thành cơng phải dựa vào lịng dân, phải “làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển”2 Trên sở đẩy mạnh phong trào thi đua “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội lành mạnh điều kiện thiếu góp phần phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nghi lễ thờ cúng tổ tiên Mơi trường văn hóa – xã hội phải bàn đến mơi trường gia đình Gia Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 33 đình tế bào xã hội, nôi người sinh ni dưỡng, mơi trường quan trọng hình thành nhân cách, giáo dục nếp sống, đạo đức cho người Giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống cho người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xóm – tổ quốc; giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, tinh tế ứng xử, lối sống, tiến văn hóa dân tộc, liền với đấu tranh chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, lề thói cũ Hơn thế, để tạo mơi trường sống lành mạnh gia đình xã hội, trước hết, phải ý tới điều kiện tồn gia đình nhà ở, việc làm, tiền lương, tài chính… Đồng thời, xây dựng quan hệ ứng xử cho thích hợp với lứa tuổi, với vai trò trách nhiệm thành viên trật tự gia đình: kính trọng ông bà, nhớ ơn cha mẹ, thương yêu cháu, anh em họ hàng Xây dựng môi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, cần xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng làng, xã, phường… thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, vùng miền tầng lớp nhân dân Đặc biệt cần thực nghiêm túc sách Đảng Nhà nước quyền tự tín ngưỡng cơng dân, tham gia tích cực xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh tiệc cưới, việc tang, lễ hội, hạn chế loại bỏ hủ tục lạc hậu lâu đời Ba là, chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mặt cho nhân dân Để góp phần chăm lo đời sống vật chất cho nhân dân, Đảng Nhà nước phải đảm bảo việc làm đầy đủ hợp lý cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Bởi lẽ, chủ nghĩa xã hội, lao động quyền xã hội người, định nguồn thu nhập khẳng định giá trị người Cùng với vấn đề việc làm hợp lý quyền hưởng 34 thụ thành lao động mặt quan trọng sống người1 Con người đặt vào vị trí trung tâm chương trình kinh tế - xã hội, hay nói cách khác, sách kinh tế Đảng Nhà nước hướng vào cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân Thực tế, năm gần đây, sách mở cửa kinh tế tạo biến đổi to lớn đời sống cho nhân dân Đảng Nhà nước ta thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần lấy việc giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế2 hình thức kinh doanh nước ta, xác lập củng cố nâng cao địa vị làm chủ người lao động sản xuất xã hội, thực công xã hội ngày tốt Bên cạnh đó, phải khuyến khích làm giàu đáng đơi với xóa đói giảm nghèo để khơng diễn chênh lệch mức mức sống trình độ phát triển tầng lớp dân cư, vùng miền Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân giải pháp lâu dài, địi hỏi cố gắng tồn Đảng, tồn dân Khơng thế, ngồi việc chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, phải đồng thời không ngừng nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Việc nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đòi hỏi phải không ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lao động tất lĩnh vực, đảm bảo công xã hội Mục tiêu mà Đảng ta xác định kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, người phát triển tồn diện Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao đời sống tinh thần Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 35 cho nhân dân sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại 36 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên ý thức hệ thống văn hóa xu hướng hướng tổ tiên, cộng đồng tạo nên sức mạnh “nội sinh” người Việt Đó nét văn hóa truyền thống góp phần bảo tồn di sản tinh thần đạo đức đời sống người Việt lưu truyền từ ngàn xưa Ngày nay, xu tồn cầu hóa, đất nước đà hội nhập kinh tế giới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, lực thù địch nước chưa từ bỏ âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng thường xun khai thác, xuyên tạc vấn đề, vấn đề dân tộc tơn giáo nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, ngăn chặn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chính thế, việc bảo tồn, phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, có tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vô quan trọng cấp bách Thực tiễn cho thấy, tác động mặt trái chế thị trường, xâm nhập văn hóa phương Tây làm thay đổi giá trị truyền thống gia đình, dịng họ, làng xã dân tộc Đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng, bất chấp đạo lý, coi trọng đồng tiền, dâm ô trụy lạc Để bảo tồn, phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc, yếu tố quan trọng phải giữ “đạo nhà”, phát huy giá trị tích cực Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với dân tộc, đất nước Thờ cúng tổ tiên biểu đạo lý làm người, nhu cầu hướng cội nguồn gia đình, dịng họ, dân tộc Nhắc nhở cháu có trách nhiệm với khứ, tương lai, với anh em, làng xóm xã hội Đáp ứng nhu cầu tâm linh đông đảo nhân dân lao động Ở mức độ đó, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nét đẹp văn hóa, khơng củng cố quan hệ huyết thống gia đình, dịng họ mà cịn khẳng định tính cộng đồng làng xã, ước mong bảo đảm bình yên cho dân tộc 37 Như vậy, phong tục thờ cúng tổ tiên kết tinh giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Việt Nam Những giá trị góp phần bồi đắp lịng u nước nồng nàn, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người Việt Có thể nói, giá trị làm nên sức sống trường tồn dân tộc ta trước bao biến cố lịch sử Là mầm non đất nước, hệ trẻ cần tiếp tục phát huy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, qua phần góp sức vào việc làm giàu vẻ đẹp văn hoá đất nước Việt Nam 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Hồng, Cơ sở văn hóa Việt Nam (Giáo trình in sách), Khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2016 Đinh Kiều Nga, “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sắc văn hóa người Việt” Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, Văn hóa thơng tin Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tín Ngưỡng Thờ Cúng Tổ Tiên, Tạp chí Triết học Luật sư Nguyễn Văn Dương, Phong tục tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, Luật Dương Gia - Kiến thức pháp luật, 02/04/2022 Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tín Ngưỡng Thờ Cúng Tổ Tiên, Tạp chí Triết học PGS.TS Nguyễn Hồi Loan, Th.S Nguyễn Thị Hải Yến – Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, NIỀM TIN VÀO TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VĂN HĨA, Học viện Hành Quốc gia Cách trí bàn thờ gia tiên, thing – Mẹo & Ý tưởng trang trí nội thất, 03/02/2021 TÌM HIỂU CÁC NGHI THỨC THỜ CÚNG TỔ TIÊN QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI VIỆT, ĐỒ ĐỒNG ĐƠNG SƠN 10 TÌM HIỂU CÁC NGHI THỨC THỜ CÚNG TỔ TIÊN QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI VIỆT, BAOLONG – Tin tức Văn hóa & Sự kiện, 21/10/2020 11 Thờ cúng tổ tiên giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình, dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Vụ Gia đình 12 Dương Thị Hồng Duyên - Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, Kế thừa phát huy truyền thống "uống nước nhớ nguồn" qua tín ngưỡng thờ cúng 39 tổ tiên dân tộc Việt Nam, Cổng thông tin điện tử ủy ban dân tộc, Tạp chí Dân tộc số 163, tháng 7/2014 13 Nguyễn Thị Bích – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Hà Nội, 2003 14 Nguyễn Thị Hiền – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2014 40

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w