Luận án tiến sĩ phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 2

237 2 0
Luận án tiến sĩ phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ MAI AN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – Năm 2023 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ MAI AN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học tiểu học Mã số: 62.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Phương Nga PGS.TS Hoàng Thị Tuyết Hà Nội – Năm 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tự thực Các số liệu trình bày luận án xác trung thực Những sở lí luận, thực tiễn đề xuất luận án chưa công bố bị trùng lặp với nghiên cứu có trước Tác giả luận án Lê Thị Mai An iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành với GS.TS Lê Phương Nga – giảng viên bảo tận tình, truyền đạt cho tơi có kinh nghiệm q báu tinh thần làm việc, tư khoa học sáng tạo Tôi chân thành cảm ơn tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ – người thầy Khoa Giáo dục tiểu học, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường giúp đỡ tận tình để tơi thực luận án Tôi gửi biết ơn đến quý thầy cô Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Lê Văn Tám – Thành phố Cao Lãnh; Trường Tiểu học Mỹ Phú – huyện Cao Lãnh; Trường Tiểu học Nguyễn Huệ – huyện Tân Hồng thuộc tỉnh Đồng Tháp, 200 học sinh ba trường tiểu học sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, Trường ĐH Đồng Tháp tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát TN Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Lê Thị Mai An năm iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH 1.1 Những nghiên cứu lực phát triển lực cho học sinh 1.1.1 Những nghiên cứu lực .7 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển lực 10 1.2 Những nghiên cứu đọc hiểu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 12 1.2.1 Những nghiên cứu đọc hiểu 12 1.2.2 Những nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu cho học sinh .20 Tiểu kết Chương .28 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 29 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 29 2.1.1 Văn văn học 29 2.1.2 Năng lực đọc hiểu văn văn học 36 v 2.1.3 Đặc điểm học sinh lớp .54 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 56 2.2.1 Chương trình dạy học đọc hiểu văn văn học môn Tiếng Việt lớp 56 2.2.2 Tài liệu dạy học đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 61 2.2.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 67 Tiểu kết Chương 72 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 73 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu phát triển lực, phẩm chất cho học sinh 73 3.1.2 Nguyên tắc tích hợp dạy học tiếng Việt 74 3.1.3 Ngun tắc tích cực hóa hoạt động học sinh 75 3.1.4 Nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức hứng thú học sinh 76 3.2 Biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 77 3.2.1 Khơi gợi kiến thức dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 77 3.2.2 Tác động vào nội dung dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp .85 3.2.3 Tác động vào phương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 125 Tiểu kết chương 136 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 137 4.1 Phương pháp thực nghiệm 137 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 137 4.