Công việc hiện tại: Nhân viên bộ phận Marketing Mức lương: 20,000,000 VND/tháng Hoàn cảnh gia đình: gia đình khó khăn, cha mẹ làm công nhân, trong quá trìnhđi học vẫn làm thêm để phụ
CUỘC ĐỜI NHÂN VẬT
Thông tin nhân vật chính
Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình
Ngày/tháng/năm sinh: 09/08/1998 (24 tuổi)
Quê quán: Thành phố Hồ Chí Minh
Học vấn: Tốt nghiệp loại Giỏi chuyên ngành Marketing tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Nơi ở hiện tại: 44a Lữ Gia, phường 15, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
Sở thích: Đọc sách, chơi thể thao đi du lịch, nấu ăn
Sở trường: Óc sáng tạo và nhiều ý tưởng, khả năng phân tích, biết hai ngoại ngữ ( Tiếng Anh và Tiếng Pháp)
Kinh nghiệm làm việc: 3 năm làm việc tại công ty Daiko Việt Nam
Công việc hiện tại: Nhân viên bộ phận Marketing
Hoàn cảnh gia đình: gia đình khó khăn, cha mẹ làm công nhân, trong quá trình đi học vẫn làm thêm để phụ giúp gia đình.
Mối quan hệ Họ và tên Nghề nghiệp Mức lương Nơi ở
Thành Công nhân xây dựng 7,000,000
VND/tháng Thành phố Hồ
Mẹ Nguyễn Thị Lý Công nhân may 5,000,000
VND/tháng Thành phố Hồ
Thông tin người vợ
Họ và tên: Nguyễn Bảo An
Ngày/tháng/năm sinh: 10/05/1995 (27 tuổi)
Quê quán: Thành phố Hồ Chí Minh
Nơi ở hiện tại: 44a Lữ Gia, phường 15, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
Học vấn: Tốt nghiệp loại Giỏi chuyên ngành Kế toán tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Sở thích: Đọc sách, du lịch, học ngoại ngữ
Chapter time value of money exercise
Sở trường: khả năng tính toán và phân tích nhanh, biết hai ngoại ngữ (Tiếng Anh và Tiếng Trung)
Kinh nghiệm làm việc: 5 năm làm kế toán tại công CTCP quốc tế An Lộc Phát
Công việc hiện tại: Nhân viên kế toán
Hoàn cảnh gia đình: gia đình khá giả, cha mẹ kinh doanh bán gỗ
Câu chuyện cuộc đời của nhân vật Nguyễn Thanh Bình
Nguyễn Thanh Bình, sinh ra trong một gia đình khó khăn với cha mẹ là công nhân, đã sớm hiểu chuyện và biết tiết kiệm Trong thời gian học Đại học, anh làm thêm gia sư dạy Toán và Anh với thu nhập 4,000,000 VND/tháng để hỗ trợ gia đình Bình luôn giữ thái độ tích cực và tò mò, vì vậy anh chọn theo học Marketing Từ năm 19 tuổi, anh đã tích lũy kinh nghiệm trong ngành này, thực tập tại công ty Daiko Việt Nam trong 4 tháng và sau đó làm nhân viên chính thức trong 3 năm Sau khi tốt nghiệp tại Đại học Tôn Đức Thắng, Bình xin việc tại Công ty TNHH LUIZ tại TP.HCM với mức lương 20,000,000 VND/tháng trong bộ phận Marketing.
Bình có một mối tình đại học với chị Nguyễn Bảo An Lúc đó Bình 19 tuổi và chị
An 21 tuổi Mối tình kéo dài được 5 năm thì cả hai đi đến quyết định kết hôn khi Bình
Bình đã xây dựng một kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo cuộc sống cho gia đình nhỏ của mình Anh mong muốn tích lũy một khoản tiền lớn để có thể tận hưởng cuộc sống khi về già, đồng nghĩa với việc đạt được sự tự do tài chính vào tuổi 60.
Gia đình của chị An, có cha mẹ kinh doanh gỗ và thuộc diện khá giả, đã hỗ trợ tài chính cho vợ chồng chị bằng cách cho một khoản tiền và cho mượn thêm một số tiền khác để góp vốn làm ăn.
LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Tập 1: Đặt mục tiêu tài chính
2.1.1 Muốn về hưu năm bao nhiêu tuổi?
Muốn về hưu năm 60 tuổi
Theo quy định pháp luật, từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động nam là đủ 60 tuổi 03 tháng khi làm việc trong điều kiện bình thường.
Ở độ tuổi 60 và với gần 40 năm kinh nghiệm, bạn có thể trở thành một chuyên gia và cố vấn chuyên môn, sẵn sàng hỗ trợ và truyền đạt kiến thức quý báu cho thế hệ kế tiếp.
Ở tuổi 60, sau nhiều thăng trầm và kinh nghiệm sống phong phú, bạn nên lùi lại và tận hưởng thành quả của cuộc đời, thay vì bận rộn với những lo toan về tiền bạc và giấy tờ.
Giờ đây, bạn có thể tận hưởng cuộc sống mà không còn lo lắng về gánh nặng kinh tế, dành nhiều thời gian bên gia đình và người thân Bạn có cơ hội thực hiện những điều chưa từng làm, biến những giấc mơ dang dở thành hiện thực và tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, thiện nguyện, giúp đỡ cộng đồng.
