1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Lê Thị Hoa
Người hướng dẫn GS.TS Lê Đức Tố
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sinh thái môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thị Hoa CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SINH THÁI TẠI ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Sinh thái môi trường “Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” hoàn thành vào tháng 12/2012 Để hồn thành luận văn, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Đức Tố, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình bảo cho việc định hướng hồn thiện luận văn đồng thời tạo điều kiện để tiếp cận với phương pháp nghiên cứu, tài liệu phục vụ cho luận văn đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Mơi trường nói chung thầy cô môn Sinh thái Môi trường nói riêng, đặc biệt PGS.TS Trần Văn Thụy kịp thời giải đáp tháo gỡ khó khăn cho tơi q trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt bạn lớp K18 Cao học Khoa học Môi trường giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm luận văn để tơi hồn thành tốt cơng việc Xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kinh tế sinh thái 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu .4 1.1.3 Cách tiếp cận .4 1.1.4 Những lưu ý phát triển đảo biển 1.1.5 Ý nghĩa vai trò kinh tế sinh thái đảo biển .4 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu .5 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .6 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Các quan điểm tiếp cận nghiên cứu .6 2.2.1 Tiếp cận hệ thống 2.2.2 Tiếp cận phát triển bền vững 2.2.3 Tiếp cận tổng hợp liên ngành 2.2.4 Tiếp cận sinh thái học .6 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc tài liệu 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực tế 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 2.3.4 Phương pháp phân tích hệ thống CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 3.1.1 Thuận lợi 3.1.2 Thách thức 3.2 Định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn 3.2.1 Xây dựng khu bảo tồn biển 3.2.2 Định hướng phát triển khu bảo tồn biển 15 3.2.3 Định hướng phát triển khu bảo tồn biển 19 3.2.4 Giải pháp thực 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 i ii Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển, có vùng thềm lục địa đặc quyền kinh tế rộng lớn, triệu kilomet vng, với 3000 hịn đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn khơi Hoàng Sa thuộc Thành phố Đà Nẵng quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa, tiềm to lớn cho phát triển đất nước Ngày nay, thời đại kinh tế hội nhập tồn cầu, Biển Đơng Việt Nam cửa mở lớn giao lưu với nước khu vực quốc tế Hàng trăm năm nay, nhân dân Việt Nam gắn bó với biển, khai thác tiềm biển Biển, khơng nuôi sống cộng đồng dân cư ven biển mà cung cấp sản phẩm biển cho dân tộc Việt Nam Trong thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế, lợi biển điều kiện, thời Việt Nam làm giầu từ biển, mạnh lên từ biển Phát triển kinh tế biển phải có chiến lược Khoa học công nghệ phải thực động lực phát triển lĩnh vực liên quan đến biển Hệ thống đảo ven bờ có vị trí tiền đồn đất nước, cầu nối để vươn biển xa Mỗi đảo hệ sinh thái (HST) biển đa dạng học cao, phong phú nguồn lợi biển, đồng thời trung tâm nuôi dưỡng, phát triển nguồn gen sinh vật cho vùng biển Khí hậu hải dương lành, mơi trường n tĩnh, khơng chịu tác động lục địa ưu đảo biển HST đảo biển có nhiều lợi cho phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, song có thách thức, diện tích đảo có hạn, nguồn nước khơng phong phú, môi trường dễ bị tổn thương, HST bền vững, cần nghiên cứu phát triển bền vững phát triển kinh tế sinh thái hướng phù hợp Trong năm cuối kỷ 20, kinh tế du lịch sinh thái (DLST) biển đảo lên điểm nhấn kinh tế hội nhập đem lại phồn vinh cho quốc gia có biển, có Việt Nam Lý Sơn hay cịn gọi Cù Lao Ré đảo ven bờ nằm miền Trung Việt Nam, với đảo Cù Lao Chàm đảo có tầm quan trọng chiến lược miền Trung Việt Nam, nằm đường biển từ Bắc vào Nam, cửa ngõ khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế trọng điểm miền Trung Đảo Lý Sơn HST nhiệt đới đặc trưng, phát triển đá bazan có hệ động thực vật biển phong phú, tính đa dạng sinh học cao, cảnh quan hùng vĩ, giàu tài nguyên Với diện tích khoảng 10km2 đảo Lý Sơn có tới 21 nghìn dân đảo có số dân đơng đảo ven bờ Việt Nam Dân số tập trung đông đúc Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi diện tích đất ngày bị thu hẹp sức ép lớn môi trường Dân cư đa số có thu thập thấp, trình độ dân trí chưa cao, ý thức bảo vệ mơi trường cịn Rác thải sinh hoạt từ dân cư chưa thu gom xử lý Canh tác nông nghiệp đảo canh tác lạc hậu Tình hình khai thác, đánh bắt nguồn lợi thủy hải sản phương pháp hủy diệt diễn chưa có chiều hướng giảm Sự cân HST san hô cỏ biển tính đa dạng sinh học HST bị đe dọa nghiêm trọng tình trạng hút cát để trồng tỏi, đánh bắt thủy sẳn thuốc nổ chất độc Tất điều ngược lại với chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng mở rộng biển Chính phủ xác định (đến 2050, kinh tế biển chiếm 53% GDP) phát triển theo hướng bền vững với môi trường Dù điều kiện tự nhiên có ưu tiềm có giới hạn Muốn trì phát triển kinh tế xã hội bền vững huyện đảo Lý Sơn, cần phải có hành động điều chỉnh phát triển huyện đảo Cần xem xét mối quan HST HST đảo HST vùng nước xung quanh đảo Đồng thời, cần xem xét mối quan hệ kinh tế - xã hội Lý Sơn với kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi Để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững biển, đảo Lý Sơn, kinh tế sinh thái lựa chọn Để đóng góp vào hướng nghiên cứu này, đề tài “Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” thực nhằm đưa sở định hướng phát triển kinh tế sinh thái phù hợp với điều kiện sẵn có đảo Lý Sơn góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý tài nguyên môi trường đới bờ vốn cịn có nhiều bất cập Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục tiêu: Xây dựng sở khoa học cho mơ hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, phát tiềm phát triển hạn chế phát triển đảo Lý Sơn Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội đảo Nhiệm vụ 3: Đánh giá trạng môi trường Nhiệm vụ 4: Đưa kết luận sau Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Những thuận lợi thách thức, chọn đường hủy diện hay tồn phát triển; - Xu thời đại đường phải chọn để vươn lên làm giầu kinh tế sinh thái; - Thành lập khu bảo tồn biển nhằm bảo tồn HST biển đảo; phân khu chức khu bảo tồn; phát triển kinh tế sinh thái - dịch vụ cao cấp; - Giải pháp cụ thể Bố cục luận văn không kể mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục gồm chương: Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết nghiên cứu Sau chi tiết luận văn Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kinh tế sinh thái 1.1.1 Khái niệm Kinh tế sinh thái học (KTST) lĩnh vực nghiên cứu giải mối quan hệ HST hệ thống kinh tế (Constaza nnk, 1991) bước đầu tập trung vào việc đưa kinh tế học nguyên lý sinh thái lại gần [9] 1.1.2 Mục tiêu - Duy trì đa dạng sinh học; - Đảm bảo phát triển bền vững HST khu vực có sức lan tỏa; - Đảm bảo phát triển bền vững hài hòa kinh tế, xã hội môi trường sinh thái 1.1.3 Cách tiếp cận - Ứng dụng công nghệ cao khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm giảm chi phí, đảm bảo lợi ích kinh tế cao bền vững - Tiếp cận sinh thái, tổng hợp 1.1.4 Những lưu ý phát triển đảo biển - Nghiêm cấm phát triển công nghiệp sử dụng nhiều nước - Bảo vệ trì HST đảo; - Các tác động động lực đến bờ biển đảo ln ln phải có cơng trình bảo vệ đảo, chống đỡ tác động thiên; - Khai thác nước ngầm mức gây tượng nhiễm mặn, gây sạt lở sụt lún 1.1.5 Ý nghĩa vai trò kinh tế sinh thái đảo biển Đảo biển HST bền vững có đặc trưng riêng khác với đất liền, chịu tác động trực tiếp từ điều kiện tự nhiên xung quanh biển đại dương KTST với quan điểm chủ đạo phát triển bền vững giải pháp hữu ích cho phát triển kinh tế xã hội đảo biển KTST giúp cải tạo Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi HST nhạy cảm, bền vững đảo biển thành HST bền vững hơn, giảm mức độ suy thối mơi trường, đồng thời nâng cao đời sống cho người dân 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới a Mơ hình kinh tế sinh thái ven biển Cộng hòa Liên bang Đức b Mơ hình du lịch biển đảo quốc gia ven biển 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam a Mơ hình kinh tế đảo Ngọc Vừng, Quảng Ninh b Mơ hình làng kinh tế sinh thái vùng cát ven biển Hải Thủy, Quảng Bình c Mơ hình phát triển kinh tế sinh thái du lịch thung lũng Đồng Chùa, đảo Cù Lao Chàm 1.3 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu Lý Sơn huyện phía Đơng tỉnh Quảng Ngãi có tọa độ địa lý sau: - Từ 15o32’04’’ đến 15o38’14’’ vĩ độ Bắc - Từ 109o05’04’’ đến 109o14’12’’ kinh độ Đơng Lý Sơn có khí hậu mang đặc trưng đảo biển lành ơn hịa, nhiệt độ độ ẩm cao, lượng mưa lớn (trung bình năm > 2000mm) có điều kiện tích trữ nguồn nước dồi dào, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ với núi lửa, hang động Bên cạnh đó, Lý Sơn có bề dày lịch sử với nhiều di tích Đảo Lý Sơn có 21.000 dân tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 10km 2, mật độ dân số cao Với ưu trên, Lý Sơn có vị trí chiến lược cơng tác bảo đảm quốc phịng an ninh, có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh điều kiện thuận lợi, Lý Sơn đối mặt với cân sinh thái, nguy hủy diệt HST, nhiễm mơi trường Vì vậy, cần thiết nhanh chóng phải định hướng phát triển kinh tế xã hội Lý Sơn theo hướng bền vững nhằm phục hồi bảo vệ HST biển HST đảo, giúp cân phát triển kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Đó kinh tế sinh thái Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình kinh tế sinh thái Đảo Lý Sơn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Xác lập sở khoa học cho mơ hình kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn - Phạm vi không gian nghiên cứu: Khu vực huyện đảo Lý Sơn khu vực đảo vùng nước xung quanh 2.2 Các quan điểm tiếp cận nghiên cứu 2.2.1 Tiếp cận hệ thống 2.2.2 Tiếp cận phát triển bền vững 2.2.3 Tiếp cận tổng hợp liên ngành 2.2.4 Tiếp cận sinh thái học 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc tài liệu 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực tế 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 2.3.4 Phương pháp phân tích hệ thống Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi san hô khu vực phục hồi sinh thái rong biển, khu vực phục hồi sinh thái rạn san hô kết hợp với rong biển phát triển quần xã sinh vật biển - Phân khu phát triển: Là phần diện tích cịn lại Khu bảo tồn, tiến hành hoạt động kiểm sốt: ni trồng thủy sản, khai thác thủy sản, DLST, đào tạo nghiên cứu khoa học 3.2.1.4 Khoanh vùng khu bảo tồn Đề xuất thiết lập phân khu bảo vệ nghiêm ngặt vùng có độ ĐDSH cao, đa dạng HST rạn san hô cỏ biển quần xã sinh vật biển Khu vực âu cảng phía Đơng Tây đảo Lớn cách để đưa vào vùng phát triển phục vụ hoạt động cảng cá Khu vực phía Bắc đảo khơng có dân cư nên xây dựng vùng bảo vệ nghiêm ngặt có đường giới hạn sát đường bờ Vùng phía Nam đảo, có mật độ dân cư đông đúc khu vực khai thác rong đảo Lý Sơn Để tránh xảy mâu thuẩn việc quản lý sử dụng tài nguyên vùng bờ Đề xuất phân khu bảo vệ nghiêm ngặt thiết lập cách bờ độ sâu 3m nhằm tạo hành lang an toàn cho khu bảo tồn thuận lợi cho việc quản lý sau Vùng bên độ sâu từ 0m ÷ 3m khu vực phía Nam đảo Lớn đưa vào vùng phục hồi sinh thái Phần bên phân khu bảo vệ nghiêm ngặt vùng phục hồi, bao gồm vùng phục hồi rong biển, cỏ biển phục hồi san hô Đây khu vực có độ đa dạng sinh học thấp so với vùng bảo vệ nghiêm ngặt, nằm sát vùng bảo vệ nghiêm ngặt Chúng xem vùng đệm, chuyển tiếp vùng có độ đa dạng sinh học bên vùng biển rộng lớn bên ngồi (hình 3.1) Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 11 Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch tổng thể khu BTB Lý Sơn [20] Bảng 3-1: Tên diện tích khu vực chức [20] TT Tên đối tượng Diện tích (ha) Vùng triều bảo vệ nghiêm ngặt 147 Vùng biển bảo vệ nghiêm ngặt 475 Du lịch lặn ngầm khu bảo vệ nghiêm ngặt 90 Phục hồi bảo vệ san hô Phục hồi bảo vệ bào ngư 32 Phục hồi bảo vệ hải sâm 51 Phục hồi bảo vệ rong, tảo, cỏ biển 319 Phục hồi bảo vệ bãi triều rạn đá 220 Phục hồi bảo vệ bãi cát biển 20 10 Phục hồi bảo vệ rừng sinh thái phòng hộ đảo 150 Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 1625 12 Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi TT Tên đối tượng Diện tích (ha) 11 Phát triển sở hạ tầng, dân sinh, kinh tế quốc phòng đảo 450 12 Phát triển du lịch đảo 200 13 Phát triển du lịch tắm biển 50 14 Tôn tạo phát triển bãi tắm biển 100 15 Phát triển cảng vùng nước âu cảng 150 16 Nuôi trồng thủy sản khai thác hạn chế 500 17 Du lịch lặn ngầm phân khu phát triển 25 18 Phân khu phát triển khác 1315 19 Vành đai bảo vệ 1500 20 Vùng biển phía khu bảo tồn 2500 Tổng cộng 9920 3.2.1.5 Đánh giá hiệu khu bảo tồn a Hiệu môi trường sinh thái Việc thành lập khu BTB Lý Sơn phát huy hiệu môi trường vấn đề quản lý nghề cá khu bảo tồn, bên bảo tồn nhiều lợi ích khác như: - Phục hồi bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt HST điển hình (san hơ, cỏ biển) sinh cảnh tự nhiên quan trọng loài thủy sinh; tạo nơi cư trú, bảo vệ cho loài bị khai thác mạnh, bị đe dọa có nguy tuyệt chủng (bào ngư, cá mú, tôm hùm) - Làm tăng mật độ sinh vật biển, tăng sinh khối kích thước sinh vật tính đa dạng sinh học so với vùng nằm khu bảo tồn Cấu trúc tuổi, tiềm sinh sản lớn nhiều biến dị di truyền hơn; - Bảo vệ đa dạng nguồn gen quần thể bị khai thác nhiều làm tăng hiệu sinh sản loài khu bảo tồn, tạo hiệu ứng tự phục hồi tái tạo nguồn giống hải sản tự nhiên phạm vi khu bảo tồn Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 13 Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Tạo nguồn lợi để phát tán cho vùng biển xung quanh sau phục hồi số lượng quần đàn thông qua hiệu ứng tràn, khu BTB Lý Sơn trung tâm phát tán ấu trùng, non trưởng thành sinh vật biển phạm vi khu bảo tồn toàn khu vực biển lân cận, làm cho trữ lượng hải sản khu vực biển lân cận tăng lên - Góp phần tăng suất đánh bắt trì trữ lượng ổn định nguồn lợi hải sản không bị sụt giảm Đóng góp vào việc trì ngư trường Lý Sơn, ngư trường trọng điểm khu vực miền Trung - Bảo vệ HST cảnh quan đặc trưng, tạo sức hấp dẫn du khách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển bền vững, tăng cường giao lưu quốc tế - Đối với Lý Sơn, bảo vệ rạn san hô, cỏ biển bảo vệ đảo Lý Sơn Trong 30 năm qua, diện tích đảo bị giảm gần 400ha nguyên nhân chủ yếu tình trạng hút cát biển khu vực bãi cỏ biển để trồng hành tỏi b Hiệu kinh tế - Khu BTB Lý Sơn thành lập quản lý hiệu làm tăng nguồn lợi thủy sản, tăng sản lượng khai thác vùng lân cận khu bảo tồn, trì sản lượng ngư trường Lý Sơn qua làm tăng thu nhập góp phần phát triển kinh tế biển địa phương - Tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương (trực tiếp gián tiếp) thông qua việc phát triển du lịch dịch du lịch - Thu hút vốn đầu tư tổ chức, doanh nghiệp cá nhân đầu tư bảo tồn phát triển du lịch dịch vụ c Hiệu xã hội - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tài nguyên biển; - Gắn kết trách nhiệm, vai trò kiến thức địa người dân địa phương hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật biển Tiến hành công tác đồng quản lý tài nguyên có gắn kết cộng đồng - Đời sống vật chất văn hóa tinh thần người dân địa phương nâng Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 14 Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cao nhờ việc tăng thu nhập; Đồng thời, giảm bớt sức ép lên nguồn tài nguyên biển dần cạn kiệt - Nâng cao vai trò tổ chức, đồn thể cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển - Khu BTB Lý Sơn thành lập góp phần quan trọng việc khẳng định chủ quyền lợi ích quốc gia biển, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương tuyến phòng thủ vùng Trung Bộ 3.2.2 Định hướng phát triển khu bảo tồn biển 3.2.2.1 Dịch vụ du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Lý Sơn có đầy đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển loại hình DLST, nghỉ dưỡng chữa bệnh Và xem mạnh định hướng phát triển kinh tế đảo thời gian tới a Các loại hình du lịch sinh thái phát triển đảo Lý Sơn - Nghỉ dưỡng, chữa bệnh khu vực phía Bắc đảo Lớn phần nhỏ phía Nam chân Hịn Vung, khơng có cư dân sinh sống nên yên tĩnh có cảnh quan đẹp (khu vực số 1, hình 3.2); - Tham quan HST san hơ tàu đáy kính tại, lặn ngắm rạn san hơ theo hướng dẫn Ban quản lý Vị trí quan sát đặt khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi phát triển (hình 3.1); - Tham quan khu nuôi sinh thái (hải sâm, bào ngư, ốc biển, rong câu chân vịt) khu vực phát triển KBT (hình 3.1); - Thể thao mạo hiểm khu vực vách núi phía Bắc đảo Lớn (hình 3.2); - Tắm biển đảo Bé khu vực phía Đơng đảo Lớn (sau cải tạo bãi tắm) (khu vực số 3, hình 3.2); - Tham quan địa điểm di tích lịch sử, thắng cảnh thiên nhiên: họng núi lửa, hạng động, vách lộ địa chất; - Tham quan rừng sinh thái (sau phục hồi) khu vực Hòn Tai, Giếng Tiền, Hòn Sỏi, Thới Lới (khu vực số 2, hình 3.2); Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 15 Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Tham quan vườn - trại sinh thái bố trí Thơn Tây xã An Vĩnh đảo Bé (khu vực số 4, hình 3.2) Sơ đồ phân khu chức đảo trình bày cụ thể hình 3.2 Hình 3.2: Sơ đồ phân khu chức đảo b Các loại hình dịch vụ du lịch - Dịch vụ lữ hành: phối hợp với đất liền tổ chức tốt tour thu hút khách chủ yếu từ khu kinh tế Dung Quất khu vực lân cận; - Dịch vụ lưu trú: homestay - Dịch vụ vận chuyển: đầu tư tàu có trọng tải lớn, bảo đảm an toàn hàng hải, xây dựng sân bay trực thăng núi Thới Lới - Dịch vụ thông tin: internet, dịch vụ truyền hình - Dịch vụ ẩm thực: đảm bảo cung cấp lúc, nơi DLST có tác động tích cực tới BTB đem lại nguồn thu nhập cho khu BTB cộng đồng địa phương DLST đòi hỏi hoạt động bảo tồn phải có hiệu để thu hút du khách tới tham quan DLST đem lại nguồn tài phục vụ bảo tồn Lê Thị Hoa – K18 CHKHMT 16

Ngày đăng: 25/12/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w