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 137 4.1.3 Nội dung thực nghiệm 138 4.2 Tổ chức thực nghiệm 139 4.2.1 Thời gian thực nghiệm 139 4.2.2 Quy trình thực nghiệm 140 4.2.3 Kết đầu vào 140 4.2.4 Công cụ phương pháp thu thập 142 vi 4.2.5 Xử lí thơng tin thu thập .143 4.3 Kết thực nghiệm 143 4.4 Kết luận rút từ thực nghiệm 151 Tiểu kết chương 152 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 154 KẾT LUẬN 154 ĐỀ XUẤT 155 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PL 1: Quy trình DHĐHVB văn học HS lớp 168 PL2: PHIẾU KHẢO SÁT DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 169 PL3: BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU .172 PL4: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH LỚP VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VỚI VIỆC HỌC ĐỌC .173 PL5: NỘI DUNG PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN .174 PL6: MỘT SỐ PHIẾU BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 175 PL7: MỘT SỐ NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 179 PL8: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 195 PL9: BÀI KIỂM TRA SỐ 223 PL10: HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA .225 PL11: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐỘ 226 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ BT Bài tập CT Chương trình CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông DH Dạy học ĐH Đọc hiểu GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PC Phẩm chất 10 SGK Sách giáo khoa 11 SGV Sách giáo viên 12 TH Tiểu học 13 TN Thực nghiệm 14 VB Văn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc NLĐHVB nhiều tác giả 49 Bảng 2.2 Cấu trúc NLĐHVB HS lớp 51 Bảng 2.3 Chuẩn nội dung NLĐHVB văn học 52 Bảng 2.4 Chuẩn nội dung NLĐHVB văn học cho HS lớp 53 Bảng 2.5 Các mức độ ĐHVB văn học 71 Bảng 3.1 Các mức độ ĐHVB .102 Bảng 4.1 Thang đánh giá NLĐH 138 Bảng 4.2 Thang đánh giá NL liên hệ, so sánh, kết nối .139 Bảng 4.3 Số lượng lớp đối chứng, lớp thực nghiệm trường 140 Bảng 4.4 Năng lực đọc hiểu .141 Bảng 4.5 NL liên hệ, so sánh, kết nối 141 Bảng 4.6 Nhận diện chi tiết suy luận đơn giản trước, cuối TN 144 Bảng 4.7 Diễn đạt lại ý thành câu rõ ràng 146 Bảng 4.8 So sánh NLĐH trước sau đợt TN 146 Bảng 4.9 Suy luận phức tạp 148 Bảng 4.10 Tổng hợp thông tin rút ý nghĩa quan trọng .149 Bảng 4.11 Tổng hợp kết ĐH 150 Bảng 4.12 Tổng hợp kết suy luận phức tạp 151 ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Hoạt động giao tiếp .50 Hình 2.2 Sơ đồ câu chuyện 50 Hình 2.3 Cấu trúc NLĐHVB 50 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ đạt HS qua kiểm tra 50 Hình 3.1 Đường phát triển NLĐHVB 100 Sơ đồ 3.1 BTĐH cho học sinh lớp 103 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ đạt HS qua kiểm tra 72 Biểu đồ 4.1 Năng lực đọc hiểu 141 Biểu đồ 4.2 NL liên hệ, so sánh, kết nối 142 Biểu đồ 4.3 Nhận diện chi tiết quan trọng 144 Biểu đồ 4.4 Suy luận đơn giản giai đoạn trước, cuối TN 145 Biểu đồ 4.5 Diễn đạt lại ý thành câu rõ ràng 146 Biểu đồ 4.6 So sánh NLĐH trước sau đợt TN .147 Biểu đồ 4.7 Trung bình NLĐH sau TN .147 Biểu đồ 4.8 Kết suy luận phức tạp .149 Biểu đồ 4.9 Kết tổng hợp thông tin rút ý quan trọng 150 212 Đồng Tháp Mười cò c Đồng Tháp Mười bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm HS1: Thưa cô, Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng 10 tháng câu thơ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Em nối với b HS2: Thưa cô, Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ câu thơ nói đến xứ Huế Em nối với a HS2: Thưa cơ, Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm Em nối với c GV: Các em trả lời Lắng nghe câu hỏi cô CÂU HỎI GV: Những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp xứ Huế? HS1: Thưa cô, đường vào quanh quanh HS2: Thưa