2.1.2 Bạn sẽ hưởng dương bao nhiêu tuổi?
Hưởng dương vào năm 80 tuổi
Việt Nam hiện đang nằm trong top 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất toàn cầu Theo thống kê, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã đạt trên 73 tuổi, tuy nhiên, số năm sống khỏe mạnh chỉ khoảng 64 năm.
Tuổi 80 được coi là một dấu mốc của sự trường thọ, và ước muốn sống đến 90 tuổi thể hiện khát khao sống trọn vẹn, không hối tiếc trong cuộc đời.
Kể từ khi nghỉ hưu cho đến khi hưởng dương, 20 năm tận hưởng cuộc sống là khoảng thời gian hợp lý để bù đắp cho những năm tháng thanh xuân và tuổi trẻ vất vả.
Nhân vật với lối sống khỏe mạnh, chăm chỉ tập thể thao, ăn uống lành mạnh và sống tích cực, vui vẻ sẽ dễ dàng đạt được tuổi thọ 80 Một nền tài chính ổn định về già cũng góp phần tạo nên một kết thúc đẹp cho cuộc đời.
2.1.3 Bạn nghĩ khi bạn về hưu cần số tiền mỗi năm là bn để được tự do tài chính?
Từ khi về hưu đến khi hưởng dương: 20 năm
Dự kiến chi tiêu 1 tháng: 25,000,000đ/tháng Bao gồm các khoản chi phí bên dưới:
55% cho sinh hoạt thường ngày, các hoạt VND cần thiết cho cuộc sống
10% để giành phòng trừ các trường hợp ốm đau, bệnh vặt
10% tham gia các tour du lịch trong thành phố, dã ngoại
10% chi tiêu mua quà cho vợ, con, cháu
10% thực hiện đam mê, như chơi guitar, đá bóng, poker =))
5% Làm từ thiện, giúp đỡ người khó khăn
Khi về hưu A sẽ được hưởng các khoản sau:
Một là tiền lương hưu - đối với những người có bảo hiểm xã hội.
Hai là thu nhập từ đầu tư, lãi tiền gửi tiết kiệm, tiền bán những tài sản đã tích lũy được
Ba là thu nhập từ việc làm thêm như dân phòng, bán nông sản dư thừa ở vườn, ao chuồng của gia đình, bán hàng thuê, gia công hàng hóa
Bốn là khoản hỗ trợ tài chính, quà tặng từ con cháu, người thân, bạn bè.
Năm là thời gian mà trợ cấp xã hội và trợ cấp từ các quỹ từ thiện được cung cấp cho những người không có bảo hiểm xã hội hoặc đang gặp khó khăn về tài chính.
Theo các chuyên gia từ Dragon Capital, để có một cuộc sống hưu trí an nhàn, mỗi người cần có lương hưu khoảng 70-75% mức lương bình quân trong 5 năm gần nhất Cụ thể, nếu thu nhập trung bình hàng năm trong 5 năm qua là 150 triệu VND, bạn sẽ cần ít nhất 112.5 triệu VND mỗi năm để đảm bảo cuộc sống hưu trí thoải mái và an vui.
2.1.4 Vậy trong các trường hợp khác nhau (nhận cùng 1 số tiền sau khi về hưu, nhận 1 số tiền tăng dần sau khi về hưu), bạn sẽ cần chuẩn bị tiền hưu trí mỗi năm là bao nhiêu? Giải thích?
Tóm tắt: Bình cần 300,000,000/năm
24 tuổi làm việc, lập gia đình
➜ 20 năm an dưỡng tuổi già
Trường hợp nhận cùng 1 số tiền sau khi về hưu:
Mức lãi suất hiện tại của ngân hàng Vietcombank là 7,4%, và Anh Bình đã chọn VCB vì đây là một ngân hàng nhà nước, đảm bảo uy tín và an toàn cho khoản tiền gửi của mình.
Để đảm bảo có thể nhận 300,000,000 VND mỗi năm trong vòng 20 năm sau khi nghỉ hưu, Anh Bình cần tiết kiệm 3,081,745,945 VND vào quỹ hưu trí của mình.
➜ Để có thể có được 3,081,745,945 VND khi về hưu vào năm 60 tuổi, anh Bình phải tiết kiệm mỗi năm:
➜ Như vậy, Bình cần tiết kiệm 18,899,608.4/năm để có thể đạt được mục tiêu tự do tài chính khi về hưu lúc 60 tuổi.
➜ Giả sử, Bình đặt mục tiêu tiết kiệm 10%/năm trên tổng thu nhập năm, mỗi năm tổng thu nhập của Bình phải là:
⟺ Thu nhập mỗi năm = 188,996,084/năm
Để đạt được mục tiêu tự do tài chính vào năm 60 tuổi, Bình cần có tổng thu nhập hàng năm là 188,996,084 đồng, tương đương với 15,749,673.67 đồng mỗi tháng Số tiền này sẽ giúp Bình có 25,000,000 đồng để chi tiêu hàng tháng khi về hưu.
