1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

27 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 483,01 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Nguồn nước ngầm tại Việt Nam khá phong phú về trữ lượng và khá tôt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu , thấm của nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét. Đảo Lý Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi là một đảo tiền tiêu của Tổ quốc, có vị trí trọng yếu. Việc tụt giảm nước ngầm, nguồn nước ngầm bị xâm nhập mặn do khai thác nước ngầm quá mức đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân trên đảo.Vì vậy, cần phải có những đánh giá hiện trạng nước ngầm , các giếng khoan nước ngầm nhằm hiểu rõ khả năng cung cấp số lượng và chất lượng nước sinh hoạt cho người dân. Mục đích của đề tài này là nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác nước ngầm tại Đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, các chính chách hỗ trợ của chính phủ và dề xuất một số giải pháp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Họ tên sinh viên: NGUYỄN LONG PHƯƠNG MSV: 11184032 Lớp chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên 60A HÀ NỘI- 2021 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….3 B ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………… 4-5 C NỘI DUNG ……………………………………………………………………… 5I II III CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ………………….5-16 Khái quát tài nguyên nước đất…………………………………… 5-10 a Khái niệm nước đất…………………………… ….5 b Một số đặc điểm cấu trúc nước đất…………………6 c Sự hình thành nước ngầm nguồn nước ngầm……… d Tầm quan trọng nước ngầm…………………………… e Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước đất…….….9 Cơ sở thực tiễn khai thác nước ngầm ………………………………10-16 a Tổng quan khai thác nghiên cứu nước ngầm giới b Tổng quan khai thác nghiên cứu nước ngầm Việt Nam NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI……………………………………… 16-24 Tổng quan khu vực nghiên cứu – Đảo Lý Sơn …………………….16-18 a Điều kiện tự nhiên………………………………………… 16 b Đặc điểm kinh tế- xã hội……………………………… 17-18 Kết đánh giá chung tình hình khai thác nước đất địa bàn.17 Các hạn chế tồn đọng nguyên nhân…………… …………… 18-24 a Nguồn nước ngầm xụt giảm nghiêm trọng…………… … 19 b Tình hình khoan giếng khai thác nước ngầm mức…… 20 c Nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn, nhiễm khuẩn……………21 d Thiếu nước vào mùa khô, hệ thống lọc nước biển thành nước xuống cấp……………………………………………….23 e Các sách thực ………………………24 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………….…25-26 D KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 26 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………… 27 A LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ta có nguồn tài nguyên phong phú, kể đến như: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật… Trong đó, tài ngun nước ngầm đóng góp vai trị vô quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nguồn nước ngầm Việt Nam phong phú trữ lượng tôt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá tạo thành giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu , thấm nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét Đảo Lý Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi đảo tiền tiêu Tổ quốc , có vị trí trọng yếu Việc tụt giảm nước ngầm, nguồn nước ngầm bị xâm nhập mặn khai thác nước ngầm mức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân đảo.Vì vậy, cần phải có đánh giá trạng nước ngầm , giếng khoan nước ngầm nhằm hiểu rõ khả cung cấp số lượng chất lượng nước sinh hoạt cho người