cô, non xanh nước biếc GV: Bạn trả lời có khơng nhỉ? Rất em Đường vô xứ Huế uốn lượn, khúc khuỷu, hiểm trở, gập ghềnh Hai bên sông núi tráng lệ, hùng vĩ Xứ Huế niềm tự hào người miền Trung CÂU HỎI GV: HS1: Thưa cô, 1-b Đồng Tháp Mười rộng mênh mông HS2: Thưa cô, 2-b Đồng Tháp Mười nhiều tôm cá 213 GV: Bạn trả lời có không nhỉ? Rất em Cảnh thiên nhiên Đồng Tháp Mười rộng rãi thẳng tắp, cánh đồng xanh mát tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên không nơi sánh Sông nước dạt cá tôm Và đến Đồng Tháp Mười khơng thể quên ghé qua hồ sen với hương thơm ngào ngạt thoang thoảng theo luồng gió nhè nhẹ bay khắp khung trời GV: Bài thơ cho biết điều gì? HS: Bài thơ cho biết vẻ đẹp hữu tình quê hương LUYỆN ĐỌC LẠI GV: Vừa rồi, em tìm hiểu nội dung đọc Bây giờ, để đọc tốt, đọc hay nữa, luyện đọc lại Quan sát lên hình, có thẻ Ẩn sau thẻ đoạn cần đọc Em lựa chọn thẻ để biết cần đọc đoạn GV đọc thẻ Em đọc tên đoạn Em đọc đoạn Em đọc đoạn GV: Các em biết cần đọc đoạn rồi, khơng? Khi đọc, em nhớ đọc với giọng nhẹ nhàng Bây bắt đầu đọc nhé! Ai đọc trước nào? Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng câu ca dao, cịn thời gian GV: Bài thơ có tên Trên miền đất nước Chúng Sau đọc đặt tên khác cho thơ không? Hãy viết tên vào bảng phụ HS: Vẻ đẹp non sông, quê hương miền 214 GV: Vì em lại chọn tên ấy? HS: Kết Các em ơi, qua học ngày hôm nay, em luyện đọc, tìm hiểu Trên miền đất nước Tạm biệt hẹn gặp lại em Thuyết minh minh họa: Cũng giống minh họa dạy học ĐHVB truyện, minh họa hướng tới việc hình thành phát triển NL cho HS, đó, GV thiết kế tổ chức hoạt động ĐHVB HS thông qua việc hướng dẫn hỗ trợ HS triển khai nhiệm vụ đọc Hoạt động ĐH thơ xác định đặc trưng thể loại thơ Trong trình ĐH, GV hướng dẫn HS tìm phân tích từ ngữ, hình ảnh thơ biện pháp nghệ thuật để giúp HS hiểu thông điệp, tránh chung chung GV giúp HS hiểu nghĩa gốc nghĩa văn cảnh từ, nghĩa biểu tượng hình ảnh phân tích yếu tố tạo nên tính nhạc thơ 215 DẠY TIẾNG VIỆT LỚP CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH – Số 69 ƠN TẬP (Thời lượng: 30 phút) STT PHẦN NỘI DUNG HÌNH HIỆU CHƯƠNG TRÌNH Mở đầu Khởi động Giáo viên NÓI LỜI CHÀO HỎI HS - Chơi trị chơi: Ai nói giỏi - GV: Cơ có thiếp, thiếp hình ảnh minh hoạ cho đọc Các em chọn thiếp, em nêu tên đọc, chi tiết, nhân vật đoạn em yêu thích Màn hình thiếp (Dành giây cho HS quan sát thiếp) GV mời HS phát biểu * HS1 Màn hình tranh Thưa cơ, đọc tên Thư gửi bố đảo xa Em thích dịng thơ cuối bài: Bố hàng rào đảo Bố hàng rào Chỉ với từ hàng rào, bạn đưa đến khẳng định: Bố vừa người che chở, bảo vệ cho bạn suốt chặng đường dài vừa người bảo vệ vùng trời, vùng biển đất nước giống hàng rào chắn bảo vệ khu vực GV: Rất tốt Chúng ta khen bạn [Màn hình có hình ảnh vỗ tay] * HS2 THỂ HIỆN THỜI LƯỢNG 216 Màn hình tranh Thưa cơ, đọc tên Bóp nát cam Em vô tự hào với gương anh hùng Trần Quốc Toản Tuy nhỏ, thấy giặc Ngun ngang ngược, Trần Quốc Toản nóng lịng gặp vua để xin đánh giặc Mặc dù vua khen ban cam cậu ấm ức nghĩ vua coi trẻ con, khơng cho bàn việc nước Rồi cậu nghĩ đến giặc Nguyên, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp nát cam Trần Quốc Toản người yêu nước, căm thù giặc GV: Rất tốt Chúng ta khen bạn [Màn hình có hình ảnh vỗ tay] * HS3 Màn hình tranh Thưa cô, đọc tên Chiếc rễ đa trịn Bài đọc nói Bác Hồ kính u Bác bận nhiều việc, Bác lúc quan tâm đến người, vật, đặc biệt Bác yêu quan tâm cháu thiếu niên, nhi đồng Chi tiết Bác hướng dẫn anh cần vụ cuộn rễ thành vịng trịn, buộc tựa vào hai đầu cọc, vùi hai đầu rễ xuống đất gây tị mị Khơng biết Bác làm