Trường hợp nhận 1 số tiền tăng dần:
Giả sử mức lãi suất g là 4% và r là 7,4% theo mức lãi ngân hàng Vietcombank Anh Bình đã chọn VCB vì đây là ngân hàng nhà nước, đảm bảo uy tín cho khoản tiền gửi của mình.
➜ Để có 1,923,607,254 trong quỹ hưu trí khi nghỉ hưu tuổi 60, anh Bình cần tiết kiệm trong 36 năm đi làm, mỗi năm là:
➜ Giả sử, Bình đặt mục tiêu tiết kiệm 10%/năm trên tổng thu nhập năm, mỗi năm tổng thu nhập của Bình phải là:
⟺ Thu nhập mỗi năm 7,970,217.1/năm
Tập 2: Kế hoạch kiếm tiền
2.2.1 Tiết kiệm hưu trí chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập của bạn? Giải thích?
Anh Bình dự định tiết kiệm 10% tổng thu nhập hàng năm cho hưu trí Mục tiêu của anh là đạt được độc lập tài chính sau khi nghỉ hưu, không phụ thuộc vào ai Việc dành 10% cho tiết kiệm hưu trí là hợp lý, vì cuộc sống hiện tại của anh không quá áp lực cho khoản tiết kiệm này.
2.2.2 Bạn cần kiếm mỗi năm bao nhiêu tiền?
Kim Tứ Đồ được nhắc đến lần đầu bởi tác giả Robert Kiyosaki trong cuốn sách
“Cha giàu cha nghèo” là mô hình giúp nhiều người đạt được tự do tài chính Để có cuộc sống không lo lắng về tài chính, việc hiểu rõ Kim Tứ Đồ sẽ hỗ trợ chúng ta trong việc đạt được mục tiêu đó.
Kim tứ đồ, hay còn gọi là Kim tứ đồ Cashflow, là một thuật ngữ do Robert Kiyosaki, nhà đầu tư và tác giả nổi tiếng người Mỹ, phát triển để mô tả mô hình tiền tệ và cách kiếm tiền trong thế giới hiện đại Ông thường đề cập đến khái niệm này trong các bài giảng và chương trình đào tạo về thu nhập thụ động, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận diện cơ hội đầu tư, chẳng hạn như bất động sản và doanh nghiệp nhỏ, mà công ty của ông tổ chức Mô hình này giúp người học nhận thức rõ hơn về cách quản lý tài chính và đầu tư thông minh.
Tôi là ai trong số 4 nhóm người?
Tôi kiếm tiền bằng phần nào trong mô hình này?
Tôi phải gia nhập vào nhóm nào để tự do tiền bạc
Mô hình của Robert Kiyosaki phân chia con người thành 4 nhóm dựa trên 2 đường thẳng vuông góc, mỗi nhóm đại diện cho một phương thức kiếm tiền khác nhau, được biểu thị bằng một chữ cái.
E: Người làm thuê (Employee) – làm việc cho người khác.
S: Người làm tư nhân hoặc chủ một doanh nghiệp nhỏ (Self-employed/Small business owner) – nơi một người có công việc riêng và trở thành chủ của chính họ.
Chủ doanh nghiệp là người sở hữu một hệ thống kiếm tiền hiệu quả hơn so với việc làm công ăn lương Nhóm này không chỉ sở hữu hệ thống mà còn có đội ngũ nhân viên làm việc cho họ, tạo ra nguồn thu nhập bền vững.
I: Nhà đầu tư (Investor) – Dùng tiền để nhận một số tiền hoàn lại rất lớn Nhóm này dùng tiền làm việc cho họ, tiền đẻ ra tiền.
Thông qua 4 nhóm trên, Bình đã linh hoạt trong việc áp dụng cả 4 nhóm vào trong công việc kiếm tiền tạo ra thu nhập của mình
*Giai đoạn 1 (từ 24 đến 27 tuổi)
Trong giai đoạn từ 24 đến 27 tuổi, anh Bình và chị An, sau khi kết hôn, mong muốn ổn định cuộc sống và tích lũy tài chính cho tương lai gia đình Để gia tăng thu nhập, họ đã cùng nhau kinh doanh quần áo thời trang nữ trên các sàn thương mại điện tử như Lazada, Shopee và Facebook, đạt thu nhập 10,000,000 VND mỗi tháng Ngoài ra, với sự tìm tòi và đam mê đầu tư, họ còn tham gia vào thị trường chứng khoán, thu về khoảng 3,000,000 VND mỗi tháng từ lợi nhuận đầu tư.
Anh Bình dành phần lớn thời gian cho công việc, anh làm nhân viên bộ phận marketing tại Công ty TNHH LUIZ với mức lương 20 triệu VND/tháng.
Trong thời gian rảnh rỗi, anh tham gia các dự án Marketing trên nền tảng Vlance với vai trò freelancer, giúp anh kiếm thêm thu nhập khoảng 2 triệu VND mỗi tháng.
STT Các công việc Số tiền kiếm được (VND/ tháng)
Số tiền kiếm được (VND/ năm)
Chị An là một nhân viên kế toán tại công ty LUIZ, nơi làm việc cùng với anh Bình Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này, chị An có mức thu nhập hàng tháng ổn định.
Ngoài ra, chị An vẫn nhận nhận các dự án làm online trong lĩnh vực kế toán trên Burver với tư cách là 1 freelancer: 1,5 triệu VND/tháng.
STT Các công việc Số tiền kiếm được (VND/ tháng) Số tiền kiếm được (VND/ năm)
*Giai đoạn 2 (từ 28 đến 34 tuổi)
Năm 28 tuổi, anh Bình chào đón con gái đầu lòng và đồng thời đảm nhận vị trí trưởng phòng bộ phận Marketing với thu nhập 25 triệu đồng mỗi tháng.
Trong thời gian rảnh, anh nhận các dự án Marketing trên Vlance với vai trò freelancer, mang lại thu nhập khoảng 3.5 triệu VND mỗi tháng.
Công việc kinh doanh quần áo nữ online của hai vợ chồng anh đang phát triển mạnh mẽ, nhờ vào sự ủng hộ từ nhiều khách hàng và chất lượng sản phẩm tốt Shop nhận được nhiều phản hồi tích cực, điều này giúp gia tăng niềm tin từ khách hàng Mức thu nhập hàng tháng đạt khoảng 18,000,000 VND.
Bên cạnh đó, hai vợ chồng anh vẫn đầu tư cổ phiếu đem đến lợi nhuận là 5,000,000 VND /tháng.
STT Các công việc Số tiền kiếm được (VND/ tháng) Số tiền kiếm được (VND/ năm)
Công việc kế toán của chị An vẫn phát triển thuận lợi, mức lương tăng lên 26 triệu VND/tháng
Ngoài ra, chị An vẫn nhận nhận các dự án làm online trong lĩnh vực kế toán trên Burver với tư cách là 1 freelancer: 3 triệu VND/tháng.
STT Các công việc Số tiền kiếm được (VND/ tháng) Số tiền kiếm được (VND/ năm)
*Giai đoạn 3 (từ 35 đến 44 tuổi)
Trong giai đoạn này, hai vợ chồng quyết định anh Bình sẽ tập trung vào công việc tại công ty Nhờ vào sự phát triển thuận lợi của công việc kinh doanh quần áo, họ đã quyết định mở shop Bình An tại quận 1, do chị phụ trách.
Sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán, chị đã quyết định nghỉ việc tại Công ty TNHH LUIZ để tập trung vào việc kinh doanh và quản lý cửa hàng, đồng thời thuận tiện hơn trong việc chăm sóc gia đình.
Với những kiến thức và kinh nghiệm tích lũy cũng như không ngừng học hỏi,
Năm 35 tuổi anh Bình trở thành Phó giám đốc Marketing với mức thu nhập 40,000,000 VND/tháng. Đồng thời, anh Bình vẫn tiếp tục công việc freelancer với các dự án có liên quan tới Marketing trên Vlance, đem về lợi nhuận 3,000,000 VND/tháng.
Anh Bình hiện đang quản lý một khoản đầu tư cổ phiếu và thu về lợi nhuận hàng tháng lên tới 10,000,000 VND Sự thuận lợi trong đầu tư đã mang lại cho anh một nguồn thu ổn định và đáng kể.
STT Các công việc Số tiền kiếm được (VND/ tháng)
Số tiền kiếm được (VND/ năm)
Tập 3: Kế hoạch tích luỹ tài sản
2.3.1 Bạn dự kiến tích lũy loại tài sản gì? Giá trị của nó là bao nhiêu? Tại sao bạn chọn loại tài sản này? Đã có kinh nghiệm đầu tư vào thị trường cổ phiếu và nhận được lợi nhuận khá ổn ở năm 24 tuổi nên anh Bình và chị An muốn đầu tư thêm gì đó để tạo thêm thu nhập và đồng thời cũng tích lũy thêm được một nguồn tài sản khác cho bản thân và gia đình.
Vào năm 2022, anh Bình 25 tuổi và vợ chồng anh đã tiết kiệm được một khoản tiền đáng kể hàng năm, với mục tiêu đạt tự do tài chính bằng cách dành 10% thu nhập, tương đương 70,200,000 VND Tuy nhiên, anh chị còn muốn đầu tư vào thị trường cổ phiếu để thử nghiệm rủi ro, vì vậy họ quyết định tích lũy tài sản cổ phiếu trong 10 năm, chia thành hai giai đoạn từ 2022 đến hết năm 2031.
Anh Bình và chị An quyết định đầu tư 50% vốn trong lọ tự do tài chính của mình để mua cổ phiếu, tức là 70,200,000*50%5,100,000 VND từ năm 2022.
CỔ PHIẾU (TÀI SẢN TÀI CHÍNH):
Cổ phiếu là tài sản có tính biến động cao, chịu ảnh hưởng từ thị trường và thời gian, với giá cả có thể tăng giảm liên tục Mặc dù đầu tư vào cổ phiếu tiềm ẩn rủi ro, nhưng nó cũng mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư.
Đầu tư vào thị trường cổ phiếu mang lại nhiều lợi ích, như bảo vệ tài sản khỏi lạm phát nhờ vào lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lạm phát Ngoài ra, cổ phiếu còn giúp tạo ra thu nhập thụ động từ cổ tức, gia tăng tài sản mà không tốn quá nhiều công sức, chỉ cần theo dõi và nghiên cứu Cổ phiếu cũng có tính thanh khoản cao hơn so với bất động sản, cho phép dễ dàng mua bán Đặc biệt, bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào thị trường này với vốn lớn hay nhỏ và vẫn có cơ hội kiếm lợi nhuận, tận dụng thời gian rảnh để thu được tiền.
