ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC HUYỆN VEN BIỂN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

32 3 0
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC HUYỆN VEN BIỂN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Thị Ngọc ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC HUYỆN VEN BIỂN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên mơi trường Mã số: 9850101.01 DỰ THẢO TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2020 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Cao Huần PGS.TS Nguyễn Đăng Hội Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN vào hồi: .giờ; ngày .tháng .năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với đường bờ biển dài 130km, cửa biển cảng biển nước sâu Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều lợi để phát triển kinh tế hướng biển Khu vực ven biển đảo Lý Sơn địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng tỉnh Quảng Ngãi kinh tế quốc phịng an ninh: có Lý Sơn đảo tiền tiêu đới duyên hải Nam Trung Bộ; có tài nguyên thiên nhiên đặc hữu với hệ sinh thái (HST) đặc thù; có tiềm lực sở hạ tầng với Khu kinh tế (KKT) Dung Quất, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), cảng biển, cảng cá, Tuy nhiên, phát triển nhanh KKT, KCN ven biển ngành kinh tế, sản xuất - dịch vụ biển khai thác nuôi trồng thủy sản (NTTS), du lịch, hàng hải, cảng biển,… tạo nhiều áp lực, tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường dải đất ven biển, vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ngãi: tài ngun sinh vật vùng bờ bị suy thối, nhiễm môi trường nước biển, cửa sông, mâu thuẫn sử dụng tài nguyên giữa ngành kinh tế Để quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên khu vực ven biển hải đảo tỉnh Quảng Ngãi, đòi hỏi cách tiếp cận tổng hợp hệ thống dựa quan điểm bền vững Đánh giá điều kiện địa lý cho tổ chức không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cách tiếp cận hiệu phù hợp Vì vậy, đề tài “Đánh giá điều kiện địa lý cho tổ chức không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trường huyện ven biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” lựa chọn thực với mong muốn giải những xung đột, khai thác tiềm năng, thúc đẩy phát triển bền vững vùng động lực tỉnh Quảng Ngãi Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu: Xác lập sở khoa học dựa kết phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, KT-XH môi trường theo tiếp cận CQ cho định hướng không gian PTKT gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT huyện ven biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nội dung nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đánh giá CQ cho tổ chức không gian PTKT gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT khu vực ven biển hải đảo ven bờ; Phân tích, đánh giá đặc điểm đặc trưng điều kiện tự nhiên, KT-XH, môi trường yếu tố thành tạo CQ yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức không gian lãnh thổ nghiên cứu; Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân hóa CQ khu vực nghiên cứu (KVNC); Đánh giá tiềm CQ cho số hoạt động kinh tế chức CQ những nguồn lực cho hoạch định không gian lãnh thổ; Phân tích mâu thuẫn sử dụng tài nguyên những trở ngại tổ chức không gian lãnh thổ nghiên cứu; Đề xuất định hướng tổ chức không gian PTKT gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT cho KVNC; Xác lập mơ hình tổ chức