chi? Để xúc động biết Bác cho trồng để mọc thành đa có vịng trịn, cháu vào thăm vườn Bác chui qua chui lại Bác thật gần gũi yêu thương thiếu nhi GV: Rất tốt Chúng ta khen bạn [Màn hình có hình ảnh vỗ tay] * HS4 217 Màn hình tranh Thưa cô, đọc tên Trên miền đất nước Nhìn tranh em xin đọc dòng thơ ghi lại nội dung tranh Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm Qua dịng thơ, em cảm nhận Đồng Tháp Mười vùng đất đẹp, rộng mênh mông, nhiều tơm cá Vùng đất mà cảnh vật người khiết hồn sen Em ao ước lần khám phá vùng đất phía Nam đất nước GV: Rất tốt Chúng ta khen bạn [Màn hình có hình ảnh vỗ tay] - GV nêu yêu cầu học: + Hôm em ôn lại kiến thức – kĩ học (từ số 28 đến số 34) Ở học này, em ôn luyện kĩ đọc thành tiếng, đọc hiểu kĩ nghe – nói + Các em nghe hướng dẫn ơn tập thông qua tập sau ĐỌC THÀNH TIẾNG Luyện - GV đọc BT1 hình đọc Bài tập Tìm tên đọc tương ứng với nội dung thành tiếng Trái đất vơ Cây xanh có Các dân tộc tươi đẹp, nhiều lợi ích, đất nước người cần Việt Nam anh trái đất khác thường xuyên em nhà, màu da bảo vệ trồng chung có chung tổ tiên nụ cười a Chuyện bầu b Trái đất xanh em c Cây xanh với người 218 - GV hướng dẫn cách làm BT1: Hàng nêu nội dung đọc em học Hàng ghi tên đọc Các em tìm tên thích hợp với nội dung (Dành giây cho HS quan sát) - GV chữa bài: + Nếu có giọng HS tương tác, có tiếng HS nam – nữ đọc luân phiên: em nêu chi tiết em nêu tên tương ứng + Nếu khơng có HS HS đọc * HS1 Thưa cơ, Cây xanh với người có nội dung xanh có nhiều lợi ích, cần thường xuyên bảo vệ trồng Em nối với c * HS2 Thưa cô, Chuyện bầu có nội dung dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, chung tổ tiên Em nối với a * HS3 Thưa cơ, Trái đất xanh em có nội dung trái đất vô tươi đẹp, người trái đất khác màu da có chung nụ cười Em nối với b - GV: Khi đọc câu chuyện, thơ, văn, em cố gắng nhớ nội dung Em nhớ nội dung làm BT nhanh - GV nhận xét: Khen trình chiếu kết Màn hình Cây xanh với người có nội dung xanh có nhiều lợi ích, cần thường xun bảo vệ trồng Chuyện bầu có nội dung dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, chung tổ tiên Trái đất xanh em có nội dung trái đất vô tươi đẹp, người trái đất khác màu da có chung nụ cười - GV đọc yêu cầu BT2 hình: Bài tập Đọc thuộc lịng đoạn thơ học - GV: Các em hướng dẫn đọc thuộc lịng khổ thơ, đoạn thơ u thích Học thuộc câu thơ, đoạn thơ giúp em nhớ học, giúp em phát triển vốn từ để nói, viết hay Cô biết em thuộc đoạn thơ u thích Cơ mời bạn đọc thuộc lòng đoạn thơ thơ học 219 * HS1 Thưa cô, em xin đọc đoạn thơ Trái đất xanh em Khi em bé thơ Trái Đất xanh Giữa biêng biếc mây trời Tiếng chim vui Quàng khăn xanh biển Khoác áo thơm hương rừng Trái Đất mang lưng Tuổi thơ tiếng hát * HS2 Thưa cô, em xin đọc đoạn thơ Trái đất xanh em Em đọc đoạn Tuy màu da khác Nhưng chung nụ cười Trao cho niềm vui Như hoa hồng nở Cho khắp nơi hội ngộ Trong tình thương dạt Cho bốn biển năm châu Là nhà bồ câu trắng * HS3 Thưa cô bạn, em xin đọc ca dao ngắn Trên miền đất nước Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mừng Mười tháng Ba Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm * HS4 Thưa cơ, em xin đọc đoạn thơ Thư gởi bố đảo Tết muốn gởi bố Cái bánh chưng cho vui Nhưng bánh to q Mà hịm thư nhỏ Gửi hoa lại sợ héo Đường đảo xa xôi Con viết thư gởi Hẳn bố lịng thơi - GV đọc u cầu BT3 hình: Bài tập 3: Đọc thơ Thăm bạn ốm - GV: Cô mời bạn đọc nối tiếp khổ thơ Thăm bạn ốm Các em đọc nhẩm theo hình nghe bạn đọc 220 Sách Tiếng Việt 2/tập 2-KN-134 * Ghi hình HS1,2 - GV: Cơ mời bạn * Ghi hình HS3,4 - GV: nhận xét HS đọc (độ trơi chảy/ lưu lốt; cách ngắt nghỉ hơi…) ĐỌC HIỂU Luyện GV : Các em đọc thầm trả lời câu hỏi đọc hiểu Bài tập Đọc thơ trả lời câu hỏi Màn hình lên khổ thơ câu hỏi để HS nhìn rõ chữ đọc theo - GV: Cô mời bạn đọc khổ thơ Thăm bạn ốm trả lời câu hỏi: Vì Thỏ Nâu nghỉ học? - HS1 Đọc trả lời: Thỏ Nâu nghỉ học bạn bị ốm - GV: Rất tốt Cơ có lời khen Màn hình lên khổ thơ câu hỏi để HS nhìn Giáo viên dẫn Giọng học sinh tương tác (nếu có) 221 rõ chữ đọc theo - GV: Cô mời bạn đọc khổ thơ Thăm bạn ốm trả lời câu hỏi: Các bạn bàn việc gì? - HS1 Đọc trả lời: Các bạn bàn thăm Thỏ Nâu - HS2 Em xin bổ sung Các bạn bàn mua quà - GV: Bài thơ kể bạn Thỏ Nâu bị ốm phải nghỉ học Các bạn Gấu, Mèo, Hươu, Nai bàn mua quà thăm Thỏ Nâu Tình bạn bạn thơ thật quý NĨI VÀ NGHE Nói đáp lời - - GV: Cơ mời bạn chơi trị chơi Đóng vai Một bạn đóng vai Gấu, bạn đóng vai Mèo, bạn đóng vai Hươu, bạn đóng vai Nai bạn đóng vai Thỏ Nâu [chuẩn bị mũ đội cho bạn] Các bạn Gấu, Mèo, Hươu, Nai nói 2-3 câu thể quan tâm với Thỏ Nâu Bạn Thỏ Nâu nói lời đáp (Dành giây cho HS suy nghĩ) GV mời HS phát biểu - HS1 Gấu Thỏ Nâu ơi, bọn đến thăm cậu Cậu mau khoẻ Cả lớp nhớ cậu - HS2 Mèo Thỏ Cậu ráng uống thuốc ăn uống đầy đủ Tớ viết cho bạn - HS3 Hươu Mình có mang cho bạn sữa Bạn ráng uống cho mau hết bệnh - HS4 Nai Nay đến lớp không thấy bạn, buồn Bạn mau khoẻ - HS5 Gấu Thỏ Thỏ Trắng không đến nhà bạn được, bạn nhờ chuyển thư cho bạn Mình đọc cho bạn nghe 222 [Màn hình thư] Thỏ Nâu mến, Chiều nay, nhà tớ có việc nên không đến thăm bạn Cậu uống thuốc, ăn uống đầy đủ cho mau khoẻ Tớ bạn nhớ cậu Bạn cậu Thỏ Trắng - HS6 Thỏ Nâu Cám ơn bạn Mình nhớ bạn Mình mau hết bệnh Cám ơn Mèo, bạn thật tốt viết giúp Nhờ bạn gởi lời cám ơn đến Thỏ Trắng GV dặn dò 223 PL9 BÀI KIỂM TRA SỐ ĐỌC THẦM VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU Em đẽ thêm lớp Chú em hải quân Viết tên Hà Vẽ bàng vuông cứng cỏi Như nơi đảo xa Trời xanh cao vời vợi Hoa phong ba trắng ngần Ngày Hà nhập ngũ Chú ln tay súng Ơng nắm chặt bàn tay Cho biển ngời sắc xuân Bố vỗ vai: Vững bước! (Hải Miên) Chú mắt nồng cay cay Chú đóng quân đảo vắng Gió vần vũ đêm ngày Những dịng thư gởi Vị biển Điền từ ngữ thích hợp với lời giải nghĩa vào chỗ trống: a : tham gia quân đội b : trời mây chuyển động cuồn cuộn báo hiệu mưa a : loại đảo Trường Sa, có hình vng (nhập ngũ, bàng vng, vần vũ) Bạn nhỏ vẽ tranh nào? 224 Vì em biết bạn nhỏ vẽ tranh đó? Hai câu thơ cuối nói với em điều gì? Chú hải quân tâm bảo vệ vùng biển Mùa xuân biển đẹp Chú hải quân cầm súng chặt Em viết 1-2 câu thể lịng biết ơn với hải quân 225 PL10 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA Mức độ Câu (M1) Chưa đạt Đạt Tốt Không nhận biết Nhận biết 2/3 từ Nhận biết 3/3 từ từ ngữ ngữ ngữ Không nhận biết Biết dựa chi tiết Biết dựa chi tiết (M1) (M2) tranh với chi tiết Chọn đáp án a Chọn đáp b Không trả lời Trả lời ý án c Trả lời ý có lí giải thêm Biết dựa chi tiết Biết dựa chi tiết (M2) Không trả lời Chọn đáp án b Chọn đáp c Liên hệ viết (M3) Không liên hệ cụm từ viết câu án a Liên hệ viết câu hồn chỉnh 226 PL11 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐỘ Mức độ đạt Loại Trên điểm Tất câu trả lời mức đạt trở lên có câu 4/ câu mức tốt 5- điểm Dưới Tất câu trả lời mức đạt trở lên có câu khơng đạt Ít câu mức đạt trở lên Đáp án kiểm tra Câu Nhập ngũ/ vần vũ/ bàng vuông Câu c Câu Vì thơ có chi tiết bạn nhỏ vẽ bàng vuông Câu a Câu Viết theo yêu cầu VD Cháu cảm ơn hải quân Cháu mong ngày cháu bảo vệ vùng biển Việt Nam

Ngày đăng: 23/12/2023, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan