Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
434,15 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nh đà biết bậc tiểu học đợc coi Bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa ( Lt phổ cập giáo dục tiểu học) Điều cho thấy rằng, đợc hình thành bậc Tiểu học sÏ theo st cc ®êi cđa mét mét ngêi khó thay đổi, khó hình thành lại Vì trẻ em không đạt đợc bậc học khó bù đắp đợc bậc häc sau TiÕng ViƯt ë trêng TiĨu häc cã nhiƯm vụ quan trọng, hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hoạt động tơng ứng với với kĩ : nghe - nói - đọc - viết Đọc phân môn chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân môn có vị trí đặc biệt chơng trình đảm bảo nhiệm vụ việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc trờng phổ thông Việc đọc có ý nghĩa người học sinh học Học đọc đọc để hiểu, đọc để chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập, đồng thời đọc công cụ để học tốt mơn khác, có tác dụng tích cực đến trình độ ngơn ngữ, trình độ tư học sinh Do rèn kĩ đọc cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt Xuất phát từ nhiệm vụ dạy đọc tiểu học: “ Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh.” Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng “đọc” đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy) đọc có ý thức (hiểu nội dung điều đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác Ở lớp nói riêng, kĩ đọc có ý nghĩa sâu sắc , đọc để nắm ý đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết học Với vai trò vậy, đọc khả thiếu người thời đại văn minh Biết đọc giúp em hiểu biết nhiều hơn, hướng em tới thiện, đẹp, dạy cho học sinh biết cách suy nghĩ lô gíc, tư có hình ảnh Chính vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy líp nªn chọn nghiên cứu đề tài “ Biện pháp rèn kĩ đọc phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2” Với mong muốn nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm giúp học sinh biết đọc đúng, đọc hay, có khả kể chuyện, giao tiếp tốt, viết tả, viết văn có đủ ý, trọn câu ngày yêu thích hứng thú đọc sách 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài - Đề tài nghiên cứu thực nghiệm lớp B Trường Tiểu học nơi công tác 2.PHẦN NỘI DUNG Thực trạng dạy học Tập đọc trường Tiểu học Qua nh×n nhËn thực tế thấy chất lượng dạy tập đọc trêng t«i chưa cao nhiều nguyên nhân : *Về phía giáo viên Qua điều tra tơi thấy giáo viên chưa hiểu khái niệm “ Đọc” cách đầy đủ, dạy chưa bám sát vào mục đích, yêu cầu Do họ chưa đạt mục tiêu tập đọc Có người cho dạy tập đọc chủ yếu dạy cho em đọc to, rõ ràng Phương pháp dạy tập đọc giáo viên có dạy theo đoạn, có kiểu câu hỏi khác song hình thức luyện đọc đơn đọc Việc sử dụng đồ dùng hạn chế , giáo viên dạy “chay” chưa coi phương tiện trực quan cần thiết việc luyện đọc.Vì việc đọc đúng, đọc hay học sinh cịn hạn chế *Về phía học sinh Qua khảo sát, điều tra thấy kĩ đọc đúng, hay học sinh yếu Học sinh đọc cách thụ động, em đọc cách bắt buộc, có học sinh khá, giỏi cố gắng đọc cho hay song chưa đạt yêu cầu Khi đọc số văn em không ngắt nghỉ chỗ nên em không nắm điều cốt yếu văn Điều gây khó