không gian liên kết PTKT, BVMT an ninh quốc phòng cho khu vực trọng điểm: KKT Dung Quất - TP Quảng Ngãi - đảo Lý Sơn Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phần đất liền giới hạn đơn vị hành huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ, TP Quảng Ngãi; Phần đảo ven bờ thuộc huyện đảo Lý Sơn; Phần biển ven bờ lấy theo ranh giới vùng khai thác thủy sản ven bờ tỉnh Quảng Ngãi theo Quyết định số 928/QĐ-UBND ngày 30/6/2014 Về thời gian: Giai đoạn năm 2013 - 2019 Những điểm luận án - Đã xây dựng hệ thống phân loại CQ cho khu vực ven biển hải đảo ven bờ tỉnh Quảng Ngãi - Đã xác định, làm rõ khác biệt yếu thành tạo, tiêu chí phân loại CQ; Tính phức tạp cấu trúc CQ KVNC bao gồm CQ đất liền, CQ biển, đảo ven bờ thuộc hệ CQ nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến với phụ hệ, lớp, phụ lớp, 10 kiểu 108 loại CQ - Đã xác định chức đơn vị CQ; đề xuất định hướng không gian phát triển gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường; xác lập mơ hình tổ chức không gian liên kết giữa đất liền biển đảo ven bờ cho khu vực trọng điểm Dung Quất - Tp Quảng Ngãi - đảo Lý Sơn Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Sự tương tác giữa yếu tố, trình địa lý tự nhiên hệ thống lục địa - biển đảo ven bờ tác động hoạt động nhân sinh tạo nên tính đa dạng phân hóa CQ huyện ven biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi với 108 loại, 10 kiểu, phụ lớp, lớp, phụ hệ CQ Hệ CQ nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến Luận điểm 2: Tích hợp kết đánh giá thích nghi sinh thái CQ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS ven biển du lịch với phân tích chức CQ, lợi so sánh mâu thuẫn sử dụng tài nguyên sở khoa học cho định hướng tổ chức khơng gian xác lập mơ hình PTKT gắn với BVMT huyện ven biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Các kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần khẳng định giá trị khoa học của liên kết tiếp cận khoa học đánh giá CQ với tiếp cận tổ chức lãnh thổ QHKG cho định hướng PTKT BVMT; Nhấn mạnh cần thiết nghiên cứu lý luận khoa học CQ biển nói riêng Việt Nam phục vụ đào tạo nghiên cứu địa lý biển cho mục đích thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn: Hệ thống sở dữ liệu, kết nghiên cứu tập đồ chuyên đề luận án những tài liệu khoa học có giá trị cho nhà quản lý cấp tham khảo đưa định hướng tổ chức, QHKG sử dụng lãnh thổ theo hướng bền vững quản lý tổng hợp vùng bờ Cơ sở tài liệu Ngoài những nghiên cứu lý luận, thực tiễn ngồi nước, q trình thực nhiệm vụ luận án, tác giả sử dụng dữ liệu thu thập từ thực địa, dữ liệu đồ kết nghiên cứu đề tài (KC.09.12/11-15, 105.07-2013.19) mà tác giả thành viên tham gia Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án trình bày chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hướng nghiên cứu luận án Luận án phân tích cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến hướng nghiên cứu luận án: (1) Đánh giá CQ phục vụ PTKT, sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT khu vực ven biển hải đảo; (2) Tổ chức không gian lãnh thổ cho PTKT BVMT; (3) Hướng nghiên cứu mơ hình liên kết PTKT ven bờ hải đảo 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khu vực Quảng Ngãi Các cơng trình nghiên cứu khu vực Quảng Ngãi có liên quan đến hướng nghiên cứu luận án tập trung theo hướng chính: Nghiên cứu, điều tra hợp phần tự nhiên; Nghiên cứu CQ; Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT-XH, môi trường, tai biến thiên nhiên BĐKH; Quản lý tổng hợp, quy hoạch ngành phát triển KT-XH; Nghiên cứu mơ hình phát triển KT-XH, BVMT đảm bảo an ninh quốc phòng 1.1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan Các nghiên cứu mới quan tâm đến CQ phần nổi, phần đảo, ven biển lục địa, chưa đề cập đến tổng hợp giữa CQ bề mặt biển với CQ đáy biển CQ cột nước thành thể thống Chưa có hệ thống phân loại, phân vùng thống cho CQ biển đảo Cũng chưa có nghiên cứu lập đồ CQ có nối tiếp từ lục địa - ven biển - biển - đảo Về tổ chức lãnh thổ, cơng trình nghiên cứu trọng đến qui mô khu vực với trung tâm, cực, tuyến lực, không gian sử dụng tài nguyên bao quanh chưa quan tâm mức Chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức không gian sử dụng tài nguyên vùng bờ theo hướng tiếp cận CQ Các cơng trình nghiên cứu khu vực Quảng Ngãi thực nhiều hướng nghiên cứu CQ hạn chế, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện CQ sinh thái đất liền biển 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho tổ chức không gian PTKT BVMT khu vực ven biển hải đảo 1.2.1 Cơ sở lý luận CQ vùng bờ - Quan niệm CQ vùng bờ: CQ vùng bờ xem hệ thống gồm CQ đất liền ven biển CQ biển đảo ven bờ tương tác lẫn - Cấu trúc CQ vùng bờ mối quan hệ giữa hợp phần thành tạo CQ: CQ vùng bờ có cấu trúc phức tạp Có khác biệt hợp phần tham gia thành tạo vai trò chúng đối với CQ đất liền biển, dẫn đến tiêu chí cụ thể phân loại đối với đơn vị CQ cấp vùng bờ - Phân loại CQ vùng bờ: sử dụng hệ thống phân loại thống cho CQ đất liền ven biển biển đảo ven bờ, gồm Hệ - Phụ hệ - Lớp - Phụ lớp - Kiểu - Loại CQ Tuy nhiên có khác tiêu chí phân loại cho đơn vị cấp đối với CQ đất liền, đảo biển ven bờ, như: kiểu địa hình - loại thổ nhưỡng - thảm thực vật trạng cho phân loại CQ đất liền đảo, kiểu địa hình - trầm tích tầng mặt - HST thủy sinh cho phân loại CQ biển ven bờ - Chức CQ vùng bờ: CQ có hai nhóm chức chức tự nhiên chức KT-XH Chức CQ vùng bờ xác định dựa chức tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên sẵn có vùng bờ, tiềm năng, lợi vùng bờ đối với phát triển KT-XH, yêu cầu quốc phòng - an ninh - Tính chất đặc thù CQ vùng bờ: Tính biến động, ổn định yếu tố thành tạo CQ; Sẵn chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù riêng; Có suất sinh học lớn nhạy cảm cao đối với hoạt động phát triển, BĐKH nước biển dâng; Liên kết nội vùng vùng bờ hoạt động phát triển theo đường thủy chiếm ưu 1.2.2 Cơ sở khoa học cho tổ chức không gian PTKT gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT khu vực ven biển hải đảo ven bờ - Quan niệm tổ chức không gian PTKT BVMT: “một trình xếp phối hợp đối tượng không gian cụ thể” đảm bảo tính hệ thống tương tác lẫn giữa PTKT với sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT - Tổ chức không gian PTKT BVMT trường khu vực ven biển hải đảo ven bờ dựa quan điểm chủ đạo kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ, QHKG sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường (hay quy hoạch bảo vệ môi trường) nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý (thông qua nghiên cứu đánh giá CQ vùng bờ) - Liên kết tiếp cận tổ chức lãnh thổ với quy hoạch không gian biển sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT vùng bờ 1.2.3 CQ với tổ chức không gian PTKT BVMT Về chất CQ xếp vào tài nguyên không gian, mà thân chứa đựng tập hợp nguồn tài nguyên, cụ thể đất, nước, sinh vật, Đối tượng để đánh giá cho mục tiêu phát triển thực chất điều kiện tự nhiên, dạng tài nguyên thiên nhiên phản ánh qua địa tổng thể - CQ hay nhóm CQ khác Nghiên cứu CQ với tư cách đối tượng tác động tổng hợp điều kiện cần thiết sử dụng tài nguyên Định hướng khơng gian PTKT BVMT nghiên cứu tổ chức CQ cho mục đích kinh tế bảo vệ môi trường cách bền vững 1.2.4 Mơ hình liên kết PTKT BVMT khu vực ven biển hải đảo Đối với khu vực lãnh thổ ven biển đảo ven bờ, mơ hình liên kết PTKT BVMT phải mang tính đặc thù: gồm trung tâm cực phát triển, bao quanh Trung tâm - Cực phát triển không gian khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; Kết nối Trung tâm - Cực phát triển hệ thống giao thông đất liền giao thông thủy ven biển nối hai trung tâm ven bờ lãnh thổ khác; Kết nối giữa trung tâm ven bờ với đảo hệ thống giao thơng thủy; Mỗi trung tâm kinh tế có chức khác nhau, tạo sức hút nguồn lực người, vốn, sách khai thác hiệu tài nguyên BVMT 1.3 Quan điểm, phương pháp quy trình nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm tiếp cận Luận án dựa quan điểm tiếp cận: Quan điểm hệ thống tổng hợp, Quan điểm phát triển bền vững; Tiếp cận địa lý tiếp cận HST 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: (1) Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp tài liệu, (2) Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, (3) Phương pháp điều tra xã hội học, (4) Phương pháp đồ GIS, (5) Phương pháp phân tích SWOT, (6) Phương pháp đánh giá CQ 1.3.3 Quy trình nghiên cứu Luận án thực với quy trình gồm bước sau: Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Phân tích điều kiện địa lý đặc điểm CQ; Đánh giá CQ định hướng tổ chức không gian PTKT BVMT CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN KHU VỰC CÁC HUYỆN VEN BIỂN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Vị trí địa lý vị kinh tế - quốc phòng Nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có hệ thống giao thơng thuận lợi, có đảo tiền tiêu Lý Sơn, vừa có tiềm phát triển kinh tế biển, vừa có vai trò quan trọng quốc phòng - an ninh 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.2.1 Điều kiện tự nhiên Hình 2.2 Chú giải đồ cảnh quan khu vực nghiên cứu 2.4.3 Đặc điểm phân hóa cảnh quan CQ có phân hóa theo hướng từ tây (lục địa) sang đông (biển, đảo) theo giảm dần độ cao địa hình phân hóa theo phương bắc - nam thể kiểu đường bờ hình thái đồng Tính đồng tính biển xem những đặc trưng trội phân hóa CQ vùng bờ tỉnh Quảng Ngãi, quy định tính đặc thù mạnh khai thác, sử dụng tài nguyên Cấu trúc không gian CQ KVNC có tính ổn định mức độ nhạy cảm cao phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố động lực ngoại sinh (động lực sóng - biển, chế độ triều, chế độ nhiệt…) hoạt động khai thác tài nguyên, sử dụng lãnh thổ người 2.5 Phân vùng cảnh quan 2.5.1 Cơ sở phân vùng cảnh quan Các nguyên tắc chung: nguyên tắc nguồn gốc phát sinh, nguyên tắc khách quan, nguyên tắc tổng hợp, nguyên tắc đồng tương đối, nguyên tắc chung lãnh thổ nguyên tắc yếu tố trội Nguyên tắc chung lãnh thổ đảm bảo tính tồn vẹn khơng thể chia cắt nữa phân vùng, tính liên tục khơng lặp lại khơng gian tính tương tác lục địa biển ven bờ Yếu tố trội xem xét phân vùng phân hóa địa hình 2.5.2 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan Dựa sở phân vùng đồ CQ, KVNC chia thành tiểu vùng CQ thuộc nhóm tiểu vùng CQ: nhóm tiểu vùng CQ lục địa (I, II, III, IV, V) nhóm tiểu vùng CQ biển đảo ven bờ (VI, VII, VIII) Bản đồ phân vùng CQ tỉ lệ 1:50.000 thành lập, gồm tiểu vùng CQ theo tiêu chí phân vùng: tập hợp đơn vị CQ có nguồn gốc phát sinh (tự nhiên nhân tác), đồng tương đối hợp phần tự nhiên nhân sinh, có cấu trúc riêng bao gồm tập hợp liên kết nhóm loại CQ (Hình 2.3) 15 Hình 2.3 Bản đồ phân vùng cảnh quan CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÁC HUYỆN VEN BIỂN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển kinh tế Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái CQ lựa chọn để đánh giá CQ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS ven biển du lịch Để phân hạng mức độ thích nghi sinh thái CQ, xây dựng bảng sở đánh giá chung dựa vào kết tính điểm trung bình cộng cho đơn vị CQ theo cơng thức: Trong đó: DA: điểm đánh giá chung địa tổng thể A; Di: điểm đánh giá yếu tố thứ i; Ki: hệ số tầm quan trọng yếu tố thứ i; i: yếu tố đánh giá, i = 1, 2, ,n Xác định trọng số yếu tố đánh giá dựa kết so sánh ảnh hưởng yếu tố theo phương pháp ma trận vuông, phân hạng mức độ thích nghi dựa khoảng điểm tính theo cơng thức khoảng cách đều: Trong đó: khoảng cách điểm giữa mức, Dmax Dmin điểm đánh giá cao thấp đơn vị CQ; M số lượng cấp phân hạng thích nghi - Kết phân cấp tiêu đánh giá thành phần CQ: Sản xuất nông nghiệp Các tiêu Trọng số Mức độ thích hợp Rất thích hợp Thích hợp Kém thích hợp (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) P, Fs Fa, Fu, Fk, C Rk, X, M, D Loại đất 0,33 Độ dốc (độ) 0,27 0-3 3-8 8-15 Tầng dầy (cm) 0,13 >70 30-50 Thành phần giới 0,07 Thịt nhẹ 50-70 Thịt trung bình, cát pha 16 Thịt nặng Lượng mưa trung bình năm (mm) 0,17 2100-3000 3000 Khả tưới 0,03 Chủ động Gần nguồn nước Tưới hạn chế Lâm nghiệp Các tiêu Trọng số Địa hình 0,33 Độ dốc (độ) 0,13 Rất ưu tiên Núi thấp, vùng ngập triều >25 Loại đất 0,20 Tầng dầy (cm) 0,03 Thành phần giới 0,03 Thảm thực vật 0,27 Mức độ ưu tiên Ưu tiên 15-25 Ít ưu tiên Đồi thấp, đồng 100 50-100 16, 18, 20, 22, 25, 27, 32->37, 39, 42, 48->53, 56 1->5, 9->47, 49, 57, 58, 60 1->6, 10, 11, 13, 14, 18, 27, 28, 30>36, 39->47 7, 12, 16, 21, 28, 31, 37, 42, 47, 50, 53, 56, 58, 61, 63, 64, 65, 70, 75>102, 105, 107, 108 1, 3, 10, 11, 13, 14, 18, 50, 54, 67, 68 S2 16 2-> 6, 15, 16, 20, 21, 32, 66->68, 71-> 73 9.367,59 S3 525,63 N 49 S1 7, 40, 45, 103 7, 12, 16, 21, 28, 31, 37, 42, 47, 50, 53, 56, 58, 61, 63-> 65, 70, 75->102, 105, 107, 108 59, 65, 88, 76 S2 52, 60, 61, 65, 72->75 Loại CQ 18 Diện tích (ha) 48.197,33 49.038,81 28.769,44 344.528,83 33.026,92 427.614,27 3.227,49 6.616,06 Mục đích sử dụng biển Mức độ thích nghi S3 Số loại CQ 10 N S1 13 S2 24 Du lịch S3 62 N 30 Loại CQ 54->56, 66, 67, 70, 72, 73, 76, 79 1->51, 53, 57, 58, 62->64, 68, 69, 71, 77, 78, 80->87, 89->108 35, 36, 48, 49, 54, 55, 65, 76, 78, 103, 104, 106, 108 Diện tích (ha) 10.311,19 450.379,66 1, 13, 17, 18, 22, 34, 48, 49, 65->67, 71, 74, 76, 77, 79, 81, 84, 85, 88->90, 93, 101 1->6, 8->11, 13->15, 18->20, 22->27, 29, 30, 32->36, 38->41, 43->46, 68, 49, 51, 52, 55, 57, 59, 60, 62, 64->69, 71->74, 79, 80, 82, 83, 86, 87 7, 12, 16, 21, 28, 31, 37, 42, 47, 50, 53, 56, 58, 61, 63, 65, 70, 75, 91, 92, 94->100, 102, 105, 107 3.2 Xác định phân tích chức cảnh quan Luận án xác định CQ lãnh thổ nghiên cứu thuộc nhóm chức chính: 1/ Nhóm chức sản xuất: chức PTKT nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, cơng nghiệp q̀n cư; 2/ Nhóm chức