dân Mục đích đề tài nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác nước ngầm Đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, chách hỗ trợ phủ dề xuất số giải pháp B ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Vấn đề khai thác tài nguyên nước ngầm Việt Nam khơng cịn q lạ Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao phục vụ cho nhiều mục đích tưới tiêu, nước sinh hoạt…Đảo Lý Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi đảo tiền tiêu Tổ quốc , có vị trí trọng yếu quốc phòng, an ninh Những năm qua, với việc phát huy tối đa lợi thế, tiềm cho phát triển kinh tế nhanh bền vững, đời sống nhân dân đảo ngày nâng cao Nhưng năm trở lại đây, việc tụt giảm nước ngầm, nguồn nước ngầm bị xâm nhập mặn khai thác nước ngầm mức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân đảo Việc đánh giá hệ thống giếng khoan toàn đảo chưa trọng, phát triển thiếu quy hoạch Xuất phát từ u cầu đó, ta tìm hiểu đề tài: “ Nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác nước ngầm Đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, chách hỗ trợ phủ dề xuất số giải pháp quản lý” nhằm làng sáng tỏ trạng chất lượng nước đất địa bàn đảo, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân cách có hiệu Đồng thời, qua kết điều tra đánh giá giúp cho công tác quản lý nhà nước tốt Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Điều tra đánh giá trạng khai thác sử dụng nước đất từ giếng khoan cấp nước địa bàn huyện đảo Lý Sơn- Quảng Ngãi Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hiệu Phạm vi nghiên cứu Về tình hình khai thác sử dụng nước: Tất giếng khoan cấp nước địa bàn Đảo Lý Sơn.Về chất lượng nước giếng khoan đảo Các hoạt động Kinh tế - Xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nước số lượng giếng khoan Các thể chế, sách quản lý sử dụng nước giếng khoan Đảo Phương pháp nghiên cứu Dựa vào số liệu thống kê báo cáo địa phương Cấu trúc đề án Cấu trúc đề án gồm phần mở đầu, chương nội dung phần kết luận, cuối tài liệu tham khảo, Nội dung luận án gồm trang, bảng biểu đồ thị, tài liệu tham khảo, báo khoa học phản ánh nội dung luận án C NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Khái quát tài nguyên nước đất a Khái niệm nước đất - Khái niệm “Nước đất nước chứa tầng nước đất” (Khoản 4, Điều - Luật Tài nguyên nước 2012) - Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát, bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có vùng chức năng: (1) vùng thu nhận nước, (2) vùng chuyển tải nước (3) vùng khai thác nước có áp - Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nút caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thần kính nước nằm trênmực nước biển b Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước đất i Đặc điểm - Đặc điểm thứ nhất: nước đất tiếp xúc trực tiếp hoàn toàn với đất nham thạch: nước đất màng mỏng bao phủ phần tử nhỏ bé đất, nham thạch; nước ngầm tạo tia nước nhỏ tầng ngấm nước Thành phần hoá học nước đất chủ yếu phụ thuộc vào thành phần hoá học tầng đất, nham thạch chứa - Đặc điểm thứ 2: Các loại đất, nham thạch vỏ đất chia thành tầng lớp khác Mỗi tầng, lớp có thành phần hoá học khác - Đặc điểm thứ 3: Ảnh hưởng khí hậu nước đất khơng đồng Nước đất tầng cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng khí hậu Các khí hoà tan tầng nước đất nước mưa, nước sông, nước hồ… mang đến - Đặc điểm thứ 4: Thành phần nước đất chịu ảnh hưởng thành phần hoá học tầng nham thạch chứa mà cịn phụ thuộc vào tính chất vật lý tầng nham thạch - Đặc điểm thứ 5: Nước ngầm chịu ảnh hưởng sinh vật nói chung chịu ảnh hưởng nhiều vi sinh vật đất ii Cấu trúc tầng nước ngầm Cấu trúc tầng nước ngầm chia thành tầng sau: - Bề mặt gọi mực nước ngầm hay gương nước ngầm - Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi đáy nước ngầm Chiều dày tầng nước ngầm khoảng cách thẳng đứng mực nước ngầm đáy nước ngầm - Tầng thơng khí hay nước tầng tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường xuyên, nằm bên tầng nước ngầm - Viền mao dẫn lớp nước mao dẫn phát triển mặt nước ngầm - Tầng không thấm tầng đất đá không thấm nước c Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm Nước mặt đất ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc thành nước bay lên không trung, gặp lạnh nước kết lại thành hạt to rơi xuống thành mưa Nước mưa rơi xuống mặt đất phần chảy xuống sông, ao, hồ phần bốc qua mặt đất, mặt nước bốc thoát qua lá, phần ngấm dần xuống mặt đất đến tầng đất khơng thấm tích tụ lại thành nước ngầm Sự hình thành nước ngầm trải qua nhiều giai đoạn Các tác nhân có liên quan đến chu trình bao gồm: xạ, trọng lực, sức hút phân tử lực mao dẫn Hình thành nước ngầm nước bề mặt ngấm xuống, ngấm qua tầng đá mẹ nên nước tập trung bề mặt, tùy kiến tạo địa chất mà hình thành nên hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều bắt đầu di chuyển liên kết với khoang, túi nước khác, hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống phụ thuộc vào lượng mưa khả trữ nước đất [2] Tuỳ theo vị trí mà ta chia nước làm loại: - Nước ngấm: tầng hết, bên khơng có tầng khơng thấm nước chặn lại gọi tầng nước ngấm Đặc điểm tầng nước ngấm thay đổi nhanh theo thời tiết: mưa nhiều mực nước lên cao, nắng lâu mực nước hạ xuống Ao giếng nhân dân đào cạn đến tầng nước ngấm mùa khơ thường Tầng nước ngầm tạo từ nước mặt đất thấm xuống, sau lại tháo tiêu sông, hồ - Nước ứ: tầng thấm nước có tầng đất khó thấm nước, mưa to tầng đất hút không kịp, nước tạm thời ứ lại tầng đất tạo thành nước ứ Sau đó, phần nước ứ tiếp tục thấm xuống, phần bốc hơi, lượng nước ứ dần hẳn Nước tầng cách biệt hoàn tồn với nước mặt đất khơng giao lưu - Nước tầng: nước tầng thấm nước nằm tầng không thấm gọi nước tầng Nước tầng sâu nằm tầng đất sét nên lượng nước không thay đổi nhiều theo mùa nắng chất lượng nước tốt d Tầm quan trọng nước ngầm - Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, sưởi ấm… Nước ngầm phục vụ cho nông nghiệp: tưới hoa màu, ăn quả, có giá trị kinh tế cao - Con người sử dụng nguồn nước ngầm để mở rộng hoạt động sản xuất cơng nghiệp - Nước ngầm có chất lượng tốt cịn sử dụng để chữa bệnh (Ví dụ: nước khống, nước giếng phun nóng,…) Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt giảm hẳn bệnh nguồn nước mặt bị ô nhiễm như: đường ruột, bệnh phụ khoa, bệnh da… - Sử dụng nước ngầm giúp người giải phóng sức lao động phải lấy nước xa nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu sản xuất e Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước đất Khi lượng mưa tăng mực nước đất tăng cao Trong mùa mưa, mực nước đất dâng cao làm tăng đáng kể trữ lượng động nước đất Ngược lại, mùa khô mực nước ngầm hạ thấp làm giảm đáng kể trữ lượng động nước ngầm Điều cho thấy lượng mưa nguồn cung cấp nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng chất lượng nước đất Hơi nước khí cung cấp phần trình ngưng tụ nước đất, đặc biệt vùng khí hậu khơ hạn Nhưng q trình bốc nguyên nhân làm hao hụt lượng nước, xem thành phần quan trọng cán cân cân nước ảnh hưởng đến trữ lượng chất lượng nước đất Nhân tố địa hình, địa mạo có tác động làm thay đổi đặc điểm địa chất thủy văn, dẫn đến thay đổi trữ lượng, chất lượng động thái nước đất Con người nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước đất Chẳng hạn người khoan giếng lấy nước đất để ăn uống, sinh hoạt sản xuất, phá rừng, xây dựng hồ chứa nhân tạo, đào kênh, xẻ mương,… tất điều làm cho trữ lượng nước ngầm bị suy giảm Cơ sở thực tiễn khai thác nước ngầm a Tổng quan khai thác nghiên cứu nước ngầm giới i Tổng quan khai thác - - - Nước ngầm nguyên liệu thô khai thác nhiều giới với tốc độ rút nước ước tính khoảng 982 km / năm Khoảng 70% lượng nước ngầm bị rút toàn giới sử dụng cho nông nghiệp [3] Nước ngầm cung cấp gần nửa lượng nước uống toàn giới Trên toàn cầu, khoảng 38% diện tích đất tưới tiêu tưới nước ngầm [4] Tổng lượng nước ngầm km vỏ lục địa Trái đất (không bao gồm Bắc Mỹ Châu Á vĩ độ cao) khoảng 22,6 triệu km , 0,1 triệu km đến 5,0 triệu km 50 năm cũ (được đánh giá "hiện đại" sạc lại) [5] Khối lượng nước ngầm đại tương đương với khối nước có độ sâu khoảng m trải rộng lục địa 15 quốc gia có lượng khai thác nước ngầm hàng năm ước tính lớn (2010) [6] là: 15 quốc gia có nước ngầm chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng nước rút hàng năm, xếp hạng theo tất lĩnh vực sử dụng nước ii Tình hình nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu nước đất thực nhiều Quốc gia Thế giới, số quốc gia thiếu nguồn nước mặt nước ngầm nguồn cung cấp quan trọng - Cơng trình “Đánh giá số chất lượng nước (WQI) nước ngầm quận Rajkot, Gujarat, Ấn Độ”, [4] Các huyện có khí hậu bán khơ cằn với lượng mưa trung bình khoảng 550 mm Các sông lớn chảy địa phận Rajkot qua vùng Bhadar, Aji, Machhu, Demai nhánh nhỏ Một số dòng suối nhỏ khác Phulki, Jhinjhora Ghodadroi Tất sông này, ngoại trừ Bhadar, có lưu vực nhỏ phù du tự nhiên Độ sâu mực nước ngầm khoảng 0,78 - 22,45 m, khoảng thời gian trước sau gió mùa khoảng 1,68 - 21,97 m Chất lượng nước tốt phần phía bắc phía đơng khu vực nghiên cứu, chất lượng nước cần xử lý phía Nam, Tây Nam trung tâm khu vực nghiên cứu 10 ii Tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu nước ngầm Việt Nam tập trung vào việc đánh giá chất lượng, trữ lượng khả cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước đất triển khai địa phương khác nhau, kế tên số cơng trình điển sau: - Dự án “Đánh giá nguồn nước đất vùng Mộc Hoá, tỉnh Long An” Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Nam triển khai thực từ năm 2007 27 đến năm 2010 Huỳnh Văn Toàn chủ nhiệm, với mục tiêu dự án xác định đặc điểm địa chất thủy văn tầng chứa nước có vùng nghiên cứu Đánh giá mức độ chứa nước khoanh diện tích tầng chứa nước có triển vọng Dự án hoàn thành đạt kết quan trọng sau: Đánh giá chi tiết tầng chứa nước lỗ hổng, thành tạo nghèo nước diện phân bố, thành phần thạch học, bề dày, khả chứa nước, chất lượng nước đặc điểm động thái tầng chứa nước Thành lập đồ địa chất thủy văn cho vùng nghiên cứu Sau thi công Dự án bàn giao cho địa phương 7/8 lỗ khoan để phục vụ khai thác cung cấp nước - Dự án “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước đất vùng Đồng sông Cửu Long, đề xuất giải pháp ứng phó” [8], với mục tiêu đánh giá tác động khai thác, biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước đất đề xuất giải pháp ứng phó nhằm phục vụ hiệu phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long Thông qua Dự án, Trung tâm đề xuất 06 nhóm giải pháp danh mục 10 dự án cần thực để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước đất Từ cơng trình nghiên cứu ngồi nước, học viên nắm tình hình nguồn nước đất chất lượng, trữ lượng, nguyên nhân, tác nhân gây ảnh hưởng đến nguồn nước đất Để từ đó, học viên có sở kế thừa triển khai nghiên cứu luận văn 13 II - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI Tổng quan Đảo Lý Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi a Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Lý Sơn huyện đảo tỉnh Quảng Ngãi, nằm chếch phía đơng bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý, cách đất liền khoảng 30 km, gồm đảo: đảo Lớn hay gọi Cù Lao Ré đảo Bé hay gọi Cù Lao Bờ Bãi Đảo Lớn gồm xã: An Vĩnh An Hải với diện tích khoảng 8,7 km2 Đơn vị hành trực thuộc gồm xã (An Vĩnh, An Hải, An Bình; huyện lị đóng xã An Vĩnh), đó: Xã An Vĩnh nằm đảo lớn có thơn: thơn Đông, thôn Tây; Xã An Hải nằm đảo lớn có thơn: Đồng Hộ, thơn Đơng, thơn Tây; Xã An Bình nằm đảo bé có thơn: thơn Bắc Huyện Lý Sơn nối với tỉnh lỵ chủ yếu đường biển qua cửa biển Sa Kỳ Tuy đảo nhỏ Lý Sơn có vị trí quan trọng kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Quảng Ngãi Cư dân huyện đảo người Việt định cư tạo lập nhiều di sản văn hóa quý báu Đánh cá, trồng hành tỏi sinh hoạt kinh tế đặc thù huyện đảo - Đặc điểm địa hình Địa hình đảo có nguồn gốc núi lửa cấu tạo thành tạo bazan trẻ Vùng phân bố thành tạo có nguồn gốc núi lửa chiếm 85% diện tích, bề mặt tương đối phẳng, độ cao trung bình 20-35m với đồi dạng bát úp hình thành hoạt động núi lửa, cao Thới Lới 169 m Địa hình tạo thành từ núi huyện đảo Lý Sơn có đến 70% diện tích đồi núi, bề mặt bờ biển tồn đá rạng san hơ, dân cư sống tập trung vùng ven biển chân núi Điều kiện tự nhiên thích hợp để trồng hai loại hành tỏi - Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng 14 Trong tổng số 997ha diện tích đất tự nhiên, tình hình sử dụng đất tính thời điểm năm 2005 sau: 1) Đất nông nghiệp 392ha; 2) Đất lâm nghiệp 171ha; 3) Đất chuyên dùng 159ha; 4) Đất khu dân cư 55ha; 5) Đất chưa sử dụng 220ha - Đặc điểm khí hậu Là hải đảo, Lý Sơn đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Ngãi, cịn có đặc điểm riêng: dễ khô hạn mùa nắng, thiếu nước để sinh hoạt, chịu nhiều giông bão mùa mưa Năm 2005, nhiệt độ trung bình 26,40oC, lượng mưa 1.970,7mm, nắng năm 2.430,1 giờ, độ ẩm trung bình 86,6% b Đặc điểm kinh tế xã hội - Dân cư Dân số toàn huyện khoảng 20 nghìn nguời với mật độ trung bình khoảng 2000 người/km2, tập trung thành cụm vùng nông thôn nước ta Cụ thể, mật độ dân số Lý Sơn năm 2005 2.009 người/km2, cao gấp lần so với mật độ dân số trung bình tỉnh Quảng Ngãi (250 người/km2, vốn cao), thấp thành phố Quảng Ngãi cao tuyệt đối so với huyện khác Mật độ dân số cao, mà số đông làm nông đặt áp lực dân số lớn đảo Tình hình diện tích, phân bố dân cư tương đối cân phân xã đảo Lớn, riêng xã An Bình biệt lập đảo Bé điều kiện khó khăn, cư dân thưa hơn, bảng kê sau năm 2005(2) Theo Tổng cục thống kê dân số năm 2019, dân số toàn Huyện đảo Lý Sơn 18,550 người, khơng có q nhiều thay đổi mật độ dân cư tồn huyện - Văn hóa – Xã hội Về lịch sử, Lý Sơn có di sản văn hóa quý báu Các khai quật khảo cổ học gần tìm mộ nồi, cơng cụ… cho thấy đảo Lý Sơn có cư dân cách 15 2.500 – 3.000 năm chủ nhân Văn hóa Sa Huỳnh hệ biển đảo, kế Văn hóa Chămpa, mơi trường biển – đảo Lớp văn hóa Việt tạo nhiều di sản quý báu Ở Lý Sơn xưa có nhiều ca dao, ngạn ngữ đặc thù, nói mảnh đất này, tâm tình hướng đất liền, cội nguồn Về xã hội, vấn đề đặt cho Lý Sơn nhiều huyện khác tỉnh Quảng Ngãi vấn đề thừa nhân lực thiếu việc làm, đặc biệt hộ gia đình sản xuất nông nghiệp Mật độ dân số dày gây nhiều vấn đề môi trường sống, dịch bệnh phát sinh Trong thời gian, việc đánh bắt hải sản mìn, kiểu huỷ diệt mơi trường diễn Vấn đề vệ sinh vấn đề cấp bách quan trọng đảo - Kinh tế • Về nơng nghiệp & đánh bắt thủy sản Nghề người dân huyện đảo Lý Sơn ngư nghiệp ngồi họ cịn làm nơng nghiệp để tăng thu nhập Thường đàn ông, trai tráng biển phụ nữ nhà canh tác nông nghiệp Thu nhập từ biển người dân cao cơng việc vơ bấp bênh nguy hiểm Nơng nghiệp trồng loại hành tỏi: Mùa hành tháng đến tháng 10, thời gian sinh trưởng khéo dài từ tháng rưỡi đến tháng, năm người dân trồng từ đến vụ hành Tỏi trồng từ tháng 10 thu hoạch vào tháng thời gian sinh trưởng tỏi lâu nên năm trồng vụ Ngoài người dân trồng số hoa màu xen canh như: ngô, đậu, mè, dưa hấu,… Nông nghiệp lĩnh vực có số lượng lao động nhiều nhất, khoảng 56% lao động tồn đảo; đóng góp 40% giá trị cấu kinh tế, đồng thời lĩnh vực gặp nhiều khó khăn Giai đoạn 2015-2020 chí tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp giảm 0,35%; ước đạt gần 900 tỉ đồng Nguyên nhân lĩnh vực trồng trọt thiếu nguồn nước tưới trầm trọng; diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp để phát triển lĩnh vực khác; chăn nuôi bị hạn chế; nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởng bảo tồn biển, đánh bắt xa bờ khó khăn nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm thường xuyên bị tàu nước đâm va, gần chí bị cơng, đánh đập, tịch thu hải sản, bị đập phá tàu thuyền Bởi vậy, để lĩnh vực nông nghiệp Lý Sơn tiếp tục tăng trưởng giá trị tuyệt đối thách thức không nhỏ 16 • Về du lịch, dịch vụ Hiện du lịch, dịch vụ thực trở thành ngành mũi nhọn, số lượng lao động chiếm 35%, đóng góp 50% cấu kinh tế địa phương Trước năm 2015, đảo có vài nhà nghỉ nhỏ, đến tồn đảo có 133 sở lưu trú, gồm 14 khách sạn, 57 nhà nghỉ, 62 homestay với 1.069 phịng; cao điểm phục vụ 3.000 khách/ngày; giá trị sản xuất lĩnh vực giai đoạn 2015-2020 tăng bình quân 25%, doanh thu năm 2019 đạt khoảng 1.000 tỉ đồng Lượng khách đến Lý Sơn tăng nhanh năm Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2015-2020 ước đạt 9,5%; cấu kinh tế chuyển dịch từ nông nghiệp sang du lịch dịch vụ; chiếm 50% GRDP Số lượng khách du lịch đảo tăng nhanh Trước năm 2015 lượng khách không đáng kể, năm 2018 Lý Sơn đón gần 250 nghìn lượt khách; năm 2019 đón gần 265 nghìn lượt; thu nhập bình quân đầu người 45 triệu đồng/người/năm Huyện Lý Sơn hoàn thiện thủ tục công nhận huyện đạt chuẩn quốc gia nông thôn Kết đánh giá chung tình hình khai thác nước đất địa bàn Hiện tại, 40% giếng nước đảo bị nhiễm mặn, tình trạng xâm thực mặn từ biển vào trung tâm đảo đạt đến 2km Những năm qua, quyền huyện Lý Sơn triển khai nhiều giải pháp tìm nguồn nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp như: đầu tư xây dựng hồ chứa nước Thới Lới, hồ chứa nước địa bàn An Vĩnh Hiện, dự án điều chỉnh đẩy nhanh tiến độ sớm hồn thiện hồ chứa để tích nước mưa cung cấp nước tưới tiêu cho người dân Đồng thời, việc khoan giếng đảo Lý Sơn phải có thủ tục trình UBND tỉnh cấp phép; quyền địa phương mạnh tay với trường hợp khoan, đóng giếng thăm dị khai thác tài ngun nước khơng xin phép Tình trạng đua khoan, đào giếng năm trước dẫn đến số lượng giếng nước Lý Sơn gia tăng nhanh, từ 546 giếng (năm 2014) đến tăng lên 2.100 giếng Thậm chí, nhiều hộ dân phải gần ba tháng rịng, với kinh phí đầu tư hàng trăm triệu đồng để đào giếng “khủng” với đường kính lên đến 5,5 m nguồn nước đủ tưới cho vài sào hành, tỏi Điều gây hệ lụy việc sử dụng dung lượng nước đảo cho phép mức 16.000 m3/ngày lại khai thác lên đến 23.000 m3/ngày để đáp ứng phục vụ sản xuất sinh hoạt 17 Việc khai thác nước ngầm vượt trữ lượng cho phép làm cho nguồn nước đảo Lý Sơn ngày cạn kiệt Vào mùa hè, tình trạng nhiễm mặn lan sâu vào đảo, nhiều khu vực dân cư thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến sống ngày người dân phát triển du lịch Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ngãi Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Trung thực khoan giếng, lắp đặt thiết bị phục vụ quan trắc, kiểm soát trữ lượng, chất lượng nước đất địa bàn đảo Lý Sơn Dự án thực từ năm 2018-2019, khoan 22 giếng, có giếng cũ chương trình khai thác tìm kiếm nước đất năm 2016 bảo dưỡng tiến hành lấy mẫu Các mẫu lấy theo đợt vào mùa mưa mùa khơ, đến cuối tháng 4-2019 hồn thành cơng tác lấy mẫu mùa khơ có kết trữ lượng nước, chất lượng nước đảo Các hạn chế tồn đọng, nguyên nhân a Nguồn nước ngầm xụt giảm nghiên trọng i Tình hình thực tiễn Do khơng có nguồn nước mặt tự nhiên từ sơng, suối đất liền nên 22.000 người dân huyện đảo Lý Sơn phụ thuộc phần lớn vào nguồn nước ngầm Tuy nhiên, năm trở lại đây, huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), mực nước ngầm sụt giảm nghiêm trọng Theo kết đo đạt phòng TN&MT huyện, vào cuối năm 2017, mực nước tụt mét so với năm 2012 Đến năm 2018, mực nước tụt mét Bà Phạm Thị Hương - Phó Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn cho biết, kết điều tra cho thấy, trữ lượng nước ngầm huyện đảo Lý Sơn khoảng 26.300 m3, khai thác 22.000m3 ii Nguyên nhân Ở Lý Sơn có 2.100 giếng khai thác nước ngầm phục vụ cho sinh họạt, tưới tiêu Tổng lượng nước khai thác vượt mức cho phép Chính việc khai thác vượt trữ lượng gây sức ép lớn việc tìm nguồn nước đảm bảo cho đảo Lý Sơn Tiếp đó, Lý Sơn đại công trường với việc hàng loạt cơng trình xây dựng ngun nhân khiến cho mạch nước ngầm suy giảm Chính việc vỡ quy hoạch, xây dựng q nhiều cơng trình lớn lúc diện tích đảo vốn hình thành 18 miệng giếng núi lửa không tránh khỏi việc tụt giảm nước ngầm Cùng với đó, năm 2018, lượng khách đến với Lý Sơn 2.300 triệu lượng Trong tháng đầu năm 2019, lượng khách đến Lý Sơn 23 nghìn lượt, tăng 1000 lượt so với kỳ năm 2018, kinh tế phát triển nhanh chóng, ngành du lịch, dịch vụ đàn gây sức ép không nhỏ lên việc đảm bảo nguồn nước phục vụ nhân dân đảo b Khoan giếng khai thác nước ngầm mức i Tình hình thực tiễn Theo Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Trung, đảo Lý Sơn có bề mặt cát đá vụn san hơ, phía tầng bazan nứt kẽ Túi nước nằm ngầm tầng bazan Những năm gần đây, tốc độ phát triển Lý Sơn nhanh, nên túi nước ngầm bị “hút máu”, cạn kiệt trầm trọng Theo điều tra, lượng giếng khoan Đảo Lý Sơn liên tục tăng từ năm 2014 đến Năm 2014 đảo có 550 giếng nước, đến thời điểm lên đến 939 giếng đào 1.210 giếng khoan thủ công, dùng để sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, gây nguy cạn kiệt làm nhiễm bẩn nguồn nước Hầu hết giếng khoan, đóng thăm dị, khai thác tài nguyên nước ngầm đảo không xin phép, khơng báo cáo quyền địa phương Những năm gần đây, lượng mưa nhiều tình trạng khoan, đóng giếng đảo Lý Sơn diễn ạt, khiến lượng nước giữ lại Việc khoan, đóng giếng tràn lan nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng Tình trạng thiếu nước diễn ngày nghiêm trọng Tình trạng lút khoan giếng, đóng giếng để thăm dị, khai thác tài nguyên nước ngầm phục vụ tưới tiêu ạt tái diễn Nhà bà Bùi Thị Kim Châu, đội 6, thơn Tây, xã An Vĩnh có tổng diện tích chưa đầy 500m2 có tới 10 giếng khoan Bà Châu cho biết: Do nhà mỏ nước nên bà đến xin đóng giếng 10 giếng ngày đêm thi hút nước sinh hoạt nước tưới cho hành tỏi vào vụ nên khoảng tháng năm ngoái đến nguồn nước bị sụt giảm nghiêm trọng Nhiều gia đình đảo phải mua nước ăn uống tắm giặt phải dùng nước nhiễm mặn.[9] Theo tìm hiểu phóng viên Nhân Dân điện tử, chí, nhiều hộ dân phải gần ba tháng ròng, với kinh phí đầu tư hàng trăm triệu đồng để đào giếng “khủng” với 19 đường kính lên đến 5,5 m nguồn nước đủ tưới cho vài sào hành, tỏi Điều gây hệ lụy việc sử dụng dung lượng nước đảo cho phép mức 16.000 m3/ngày lại khai thác lên đến 23.000 m3/ngày để đáp ứng phục vụ sản xuất sinh hoạt Các giếng khoan trái phép ngụy trang tinh vi, nhiều giếng nằm sâu kênh mương, phủ lấp miệng giếng gây khó khăn cho quan chức việc kiểm soát số lượng giếng đảo ii Nguyên nhân Nhân dân Đảo cần khai thác nước để phục vụ cho việc tưới tiêu vụ hành tỏi, đặc sản tiếng đem lại nguồn thu nhập lớn cho nhân dân Đảo Đặc biệt vào vụ Xuân Hè Hè Thu, nông dân đảo gieo trồng hàng trăm hành tím, nhu cầu nguồn nước tưới tiêu tăng cao dẫn đến tình trạng khoan, đóng giếng để thăm dị khai thác nguồn nước phục vụ tưới tiêu Việc khoan giếng trái phép diễn thường xuyên Đảo việc làm bất đắc dĩ nguồn nước phục vụ cho việc tưới tiêu khan bị nhiễm mặn Ơng Lân, nơng dân đảo cho biết: “Sau Tết Nguyên đán thiếu nước tưới, nhiều người phải canh nước tưới ngày lẫn đêm Vụ tỏi Đơng Xn cịn cứu vãn đến vụ hành Xuân Hè khó trồng Giải pháp cuối đóng giếng, nửa đêm gà gáy 4-5 người làm khoảng 2-3 tiếng đồng hồ có giếng nước để đủ nước tưới” c Nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn, nhiễm khuẩn i Tình hình thực tiễn Bởi tình trạng khai thác mực mà nguồn nước ngầm Đảo Lý Sơn cạn kiệt bị nhiễm bẩn nhiễm mặn Từ tháng 9.2018 đến tháng 5.2019, Sở TN&MT phối hợp với Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Trung” thực đề cương “Khoan giếng, lắp đặt thiết bị phục vụ quan trắc, kiểm soát trữ lượng, chất lượng nước đất địa bàn huyện Lý Sơn” Kết điều tra cho thấy, nước đất tầng chứa nước bazan đảo có xu hướng tăng diện tích bị xâm nhập mặn Nguồn nước mặn lan đến trung tâm đảo 20 ... triển khai nghiên cứu luận văn 13 II - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI Tổng quan Đảo Lý Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi a Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Lý... tiễn khai thác nước ngầm ………………………………10-16 a Tổng quan khai thác nghiên cứu nước ngầm giới b Tổng quan khai thác nghiên cứu nước ngầm Việt Nam NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI... toàn đảo chưa trọng, phát triển thiếu quy hoạch Xuất phát từ yêu cầu đó, ta tìm hiểu đề tài: “ Nghiên cứu, đánh giá tình hình khai thác nước ngầm Đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, chách hỗ trợ phủ dề xuất

Ngày đăng: 08/11/2021, 10:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Kết quả đánh giá chung về tình hình khai thác nước dưới đất trên địa bàn.17 3. Các hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân……………..……………...18-24 - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
2. Kết quả đánh giá chung về tình hình khai thác nước dưới đất trên địa bàn.17 3. Các hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân……………..……………...18-24 (Trang 2)
ii. Tình hình nghiên cứu - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
ii. Tình hình nghiên cứu (Trang 10)
Trong tổng số 997ha diện tích đất tự nhiên, tình hình sử dụng đất tính ở thời điểm năm 2005 như sau: 1) Đất nông nghiệp 392ha; 2) Đất lâm nghiệp 171ha; 3) Đất chuyên dùng  159ha; 4) Đất khu dân cư 55ha; 5) Đất chưa sử dụng 220ha. - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
rong tổng số 997ha diện tích đất tự nhiên, tình hình sử dụng đất tính ở thời điểm năm 2005 như sau: 1) Đất nông nghiệp 392ha; 2) Đất lâm nghiệp 171ha; 3) Đất chuyên dùng 159ha; 4) Đất khu dân cư 55ha; 5) Đất chưa sử dụng 220ha (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w