khăn việc hình thành kĩ giao tiếp Năm học 2013 - 2014, Nhà trường chuyên môn phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 2B Ngay từ đầu năm, tiến hành khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc 31 học sinh lớp 2B Trường TH nơi công tác, qua kiểm tra đầu năm thu số kết sau: - Số học sinh đọc rời rạc : 16 em ( 51, 6%) - Sè häc sinh ®äc ®óng : 15 em ( 48, 4%) - Sè häc sinh ®äc diƠn c¶m : em ( 12,9%) Kết trắc nghiệm cho thấy số học sinh mắc lỗi phát âm, đọc ngắt giọng, đọc cịn sai tiếng học sinh có giọng đọc hay 2 Một số giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2.2.1 Giáo viên đọc mẫu diễn cảm: Tôi nhận thấy giáo viên đọc mẫu tốt tập đọc kích thích tính tò mò học sinh, em hứng thú đọc Để đọc mẫu tốt, rèn luyện giọng đọc, tốc độ đọc, khả cảm thụ văn học,… tìm hiểu kỹ tập đọc trước để cảm thụ sâu sắc văn thơ, từ tìm cách đọc thật hay Tôi trọng cách đọc mẫu làm cho hấp dấn - lôi em bắt chước cách đọc diễn cảm Ví dụ : Bài : ''Bà cháu'' - Đọc mẫu giọng to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng đọc nhân vật: + Người dẫn chuyện: Thong thả, chậm rãi + Giọng cô tiên: trầm ấm, hiền từ, nhấn giọng từ "Gieo hạt đào, giàu sang, sung sướng'' + Giọng hai anh em: Cảm động, tha thiết Nhấn giọng từ, cụm từ: ''nhớ bà , xin bà sống lại '' 2.2.2 Luyện phát âm - Muốn học sinh đọc đúng, đọc ngắt giọng, nhấn giọng dẫn đến đọc diễn cảm người giáo viên phải giúp em phát âm chuẩn, đọc loại câu, ngữ điệu câu Giúp em tự hiểu nội dung bài, xác định loại câu, ngữ điệu, giúp em phải biết đặt vào vị trí nhân vật, tác giả Ngồi cịn phải biết cách tổ chức học nhẹ nhàng, sinh động Quy trình dạy tập đọc theo hướng đổi lớp nắm gồm bước sau: + Luyện đọc + Tìm hiểu nội dung + Luyện đọc nâng cao ( rèn đọc hay, đọc diễn cảm) Chính dạy Tập đọc phải ý quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp dạy học phải phụ thuộc vào trình độ học sinh, phải hướng dẫn cho em đọc đúng, phát âm chuẩn Nếu học sinh đọc chưa tốt, đọc ngọng, sai ấp úng giáo viên phải dừng lại bước luyện đọc Nếu học sinh đọc đúng, đọc tốt giáo viên dành cho luyện đọc nâng cao ( bước 3) Động viên em giao nhiệm vụ cho lớp giúp bạn cách không trêu ghẹo, đùa mà tạo hội cho bạn sửa chữa Qua tìm hiểu tơi thấy đại đa số em đọc ngọng nguyên nhân sau: + Do máy phát âm + Do phương ngữ Thứ nhất, việc sửa lỗi phát âm giáo viên cần phân biệt rõ trường hợp: Một là, học sinh phát âm sai có tật quan máy phát âm (ngắn lưỡi, dài lưỡi, dính tăng lưỡi, sứt mơi, hở hàm ếch…) Trường hợp giáo viên cần thiết sửa cho học sinh, song cần hiểu việc làm thực ngày buổi mà cần có kiên trì, bền bỉ, chí kết hợp với tập, phẫu thuật dùng phương tiện hỗ trợ để đạt hiệu mong muốn Không nên bắt học sinh đọc đọc lại nhiều lần lỗi em mắc phải học để tránh biểu tâm lí tiêu cực cho trẻ Hai là, học sinh phát âm sai không cẩn thận, lỗi phát âm địa phương phát âm sai bất thường,… cần cố gắng giúp trẻ sửa triệt để Qua trình giao tiếp với trẻ, giáo viên cần nắm vững điểm mạnh, yếu em để có hướng giúp đỡ phù hợp học Ví dụ: Các em thường hay mắc lỗi phát âm thanh: lẫn lộn ? / ~ (đẹp đẽ / đẹp đẻ, mãi / mải mải… ) hay đọc âm cuối không như: trường / trườn, ăn/ ăng… Thứ hai, việc luyện đọc từ khó, cần ý nhiều đến đọc từ phiên âm tiếng nước từ đọc học sinh thường mắc lỗi phát âm địa phương Giáo viên cần xác định cụ thể lỗi phát âm địa phương để làm tiêu chí chọn từ khó cho học sinh luyện đọc Chính để sửa cho em đọc người giáo viên phải kiên trì liên tục có hệ thống Thơng thường em ngại đọc sợ bạn chê cười, chế nhạo người giáo viên phải giải toả tâm lí cho học sinh lời lẽ Đồng thời phải giải thích cho học sinh lớp để em giúp bạn sửa chữa Ví dụ: Dạy “Voi nhà” (TV2 – Tập 2) phần luyện phát âm, cho em tập phát âm từ: khựng lại, vục xuống, ngăn lại, quặp vòi, h vòi, lững thững, nhúc nhích Tôi gọi em đứng lên đọc, sau gọi em khác nhận xét: Các từ bạn vừa đọc có phụ âm khó phát âm ? Theo em phải phát âm nào? Nếu học sinh phát âm sai, hướng dẫn tiếng cần phát âm cụ thể * Cách sửa đọc ngọng cho học sinh: Thống kê lỗi phát âm lớp mà em hay sai, qui loại sau đây: + Sai phụ âm đầu : ch/tr , s/x + Sai vần : ăn/ ăng, ân/ anh… + Sai dấu : dấu ngã đọc thành dấu hỏi - Vì muốn sửa cho học sinh trước hết giáo viên phải nắm nghĩa từ có phụ âm hay đọc ngọng để định hình lời nói chữ viết Giáo viên cần xem lại phương thức phát âm phụ âm đầu Khi học sinh đọc lẫn tiếng có phụ âm đầu giáo viên dừng lại sửa cho em cách: + Khi phát âm s ( sờ ) : phải uốn lưỡi , thoát chân đầu lưỡi + Khi phát âm x ( xờ) : mặt lưỡi chân + Phát âm tr ( trờ ) : qua đọng tác bật đầu lưỡi với chân + Những tiếng có hỏi, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phát âm trầm, luyến giọng, lên cao, kéo dài Những tiếng có ngã đọc nhấn mạnh, kéo dài, luyến giọng, lên cao giọng Ví dụ : rảnh rỗi, rộn rã… + Sai vần ân/ anh: Giáo viên cần hướng dẫn em đọc vần anh phải trề môi, vần ân phải uốn lưỡi lên… Ngồi việc sửa chữa tiết Tập đọc môn học khác, cuối buổi học tơi cịn giao tập đọc nhỏ để học sinh tự luyện đọc nhà nhà đọc trước ngày hôm sau Hàng ngày, kiểm tra cách đọc học sinh nhận xét Q trình tơi thực thường xun ln khuyến khích em 2.2.3 Luyện đọc ngắt giọng - Qua điều tra thực tế tơi thấy học sinh lớp nói chung chưa biết cách đọc ngắt giọng Để học sinh biết ngắt giọng đọc, trước hết phải hướng dẫn em đọc Từ việc đọc hướng dẫn em đọc cách ngắt giọng Muốn đạt điều cần phải dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho Khi đọc tuyệt đối không tách từ làm hai, không tách từ loại với danh từ kèm theo Khơng tách giới từ với danh từ sau nó, khơng tách quan hệ từ với danh từ sau Ví dụ: Không đọc ngắt giọng: Tự xa/ xưa thủa Trong rừng/ xanh sâu thẳm ( Gọi bạn- Tiếng Việt tập trang 28) Hay: Con ve cũng/ mệt hè nắng oi Mẹ là/ gió cđa suốt đời ( Mẹ- Tiếng Việt tập trang 101) Mà phải đọc: Tự xa xưa / thuë Trong rừng xanh / sâu thẳm Con ve mệt / hè nắng oi Mẹ gió cđa con/ suốt đời - Khi đọc văn xuôi vậy, việc ngắt giọng phải phù hợp với dấu câu Nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, trùng hợp với ranh giới ngữ đoạn Trên thực tế học sinh thường mắc lỗi ngắt giọng câu văn dài có cấu trúc phức tạp mắc lỗi câu ngắn em chưa nắm quan hệ ngữ pháp từ Ví dụ: Nhưng kìa, / voi quặp chặt vòi vào đầu xe / co lôi mạnh xe qua vũng lầy // Lôi xong , / h vòi phía lùm / lững thững theo hướng Tun // (Voi nhà- TV2-Tập 2) - Học sinh đọc văn xi khó, đọc văn vần lại khó Khi đọc vần cần ý tiết tấu đoạn văn Tiết tấu nhịp điệu âm nhạc, sách Tiếng Việt lớp có nhiều thể văn vần thường gặp như: Thơ lục bát, thơ chữ , thơ chữ, thơ chữ, thơ tự Ở thể thơ giống mà phải thay đổi theo tiết tấu câu, thơ theo thể thơ - Khi đọc thơ lục bát thường đọc ngắt nhịp 2/4 (ở câu chữ ) nhịp 4/4 (ở câu chữ ) Ví dụ : Bài thơ '' Mẹ '' Lặng / tiếng ve Con ve mệt / hè nắng oi Nhà em / tiếng Kẽo cà tiếng võng / mẹ mẹ ru Nhưng thơ lục bát có đọc theo nhịp 3/3 3/5 Những ngơi / thức ngồi Chẳng mẹ / thức chúng - Thơ chữ : đọc theo nhịp 4/3 hay 3/4 Ví dụ : Bài thơ '' Gió '' Gió xa / rất xa - Đọc thơ câu chữ theo nhịp 2/2 Ví dụ : Bài thơ Bé nhìn biển' Nghỉ hè với bố Bé biển chơi Tưởng / biển nhỏ Mà to / trời - Đọc thơ chữ theo nhịp 2/3 3/2 Ví dụ: Bài : Ngày hơm qua đâu rồi? Em cầm tờ lịch cũ Ngày hôm qua đâu Ra sân / hỏi bố Xoa đầu em / bố cười Tóm lại : Khi hướng dẫn học sinh đọc , hướng dẫn em đọc theo nhịp kết hợp nghĩa từ cụm từ Vì trước giảng cụ thể giáo viên cần dự tính chỗ học sinh hay ngắt giọng sai để xác định điểm cần luyện ngắt giọng 2.2.4 Luyện đọc nhấn giọng - Qua việc giảng dạy thức tế lớp để giúp học sinh đọc diễn cảm, đọc nhấn giọng người giáo viên cần phải thực nội dung sau: + Chuẩn bị kĩ cho việc dạy nhấn giọng + Tìm hiểu kĩ nội dung dạy để hiểu rõ cảm thụ sâu sắc bài, giúp học sinh đọc có hiệu Bài đọc sách giáo khoa giáo viên cần ghi vắn tắt cách đọc, cách ngắt nhịp, cách nhấn giọng, sắc thái tình cảm đọc Ví dụ : Bài: “Quà Bố” ( Tiếng Việt 2- tập trang 106) Đọc chậm rãi diễn tả hình ảnh người bố, nhấn giọng từ tả quà người bố Bài: Ngôi trường ( Tiếng Việt 2- tập ) Ở giáo viên hướng dẫn học sinh đọc giọng thiết tha, trìu mến thể tình cảm bạn học sinh Cần ghi rõ từ nhấn mạnh ( gạch chân) đoạn câu cần ghi trọng âm, kí hiệu ngắt ( / ), nghỉ ( // ), lên giọng ( ↑ ), xuống giọng ( ↓ ), kéo dài ( → ) Trong giáo viên dự tính lỗi học sinh mắc, giọng đọc bài, đoạn cần nhấn mạnh, tốc độ đọc Ví dụ: Đoạn: Dưới mái trường mới,/ tiếng trống rung động kéo dài! // Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp // Tiếng đọc em / vang vang đến lạ! // Em nhìn thấy thân thương // Cả đến thước kẻ,/ bút chì / đáng yêu đến thế!// ( Ngôi trường mới- Tiếng Việt tập 2) 2.2.5 Luyện đọc diễn cảm Muốn rèn cho em đọc đọc diễn cảm trước hết phải rèn cho em đọc đúng, đọc ngắt giọng nhấn giọng Đọc diễn cảm đọc văn cho giọng điệu phù hợp với tình miêu tả văn bản, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả văn Đọc diễn cảm có nhiều mức độ: - Biết nhấn mạnh từ quan trọng câu Ví dụ: Trong Cây dừa -Tiếng Việt tập trang 88 có câu Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Khi đọc giáo viên phải lưu ý học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: toả, dang tay, gật đầu - Biết thể ngữ điệu( Sự thay đổi cao độ, trường độ giọng đọc) phù hợp với loại câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) Ví dụ : Trong tập đọc « Tơm Càng Cá Con » ( Tiếng Việt 2- Tập 1) có đoạn : Thấy Tơm Càng nhìn trân trân, vật nói : - Chào bạn Tơi Cá Con - Chào Cá Con Bạn sống sông ? - Chúng sống nước nhà tơm bạn Có lồi cá sơng ngịi Có có lồi ác hồ ao, có lồi biển Thấy Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen Cá Con khoe : - Đuôi vừa mái chèo, vừa bánh lái Bạn xem ! 10 Với đoạn này, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc cao giọng câu hỏi, bộc lộ cảm xúc câu khiến - Biết đọc giọng phân biệt lời kể tác giả lời nhân vật - Biết đọc phân biệt lời của nhân vật Ví dụ : Trong Tập đọc “ Một trí khơn trăm trí khơn” - Tiếng Việt tập trang 31- Khi đọc giọng Chồn lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối truyện lại rát chân thành Còn giọng Gà Rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin - Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả đoạn văn văn Để hình thành kĩ đọc diễn cảm học sinh cần phải: + Biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc + Rèn cường độ giọng đọc ( luyện đọc to) + Luyện đọc + Đọc diễn cảm Trong khâu luyện đọc tiến hành theo hai bước: Luyện đọc theo câu, đoạn: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu, đoạn tơi tiến hành cho học sinh đọc ngay, điều có tác dụng hình thành cách đọc diễn cảm sát với nội dung vừa đề cập Với câu đoạn khó, giáo viên cần gợi ý cho học sinh xác định đọc câu, đoạn văn yêu cầu học sinh đọc diễn cảm Ví dụ: Dùng gạch xiên ( / ) đánh dấu ngắt; hai gạch xiên ( // )đánh dấu chỗ nghỉ gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng đoạn văn sau: Với câu có nhiều cách đọc, giáo viên nêu vấn đề cho nhiều em nêu cách đọc giúp em nhận cách đọc , đọc diễn cảm ( đọc ngắt giọng, đọc nhấn giọng) Đọc toàn - bước thực sau học sinh đọc theo đoạn Đọc toàn giúp học sinh cảm thụ cách tổng thể sắc thái nội dung tác phẩm Ở bước giáo viên cần động viên khuyến khích cách đọc biểu lộ tình cảm riêng 11 Ngồi đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc học sinh tốt Tuy nhiên, học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm chưa cao nên việc học sinh cần trọng Ở viêc đọc ngắt giọng, nhấn giọng ý vào học sinh đọc tốt yêu cầu đọc cuối kì I Khi học sinh đọc chuẩn, nhanh tiết học không cảm thụ thay học sinh, mà khêu gợi vốn hiểu biết sẵn có học sinh phát huy tư tưởng em để tái tranh mà tác giả vẽ lên ngôn ngữ sinh động Ví dụ: Bài: Sáng kiến bé Hà ( Tiếng Việt tập trang 78) Theo em bé Hà có sáng kiến gì? Hà tặng ơng q gì? Bé Hà truyện cô bé nào? Với câu hỏi với câu hỏi gợi ý nội dung học sinh tìm cách đọc thích hợp để diễn tả khơng khí tưng bừng gia đình bé Hà * Với biện pháp trên, để đạt hiệu cao việc rèn đọc cho học sinh, tập đọc người giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học Phương tiện trực quan chủ yếu tập đọc đọc ngơn ngữ giáo viên Vì vậy, giáo viên cần sử dụng triệt để sách giáo khoa để học phân môn Tập đọc đạt kết tốt Đồ dùng dạy học thông thường tiết Tập đọc tranh mẫu số vật thực mơ hình để giảng từ ý Ngoài giáo viên cần chuẩn bị bảng phụ để ghi nội dung bài, ý, câu thơ cần luyện đọc Tuy nhiên nên lớp có nhiều tình mẻ cần xử lý Song theo chuẩn bị giáo viên chu đáo nên lớp chủ động sáng tạo nhiều, dạy đạt kết mong đợi Ngồi giáo viên kết hợp nội dung luyện đọc lồng ghép với trò chơi như: “Thả thơ”, “truyền điện”, “đọc tiếp sức” 12 Trong trình dạy học tơi ln áp dụng biện pháp vào giảng dạy Sau tơi tiến hành khảo sát học sinh thấy kết đọc đúng, đọc ngắt giọng nhấn giọng dẫn đến dọc diễn cảm học sinh nâng cao nhiều so với kết đầu năm, số lỗi mà học sinh mắc phải giảm nhiều - Sè häc sinh ®äc rêi r¹c : em ( 16, 1%) - Sè häc sinh ®äc ®óng : 25 em ( 83,9%) - Số học sinh đọc diễn cảm: 17 em (54,8%) 3.PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài Trong giao tiếp, học tập, công tác hàng ngày, người phải học hỏi, tiếp thu văn minh xã hội lồi người Do khơng biết đọc khơng thể theo kịp tiến xã hội Chính dạy đọc việc làm vô 13 quan trọng Tiểu học, học mơn học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng , việc đọc đúng, hay cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bởi có đọc học sinh học mơn học khác Đề tài "Biện pháp rèn kĩ đọc phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2" giúp học sinh pháp âm đúng, chuẩn, đọc ngữ liệu, ngắt giọng hay Khi dạy giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy tiết học có hiêụ cao Mặc dù cịn khó khăn trong q trình thực phương pháp khắc phục nghĩ việc làm thiết thực trình nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, góp phần lớn vào mục tiêu giáo dục tiểu học Với đề tài " Biện pháp rèn kĩ đọc phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2" hi vọng giúp em nâng cao khả đọc Đồng thời thơng qua góp phần nhỏ bé giúp thân đồng nghiệp có nhìn vấn đề “ Đọc” để từ rèn cho em biết: Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm 3.2 Kiến nghị, đề xuất Trên kiến thức mà tơi tìm tịi nghiên cứu, học tập sách báo góp ý bạn bè , đồng nghiệp , BGH nhà trường Tôi áp dụng vào lớp chủ nhiệm năm học nhận thấy học sinh có kĩ đọc đạt kết cao, khơng cịn học sinh khơng biết đọc Thực đề tài hạn chế trình độ thời gian nên đưa số vấn đề nhỏ Vậy tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài thêm hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm n! L Thủy, ngày 20 tháng năm 2014 14 Đánh giá HĐKH nhà tr ờng Ngời viết Nguyn Thị Trang Nhung CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 15 BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Lệ Thủy, tháng năm 2014 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 16 Họ tên: Nguyễn Thị Trang Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Mai Thủy Lệ Thủy, tháng năm 2014 17 ... riêng , việc đọc đúng, hay cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bởi có đọc học sinh học môn học khác Đề tài "Biện pháp rèn kĩ đọc phân môn tập đọc cho học sinh lớp 2" giúp học sinh pháp âm đúng,... ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Lệ Thủy, tháng năm 20 14 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP... sai tiếng học sinh có giọng đọc hay 2 Một số giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2. 2.1 Giáo viên đọc mẫu diễn cảm: Tôi nhận thấy giáo viên đọc mẫu tốt tập đọc kích thích tính tò mò học sinh, em