Việc đầu tư vào thị trường cổ phiếu thường được ví như việc nuôi dưỡng "con ngỗng" đẻ trứng vàng, cho phép bạn thu lợi mà không tốn nhiều công sức.
Vợ chồng anh Bình đã quyết định đầu tư vào cổ phiếu để thu lợi cao hơn, mặc dù họ vẫn còn lo lắng về sự biến động và rủi ro của thị trường Tuy nhiên, với tiềm năng sinh lời lớn từ khoản đầu tư ban đầu, họ đã chọn con đường mạo hiểm này.
Trước khi đầu tư, anh Bình đã xác định các tiêu chí quan trọng cho việc chọn mã cổ phiếu, bao gồm lợi nhuận kỳ vọng trên 25% và mức độ rủi ro dưới 8.5% Ngoài ra, anh cũng yêu cầu khả năng giảm giá của cổ phiếu trong dài hạn phải rất thấp.
Bằng cách vận dụng công thức tính Expected rate of return và Risk, anh Bình tiến hành đánh giá cổ phiếu:
Với kinh nghiệm đầu tư trước đây, anh chị đã áp dụng để tìm kiếm thông tin cho cuộc đầu tư mới Sau khi nghiên cứu từ các trang web chính thống và xem xét các yếu tố liên quan đến việc chọn cổ phiếu, anh chị quyết định phân tích 3 mã cổ phiếu từ các lĩnh vực khác nhau trong danh sách cổ phiếu trụ trên thị trường Việt Nam, bao gồm lĩnh vực ngân hàng (BID - Ngân hàng).
Cổ phiếu TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thuộc Tập đoàn Vingroup (VIC), cùng với cổ phiếu GAS của Tổng công ty Khí Việt Nam, đang thu hút sự chú ý trên thị trường chứng khoán.
Lợi nhuận thực tế Từ -0.23% đến
Bảng phân tích số liệu cổ phiếu BID, VIC, GAS qua các năm 2019, 2020, 2021
Bảng số liệu tỷ lệ lợi nhuận cổ phiếu BID qua các năm 2019, 2020, 2021
Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu BID = (BID) = = 38.2% �
Phương sai của cổ phiếu BID = 2 (BID) = = 0.0164� Độ lệch chuẩn của cổ phiếu BID = (BID) = = 12.81% �
→ mức độ rủi ro khi mua cổ phiếu BID là 12.81%
Lợi nhuận khi đầu tư cổ phiếu nằm từ: - 3* � �(BID)= 38.2% -3*12.81% = -0.23%
Bảng số liệu tỷ lệ lợi nhuận cổ phiếu VIC qua các năm 2019, 2020, 2021
Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu VIC = (VIC) = = 25.33% �
Phương sai của cổ phiếu BID = (VIC) = = 0.003� 2 Độ lệch chuẩn của cổ phiếu BID = (VIC) = 0.003 = 5.48% → mức độ rủi ro khi mua � cổ phiếu VIC là 5.48%
Lợi nhuận khi đầu tư cổ phiếu nằm từ: - 3* � � (VIC) = 25.33% -3*5.48% = 8.89%
Bảng số liệu tỷ lệ lợi nhuận cổ phiếu GAS qua các năm 2019, 2020, 2021
Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu GAS = (GAS) = 26.57% �
Phương sai của cổ phiếu GAS = 2 (GAS) = 0.0009� Độ lệch chuẩn của cổ phiếu GAS = (GAS) = 0.0009 = 3% → mức độ rủi ro khi mua � cổ phiếu GAS là 3%
Lợi nhuận khi đầu tư cổ phiếu nằm từ: - 3* � � (GAS) = 26.57% -3*3% = 17.57%
Cả ba loại cổ phiếu đều đạt tiêu chí lợi nhuận trên 25%, nhưng BID không đáp ứng yêu cầu về mức độ rủi ro, vì vậy vợ chồng anh Bình đã quyết định không chọn BID Mặc dù GAS có mức rủi ro thấp hơn dự kiến, nhưng lợi nhuận cũng không cao, nên họ đã chọn đầu tư vào cổ phiếu VIC Cổ phiếu VIC có mức rủi ro vừa phải, với khả năng sinh lời tối thiểu là 8.89% và tối đa có thể lên đến 41.77% số vốn ban đầu.
* Giai đoạn 1 (từ 25 đến 27 tuổi)
Trong giai đoạn 1, tổng thu nhập hàng năm của anh Bình và chị An đạt 702 triệu VND Họ đã đầu tư 31,5 triệu VND vào cổ phiếu VIC trong vòng 3 năm, tương ứng với 126 triệu VND.
Bảng Lợi nhuận và tiền tích lũy trong giai đoạn 25-27 tuổi
Tuổi Tiền tích lũy trong tài khoản chứng khoán qua từng năm (VND) Lợi nhuận qua từng năm
Tiền tích lũy trong tài khoản chứng khoán qua từng năm = Số tiền vốn trong từng năm + Lợi nhuận qua từng năm
Lợi nhuận qua từng năm = Tiền tích lũy trong tài khoản chứng khoán qua từng năm * tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng
* Giai đoạn 2 (từ 28 đến 34 tuổi)
Trong giai đoạn này, khả năng tự do tài chính của anh chị đã tăng lên 966 triệu VND/năm, với khoản chi trả cho tự do tài chính đạt 96,6 triệu VND/năm Đầu tư 50% tổng số tiền trong lọ tự do tài chính tương ứng với 48,3 triệu VND/năm Sự phát triển ổn định của thị trường cổ phiếu dự kiến sẽ giúp khoản thu lợi từ cổ phiếu của anh tiếp tục gia tăng, đạt khoảng 338,1 triệu VND trong vòng 7 năm tới.
Bảng Lợi nhuận và tiền tích lũy trong giai đoạn 28 - 34 tuổi
Tuổi Tiền tích lũy trong tài khoản chứng khoán qua từng năm (VND)
Lợi nhuận qua từng năm (VND)
Tiền tích lũy trong tài khoản chứng khoán qua từng năm = Số tiền vốn trong từng năm + Lợi nhuận qua từng năm
Lợi nhuận qua từng năm = Tiền tích lũy trong tài khoản chứng khoán qua từng năm * tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng
Cuối tuổi 34, anh Bình và chị An đã đạt tổng lợi nhuận 334,504,976.2 VND từ việc đầu tư vào cổ phiếu VIC Mặc dù họ cảm thấy hài lòng với khoản lợi này, nhưng vẫn lo ngại về việc đầu tư vào các cổ phiếu có tiềm năng sinh lời cao hơn nhưng đi kèm với rủi ro lớn Do đó, anh chị quyết định ngừng mua cổ phiếu và chuyển sang gửi tiết kiệm tại ngân hàng SCB với lãi suất 9.2%/năm.
Tập 4: Kế hoạch trả nợ
* Giai đoạn 2 (từ 28 đến 34 tuổi)
Trong giai đoạn hiện tại, vợ chồng Bình An đã chào đón đứa con đầu lòng và đang tìm kiếm một nơi ở ổn định để chăm sóc con cái và phát triển sự nghiệp Tổng số tiền tiết kiệm của họ hiện là 1,765,945,265 VND, bao gồm nhiều khoản khác nhau.
Sau khi tổ chức đám cưới, hai vợ chồng Bình An đã được số tiền mừng cưới là 300,000,000 VND
Gia đình hai bên đều ủng hộ việc có chỗ ở ổn định hơn là thuê nhà khi có con đầu lòng, và họ đã hỗ trợ số tiền 500,000,000 VND để mua nhà.
Ngoài ra số tiền tiết kiệm từ thu nhập là 965,945,265 VND từ giai đoạn 24 - 27 tuổi.
Sau khi tìm kiếm nhà ở, anh Bình và chị An đã quyết định mua một căn nhà giá 2,800,000,000 VND qua Công ty Bất động sản HL, được giới thiệu bởi người quen Căn nhà tọa lạc tại hẻm 719, đường Hồ Biểu Chánh, Quận Phú Nhuận, TP.HCM, với vị trí thuận lợi gần nơi làm việc và đầy đủ tiện ích như siêu thị, bệnh viện, trường học Nhà có diện tích rộng rãi, bao gồm 2 lầu, 1 trệt, 3 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh, 1 phòng khách và 1 sân thượng, phù hợp cho gia đình nhỏ 3 thành viên Sau khi thương thảo, chủ nhà đã đồng ý giảm giá bán còn 2,750,000,000 VND vì cảm nhận thiện chí từ anh Bình và chị An.
HL đưa ra 2 lựa chọn cho hai vợ chồng như sau: 2/365 net 545 2ty750
Hai vợ chồng quyết định trả trước 1,450,000,000 VND và vay ngân hàng PVBank 650,000,000 VND với thời gian trả nợ 7 năm và lãi suất 12%/năm Anh Bình sẽ thanh toán toàn bộ số tiền mua nhà cho công ty là 2,695,000,000 VND trong vòng 1 năm.
Hai vợ chồng quyết định trả trước 1,450,000,000 VND và vay ngân hàng PVBank 650,000,000 VND với thời hạn 7 năm và lãi suất 12%/năm Anh Bình chọn phương án thanh toán toàn bộ số tiền mua nhà 2,750,000,000 VND trong vòng 1 năm 6 tháng theo đề nghị của chủ nhà.
Sử dụng công thức tính EAR quyết định phương pháp chi tiêu hợp lý cho từng nhu cầu:
Trong 180 ngày, vợ chồng anh Bình và chị An đã đầu tư kinh doanh với lợi nhuận 17.45%/năm, cao hơn 4.18%/năm Do đó, họ quyết định chọn phương án mua nhà với giá 2,750,000,000 VND theo đề nghị của chủ nhà trong thời gian 1 năm 6 tháng.
Sau khi vay nợ, kế hoạch trả nợ của vợ chồng Bình An sẽ được thực hiện Họ cần trả cho ngân hàng tổng số tiền 1,300,000,000 VND trong vòng 7 năm Mỗi người sẽ vay 650,000,000 VND với lãi suất 12%/năm, và tổng số tiền hai vợ chồng cần trả cho PVBank sau 7 năm sẽ được tính toán dựa trên lãi suất này.
Số tiền gốc mà mỗi tháng hai vợ chồng cần phải trả = 1,300,000,000/(7*12) 15,476,190 VND/ tháng.
Ưu đãi 6 tháng đầu với lãi suất 5%/năm
Lãi suất theo 6 tháng đầu = Lãi suất theo năm/12 tháng = 5% / 12 = 0.4167%/tháng.
Số tiền lãi trả hàng tháng = Số nợ gốc x Lãi suất theo tháng 1,300,000,000*0.4167%= 5,416,667 VND/tháng
Tổng số tiền phải trả trong 6 tháng = Số tiền gốc + Số tiền lãi trả trong 6 tháng đầu 15,476,190 + 5,416,667 = 20,892,857 VND /tháng
Lãi suất các tháng sau là 12%/năm
Lãi suất theo tháng = Lãi suất theo năm/12 tháng = 12% / 12 = 1%/tháng
Số tiền lãi trả hàng tháng = Số nợ gốc x Lãi suất theo tháng = 1,300,000,000*1% 13,000,000 VND/tháng
Tổng số tiền phải trả 78 tháng = Số tiền gốc + Số tiền lãi trả hàng tháng 15,476,190 + 13,000,000 = 28,476,190 VND/tháng
Vậy mỗi tháng số tiền mà hai vợ chồng phải thanh toán nợ vay cho PVBank là:
Tổng số tiền cả gốc lẫn lãi mà hai vợ chồng phải là
* Giai đoạn 1 (từ 24 đến 27 tuổi)
Cả 2 vợ chồng đều học về Kinh tế và đặc biệt là về lĩnh vực marketing, nên họ đã có ý thức việc sử dụng tiền của mình và phân bổ tiền bạc sao cho thật hợp lý Họ sử dụng Quy tắc 6 chiếc lọ tài chính (được sử dụng xuyên suốt) Và trong giai đoạn mới cưới thì 2 vợ chồng với mục tiêu tập trung vào sự nghiệp và tiết kiệm tiền cho con cái và hưu trí sau này Nên đây là các khoản chi tiêu của 2 anh chị theo các hạng mục:
Tổng thu nhập của 2 vợ chồng là: 342,000,000 + 360,000,000 = 702,000,000 VND/năm
CÁC KHOẢN CHI TIẾT SỐ TIỀN/
Chi tiêu cần thiết Tiền nhà, tiền ăn uống, chi phí đi lại, bảo hiểm sức khỏe, các khoản khác 315,900,000 45%
Tiết kiệm dài hạn Gửi ngân hàng SCB với lãi suất 12 tháng là 9.2%, tiền hưu trí 210,600,000 30%
Qũy giáo dục Mua sách kỹ năng và tham gia các hội thảo để nâng cao chuyên môn 35,100,000 5%
Hướng thụ Đi du lịch cùng nhau, và đi chơi cuối tuần
Quỹ tự do tài chính Đầu tư cổ phiếu và kinh doanh online 70,200,000 10%
Quỹ từ thiện Giúp đỡ gia đình và bạn bè khi khó khăn 35,100,000 5%
* Giai đoạn 2 (từ 28 đến 34 tuổi)
Trong giai đoạn này, gia đình đón chào một thành viên mới và anh Bình đã được bổ nhiệm làm trưởng phòng bộ phận Marketing Đồng thời, việc kinh doanh quần áo của họ cũng phát triển thuận lợi Tuy nhiên, họ cần phải trả nợ ngân hàng trong vòng 7 năm với tổng số tiền lên tới 2,346,499,962 VNĐ.
Tổng thu nhập của 2 vợ chồng là 480,000,000 + 486,000,000 = 966,000,000 VND/năm.
CHÍNH CÁC KHOẢN CHI TIẾT SỐ TIỀN/
Chi tiêu cần thiết Tiền nhà, tiền ăn uống, chi phí đi lại, bảo hiểm sức khỏe, các khoản khác Chăm sóc con
NỢ PHẢI TRẢ SỐ TIỀN PHẢI TRẢ/NĂM
Gửi ngân hàng SCB với lãi suất 12 tháng là 9.2%, tiền hưu trí
Qũy giáo dục Mua sách kỹ năng và tham gia các hội thảo để nâng cao chuyên môn Và sách vở và tiền học cho con
Hướng thụ Đi du lịch cùng nhau, và đi chơi cuối tuần 31,539,285.99 5%
Quỹ tự do tài chính Đầu tư cổ phiếu và kinh doanh online 63,078,571.97 10%
Quỹ từ thiện Giúp đỡ gia đình và bạn bè khi khó khăn 31,539,285.99 5%
* Giai đoạn 3 (từ 35 đến 44 tuổi)
Tổng thu nhập của 2 vợ chồng là 636,000,000 + 756,000,000 = 1,392,000,000 VND/ năm.
CHÍNH CÁC KHOẢN CHI TIẾT SỐ TIỀN/
Chi tiêu cần thiết Tiền nhà, tiền ăn uống, chi phí đi lại, bảo hiểm sức khỏe, các khoản khác 696,000,000 50%
Gửi ngân hàng SCB với lãi suất 12 tháng là 9.2%, tiền hưu trí
Qũy giáo dục Tiền học cho con, và mua sách 208,800,000 15%
Hướng thụ Đi du lịch cùng nhau, và đi chơi cuối tuần 139,200,000 10%
Quỹ tự do tài chính Đầu tư cổ phiếu 139,200,000 10%
Quỹ từ thiện Quyên góp từ thiện 69,600,000 5%
* Giai đoạn 4 (từ 45 đến 50 tuổi)
Tổng thu nhập của 2 vợ chồng là 1,560,000,000+ 1,020,000,000= 2,580,000,000 VND/ năm,
Trong giai đoạn này, hai vợ chồng đã đạt được mức thu nhập mơ ước, trong khi con cái họ đã bước vào tuổi đại học và đang theo học tại FPT ở Thành phố Hồ Chí Minh, dẫn đến chi phí giáo dục tăng lên so với những năm trước Tuy nhiên, tỷ trọng các khoản chi trong các lọ tài chính vẫn giữ nguyên như giai đoạn trước.
CÁC KHOẢN CHI TIẾT SỐ TIỀN/
Tiền ăn uống, chi phí đi lại, bảo hiểm sức khỏe, Tiền phí sinh hoạt, Các khoản chi phí khác
Gửi ngân hàng SCB với lãi suất 12 tháng là 9.2%, tiền hưu trí
Qũy giáo dục Tiền học cho con học đại học, các phí đại học khác 387,000,000 15%
Hướng thụ Đi du lịch cùng nhau, và đi chơi cuối tuần 258,000,000 10%
Quỹ tự do tài chính Đầu tư cổ phiếu 258,000,000 10%
* Giai đoạn 5 (từ 51 đến 60 tuổi)
Tổng thu nhập của 2 vợ chồng là 1,800,000,000 + 1,260,000,000= 3,060,000,000 VND/ năm.
Giai đoạn chuyển tiếp này có thể được xem là giai đoạn kiếm tiền nhiều nhất của hai vợ chồng, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc sống khi họ bắt đầu chuyển từ giai đoạn làm việc kiếm tiền sang giai đoạn tận hưởng thành quả của bản thân.
CHÍNH CÁC KHOẢN CHI TIẾT SỐ TIỀN/
Chi tiêu cần thiết Tiền ăn uống, chi phí đi lại, bảo hiểm sức khỏe, Tiền phí sinh hoạt, Các khoản chi phí khác
Gửi ngân hàng SCB với lãi suất 12 tháng là 9.2%, tiền hưu trí
Qũy giáo dục Tiền học cho bản thân và cho con nếu cần thiết 153,000,000 5%
Hướng thụ Đi du lịch cùng nhau, và đi chơi cuối tuần 459,000,000 15%
Quỹ tự do tài chính Đầu tư cổ phiếu 306,000,000 10%
* Giai đoạn 6 (từ 60 tuổi trở về sau)
CHÍNH CÁC KHOẢN CHI TIẾT SỐ TIỀN/
Chi tiêu cần thiết Tiền ăn uống, chi phí đi lại, bảo hiểm sức khỏe, Tiền phí sinh hoạt, Các khoản chi phí khác
Tiết kiệm dài hạn Gửi ngân hàng SCB với lãi suất 12 tháng là
Tiền học cho bản thân và cho con nếu cần thiết.
Hướng thụ Đi du lịch cùng nhau, và đi chơi cuối tuần 20%
Quỹ tự do tài chính Đầu tư cổ phiếu 8%
Quỹ từ thiện Quyên góp từ thiện 5%
Kế hoạch sử dụng tiền này là tương đối khả thi, vì những lý do sau:
Mức sống của anh Bình được đánh giá là khá tốt nhờ vào nỗ lực trong công việc văn phòng và ngành Marketing, vốn mang lại thu nhập cao Sau khi vợ anh nghỉ việc, cô đã mở một cửa hàng kinh doanh, góp phần tăng thu nhập gia đình một cách đáng kể.
Việc anh Bình liên tục đầu tư và tiết kiệm sẽ giúp tạo ra nguồn thu nhập thụ động ngày càng lớn, từ đó gia tăng tài chính cá nhân một cách hiệu quả.
Ở giai đoạn 3, con của anh Bình và chị An đã vào đại học, trong khi thu nhập của cả hai đã đạt mức cao, cho phép họ chi trả cho việc học của con.
Ở giai đoạn 4 và 5, anh Bình có mức thu nhập cao hơn và quyết định chi tiêu nhiều hơn cho việc hưởng thụ cá nhân, đồng thời giảm bớt chi phí cho giáo dục Điều này xuất phát từ nhu cầu của anh và chị An khi đã có tuổi, cùng với việc họ đã xây dựng các quỹ tự do tài chính và quỹ dài hạn.
Địa vị của anh Bình cũng thăng tiến qua từng giai đoạn, vì vậy anh ấy có thể sử dụng tiền được theo kế hoạch trên
THƯ TAY CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓMNguyễn Thị Ánh Vân Đinh Quỳnh Giang
Bùi Phạm Phương Thanh Đoàn Dương Mộng Cầm
Qu ả n tr ị tài chính Đại học Tôn Đức…