sinh thái mơi trường: chức phịng hộ, bảo vệ môi trường, chức bảo tồn phục hồi 3/ Nhóm chức xã hội: thẩm mỹ, giáo dục, khoa học, thơng tin, giải trí 3.3 Đánh giá mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường - Mâu thuẫn sử dụng đất: Chuyển đổi đất NN sang CN; Hạ tầng thị hóa tay nghề chưa xứng tầm; Coi nhẹ việc BVMT; Thiếu tính đồng hóa - Mâu thuẫn hoạt động phát triển: Nuôi trồng/đánh bắt thủy sản với nông nghiệp; Nuôi trồng/đánh bắt thủy sản với du lịch biển; Công nghiệp với nông nghiệp - Mâu thuẫn hoạt động phát triển với BVMT: Phát triển du lịch với bảo tồn biển; NTTS với BVMT; Đánh bắt thủy sản với 19 bảo tồn biển; Sản xuất nơng nghiệp với BVMT; Khai thác khống sản với BVMT; Phát triển cảng giao thông thủy với BVMT 3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Khung phân tích SWOT sử dụng để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức định hướng phát triển bền vững KVNC Điểm mạnh (S): Vị trí địa lý thuận lợi, Điều kiện tự nhiên TNTN, Điều kiện KTXH sách; Điểm yếu (W): Nền kinh tế cịn yếu; Quy mơ kinh tế biển chưa tương xứng; Tính liên vùng kém; Cơ hội (O): KKT Dung Quất, Điều kiện thuận lợi cho liên kết vùng, Chính sách quốc gia kinh tế biển xanh; Thách thức (S): Mâu thuẫn sử dụng đất phát triển KT, Thiên tai, bão lũ, BĐKH, Ơ nhiễm mơi trường, Địa trị căng thẳng, Sản phẩm cạnh tranh khó, Nhu cầu vốn cao Các tiểu vùng CQ với những đặc thù riêng biệt cấu trúc, chức năng, trạng sử dụng đất định hướng quy hoạch xem xét khía cạnh Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức 3.5 Định hướng tổ chức không gian cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 3.5.1 Cơ sở đề xuất định hướng - Kết đánh giá thích nghi sinh thái CQ cho mục đích phát triển kinh tế bảo vệ môi trường vùng bờ tỉnh Quảng Ngãi; - Kết phân tích trạng sử dụng CQ vấn đề nảy sinh phát triển KT-XH; - Các sách, quy hoạch phát triển KT-XH liên quan đến khu vực ven biển đảo ven bờ tỉnh Quảng Ngãi 3.5.2 So sánh kết đánh giá cảnh quan với trạng sử dụng đất quy hoạch địa phương Luận án so sánh kết đánh giá thích nghi sinh thái CQ cho số lĩnh vực kinh tế với quy hoạch sử dụng đất để từ đề xuất hướng sử dụng CQ 20 3.5.3 Định hướng không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường KVNC hoạch định thành 31 không gian ưu tiên PTKT BVMT theo tiểu vùng CQ sau: TVCQ I II III IV V VI VII VIII Không gian ưu tiên Bảo vệ rừng tự nhiên phòng hộ núi thấp (I.1) Phát triển lâm nghiệp nông nghiệp lâu năm (II.2) Phát triển nông nghiệp hàng năm quần cư nông thôn (I.3) Bảo vệ rừng phòng hộ ven biển (II.1) Phát triển lâm nghiệp nông nghiệp lâu năm (II.2) Phát triển nông nghiệp hàng năm quần cư (II.3) Phát triển KCN, khu kinh tế (II.4) NTTS (II.5) Bảo vệ rừng phòng hộ ven biển (III.1) Phát triển lâm nghiệp nông nghiệp lâu năm (III.2) Phát triển nông nghiệp sinh thái quần cư (III.3) Phát triển KCN Trung tâm hành - kinh tế dịch vụ Tp Quảng Ngãi (III.5) Bảo tồn rừng đặc dụng (III.6) Bảo vệ rừng phòng hộ núi thấp (IV.1) Phát triển lâm nghiệp nông nghiệp lâu năm (IV.2) Quần cư, phát triển nông nghiệp nông thôn (IV.3) Bảo vệ rừng phòng hộ ven biển (V.1) Phát triển lâm nghiệp nông nghiệp lâu năm (V.2) Quần cư, phát triển nông nghiệp nông thôn (V.3) NTTS (V.4) Phát triển sản xuất muối (V.5) Phát triển du lịch sinh thái (V.6) Bảo tồn HST san hô, rong cỏ biển (VI.1) Phát triển du lịch sinh thái bảo tồn HST Bình Sơn (VI.2) Phát triển NTTS du lịch sinh thái Mỹ Khê - Sa Huỳnh (VI.3) Hạn chế đánh bắt hải sản (VI.4) Đánh bắt thủy sản, phát triển giao thông đường biển Phục hồi trồng rừng (VIII.1) Trồng nông nghiệp đặc sản (VIII.2) Quần cư, phát triển thương mại, dịch vụ - du lịch (VIII.3) Bảo tồn biển Lý Sơn (VIII.4) 21 3.6 Đề xuất mơ hình liên kết PTKT, BVMT an ninh quốc phòng đất liền biển đảo ven bờ khu vực Dung Quất - Tp Quảng Ngãi - đảo Lý Sơn Mơ hình đề xuất tam giác phát triển với cực tuyến lực phát triển để tạo trận kinh tế - quốc phòng liên kết đất liền biển đảo - Tam giác phát triển kinh tế biển đảo bắc Quảng Ngãi tam giác kinh tế khu vực Nam Trung Bộ với cực: Cực bắc - KKT Dung Quất, Cực Nam - đô thị động lực ven biển Tp Quảng Ngãi, Cực Đông - Đô thị động lực đảo Lý Sơn Trong đó, Tp Quảng Ngãi KKT Dung Quất cung cấp nhân lực, vật lực có tính chất định đến phát triển huyện đảo Lý Sơn Tp Quảng Ngãi gắn kết với KKT Dung Quất trở thành những trung tâm công nghiệp, dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội - quốc phịng - an ninh chuỗi thị miền Trung Tây Nguyên KKT Dung Quất, với Tp Quảng Ngãi gắn liền với tạo thành khơng gian lãnh thổ phát triển có mối quan hệ hữu từ dân số, lao động đến việc làm, sinh hoạt; từ sản xuất giao thương đến phát triển đô thị - Các tuyến lực phát triển trục liên kết: gồm hai trục chính: (i) Theo trục kinh tế Bắc - Nam: Dung Quất - Tp Quảng Ngãi - Tư Nghĩa - Mộ Đức - Đức Phổ: gắn kết huyện đồng ven biển, tập trung phát triển công nghiệp, đô thị, thương mại, du lịch nơng nghiệp; Dung Quất - Bình Sơn - Sơn Tịnh: gắn với KCN nặng, cảng biển nước sâu, KCN - đô thị - dịch vụ VISIP đô thị; (ii) Theo tuyến lực liên kết biển: KKT Dung Quất - đô thị đảo Lý Sơn: liên kết kinh tế hàng hải, xây dựng tuyến phịng thủ biển; Tp Quảng Ngãi - thị đảo Lý Sơn: liên kết vận chuyển lượng hàng hóa, hành khách; Dung Quất - Sa Huỳnh: liên kết phát triển ngành đánh bắt, NTTS, giao thông biển du lịch biển kết hợp 22 Hình 3.1 Bản đồ định hướng không gian phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường khu vực nghiên cứu Hình 3.2 Bản đồ định hướng không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho tổ chức không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực ven biển hải đảo theo tiếp cận CQ cách tiếp cận mang tính ưu địa lý học, có ý nghĩa khoa học thực tiễn (2) Khu vực huyện ven biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có tính đa dạng đặc thù điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên biển tài nguyên vị Đây vùng chuyển tiếp giữa lục địa biển, bao gồm lãnh thổ đất liền, không gian biển mở đảo ven bờ, tác động tương hỗ lẫn mặt tự nhiên, phát triển KT-XH, quản lý bảo vệ an ninh quốc phòng Khu vực tập trung đông dân cư, lao động diễn hoạt động kinh tế sôi động tỉnh Quảng Ngãi: công nghiệp, cảng biển nước sâu, giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo, phát triển ngư nghiệp Các hoạt động góp phần thúc đẩy phát triển vùng bờ nói riêng tồn tỉnh nói chung gây tác động tiêu cực đến môi trường tài nguyên vùng bờ (3) Sự tương tác giữa yếu tố, trình địa lý tự nhiên hệ thống lục địa – biển đảo ven bờ tác động hoạt động nhân sinh tạo nên tính đa dạng phân hóa CQ huyện ven biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từ lục địa biển hải đảo Hệ thống CQ bao gồm 01 hệ, 02 phụ hệ, 03 lớp, 06 phụ lớp, 10 kiểu 108 loại CQ (75 loại CQ đất liền, 27 loại CQ biển 06 loại CQ đảo) 08 tiểu vùng CQ thuộc nhóm tiểu vùng CQ Sự phân hóa CQ theo hướng tây - đơng (từ CQ núi thấp, gị đồi, đồng chuyển tiếp xuống CQ biển nông CQ đảo) phân hóa theo phương bắc - nam thể kiểu đường bờ hình thái 23 đồng Đặc trưng bật phân hóa CQ tính đồng chiếm ưu phần đất liền, tính biển phía đơng tính biến động, nhạy cảm cao CQ đối với tác động bên ngồi, có hoạt động phát triển (4) Đánh giá CQ theo phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái cho loại hình sử dụng lãnh thổ cho thấy KVNC mạnh phát triển nơng nghiệp, có tiềm cho phát triển lâm nghiệp, NTTS lợi cho phát triển du lịch Các loại CQ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp phân bố tiểu vùng đồi núi thấp phía tây Bình Sơn - Tư Nghĩa (I) Mộ Đức - Đức Phổ (IV), cho sản xuất nông nghiệp tiểu vùng đồng gị thoải sơng Trà Khúc (III) đồng Mộ Đức - Đức Phổ (V), cho NTTS dải ven biển Mộ Đức - Đức Phổ, cho du lịch tập trung đồng đảo Lý Sơn (5) Trên sở kết đánh giá CQ, phân tích chức CQ kết hợp với phân tích lợi so sánh, mâu thuẫn nảy sinh định hướng phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ngãi, đề xuất 31 không gian ưu tiên PTKT BVMT theo tiểu vùng CQ Mơ hình liên kết giữa đất liền biển đảo đề xuất tam giác PTKT bắc Quảng Ngãi với hai cực đất liền KKT Dung Quất, Tp Quảng Ngãi cực đảo - đảo Lý Sơn, hai tuyến lực phát triển Các đề xuất thể thống quy hoạch không gian đất liền với biển đảo ven bờ, đáp ứng mục tiêu cho phát triển KT-XH vùng bờ biển tỉnh Quảng Ngãi Kiến nghị (1) Cần nghiên cứu sâu lý luận phương pháp luận động lực CQ vùng bờ (2) Nghiên cứu đánh giá định lượng dịch vụ KVNC để có sở chắn cho định hướng không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường đảm bảo quốc phòng an ninh 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Thị Ngọc, Nguyễn Cao Huần, Đặng Thị Bích Hạnh, Đỗ Ngọc Vinh, Nguyễn Thái Hịa (2014) Đặc điểm phân bố địa lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ VIII, Thành phố Hồ Chí Minh 11/2014, tr 89-99 Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Anh, Đặng Thị Ngọc, Huỳnh Cao Vân, Dư Vũ Việt Quân, Ngô Trung Dũng, Hồng Văn Trọng (2015) Nghiên cứu phân hóa lãnh thổ tự nhiên cho hoạch định không gian phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đới bờ biển Đà Nẵng - Khánh Hòa Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội Các Khoa học Trái đất Môi trường Tập 31, số 1S (2015), tr 148-157 Nguyen Cao Huan, Nguyen An Thinh, Luu Quoc Dat, Dang Thi Ngoc (2015) Ranking the Priority of Marine Economic Activities in Small Islands based on Fuzzy AHP: Comparing Decision of Local Residents and Authorities in Cu Lao Bo Bai Island, Central Vietnam Journal of Environment Management and Tourism Volume VI, Issue 2(12) Winter 2015, pp 297-308 Đặng Thị Ngọc, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Đăng Hội (2018) Hoạch định không gian phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực Dung Quất – thành phố Quảng Ngãi – huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, số (2018), trang 77-90 Đặng Thị Ngọc, Nguyễn Cao Huần, Ngô Trung Dũng, Dư Vũ Việt Quân (2018) Nghiên cứu phân hóa lãnh thổ tự nhiên cho liên kết không gian sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực ven biển đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 10 (Quyển 1) NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2018, trang 146 – 157

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan