1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố hồ chí minh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Cấp Nước An Toàn Cho Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu
Người hướng dẫn Th.S. Phạm Thị Diễm Phương
Trường học Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 14,35 MB

Nội dung

Những năm gần đây, chất lượng nước sông ở khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh TP.HCM đang diễn biến theo chiều hướng xấu do một phần của việc Biến đổi Khí SVTH: Ngô Thế Anh 1 Trang 11 Kế ho

Trang 1

LOT CAM ON

Quá trình học tập tại trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM, đã

trang bị cho em những kinh nghiệm, những kiến thức quý báu trong học tập cũng như

trong cuộc sống

Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường Đại Học Tài Nguyên và Môi

Trường TP.HCM, Quý Thầy Cô Khoa Môi Trường trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu làm

hành trang bước vảo cuộc sống

Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Th.S Phạm Thị Diễm Phương người đã truyền

đạy cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong học tập, cuộc sống và hướng

dẫn em hoàn thành bai bao cáo này

Và cuối cùng con xin cảm ơn gia đình đã luôn ủng hộ Cám ơn bạn bẻ và mọi

người đã luôn bên mình

Trang 2

TOM TAT KHOA LUAN

Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi hoạt động sinh hoạt của con người Hiện nay,

với việc biến đôi khí hậu toàn cầu ngày càng diễn biến phức tạp và Việt Nam là | trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của việc biến đổi khí hậu toàn cầu Nguồn nước mặt Tp.HCM cũng là khu vực chịu ảnh hưởng khá rõ rệt của xâm nhập mặn do biến

đổi khí hậu Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một bản kế hoạch về việc CNAT cho

Tp.HCM về một khía cạnh của biến đối khí hậu ( nước biên dâng, nhiệt độ, mưa, ) Vì vậy, việc xây dựng bản kế hoạch cấp nước an toàn cho Tp.HCM trong bối cảnh biến

đổi khí hậu là cấp thiết đối với tình hình cấp nước hiện nay trên địa bàn toàn thành phó

Nhằm phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch, nghiên cứu đánh giá diễn biến

xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn và sông Đồng Nai bằng hệ thống quan trắc, và sau đó

thể hiện trên các biểu đồ Đẻ từ đó xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho TP.HCM trong bối cảnh BĐKH Bản kế hoạch được thực hiện thông qua 6 bước thành phần bao gồm: (i): ban chi đạo kế hoạch CNAT cho TP.HCM trong bối cảnh BĐKH; (ii): hệ thống cấp nước của TP.HCM; (ii): nhận dạng các mối nguy hại và đánh giá rủi ro;

(iv): xác định và đánh giá các biện pháp kiểm soát; (v): phát triển, áp dụng và duy tri

cải thiện hệ thông năng cấp; (vi): kiểm chứng hiệu quả Sau khi tiến hành xây dựng

xong kế hoạch CNAT, nghiên cứu đã đưa ra một số biện pháp nhằm kiểm chứng hiệu

quả thực hiện kế hoạch đã xây dựng

Việc xây dựng Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành phô Hồ Chí Minh trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm đưa ra được những ảnh hưởng của xâm nhập mặn do

BĐKH đến hệ thống cấp nước của toàn thành phố Từ đó, chúng ta có thê đưa ra được các biện pháp phù hợp để ứng phó với việc BĐKH đang diễn ra ngày càng phức tạp

Trang 3

Water is essential needs for all activities of human life Currently, the global climate change increasingly complicated and Vietnam is one of the 5 countries most severely affected by this phenonmenon Surface water resources of Ho Chi Minh city is also quite significantly influenced by salt water intrusion due to climate change However, there is no plan for a safe water supply for Ho Chi Minh city on one aspect of climate change (sea level rise, temperature, rain ) Therefore, the construction of water supply safety plan for Ho Chi Minh City in the context of climate change is urgent for the current situation of water supply in the whole city

To serve for the planning, studies assessed changes in salinity intrusion on the Saigon River and Dong Nai river system by monitoring, and then shown on the chart So that constructing safety plan for water supply of HCM city in the context of climate change The plan is implemented through 6 component steps including: (i) steering committee plans to provide safe water to Ho Chi Minh City in the context of climate change; (ii) water supply system of HCM city; (ili) hazard identification and risk assessment; (iv): identifying and assess the control measures; (v): developing, applying and maintaining, improving the upgrade system; (vi): verifying the effect After applying the plan, study has launched a number of measures to verify the effective implementation of the plan was to build

The construction of water safety plan for Ho Chi Minh city in the context of

climate change in order to make the impacts of saltwater intrusion caused by climate

change to the water supply system of the city From there, we can come up with

Trang 4

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu MỤC LỤC MỤC LỤC ).9)201/909A4i50U 1000 =- Ỏ iii M.9)28)19/927 90cm ã4 iv j.9)201190/9.0) 05 + v 90 \0Na 1

1 Tính cấp thiết của 48 tai cece cescccseecscssseeesssssvessessvessssssseessessvtesesstsesssveessesseeeeeseee 1 2 Mục tiêu đề tài -22-52222222222111222211112222111221111220111222001111220112221112220 eee 2

3 Nội dung đề tài -2222222222211222222222111112222222211212222222072222222222e 2 4 Phương pháp nghiên cứu - + + 5+ 5++*+*£E+E+E+zEEE£E+EeErkrvexerrrrrrkrxrrrrrrrrrrrrrrree 2 5 Pham vi và đối tượng nghiên cứu -22+22222222222222222221112221227171112222222221212.-e2 3 990/9).€01019).619)07.)0ã0X 1+1 4 1.1 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu -2222+2222EEE2222222222222221222222222722222-e2 4

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4

1.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phé H6 Chi Minh wT

1.2 Tổng quan hệ thống Cấp nước TPHCM 22: 222++222EEEE2222222222222212222222Xe2 §

1.3 Thành phần câu trúc của hệ thống cấp nước TPHCM . -22+2 10 1.4 Hiện trạng các Nhà máy nưỚC . +++©2©2+++S+2E+E£E+xEvEExeErErrrrrrkrrrrrrrrrrererrrr 14 1.5 Tơng quan về Biến đổi Khí hậu -2¿©VE+2222EEEE+22EEEEE2+EEEEE222E22222zsrrxee 23

I6 1 .) ).)ậHậHg,H 23

1.5.2 Tác động của Biến đôi khí hậu đến tài nguyên Nước trên Thê Giới 23 1.5.3 Tác động của Biến đổi Khí hậu đến tài nguyên Nước ở Việt Nam 24 1.6 Tác động của BĐKH đến nguồn nước TPHCM 2: 222222222zz+22z++ 29

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2222222222222222222zvzzrccccz 32 2.1 Phương pháp luận - + 5++x+x+xt+++ertexeEtrrrrkrverrrkrrerkrrrrrrrkrrrrrrerkrerree 32 2.2 Thu thập số liệu độ mặn -©222222222222EEEE222222222222211122222271711122222222121Xe2 32

2.3 Tham khảo tài liệu về BĐKH

SVTH: Ngô Thế Anh i

Trang 5

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

2.3 Tìm hiểu kế hoạch cấp nước an toàn -2 2¿22EE++2+2EE+++£22222++222zxzerrrr 33

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ ĐÈ TÀI 222222222ttzrrrtrtrrrrrerrrrrrrrrrrrrrrrre 39

3.1 Diễn biến xâm nhập mặn tại các trạm đo mặn trên sông Sài Gòn và sông Đồng Nai

bì 0205 090 1 39

3.1.1 Diễn biến xâm nhập mặn trên sông Đồng Nai 22-22222222 39

3.1.2 Diễn biến xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn 2222222222222 -rei 41

3.2 Xây dựng Kế hoạch Cấp nước An toàn cho TP.HCM trong bối cảnh biến đổi khí

0 43

3.21 Bước 1: Ban chỉ đạo của Kế hoạch Cấp nước An toàn cho TPHCM trong bối

cảnh Biên đồi khí hậu -+-©2¿55+25222+2EE£2ES2E+2EE2E1221211221211221211221211211211 12c 43

Trang 6

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

DANH MUC VIET TAT BĐKH KHCNAT CNAT sDN sSG HTCN MLCN CLN NMN TBNT TPHCM RCP

Biến đổi khí hậu

Trang 7

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Tổng quan nguồn nước ở TPHCM - 2222222222EE2222222222222222222 10

Bảng 1.2 Công suất các nhà máy nước

Bảng 1.3 Biến đổi dòng chảy trung bình năm của các sông chính theo kịch bản BĐKH ,ÔỎ 25 Bang 1.4 Biến đổi dòng chảy mùa lũ của các sông chính dự báo theo kịch bản BĐKH "mg 0.0211 5 26 Bang 1.5 Biến đổi dòng chảy mùa cạn của các con sông chính dự báo theo kịch bản BĐKH trung bình B2 + 2s ++s++*ESE+E+E£+E+E£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrrrrrrrkrerree 27 Bảng 1.6 Lượng bốc hơi tiềm năng dự báo theo kịch bản BĐKH trung bình B2 28 Bang 3.1 Vị trí các trạm đo mặn trên lưu vực sông Đồng Nai 2-22 39 Bảng 3.2 VỊ trí các trạm đo mặn trên sơng Sài Gịn -+©2+5++ccsvzzvzxezvexe+ 4I

Bảng 3.3 So sánh độ mặn giữa năm 2015 và năm 2016 tại các trạm quan trắc trên sông

Sab GON eee — ,ÔỎ 42 Bang 3.4 Hệ thống các Nhà máy cấp nước cho TPHCM -2 ¿2< 43 Bảng 3.5 độ mặn tối thiểu và tối đa qua các năm (NMN Thủ Đức)

Bảng 3.6 Độ mặn tối thiểu và tối đa qua các năm (NMN Tân Hiệp) 52

Bảng 3.7 Kết quả tính toán mực nước biển dâng (em) 2 222222222222222222222xrr 56 Bang 3.8 Ma tran đánh gid ri ro str dung cho Kế hoạch cấp nước an toan 64 Bảng 3.9 Lưu lượng cấp nước chuẩn theo kế hoạch 22 22222222222+zz22222zzzrrr 67 Bảng 3.10 Công suất các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung ở TP.HCM 72

SVTH: Ngô Thế Anh iv

Trang 8

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

DANH MỤC HÌNH

Hinh 1.1 Vi tri khu vực nghiên cứu 4

Hình 1.2 Khu vực Hệ thống Cấp nước TP.HCM 2 S222 S25 S1 1212212111211 8 Hình 1.3 Hé thống cung cấp nước cho TP.HCM 2 2¿22222222222222zz+z 12 Hình 1.4 VỊ trí NMN Tân Hiệp và trạm bơm nước thô Hòa Phú - 555 15

Hình 1.5 Nhà máy nước Tân HIỆp -++++++£++++e+E£+exererxrxzxrxrrrererrrr 16

Hình 1.6 Toàn cảnh trạm bơm nước thô Hòa Phú 2 2+2 #2 S2 #2 EzE£zE+£zEzz£z£zz<zz 17

Hình 1.7 Quy trình công nghệ xử lý nước nhà máy nước Tân Hiệp - 18

Hình 1.8 VỊ trí NMN Thủ Đức và trạm bơm nước thô Hóa An eee eee eee 20

Hình 1.9 Nha máy nước Thủ Đức giai đoạn 3 cc-ccccerererrerrrrirrrree 21

Hình 1.10 Trạm bơm nước thô Hóa An - + 2 +2 S2 S +8 E£ESEE2EEzE+EE£EEEzE SE zzczz 22

Hình 1.11 Các khu vực cảnh báo xâm nhập mặn tại TP.HCM tháng 3/2016 31

Hình 2.1 Khung phương pháp luận của đề tài 222 222CCEE222222EEE22222222222222222222 32

Hình 2.2 Các bước thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn

Hình 2.3 Ma trận đánh giá mức độ rủi ro theo mức độ thấp, trung bình (TB) và cao .36

Hình 2.4 Ma trận đánh giá mức độ rủi ro theo giá trị quy đổi giữa tần suất và tác động

TH HH HH HH H1 HH HH HT HH HH HH Hư 37

Hình 3.1 Hệ thống các trạm đo mặn trên sông Đồng Nãi 2 22-2 39 Hình 3.2 Diễn biến độ mặn tại các trạm quan trắc trên sông Đồng Nai năm 2015 và

h0 1 40

Hình 3.3 Hệ thống các trạm đo mặn thuộc sông Sài Gòn - - + +5++s+s+s++ Al Hình 3.4 Diễn biến độ mặn tại các trạm quan trắc trên sông Sài Gòn năm 2015 và năm

W.)Na 42

Hình 3.5 Độ mặn tối thiểu đo được tại TBNT của NMN Thủ Đức từ năm 2007 — 2011

Hình 3.6 Độ mặn tối đa đo được tại TBNT của NMN Thủ Đức từ năm 2007 — 2011 50 Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến xâm nhập mặn tại trạm bơm NMN Thủ Đức năm 2010 50

Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến xâm nhập mặn tại trạm bơm NMN Thủ Đức năm 201 I 5 I

SVTH: Ngô Thế Anh v

Trang 9

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Hình 3.9 Độ mặn tối thiểu đo được tại TBNT của NMN Tân Hiệp từ năm 2007 — 2011

Hình 3.14 Diễn biến xâm nhập mặn tại TPHCM năm 20 I5 2 -2-2 56 Hình 3.15 Diễn biến xâm nhập mặn tại TPHCM 2020 +++s+s+s+zs+sz>>e>+>ze+ 57

58

Hình 3.16 Diễn biến xâm nhập mặn tại TPHCM năm 2030

Hình 3.17 Diễn biến xâm nhập mặn tại TPHCM năm 20770 - 2-2-2525 5+ s+=+=+ 59

Hình 3.18 Các điểm lay nước được chọn trên hồ Trị An - 2-2 70

Hình 3.19 Các điểm lấy nước được chọn trên hồ Dầu Tiếng T11211211 2212211211 E1 n1 ngư 71

Hình 3.20 Kết quả tính toán nước mưa -2 ©22222+22222EE22Zzzrr+ttvrrrrrrrcree 73

SVTH: Ngơ Thế Anh vi

Trang 10

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước sạch là nhu cầu cơ bản cần thiết trong đời sóng hàng ngày của con người trong việc bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước Nghiên cứu và triển khai kế hoạch cấp nước an toàn cho các nhà máy nước là cần thiết và cấp bách để thực hiện nhằm giải quyết cho vấn đề về cấp nước an toàn Lợi ích của việc triển khai kế hoạch cấp nước an toàn nhằm các mục tiêu:

-_ Kiểm soát và ngăn ngừa sự nhiễm bẫn của nguồn nước; -_ Xử lý triệt để các chất Ô nhiễm trong nguồn nước;

-_ Ngăn ngừa sự tái Ô nhiễm trong suốt quá trình lưu trữ, phân phối và quản lý

nước cấp;

-_ Đảm bảo nước cấp đạt mục tiêu về chất lượng nước tại tất cả các giai đoạn và

quá trình trong dây chuyền cấp nước

Kế hoạch cấp nước an toàn (KHCNAT) là một chương trình do Tổ chức Y tế

Thế Giới (WHO) khởi xướng với mục tiêu nhằm quản lý rủi ro, ngăn ngừa các nguy

cơ từ nước sạch đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho cộng đồng

Tại Việt Nam, từ năm 2007, WHO kết hợp với bộ Xây Dựng, Bộ Y tế, Hội Cấp thoát Nước Việt Nam đề xuất và hỗ trợ tỗ chức, thực thi KHCNAT cho các công ty

cấp nước Đến năm 2008, Bộ Xây dựng đã ban hành quyết định số 16/2008/QĐÐ-BXD

về quy chế đảm bảo an toàn cấp nước Đây là cơ sở pháp lý để điều chỉnh và hướng dẫn các đơn vị cấp nước và các bên liên quan triển khai thực hiện, giám sát thực hiện cấp nước an toàn (CNAT)

Ngày 21/11/2012, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 08/2012/TT-BXD hướng

dẫn thực hiện đảm bảo CNAT Theo điều 2 — Thông tư 08/2012/TT-BXD, khái niệm

CNAT được hiểu như sau:

- CNAT là việc cung cấp nước ồn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định

- Dam bao CNAT là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các

nguy cơ, rủi ro gây mat an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước

- KHCNAT là các nội dung cụ thể đẻ triển khai thực hiện việc bao dam CNAT

Những năm gần đây, chất lượng nước sông ở khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang diễn biến theo chiều hướng xấu do một phần của việc Biến đổi Khí

SVTH: Ngô Thế Anh 1

Trang 11

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

hậu (BĐKH) toàn cầu, hàm lượng CT' trong nguồn nước sông tăng cao bắt thường do

việc nóng lên toàn cầu Việc nóng lên toàn cầu đã ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ở 2

nguồn cấp nước chính cho TP.HCM là Sông Đồng Nai (sÐN) và Sông Sài Gòn (sSG)

khiến việc cấp nước trở nên có phần thiếu hụt ở TP.HCM Đã có nhiều kế hoạch CNAT Tuy nhiên, vẫn chưa có kế hoạch cấp nước an toàn tập trung sâu vào ảnh

hưởng của BĐKH ở một khía cạnh ( xâm nhập mặn, ngập lụt, nhiệt độ, nước biển dâng, ) Do đó, đề tài '“ Xây dựng Kế hoạch Cấp nước An toàn trong bối cảnh

biến đổi khí hậu” của em chọn sẽ tập trung vào vấn đề ảnh hưởng của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến hệ thống cấp nước của TP.HCM và xây dựng kế hoạch cấp

nước an toàn cho TP.HCM trong bối cảnh biến đổi khí hậu

2 Mục tiêu đề tài

— Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến nguồn nước

cấp là nước mặt của hệ thống cấp nước TP.HCM (tiêu biểu là Nhà máy nước

Thủ Đức và Nhà máy nước Tân Hiệp) và đề xuất các biện pháp thích ứng phù hợp với tình trạng hiện nay

—_ Xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phó Hồ Chí Minh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

— Đề xuất các giải pháp thích ứng với tình hình biến đôi khí hậu gây ra xâm nhập

mặn tại Thành Phó Hồ Chí Minh

3 Nội dung đề tài

e Thu thập tài liệu, số liệu liên quan

—_ Số liệu mặn tại sông Sài Gòn và sông Đồng Nai

—_ Số liệu mặn tại các trạm bơm nước thô của NMN Thủ Đức và NMN Tân Hiệp

¢ anh giá diễn biến xâm nhập mặn tại các điểm lấy nước trên sông Sài Gòn và sông Đồng Nai

e_ Xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phó Hồ Chí Minh trong bối

cảnh biến đổi khí hậu

4 Phương pháp nghiên cứu

— Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các số liệu mặn của sông Sài Gòn và

sông Đồng Nai tại Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn, Đài Khí tượng và thủy văn

khu vực Nam Bộ, Viện Khoa học khí tượng và thủy văn

— Phương pháp xử lý thông kê: Thống kê, phân tích số liệu thu thập được từ đó

Trang 12

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

— Tim hiéu ké hoạch cấp nước an toàn của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn

— _ Tìm hiểu cách xây dựng một bản kế hoạch cấp nước an toàn

— Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

— Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu

— Diễn biến độ mặn của chất lượng nước tại các trạm bơm nước thô cấp I cua nhà

máy nước Tân Hiệp và nhà máy nước Thủ Đức

SVTH: Ngô Thế Anh 3

Trang 13

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Tống quan về địa điểm nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

a Vi tri dia ly

Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu các con sông lớn: sông Đồng Nai, sông Sai Gòn, sông Bé, ven rỉa đồng bằng sông Cửu Long

Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương;

Phía Nam giáp tỉnh Long An và biên Đông; Phía Tây giáp tỉnh Long An;

Phía Đông giáp tính Đồng Nai, Bà Ria — Vũng Tàu

Tổng điện tích tự nhiên là 2.109 km, với 19 quận nội thành, 5 huyện ngoại thành

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Tiến Giang

Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu

(nguồn: Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2015)

SVTH: Ngô Thế Anh 4

Trang 14

Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hơ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

b Địa hình

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên vùng hạ lưu của lưu vực sông Đồng Nai Đây

là vùng chuyến tiếp từ vùng gò đồi Đông Nam Bộ Cao độ địa hình biến thiên từ cao

trình + 30m (vùng phía Bắc quận Thủ Đức) đến +0,5m (phía Nam quận 7, huyện Nhà Bè) Độ dốc địa hình thấp dần từ Bắc Đông Bắc đến Tây Tây Nam Có thé phan chia

Thành phố thành 3 dạng địa hình:

- Dang địa hình gò đồi kiểu bát úp với cao độ biến đôi chủ yếu từ 2,0 m đến 30,0

m Dạng địa hình này tập trung ở qu ận Thủ Đức, quận 9, các quận nội thành, quận 12, huyện Hóc Môn, Cú Chi, Bình Tân Đây là vùng đất cao, không chịu

ảnh hưởng thủy triều trừ một ít diện tích cục bộ nằm ven kênh rạch với cao

trình thấp hơn trên 2 m

- Dang dia hình đồng bằng thấp, với cao độ biến đơi từ 0,§ m đến 1,5m phân bố ở

quận 2, quận 9, quận 7, Bình Chánh, Tân Phú, Nhà Bè, ven sông Sài Gòn Đây

là đồng bằng ngập triều hoặc ngập lũ do ảnh hưởng thủy triều (trừ các dải đất

có dân cư với cao độ địa hình đến +3,0m)

- Dang dia hình thấp trũng, với mặt đất lồi lõm, biễn động (Cần Giờ, Nam Nhà

Bè) Đây là khu vực gan biển, có cao trình thay đổi từ 0,3 — 2,0m

c Hệ thống sông rạch

Sông Đồng Nai : là sông chính của cả hệ thống, có diện tích 40.000 km 2, với

tổng chiều dai 628 km, chảy trong vùng đôi núi cao và trung bình của miền Đông Nam

Bộ Đến thác Trị An (thác cuối cùng) nơi xây dựng công trình hồ Trị An ở chiều dai

gần 450 km (cách nguồn có thể xem sông Đồng Nai bắt đầu đỗ vào đồng bằng) Sông trở nên rộng (500 — 3000 m) và sau (15 — 20m), với cao trình đáy sông thấp hơn mức nước biển Thủy triều lên tận chân thác Trị An (150 km) Sông Đồng Nai là một hệ thống có lượng nước phong phú, do lưu vực này ở sườn đón gió mùa tây nam, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nên lượng mưa ở đây khá lớn có thể tới 2.300mm/năm và mùa mưa kéo dài 6 - 7 tháng trong năm: tháng 5-10 hay có khi là tháng 4-10 dương lịch.Tổng lượng dòng chảy của toàn hệ thống vào khoảng hơn 431.109m/năm, trong đó phần của sông Bé chiếm gần 1/4 và của sôn g La Ngà hơn 1/8 tổng lượng chung Môdul dòng chảy bình quân của toàn hệ thống là 40,6 I/s-km? tức là lớn hon médul dòng chảy bình quân của các sông phía nam hay trong cả nước Lượng dòng chảy của sông chính (Đa Dung) vào loại trung bình 32,2 l⁄s-km”, còn trong toàn hệ thống, lượng nước đã được cung cấp chủ yếu từ các lưu vực phụ lưu như: sông Bé trên cao nguyên Mnông, sông La Ngà trên cao nguyên Di Linh Môđul dòng chảy của các sông này khá lớn, sông Bé: 45 l⁄s-km”, La Ngà: 42.3 I/s-km’

SVTH: Ngô Thế Anh 5

Trang 15

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Lượng dòng chảy của Đa Nhim trên cao nguyên Đà Lạt nhỏ chỉ vào khoảng: 23,2 l/s-

km? va thấp nhất là trong hệ thống sông Sài Gòn: 20 I/s-km?

Sông Đồng Nai đỗ ra biển bằng 2 cửa chính: cửa Soài Rạp và cửa Lòng Tàu, với hình dạng và kích thước rất khác nhau:

- Ctra Soai Rap dé ra vinh Soai Rạp nông và rộng (được hình thành chủ yếu theo quy luật động lực biển)

- Cua Long Tau đô ra vịnh Gành Rái lòng sâu vách đứng (được hình thành chủ yêu theo quy luật kiến tạo)

- _ Hình dạng và kích thước của chúng tất nhiên có ảnh hưởng đến thoát nước và truyền triều vào nội địa

-_ Sông Đồng Nai chảy qua TPHCM trên chiều dài 87 km, trên đó có rất nhiều

cửa tháo nước của quận 9, quận 7, Nhà Bẻ, Cần Giờ

Sông Đồng Nai có 4 phụ lưu lớn: Sông Bé, sông La Ngà, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ

Sông Sài Gòn: khởi nguồn từ các suối và rạch ở biên giới Việt Nam - Campuchia (vùng đồi núi huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, có độ cao trên 200 m),

chảy qua địa phận tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh rồi hợp

lưu với sông Đồng Nai tại Nam Cát Lái (ngã ba Đèn Ðỏ), sau đó đỗ ra sông Nhà Bé

Về vị trí địa lý, sông Sài Gòn nằm trong khoang tir 10°40’ dén 12°00’ vi dé Bac và từ 106°10° đến 106°40' kinh độ Đông

Lưu vực sông Sài Gòn được xác định dựa trên con sông Sài Gòn là một nhánh sông đổ về nhánh chính sông Đồng Nai Diện tích lưu vực sông Sài Gòn trên lãnh thổ Việt Nam khoảng 4.500 km? (có tài liệu ghi 4.710 km? Tổng chiều dài dòng chính của sông Sài Gòn khoảng 280 km Dòng chảy hàng năm của sông Sài Gòn đổ vào sông Đồng Nai là 2,96 tỷ mỶ), bao gồm một phần đất của tinh Tây Ninh, một phan đất của

tỉnh Bình Dương, một phân đất của tỉnh Bình Phước và một phân lớn đất của thành

phố Hồ Chí Minh Ở thượng lưu sông có công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) với dung tích 1,45 tỷ mỶ, diện tích mặt nước 27.000 ha Phía hạ lưu là nơi tập

trung nhiều cảng, khu công nghiệp, khu dân cư Thượng lưu sông tương đối hẹp, đến

hồ Dầu Tiếng sông mở rộng 100 m và chảy theo hướng Tây Bắc —- Đông Nam, qua

Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) đến Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dai 80 km Bé rộng của sông Sài Gòn tại Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi từ 225 m đến 370 m và độ sâu tới 20 m Lưu lượng nước

bình quân của sông là 85 m3/s, lòng dẫn hẹp nhưng sâu, ít khu chứa Sông Sài Gòn có nhiều chỉ lưu, lưu lượng trung bình khoảng 54 m°/s, các chỉ lưu chính của sông như :

SVTH: Ngô Thế Anh 6

Trang 16

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

- _ Sông Thị Tính: giới hạn phụ lưu ở Bến Cát, Thuận An (tỉnh Bình Dương); - Tống Lê Chân: giới hạn phụ lưu ở Tân Châu (tỉnh Tây Ninh), Bến Cát (tỉnh

Bình Dương);

- _ Cầu Dây: giới hạn phụ lưu ở Tân Châu, Dương Minh Châu (tinh Tay Ninh)

Phía thượng nguồn là hồ Dầu Tiếng xây dựng tháng 4/1981 và bắt đầu vận hành năm 1985 Hồ có diện tích lưu vực khoảng 2700 km? trong đó phần lãnh thổ Campuchia là 316 km? Diện tích mặt nước hồ ứng với mực nước dâng bình thường là

270 km” và 110 km? ứng với mực nước chết Chất lượng nước sông Sài Gòn chịu ảnh hưởng của điều tiết nước từ hồ Dầu Tiếng ở thượng nguồn và ảnh hưởng triều ở hạ

nguồn nên diễn biến khá phức tạp

1.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh a Dân số

- Dan sé hién nay năm 2016 tính trên toàn Thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 8,2 triệu dân

- _ Dự kiến đến năm 2020: dân số trong vùng khoảng 20 - 22 triệu người, trong đó dân só đô thị khoảng 16 - 17 triệu người, với tỷ lệ đô thị hóa khoảng 77 - 80%

- _ Tầm nhìn đến năm 2050: dân số trong vùng khoảng 28 — 30 triệu người, trong đó dân số đô thị khoảng 25 - 27 triệu người, với tỷ lệ đô thị hóa khoảng 90% b Phát triển đô thị

Mục tiêu phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh trong những năm tới là: Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh phát triển bền vững, hài hòa giữa phát triển kinh tế với

phát huy truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, bảo vệ môi trường; nâng cao khả năng thích nghỉ ứng phó với sự biến đổi khí hậu, trong đó có vấn đề nước biển dâng; bảo đảm an ninh, quốc phòng theo hướng liên kết vùng để trở thành một thành phố văn minh, hiện đại, đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển của khu vực phía Nam và cả nước; từng bước trở thành một

trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ của khu vực và Đông Nam A

SVTH: Ngô Thế Anh 7

Trang 17

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan hệ thống Cấp nước TPHCM Google Earth Hình 1.2 Khu vực Hệ thống Cấp nước TP.HCM Tỷ lệ hộ dân thành phố được cấp nước sạch đến đầu tháng 6 năm 2016 là 89,45% Tỷ lệ nước thất thu đến tháng 6/2016: 27,83%

Tiêu chí của Kế hoạch CNAT

a Bao đảm duy trì áp lực cấp nước, cung cấp ôn định, đủ lượng nước và bảo đảm chất lượng nước cấp theo quy chuẩn quy định

- Chat lượng nước thô tại các trạm bơm đầu vào độ mặn không được vượt quá 250 mg/l (QCVN 01:2009/BYT)

-_ Cần theo dõi chất lượng nước online, cảnh báo liên tục

- Ngung lấy nước hoặc giảm sản lượng khai thác nước thô khi chỉ tiêu độ mặn vượt quá quy định

- Lay mau quan trac định kỳ

- Str dung các trạm cấp nước dự phòng

- Đủ số lượng cung cấp nước sinh hoạt trên đầu người trung bình 180

lit/ngay.dém

b Có các giải pháp đối phó với các sự cô bất thường và các nguy cơ, rủi ro có thể xảy

Trang 18

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

- _ Phối hợp vận hành các Nhà máy nước, khi gặp sự cô cần có nguồn nước hỗ trợ

từ các nhà máy khác

-_ Phối hợp với các nhà sản xuất xác định phương hướng khắc phục đồng thời kết

hợp cử đội bảo trì sửa chữa thực hiện

- Du phòng các trang thiết bị phù hợp

- _ Xây dựng các hồ chứa nước sạch

c Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu các bệnh tật liên quan đến nước, phòng ngừa dịch bệnh và phát triển kinh tế xã hội

d Góp phần giảm tỷ lệ thất thoát, tiết kiệm tài nguyên nước và bảo vệ môi trường

- _ Cần bảo hành, kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ các đường ống dẫn nước - Tuan tra bảo vệ tuyên ống hằng ngày

- _ Cắm lại mốc hành lang bị mat

- Théa thuận với các đơn vị có đường nội bộ băng ngang tuyến ống cam kết làm

đường phân tải cho xe ra vào

Tại TPHCM, công tác cấp nước hiện tại được cung cấp bởi Tổng công ty Cấp

nước Sài Gòn (SAWACO) Tại thành phố Hồ Chí Minh, Công ty nước đầu tiên được chính quyền Pháp thành lập vào năm 1874 Và Công ty Cấp Nước Thành phó Hồ Chí Minh được thành lập vào năm 1975, đến năm 2005, đã được tái cơ cấu thành Tổng

công ty Cấp Nước Sài Gòn (SAWACO)

Với tình hình cấp nước hiện nay của TPHCM, năng lực cấp nước hiện nay là còn bat cập, sự gia tăng nhanh chóng theo dự kiến về nhu cầu sử dụng nước đòi hỏi có thêm nhiều thách thức trong tương lai Các vấn đề cụ thể như sau:

> Tại THCM, khả năng cấp nước là 1.550.000 m/ngày và còn chưa đủ (tỷ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước là 89.45%), do lượng nhu cầu sử dụng nước hiện nay ước

tính là 1.800.000 m3/ngày

> Về khả năng cấp nước, với khoảng 290L/ngày cho mỗi đầu người được tinh toán theo khả năng cấp nước, nhưng tỷ lệ nước không doanh thu ước tính là vào khoảng 40% và tỷ lệ thất thoát (khoảng 27.839%) lý giải cho tỷ lệ nước thất thốt trên nước khơng doanh thu là ở mức 88%, công tác cấp nước thực tế sẽ ở mức 1§8§L/ngày cho mỗi đầu người

> Tỷ lệ mức tăng dân số của TP.HCM là cao, mức tăng dân số trong tương lai

(hiện ở khoảng 2% mỗi năm) do sự phát triển kinh tế và v.v , từ mức 6,9 triệu dân (từ năm 2007) dự kiến đến năm 2025 sẽ lên đến 13 triệu dân (tăng khoảng 1,65 lan)

SVTH: Ngô Thế Anh 9

Trang 19

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

> Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn hiện là nguồn nước cấp, đã bị ảnh hưởng

bởi sự xâm nhập nước mặn theo sự biến động mực nước biển, va sự ô nhiễm nước gây

ra do sự phát triển trên mỗi bờ con sông do hệ thống thoát nước tại hầu hết các khu vực này bị quá tải do tình trạng xả nước chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đầy đủ vào vùng nước chung Bảng 1.1 Tổng quan nguồn nước ở TPHCM (nguồn: SAWACO 2015) Hiện nay

Cung cấp bởi SAWACO

Nguồn nước Nước sông, nước ngầm Dân số §.244.400 dân Năng lực 1,6 triệu m”/ngày Tỷ lệ cấp nước Khoảng 89,45% Tỷ lệ NRW Khoảng 27,83% Đơn vị tiêu thụ Khoảng 180L/ đầu, ngày 1.3 Thành phần cấu trúc của hệ thống cấp nước TPHCM

HTCN TP.HCM có thê phân chia danh định thành các hệ thống thành phần gồm đây đủ 3 yếu tố: nguồn nước, các nhà máy nước (NMN) và mạng lưới cấp nước

(MLCN) như sau:

-_ HTCN sông Đồng Nai (sÐN): khai thác nguồn nước thô sông Đồng Nai với tổng công suất xắp xi 1.450.000 mỶ/ngày đêm, với nhiều NMN có công suất lớn (NMN Thủ Đức 750.000 m3/ngày đêm, NMN BOO Thủ Đức 300.000 m”/ngày đêm, NMN Bình An 100.000 m3/ngày đêm, NMN Thủ Đức giai doan IIL 300.000 m°/ngày đêm) Hệ thống mạng lưới truyền tải và phân phối nước cung cấp nước sạch cho khu vực phía đông, nam và trung tâm thành phố, hiện đã được phân vùng phục vụ theo từng nhà máy nhưng chưa tách mạng độc lập hoàn toàn cho từng nguồn

-_ HTCN Sông Sài Gòn (sSG): khai thác nguồn nước thô từ sông Sài Gòn với tổng công suất nước thô thiết kế cho giai đoạn 1 là 310.000 m3/ngay dém.Hién

SVTH: Ngô Thé Anh 10

Trang 20

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

có I1 NMN Tân Hiệp giai đoạn 2 có công suất thiết kế 300.000 m”/ngày đêm

Hệ thống mạng lưới cấp nước cho khu vực phía tây và tây bắc TPHCM (chưa

tách mạng độc lập hoàn toàn với các hệ thống cấp nước khác)

- NMN Kênh Đông ( khai thác nguồn nước Kênh Đông từ Hồ Dầu Tiếng - thượng nguồn sông Sài Gòn) công suất 150.000 m/ngày đêm Nước sạch từ

Kênh Đông được bơm về bể chứa nước sạch tại NMN Tân Hiệp trước khi hòa vào MLCN của thành phó

-_ HTCN ngầm Tân Phú: bao gồm hệ thống các giếng khai thác nước ngầm tầng

sâu (100-200m), NMN ngầm Tân Phú (công suất thiết kế 70.000 m/ngày đêm

và hệ thông mạng lưới truyền tải, phân phối nước cung cấp cho khu vực phía tât

thành phố)

- _ NMN ngầm Bình Hưng: Công suất thiết kế 15.000 m/ngày đêm - _ Trạm cấp nước Tân Túc: công suất vận hành 5.000 m°/ngày đêm

- _ Hệ thống các trạm giếng và giếng lẻ: bao gồm các giếng khai thác nước ngầm tập trung và nhỏ lẻ phân bó trên địa bàn TPHCM, các trạm xử lý nước tập trung

(Bình Trị Đông 12.000 mỶ/ngày đêm, Gò Vấp 10.000 mỶ/ngày đêm, giếng Bà

Huyện Thanh Quan, giếng Phạm Thế Hiển ) Các trạm giếng này đã ngưng hoạt động và đưa vào dự phòng cho cấp nước an toàn

- Hệ thống trạm giếng của Xí nghiệp Cấp nước Sinh hoạt nông thôn (Xí nghiệp CNSHNT): bao gồm 123 trạm cung cấp nước cho khu vực ngoại thành

TPHCM (Bình Chánh, Củ Chi, Hóc môn, Nhà Bẻ, Quận 2,Quận 8, Quận 9,

Trang 22

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Bảng 1.2 Công suất các nhà máy nước (nguồn: Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn) Cũng suất thiet Quan hệ với tống Công ty Cấp STT | Nhà máy a may nude nướ kế (mỶ/ngà S (m ngày nước Sài Gòn đêm) 1 NMN Thủ Đức 750.000 Trực thuộc 2 NMN Tân Hiệp I 300.000 Trực thuộc Trực thuộc Công ty TNHH 3 NMN ngâm Tân Phú 70.000 MTV nước ngằm Sai Gon 67077 (Công suất vận hành 4 Xí nghiệp CNSHNT th siến Hừng Trực thuộc 6/2016) 5 NMN BOO Thu Dire 300.000 Bán sỉ nước sạch 6 NMN BOT Bình An 100.000 Bán sỉ nước sạch 7 NMN Thủ Đức 3 300.000 Bán sỉ nước sạch

8 NMN Tân Hiệp 2 300.000 Trực thuộc

9 NMN Kênh Đông 150.000 Bán sỉ nước sạch 2.212 (Công suất vận hành tính 10 Nguồn nước ngầm khác | „ , Bán sỉ nước sạch đên tháng 6/2016) Tổng cộng 2.339.000 Cung cấp vào MLCN thành phố

Đặc thù hệ thống cấp nước Thành phó Hồ Chí Mình là có quy mô lớn, hệ thống

mạng lưới chưa phân vùng tách mạng hoàn tồn và cơng tác quản lý được phân cấp với nhiều thành phần tham gia Trong đó, Tổng Công ty quản lý tổng thể hệ thống, các

SVTH: Ngô Thế Anh 13

Trang 23

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

đơn vị trực thuộc Tổng Công ty được giao cho quản lý, vận hành các hệ thống thành phần Ngoài ra, một số đối tượng không thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tổng Công ty gồm có các đơn vị mua sỉ nước sạch và bán sỉ nước sạch cho Tổng Công ty Các đơn vị này cũng là một phần không thể tách rời của HTCN TP.HCM:

NMN BOO Thủ Đức (sản xuất và bán sỉ nước sạch)

NMN Binh An (san xuất và bán sỉ nước sạch)

NMN Thủ Đức 3 (sản xuất và bán sỉ nước sạch) NMN Kênh Đông (sản xuất và bán sỉ nước sạch) NMN Tân Hiệp 2 (sản xuất và mua sỉ nước thô) NMN Hiệp Ân (sản xuất và bán sỉ nước sạch)

Một số đối tượng phân phối nước sỉ từ Tổng Công ty cho các khu vực ngoại thành như Cần Giờ, Huyện Nhà Bè

Ngoài ra, hiện nay trên địa bàn thành phố (huyện Củ Chi) còn có các trạm cung cấp nước sạch cho khu vực nông thôn, ngoại thành có quy mô nhỏ do Trung

tâm nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn quản lý

Với đặc thù HTCN Thành phó Hồ Chí Minh, Kế hoạch CNAT được xây dựng trên cơ sở là một chương trình tổng thể đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất, cung cấp nước sạch cho toàn HTCN TP.HCM Theo đó, mỗi đơn vị sẽ xây

dựng một kế hoạch chi tiết cho thành phần hẹ thống do mình quản lý dựa trên

cơ sở Kế hoạch cấp nước an toàn chung của Tổng Công ty

1.4 Hiện trạng các Nhà máy nước

a Nhà máy nưóc Tân Hiệp

Nhà máy nước Tân Hiệp : Nhà máy nằm ở Ấp Thới Tây 1 — xã Tân Hiệp —

huyện Hóc Môn Nhà máy nước Tân Hiệp cách trạm bơm Hòa Phú (TBNT) khoảng 9,1 km

Nhà máy nước Tân Hiệp gồm có 2 tuyến ống:

Tuyến ống nước thô bằng bê tông dự ứng lực Ø1.500mm dẫn nước từ TBNT

Hòa Phú về NMN Tân Hiệp chiều dài tuyến ống khoảng 9,Ikm

Tuyến ống nước sạch bằng bê tông dự ứng lực Ø1.500mm truyền tải nước sạch từ Nhà máy tới ngã 3 Tây Thạnh quận Tân Bình rồi hòa vào mạng lười cấp nước Thành phố Chiều dài tuyến ông truyền tải nước sạch khoảng 11,3 km

SVTH: Ngô Thế Anh 14

Trang 24

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Hình 1.4 Vị trí NMN Tân Hiệp và trạm bơm nước thô Hòa Phú

Dự án bắt đầu vào năm 1992 do chính phủ Ý tài trợ phần thiết kế, xây dựng và

dao tạo công nhân vận hành Phần thiết bị của dự án do chính phủ Việt Nam đầu tư Năm 1994, sau khi xây dựng và lắp đặt xong trạm bơm nước thô Hòa Phú và tuyến nước thô Hòa Phú — Tân Hiệp, vì nhiều lý do, chính phủ Ý nhưng tài trợ dự án Đến

năm 2002, Ủy bán nhân dân thành phố giao dự án cho Công ty Cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn) tiếp tục đầu tư hoàn thiện

Đến năm 2003, Tổng Công ty Cấp nước tiếp tục thực hiện dự án bằng nguồn vốn vay của Quỹ đầu tư và phát triển Dự án “Hệ thống cấp nước sông Sài Gòn giai đoạn [” ra đời với nhiệm vụ : duy tu, hoàn thiện lắp đặt thiết bị Trạm bơm nước thô Hòa Phú, sữa chữa tuyến ống nước thô, xxây dựng và lắp đặt thiết bị Nhà máy Nước Tân Hiệp, lắp đặt tuyến ng nước sạch từ Tân Hiệp về ngã 3 Tây Thạnh với 100% vốn

đầu tư trong nước

Tháng 6/2004, Nhà máy chạy thử hệ thống cấp nước sông Sài Gòn giai đoạn I

với công suất 300.000 m3/ngày.đêm đã được vận hành sản xuất thử kết hợp với việc sản xuất phục vụ người dân vùng thiếu nước với chất lượng nước đảm bảo các tiêu chuẩn nước sạch

Đên năm 2016, Nhà máy nước Tân Hiệp giai đoạn II bắt đầu đưa vào hoạt động với công suất 300.000 m°/ngày.đêm Sự hoạt động của nhà máy đã bổ sung một nguồn

nước mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu nước sạch của hơn 3 triệu dân thuộc các quan 6, 8,

SVTH: Ngô Thế Anh 15

Trang 25

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

10, 11, 12, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Huyện Nhà Bè và huyện Bình

Chánh

Hình 1.5 Nhà máy nước Tân Hiệp Trạm bơm nước thô Hòa Phú

- Đặt tại xã Hòa Phú, huyện Củ Chi, TP.HCM, công suất thiết kế 648.000

m/ngd, lấy nước thô sông SG qua 4 ống bê tông DN1500.Nước thô được lọc rác qua hệ thông lưới chắn rác trước hầm bơm Chlorine và vôi được châm tại đây dé điều chỉnh pH và tiền xử lý nước thô (diệt rong tảo, oxy hóa ammonia và manganese)

- Du kién trong nim 2016 sẽ tăng sản lượng khai thác thêm 300.000m/ngày để cung cấp nước thô cho NMN Tân Hiệp giai đoạn 2

Trang 26

Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hơ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

- Don vi quan ly: Nha máy nước Tân Hiệp -_ Tuyến đường ống nước thô Hòa Phú DN1500:

+ Ong bé tong néng thép dự ứng lực DN1500 với tổng chiều dài 10.3 km + Đấu nối từ trạm bơm nước thô hòa phú (có một tháp chống va tại đây)

tới bê phân chia lưu lượng của NMN Tân Hiệp ( qua một đồng hồ đo lưu

lượng dang điện từ tại đây)

Trạm bơm nước thô (TBNT) ở gần sông, nơi có các công trình thu và thiết bị bơm được lắp đặt để lấy nước sông Sài Gòn, gồm các hạng mục chính:

- _ Công trình thu và lưới chắn rác -_ Trạm bơm nước thô và trạm biến áp

- Nha hoa chat

- Tram cap nuéc kỹ thuật

- _ Tháp chống va, ống đầy đầu tuyến - _ Khu nhà hành chính và thí nghiệm

Hình 1.6 Toàn cảnh trạm bơm nước thô Hòa Phú

SVƯTH: Ngô Thế Anh 17

Trang 27

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bôi cảnh Biến đôi khí hậu Công nghệ xử lý nước ok SONG SAIGON semi tra độ mặn TRẠM Ỳ BƠM Công thu nước sơng NƯỚC Ï THƠ HỊA Ham li rác Châm vôi PHÚ Nhà hơm nước thâ Châm Clo Bé phân chia lưu lượng &—— Cham Clo Ỷ Bé trộn Ấ—— Chim PAC Ỷ : Xa bin NHA Bé lang =| Hỗ MÁY Ỷ r- >| chứa XỬ LÝ Bễ lọc nhanh mm nước

NƯỚC T ‘Sete thai

TAN Ham chira nude sau lọc rửa lọc

Trang 28

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Tại trạm bơm nước thô Hòa Phú có gắn thiết bị đo độ mặn và amoniac nước

sông trực tuyến để cảnh báo tình hình độ mặn (khi độ măn tăng cao sẽ phối hợp hồ

Dầu Tiếng xả nước đẩy mặn) và cảnh báo tình hình ô nhiễm amoniac (khi amoniac tăng cao thì tại trạm bơm và nhà máy tăng hàm lượng clo để xử lý) Nước thô từ sông Sài Gòn có pH trong khoảng 5.5 — 6,5 được châm vôi nâng pH lên khoảng 6,8 — 7,2

Châm Clo sau song chan dé diệt Trong, rêu , tảo, vi sinh, oxi hóa sơ bộ chất hữu cơ, Fe, Mn nhằm mục đích bảo vệ đường ống Nước thô được bơm về Nhà máy Tân Hiệp qua

9,1 km ống bê tông dự ứng lực Ø1500

Nước từ trạm bơm Hòa Phú vào nhà máy tại công trình đầu tiên là bể phân chia lưu lượng Tại bễ phân chia lưu lượng, tiếp tục châm clo để diệt rong, rêu, tảo, vi sinh,

oxi hóa sơ bộ chất hữu cơ, Fe, Mn nhằm nâng cao hiệu quả keo tụ Nước từ bể phân chia lưu lượng được dẫn tới bể trộn bằng mương dẫn có kích thước 2000 x 2000 Bể trộn trộn thủy lực cấu tạo dạng ziczac Tại vị trí đầu bể trộn được châm PAC( poly

aluminum chloride) với liều lượng = 20 - 40 mg/1 để thay thế cho phèn nhôm (lượng

PAC châm vào được xác định qua kết quá Jatest tại phòng thí nghiệm), vị trí châm

ngay tại vị trí châm phèn cũ (trước đây sử dụng phèn Al›(SO4)s Nước trong sẽ tràn vào mương chung và được dẫn qua bề lọc Nước sẽ được lọc qua vật liệu lọc gồm cát, sỏi

và chụp lọc, bùn cặn sẽ được giữ lại Khi thấy ton that trong bé loc khoang 2m va

khoảng sau 48h sẽ tiến hành rửa lọc 1 lần Quá trình rửa lọc), từ đầu tháng 7/2009 nhà máy bắt đầu sử dụng PAC Khi dùng PAC thì không cần châm vôi vì pH sau trộn là

6,3 — 6,7 Sau quá trình xáo trộn thủy lực, các hạt keo nhỏ liên kết với nhau tạo thành

các bông cặn có kích thước lớn hơn và có thể tách chúng bằng lắng trọng lực Sau đó, nước được dẫn vào bé lắng qua các mương dẫn Tại bê lắng, quá trình lắng cặn sẽ

được diễn ra Ở đây Nhà máy sử dụng bê lắng trong có lớp cặn lơ lửng kiểu đáy

phẳng Nước được chảy vào ở đáy bé qua hệ thống ống chảng ba phân phối xuống đáy bể Nước dâng lên, qua lớp cặn lơ lửng có sẵn, các bông cặn sẽ được giữ lại và nước trong dâng lên gồm 3 pha : pha khí, pha khí và nước và cuối cùng là rửa ngược bằng

nước Nước rửa lọc được dẫn ra hằm chứa nước thải Nước sau lọc sẽ được châm vôi,

flour va clo dé nang pH (7,2 dén 8,0); flo(0,5+0,1mg/I); clo dur (0,2 = 0,6mg/l) Sau đó nước được dẫn qua bê chứa nước sạch Clo được châm vào cuối bể chứa nước sạch

Trang 29

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

b Nhà máy nưóc Thủ Đức

Google Earth

Hinh 1.8 Vi tri NMN Tha Dire va tram bơm nước thô Hóa An

Trước năm 1966, thành phố Hồ Chí Minh được cung cấp nước từ những giếng nằm rải rác trong Thành phố

Năm 1963, Nhà máy nước Thủ Đức được khởi công xây dựng đến năm 1966

hoàn thành và đưa vào sử dụng, nhà máy do Mỹ chủ trì thiết kế thi công đồng thời

trang bị hầu như toàn bộ thiết kế thi công đồng thời trang bị hầu như toàn bộ máy móc,

thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Nó là Nhà máy lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy

giỜ

Nhà máy khai thác nước tại sông Đồng Nai, có chất lượng ôn định và mực nước dao động thấp, được phép khai thác với công suất tối đa 2.500.000 m/ngày.đêm

Ngày 12/12/1966 nhà máy chính thức đi vào hoạt động với công suất ban đầu là

450.000mỶ/ngày.đêm

Năm 1974, do nhu cầu phát triển thành phố nên nhà máy được cải tạo nâng

công suất lên 650.000m?/ngay.dém

Đến năm 2002 công suất được nâng lên 750.0003/ngày.đêm và được duy trì cho

đến ngày nay

Đến năm 2000, nhà máy nước BOT Bình An phát triển nước thêm

100.000m/ngày.đêm Toàn bộ lượng nước được bơm vào bê chứa của Nhà máy nước

SVTH: Ngô Thế Anh 20

Trang 30

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Thủ Đức, sau đó Nhà máy châm thêm hóa chất đạt yêu cầu của Bộ Y Tế rồi bơm ra hệ thống mạng lười phân phối

Tháng 5/2009, Nhà máy nước BOO Thủ Đức chính thức phát nước với công suất khởi điểm là 100.000m3/ngày.đêm Đến cuối năm 2009 đến nay phát nước với

công suất đầy đủ 300.000m/ngày.đêm

Hiện nay, Nhà máy cung cấp nước sạch cho TPHCM với sản lượng §50.000m3/ngày.đêm, trong đó bao gồm 100.000m/ngày.đêm từ nhà máy nước BOT Bình An bơm vào bể chứa của nhà máy nước Thủ Đức và 750.000m/ngày.đêm do nhà

máy xử lý Riêng nhà máy nước Thủ Đức được thiết kế với công suất 750.000m3/

ngày.đêm Trong trường hợp tăng cường có thé dat toi 770.000m3/ngay.dém

Tháng 5/2009, Nhà máy nước BOO Thủ Đức bắt đầu phát nước với công suất khởi đầu 100.000m/ngày.đêm, cuối năm 2009 tăng công suất lên 300.000m/ngày.đêm

Hiện nay, Nhà máy nước Thủ Đức cung cấp trên 60% sản lượng nước sạch của

thành phố bao gồm các quận: Thủ Đức, Quận 2, Quận 9, Quận 1, Quận 3, Quận 4 Quận 7, Nhà Bè, Bình Thạnh, một phần Chợ Lớn và một phần Biên Hòa, Bình Dương Y.V

Hình 1.9 Nhà máy nước Thủ Đức giai đoạn 3 Trạm bơm Hóa An

Vị trí địa lý: ấp Bình Hòa, xã Hóa An, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Thuộc bờ

hữu ngạn sông ĐN, cách cầu mới Biên Hòa 300m

SVƯTH: Ngô Thế Anh 21

Trang 31

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hỗ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu Được xây dựng vào năm 1966, công suất thiết kế > I triệu mỶ/ngày và công suất khai thac 780.000 m?/ngay Hệ thống thu nước cách xa bờ 42 mét gồm 02 đường ống bằng bê tông tiền áp D2000 mm

Sử dụng 6 bơm nước thô (mỗi hầm thu nước đặt 2 bơm) Bơm thu nước: loại

trục đứng, công suất 2.250HP, lưu lượng 6.804 mỶ/h, cột áp 57 m

Nước thô được cham chlorine (tai hầm bơm) để tiền xử lý và diệt rong tảo

Đơn vị quản lý: Nhà máy nước Bình An, Nhà máy nước Thủ Đức, Công ty cỗ

phần BOO nước Thủ Dức

Tuyến đường ống nước thô: Có 2 đường ống

- _ Ông bê tông nòng thép dự ứng lực DN 1800, hiện đã tu bỗ xong và sử dụng cho NMN Thủ Đức giai đoạn 3 - _ Ông bê tông nòng thép dự ứng lực DN2400 (năm 2003) đang sử dụng chung cho cả NMN Thủ Đức và NMN BOO Thủ Đức Tổng chiều dài ( từ trạm bơm nước thô Hóa An vẻ bể giao liên của NMN Thủ Đức) khoảng 10,8 km Điểm lấy nước

Hình 1.10 Trạm bơm nước thô Hóa An (nguồn: Nhà máy nước Thủ Đức 2015)

SVTH: Ngô Thế Anh 22

Trang 32

Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hơ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

1.5 Tổng quan về Biến đổi Khí hậu

1.5.1 Định nghĩa

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình

hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn BĐKH là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyền hay trong khai thác và sử dụng đất

Biến đổi khí hậu có thể do 2 nguyên nhân: do những quá trình tự nhiên và do ảnh hưởng của con người

Phần lớn các nhà khoa học trên Thế Giới đều khẳng đỉnh rằng hoạt động của con người đã và đang làm BĐKH toàn cầu Nguyên nhân chủ yếu của sự biến đổi đó là

sự tăng nồng độ của khí nhà kính trong khí quyền dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Đặc

biệt quan trọng là khí CO được tạo thành do sử dụng năng lượng từ nhiên liệu hóa

thạch (như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên, ), phá rừng và chuyển đổi sử dụng đất Để tránh vai trò của khí nhà kính đến BĐKH cần xét 4 đặc trưng như:

- Thay đổi nồng độ khí nhà kính;

-_ Đặc tính hấp thụ của khí nhà kính:

-_ Thời gian tồn tại của khí nhà kính;

- _ Tác động qua lại của các khí nhà kính

1.5.2 Tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên Nước trên Thế Giới

Tác động của BĐKH lên tài nguyên nước biểu hiện chủ yếu đưới 2 dạng: nước

biên dâng và hiện tượng cực đoan của thiên tai, bao gồm cả lũ, bão, hạn, kiệt

Thực tế thì BĐKH đã và đang tác động lên tài nguyên nước, thể hiện rõ ràng

nhất ở thiên tai xáy ra dồn dập trên khắp thế giới trong mười năm qua; lũ lụt ngập 2/3 lãnh thé Bangladesh nim 2004, lũ lớn sông Trường Giang Trung Quốc năm 2010 mà hồ chứa không lồ Tam Điệp không cắt được lũ như mong đợi: đặc biệt sông Chao Phraya ở Thái Lan, một con sông đã trở nên hiền hòa từ vài chục năm nay nhờ các hồ chứa lớn điều tiết hoàn toàn dòng chảy, bỗng nhiên năm 2011 xảy ra lũ lớn mà quản ly

tài nguyên nguồn nước quốc gia lại bị động, gây ra thảm họa lũ lụt quốc gia trong

nhiều thánh liền

Song Mekong mười năm qua khô hạn đến mức người ta có thể lội qua sông ở đoạn Vientiane trong mùa khô, mùa mưa lũ nhỏ đến mức đồng bằng sông Cửu Long phải ngóng chờ nước nổi Nhưng đến năm 2011, lũ lớn bất ngờ vượt mức lịch sử năm 2000 Không phải chỉ có lũ, mà hạn cũng rất khắc nghiệt: lưu vực sông Senegal ở Châu Phi ngày nay có tông lượng dòng chảy chỉ còn 1⁄4 so với thập niên 1950, trong

SVTH: Ngô Thé Anh 23

Trang 33

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

khi dân số tăng 30% Cũng có nghĩa lượng nước tính theo người ngày nay ở Senegal chỉ còn 1/6 so với 60 năm trước

1.5.3 Tác động của Biến đổi Khí hậu đến tài nguyên Nước ở Việt Nam

a Tác động của BĐKH đến dòng chảy sông ngòi

Biến đối khí hậu sẽ làm cho dòng chảy sông ngòi thay đối về lượng và sự phân bố theo

thời gian, vùng lãnh thỏ Tác động của biến đôi khí hậu lên dòng chảy năm, dòng chảy

mùa lũ, dòng chảy mùa cạn các thời kỳ tương lai được đánh giá dựa trên phương pháp

mô hình mưa-dòng chảy và các kịch bản biến đổi khí hậu

Dòng chảy năm

Tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy năm rất khác nhau giữa các vùng/ hệ thống sông trên lãnh thổ Việt Nam Theo kịch bản biến đổi khí hậu trung bình B2,

dòng chảy năm trên các sông ở Bắc Bộ, phần phía bắc của Bắc Trung Bộ có xu hướng

tăng phô biến dưới 2% vào thời kỳ 2040 - 2059 và lên tới 2% đến 4% vào thời kỳ 2080

- 2099,

Trái lại, từ phần phía nam Bắc Trung Bộ đến phần phía bắc của Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (hệ thống sông Đồng Nai), dòng chảy năm lại có xu thế giảm, thường dưới 2% ở sông Thu Bồn Ngàn Sâu, nhưng giảm mạnh ở hệ thống sông Đồng Nai,

sông Bé từ 4% đến 7% vào thời kỳ 2040 - 2059 và 7% đến 9% vào thời kỳ 2080 — 2099

Theo kết quả nghiên cứu của Uỷ hội sông Mê Công, dòng chảy năm trên sông Mê Công, tại Kratie, nguồn cấp nước chủ yêu cho đồng bằng sông Cửu Long, trung bình

thời kỳ 2010 - 2050 so với thời kỳ 1985 - 2000 tăng khoảng 4% - 6% ở kịch bản B2

SVTH: Ngô Thế Anh 24

Trang 34

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu Bảng 1.3 Biến đỗi dòng chảy trung bình năm của các sông chính theo kịch ban BDKH B2 Dòng chảy thời| Dòng chảy thời kỳ| Dòng chảy thời kỳ kỳ 1980- | 2040- 2059 2080-2099 Tri | 1999 s Sông ven Muc tang Mức tăng (%) so với (%) so với 3 3 3/ MS MS 1980 | MS 1980- 1999 1999 TaBa | Da 153000 | 1.550.00 | 0.79 157900 | 2.81

Gia Bay | Cầu 54.40 55.00 0.94 56.00 2.49

Nông Sơn | ThuBồn |27663 | 273.33 | -1.73 267.86 |-119 TaLai |ĐồngNai [34900 |33500 |-401 23230 |-736 TàPao |LaNga |7723 74.13 -4.01 7193 -6.86 Hà Bé 22758 | 210.78 |-694 206.98 | -9.05 (Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và biến đổi khí hậu năm 2010) b Dòng chảy mùa lũ

Dòng chảy mùa lũ của hầu hết các sông có xu thế tăng so với hiện nay, song với mức

độ khác nhau, phô biến tăng từ 2% đến 4% vào thời kỳ 2040 - 2059 và từ 5% - 7% vào

thời kỳ 2080 - 2099 Riêng sông Thu Bồn, sông Ngàn Sâu chỉ tăng đưới 2% vào thời

kỳ 2040 - 2059 và dưới 3% vào thời kỳ 2080 - 2099 (Bảng 2)

Trong khi đó, dòng chảy mùa lũ của các sông trên hệ thống sông Đồng Nai, sông Bé lại giảm khoảng từ 2,5% đến 6% và từ 4% đến 8% vào hai thời kỳ nói trên

Đối với sông Mê Công, so với thời kỳ 1985 - 2000, dòng chảy mùa lũ tại Kratie trung bình thời kỳ 2010 - 2050 tăng khoảng 5% đến 7%

SVTH: Ngô Thế Anh 25

Trang 35

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu Bảng 1.4 Biến đổi dòng chảy mùa lũ của các sông chính dự báo theo kịch bản BĐKH trung bình B2 Dòng chảy thời|Dòng chảy thời kỳ | Dòng chảy thời kỳ kỳ 1980- | 2040-2059 2080 — 2099 Trạm thủy | _ 1999 Sông văn Mức tăng Mức tăng 3 (%) so (%) so 3 3 3 MEI Ms vai 19o-| MS với 1980- 1999 1999 Tạ Bú Đà 2.849.000 | 2.919.00 2.48 2.995.00 | 5.15

Gia Bay Cau 81.90 85.00 3.58 88.00 7.51

Trang 36

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

c Dòng chảy mùa cạn

Biến đôi khí hậu có xu hướng làm suy giảm dòng chảy mùa cạn, so với hiện tại dòng

chảy mùa cạn phố biến giảm từ 2% đến 9% vào thời kỳ 2040 - 2059 và từ 4% đến 12%

vào thời kỳ 2080 - 2099 (Bảng 3)

Tuy nhiên, dòng chảy mùa cạn không thể hiện xu thé tăng hoặc giảm rõ ràng ở sông Mê Công tại Kratie và Tân Châu

Bảng 1.5 Biến doi dòng chảy mùa cạn của các con sông chính dự báo theo kịch bản BĐKH trung bình B2 Dòng chảy thời|Dòng chảy thời kỳ | Dòng chảy thời kỳ kỳ 1980- | 2040-2059 2080 - 2099 5 1999 Tra h

fam thầy Sông

van Mức tăng Mức tăng @) so (%) so 3 3 3 MGR we với 1980 | MÙS với 1980- 1999 1999 Tạ Bú Đà 604.00 572.00 -5.19 567.00 -5.98

Gia Bay Cau 23.00 22.00 -4.33 22.00 -6.68

Trang 37

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

d Tác động đến bốc thoát hơi nước

Theo kịch bản biến đổi khí hậu trung bình B2, lượng bốc thoát hơi tiềm năng năm đều

tăng khoảng 7% đến 10% vào thời kỳ 2040-2059, 12% đến 16% vào thời kỳ 2080-

2099 so với hiện tại Đặc biệt Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tỷ lệ tăng lượng bốc thoát

hơi tiềm năng cao nhất là 10% đến 13% và 18% đến 22% vào các thời kỳ trên

Trang 38

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

e Tác động đến nước ngầm

Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngầm có thê giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thác và suy giảm lượng nước cung cấp cho dòng chảy ngầm trong mùa khô Tại vùng đồng bằng Nam Bộ, nếu lượng dòng chảy mùa khô giảm khoảng 15%

đến 20% thì mực nước ngầm có thê hạ thấp khoảng IIm với hiện tại Mực nước tại các

vùng không bị ảnh hưởng của thuý triều có xu hướng hạ thấp hơn 1.6 Tác động của BĐKH đến nguồn nước TPHCM

Theo báo cáo của cơ quan chức năng cho biết, từ đầu năm 2016 đến nay, hiện tuong El Nino — hiện tượng vùng biển ở khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương ấm lên

bất thường — đã gây ra những tác động nghiêm trọng đến nguồn nước sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, gây thiếu nước Trữ lượng nước về các hồ đầu nguồn cũng giảm

mạnh

Qua đo đạc, lượng nước tích trữ của hồ Dầu Tiếng trên thượng nguồn sông Sài Gòn hiện nay là 928 triệu mẻ, chỉ đạt khoảng 76% và lượng nước tích trữ của hồ Trị An trên sông Đồng Nai hiện nay cũng chỉ đạt 80% so với trung bình hàng năm Lưu lượng nước sông về hạ nguồn giảm kết hợp với triều cường đã dẫn tới xâm nhập mặn lấn sâu về thượng nguồn sông Sài Gòn và sông Đồng Nai Hiện các hồ phải căn kéo trong việc xả nước đây mặn để phục vụ cho nhu cầu cấp nước

Theo thông báo của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO), diễn biến

của việc xâm nhập mặn đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và cấp nước

sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM Trong đó, ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là NMN Tân Hiệp Do nguồn nước sông Sài Gòn tại trạm bơm nước thô Hòa Phú độ mặn tăng cao,

nhiều thời điểm vượt chuẩn 250mg/1, buộc NMN Tân Hiệp phải điều chinh chế độ vận hành, ngừng lấy nước thô trong nhiều giờ liền Cao điểm là từ ngày 25 đến 27-1, độ mặn đã vượt mức 250mg/1 từ 2 đến 3 giờ mỗi đợt và cao nhất lên đến 358mg/1 nên

NMN Tân Hiệp phải ngừng lấy nước thô 10 giờ Từ ngày § đến 9-2, độ mặn tiếp tục tăng cao trên 250mg/1 từ 2 đến 3 giờ/ngày

Tương tự trên sông Đồng Nai, xâm nhập mặn cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến trạm bơm nước thô của Nhà máy nước Bình An - đơn vị được SAWACO mua sỉ nước sạch để hòa vào mạng cấp nước cho TPHCM (nằm ở khu vực hạ lưu gần cầu Đồng Nai, Biên Hòa) Trong đó, nhiều ngày độ mặn liên tục tăng cao vượt 250mg/l và Nhà máy nước Bình An phải tạm ngừng khai thác nước thô và gián đoạn hoạt động sản xuất Cụ thê, từ ngày 26 đến 27-1, độ mặn vượt 250mg/I, cao nhất lên đến 400mg/I, Nhà máy nước Bình An phải ngừng lấy nước thô từ 4 đến 6 giờ/ngày Báo động là từ

SVTH: Ngô Thé Anh 29

Trang 39

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hô Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

ngày 5 đến 14-2, độ mặn vượt 250mg/I, cao nhất lên đến 600mg/I và Nhà máy nước

Bình An cũng đã ngừng lấy nước thô từ 4 - 10 giờ/ngày

BĐKH làm thay đổi lượng mưa và phân bố mưa ở các vùng Lượng mưa thay đổi sẽ dẫn đến thay đổi dòng chảy của các con sông, tần suất và cường độ các trận lũ, lụt BDKH sé tác động lớn đến lưu lượng trên sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và trên toàn bộ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của Thành phố Lưu lượng sông Đồng Nai

được điều tiết mạnh bởi việc tăng dự trữ nước và việc cấp nước sạch cho thành phố

tăng

BDKH và gia tăng nhiệt độ có khả năng gây ra tình trạng thiếu nước vào mùa

khô cho khu vực Vào mùa khô, xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền tăng khả năng

thiếu nước sạch cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp Xâm nhập mặn tác động tiêu cực đến chất lượng nước và nước ngầm, gây ra ô nhiễm nguồn nước cấp Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai có khả năng nhiễm mặn vào mùa khô, tăng khả năng thiếu nước

sạch trên diện rộng Nước mặn xâm nhập vào các con sông rạch của huyện Cần Gio,

Nhà Bè làm cho đời sống người dân càng khó khăn do thiếu nước sạch, thiếu nước

ngọt cho sinh hoạt và sản xuất

Nguồn nước ngọt bị nhiễm mặn sẽ ánh hướng đến hoạt động nông nghiệp, gây khó khăn nghiêm trọng cho cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, buộc phải có giải pháp ứng phó như quy hoạch nguồn cấp nước mới an toàn hơn hoặc thay đổi công nghệ xử lý tiên tiền hơn, do đó chỉ phí sẽ tăng cao hơn Vì vậy, suy thoái tài nguyên sẽ

tác động đến cuộc sông người dân và phát triển kinh tế xã hội

BĐKH sẽ tác động lớn đến cơ sở cung cấp nước của thành phó nhất là các nhà

máy xử lý nước mặt hiện tại, các công trình lấy nước ở khu vực phía bắc TPHCM dọc

theo sông Sài Gòn và sông Đồng Nai Tắt cả sẽ bị ảnh hưởng bởi ngập lụt bất thường Ngập lụt có thể dẫn đến việc ngưng trệ vận hành và kết quả là tạm thời gián đoạn công việc cung cấp nước đã xử lý Thời gian ngập lụt thường xuyên sẽ làm tăng lên nguy cơ một số nhà máy xứ lý nước ngập trong nước lâu, trừ khi được thiết kế xây dựng phù hợp

Mạng lưới cấp nước khoảng 4.500km và khoảng 570.000 đầu nói cấp nước ở các quận xung quanh trung tâm thành phó sẽ bị ảnh hưởng bởi ngập lụt thường xuyên

và bất thường Tác động của ngập lụt đối với mạng lưới cung cấp nước mở rộng khắp

và hàng ngàn đầu nối cấp nước ở TPHCM sẽ phụ thuộc vào viẹc hệ thống lộ thiên đến

mức nào và độ cao của các đầu nối

SVTH: Ngô Thé Anh 30

Trang 40

Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh Biến đổi khí hậu

Hình 1.11 Các khu vực cảnh báo xâm nhập mặn tại TP.HCM tháng 3/2016

(nguồn: Viện khoa học thủy văn và biến đôi khí hậu, 2016)

Ngày đăng: 25/12/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w