1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin (nghề ứng dụng phần mềm trình độ cao đẳng)

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin
Tác giả Nguyễn Phát Minh
Trường học Cần Thơ
Chuyên ngành Ứng Dụng Phần Mềm
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

UDPM-CĐ-MĐ22-PT&TKHTTT TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tổ chức xây dựng, quản lý vận hành hệ thống thông tin (HTTT) ứng dụng quan trọng ngành công nghệ thơng tin (CNTT) đến có nhiều HTTT xây dựng ứng dụng thực tiễn Mặc dù có nhiều ngơn ngữ lập trình hệ quản trị sở liệu phần mềm chuyên dụng áp dụng công tác quản lý, nhiên hệ thống thông tin việc vận dụng phần mềm vấn đề gặp khơng khó khăn Các hệ thống thông tin chưa đáp ứng yêu cầu nhà quản lý có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân quan trọng nhà xây dựng hệ thống thông tin không trang bị kiến thức phân tích thiết kế, thiếu kinh nghiệm tham gia vào q trình phân tích thiết kế dẫn đến giai đoạn cài đặt phải thay đổi nhiều, gây lãng phí việc xây dựng khai thác, bảo trì phát triển hệ thống Phân tích thiết kế hệ thống thông tin phương pháp luận để xây dựng phát triển hệ thống thông tin bao gồm lý thuyết, mơ hình, phương pháp cơng cụ sử dụng q trình phân tích thiết kế hệ thống Mặc dầu có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Cần Thơ, ngày 17 tháng 06 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Phát Minh MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC TRANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN Mã mơn học/mơ đun: MĐ 22 Một số phương pháp phân tích thiết kế Thiết kế kiểm soát Thiết kế chương trình CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Mã chương: MĐ 22 - 01 Thông tin: 1.1 Ý nghĩa - vai trị thơng tin: 1.2 Các đặc điểm thông tin: Hệ thống thông tin: 10 2.1 Khái niệm Hệ thống thông tin (HTTT): 10 2.2 Mục đích Hệ thống thơng tin: 11 2.3 Thành phần Hệ thống thông tin : 11 Hệ thống thơng tin gồm có thành phần sau: 11 2.4 Các đặc trưng Hệ thống thông tin: 12 2.5 Phân loại Hệ thống thông tin : 13 2.5.1 Hệ xử lý tác nghiệp (TPS: Transaction Processing Systems) 13 2.5.2 Hệ thống thông tin quản lý (MIS:Management Information Systems ) 13 2.5.3 Hệ hỗ trợ định (DSS: Decision Support Systems) 13 2.6 Hệ thống thông tin tổng thể tổ chức hoạt động: 13 2.7 Các bước xây dựng Hệ thống thông tin: 14 2.7.1 Chiến lược khảo sát : 14 2.7.2 Phân tích hệ thống: 14 2.7.3 Thiết kế hệ thống: 15 Là giai đoạn đặc tả đặc trưng hệ thống thông tin, bao gồm công viêc: 15 2.7.4 Xây dựng: 15 2.7.5 Kiểm thử tích hợp hệ thống: 15 2.7.6 Cài đặt, vận hành bảo trì hệ thống: 15 CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 16 CHƯƠNG 2:KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG 17 Mã chương: MĐ 22 - 02 17 Các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống : 17 1.1 Lập kế hoạch: 18 1.2 Nghiên cứu phân tích trạng: 18 1.3 Nghiên cứu phân tích tính khả thi, khảo sát hệ thống 18 1.3.1 Nghiên cứu khả thi: 18 1.3.2 Khảo sát chi tiết sổ điều kiện thức: 18 1.4 Phân tích hệ thống chức năng, liệu mơ hình dịng liệu ; 19 1.5 Thiết kế tổng thể mơ hình chức hệ thông tin: 19 1.6 Phân định công việc người máy tính: 19 1.7 Thiết kế kiểm soát: 19 1.8 Thiết kế giao diện Người - Máy: 19 1.9 Thiết kế liệu, tập tin ((Files): 19 1.10 Thiết kế chương trình (khác với việc viết chương trình): 19 Vai trị nhiệm vụ phân tích thiết kế : 19 2.1 Người quản lý hệ thống thông tin: 20 2.2 Người phân tích hệ thống : 20 2.3 Người lập trình : 20 2.4 Người sử dụng đầu cuối : 21 2.5 Kỹ thuật viên : 21 2.6 Chủ đầu tư : 21 Mơ hình hóa hệ thống : 21 3.1 Các phương pháp mơ hình hóa : 21 3.2 Ba thành phần phương pháp : 21 3.3 Các phương pháp mơ hình hóa : 22 Phương pháp phân tích cấu trúc (sadt) : 22 Mối liên hệ giai đoạn sadt : 23 CÂU HỎI ÔN TẬP: 24 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 26 Mã chương: MĐ 22 - 03 26 MỤC ĐÍCH: 27 Khảo sát hệ thống: 27 2.1 Khảo sát sơ : 27 2.1.1 Khảo sát phân tích tính đắn : 27 2.1.2 Phân tích tính khả thi: 27 2.1.3 Lập kế hoạch sơ triển khai: 28 2.1.4 Kết khảo sát sơ bộ: 28 2.2 Khảo sát chi tiết : 28 2.2.1 Mục đích : 28 2.2.2 Các yêu cầu người phân tích: 28 2.2.3 Các loại yêu cầu cần phải khảo sát: 28 Các phương pháp khảo sát : 29 3.1 Phương pháp quan sát 29 3.2 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra: 29 3.3 Phương pháp vấn: 30 3.4 Nghiên cứu văn tài liệu: 31 Phân tích hiệu rủi ro : 32 4.1 Phân tích hiệu : 32 4.2 Phân tích rủi ro : 32 Tư liệu hóa kết kháo sát : 33 CÂU HỎI ÔN TẬP: 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 35 Mã chương: MĐ 22 - 04 35 Phân tích chức – mơ hình chức : 35 1.1 Mơ hình phân cấp chức (BFD : Business Function Diagram) : 35 1.2 Biểu diễn chức năng- xử lý quy tắc quản lý (ngơn ngữ giả trình, định, bảng định) : 36 1.3 Ma trận yêu cầu - Chức : 38 1.4 Chuẩn hố mơ hình chức : 38 Phân tích liệu – mơ hình liệu : 38 2.1 Khái niệm thực thể mối quan hệ thực thể : 39 2.2 Mơ hình thực thể quan hệ (ERD : Entity Relational Diagram) : 40 2.3 Chuẩn hoá mơ hình ERD : 41 2.4 Ma trận chức - thực thể : 41 2.5 Xác định thực thể : 41 2.6 Khái niệm quan hệ chuẩn hoá quan hệ : 42 2.6.1 Khái niệm quan hệ : 42 2.6.2 Khóa quan hệ: 42 Mơ hình dịng liệu: 43 3.1 Ý nghĩa vai trị mơ hình dịng liệu : 43 3.2 Các kí hiệu sử dụng: 44 3.3 Các thành phần mơ hình: 44 3.4 Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) 44 3.5 Sơ đồ phân rã xử lý (Process Chart) : 45 3.6 Sơ đồ dòng liệu mức đỉnh (Top levelling Data flow Diagram (DFD): 46 3.7 Sơ đồ dòng liệu mức đỉnh (Lower levelling diagram): 47 3.8 Từ điển liệu : 49 3.8.1 Mơ tả nguồn/đích 49 3.8.2 Mô tả xử lý : 49 3.8.3 Mô tả kho chứa: 49 3.8.4 Mơ tả dịng liệu : Dòng liệu cấu trúc liệu bao gồm nhiều phần tử liệu 49 Tư liệu hóa phân tích hệ thống: 50 CÂU HỎI ÔN TẬP : 50 BÀI TẬP THỰC HÀNH : 50 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 53 Mã chương: MĐ 22 - 05 53 Các thành phần thiết kế: 54 1.1 Một số tiêu chuẩn thiết kế: 54 1.2 Thành phần thiết kế: 55 Thiêt kế kiến trúc tổng thể: 55 2.1 Mục đích: 55 2.2 Phân chia hệ thống thành hệ thống con: 55 2.3 Xác định quy trình nghiệp vụ máy tính thủ công: 56 2.4 Lược đồ cấu trúc hệ thống: 57 2.5 Lựa chọn thiết kế kiến trúc ứng dụng: 58 Thiết kế kiểm soát: 59 3.1 Mục đích: 59 3.2 Đảm bảo tính xác – kiểm tra liệu: 60 3.3 Thiết kế an toàn: 61 3.3.1 Sao lưu, khôi phục liệu: 61 3.3.2 Các biện pháp an toàn dự phòng: 61 3.3.3 Kiểm tra liệu – bảo mật: 62 Thiết kế liệu: 63 4.1 Nội dung thiết kế liệu: 63 4.1.1 Xây dựng mơ hình logic: 63 4.1.2 Hoàn chỉnh thiết kế vật lý: 64 4.2 Một số kỹ thuật thiết kế liệu: 65 4.2.1 Kỹ thuật mã hóa liệu: 65 4.2.2 Thiết kế toàn vẹn liệu: 67 4.2.3 Thiết kế phi chuẩn: 68 4.2.4 Thiết kế lưu trữ liệu lịch sử: 69 4.3 Kết giai đoạn thiết kế liệu: 70 Thiết kế chi tiết chức năng- module chương trình: 70 5.1 Một số hướng dẫn thiết kế giao diện: 70 5.2 Thiết kế trường trang hình: 72 5.3 Thiết kế giao diện hình: 73 5.3.1 Một số hướng dẫn thiết kế hình nhập: 73 5.3.2 Các loại hình nhập thường dùng: 74 5.4 Thiết kế báo cáo: 75 5.5 Đặc tả sử dụng liệu: 76 5.6 Thiết kế thủ tục, hàm: 76 5.7 Thiết kế hướng dẫn, trợ giúp: 77 5.8 Thiết kế menu: 78 Một số mơ hình hỗ trợ cơng cụ thiết kế: 79 Phương pháp kiểm định thiết kế công cụ tự động: 80 7.1 Tiêu chuẩn để kiểm định kết thiết kế: 80 7.2 Các công cụ thiết kế tự động: 80 Tư liệu hoá thiết kế: 81 8.1 Mơ hình liệu tổng thể: 81 8.2 Thiết kế liệu chi tiết: 81 8.3 Mô hình chức tổng thể: 82 8.4 Thiết kế chi tiết chức năng: 82 8.5 Thiết kế thủ tục trigger: 82 Ví dụ quản lý kho: 83 9.1 Thiết kế bảng trung gian: 83 9.2 Mục lục hồ sơ thiết kế: 85 9.3 Thiết kế chức năng: 85 CÂU HỎI ÔN TẬP: 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN Mã mơn học/mơ đun: MĐ 22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học bố trí sau sinh viên học xong môn học chung môn kiến thức kỹ thuật sở, thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trước môn học, mô đun đào tạo nghề chun sâu khác Tính chất: Là mơn học chuyên ngành bắt buộc Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hệ thống thông tin; - Hiểu sử dụng phương pháp Phân tích hệ thống thơng tin: khảo sát hệ thống, phân tích hệ thống chức năng, phân tích hệ thống liệu mơ hình dịng liệu; - Hiểu sử dụng phương pháp thiết kế hệ thống thông tin; - Về kỹ năng: - Áp dụng phương pháp Phân tích Thiết kế vào việc xây dựng ứng dụng thực tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: - Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an tồn cho người phương tiện học tập Nội dung môn học/mô đun: Thời gian S T T I Tên mô đun Thực hành, Tổng Lý số thuyết Bài tập Bài 1: Đại cương hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Kiểm tra* (LT TH) 6 0 1 0 Các hệ thống TT thông dụng 1 0 Các thành phần HTTT 1 0 Xây dựng thành công dự án công nghệ thông tin 1 0 Một số phương pháp phân tích thiết kế 1 0 Các bước xây dựng HTTT 1 0 10 5 Phương pháp mơ hình hố hệ thống 1 0 Nội dung nghiên cứu đánh giá trạng 1 0 1 0 24 15 Sơ đồ chức nghiệp vụ Sơ đồ dòng liệu Đặc tả tiến trình Kiểm tra 0 24 17 Phương tiện mô tả liệu 1 0 Xây dựng mơ hình thực thể liên kết (ER) 12 Chuyển đổi sang sơ hình liệu quan hệ (RD) 10 Kiểm tra 0 18 19 Thiết kế tổng thể Thiết kế giao diện người – máy Thiết kế kiểm soát Thiết kế chương trình Kiểm tra 0 90 30 56 II Bài 2: Khảo sát trạng hệ thống Các nguồn điều tra số phương pháp khảo sát thường dùng Xây dựng dự án Giới thiệu nghiên cứu trang số HTTT phổ biến III Bài 3: Phân tích hệ thống chức IV Bài 4: Phân tích hệ thống liệu V Bài 5: Thiết kế hệ thống thông tin quản lý Tổng cộng CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Mã chương: MĐ 22 - 01 Giới thiệu: Chương trình bày khái niệm thông tin hệ thống thông tin (HTTT) Tiếp sau khái niệm khởi đầu, chương trình bày đặc trưng HTTT, khái niệm hệ thống xử lý tác nghiệp, hệ thống thông tin quản lý hệ hỗ trợ định Trình bày khái niệm HTTT tổng thể tổ chức hoạt động phương pháp xây dựng HTTT Mục tiêu: -Hiểu ý nghĩa, vai trò thông tin thực tiễn; -Nhận thức hệ thống thông tin nhằm định hướng cho trình phân tích thiết kế hệ thống thơng tin; -Thực thao tác an tồn với máy tính Nội dung chính: Thơng tin: Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa, vai trị thơng tin thực tiễn; - Phân biệt kiện thông tin; - Trình bày đặc điểm thơng tin 1.1 Ý nghĩa - vai trị thơng tin: - Thông tin sáu loại tài nguyên tổ chức hoạt động: Trong tổ chức hoạt động ngày có loại tài nguyên bản: Tài chính, nguồn nhân lực, thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật iệu, quản lý điều hành thông tin; - Thông tin ba thành phần cấu thành nên giới khách quan: Vật chất, lượng thông tin Thông tin ngày chiếm tỷ trọng không nhỏ cấu giá thành hàng hóa sản phẩm dịch vụ; đặc biệt xã hội phát triển tỷ trọng thông tin chiếm cấu giá thành lớn; - Thông tin bốn vấn đề quan trọng kỷ 21: Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, lượng thông tin 1.2 Các đặc điểm thông tin: - Thơng tin với tư cách hàng hố ( có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng) hàng hố dạng đặc biệt việc bán thông tin thực chất việc nhân bản; - Thơng tin có tính tích hợp, tiếp tục chế biến cho thơng tin có giá trị giá trị sử dụng cao hơn; Ví dụ: Hệ điều hành Windows XP  Windows - Thông tin khác với kiện, kiện có phải thơng tin hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ngữ cảnh người cụ thể tiếp nhận Thơng tin phải người tiếp nhận mở rộng thêm nhận thức tư duy; cịn khơng kiện; - Việc chuyển giao thông tin ngày không phụ thuộc vào không gian thời gian nhờ vào môi trường Internet Hệ thống thông tin: Mục tiêu: - Làm cho sinh viên nhận biết yếu tố hệ thống: phần tử, mục đích, môi trường; - Nhận thức hệ thống thơng tin, nhằm định hướng cho q trình phân tích thiết kế hệ thống thơng tin; - Trình bày đặc trưng HTTT; - Hiểu trình bày HTTT phân loại theo chức Nêu giai đoạn phát triển hệ thống 2.1 Khái niệm Hệ thống thông tin (HTTT): Hệ thống: Là tập hợp có tổ chức nhiều phần tử thường xuyên tương tác với nhau, có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động chung cho mục đích Mơi trường phần nằm hệ thống xét thực chất hệ thống có giao tiếp với hệ thống xét Giữa hệ thống môi trường đường giới hạn xác định phạm vi hệ thống Mơi trường Phần tử Hình 1.1 Mơ hình tổng qt hệ thống Ví dụ: Hệ mặt trời, hệ thống triết học, hệ thống thủy lực, hệ thống pháp luật, hệ thống khí v.v… 10  Thiết kế báo cáo động cách định nghĩa danh sách báo cáo chi tiết cột báo cáo phép lập báo cáo với cột độ rộng khác nhau, cho phép bỏ cột khơng có giá trị, định nghĩa thêm bớt báo cáo dễ dàng… 5.5 Đặc tả sử dụng liệu: Trong thiết kế module chương trình, phần mô tả chi tiết cách sử dụng liệu chức hệ thống phần quan trọng Các mô tả sử dụng liệu cho phép người lập trình viết code xử lý cập nhật liệu vào CSDL lấy liệu báo cáo Tất hình nhập liệu hay báo cáo kết xuất phải có mơ tả sử dụng liệu Cách đặc tả khác tùy theo mục đích chức năng, nhiên tóm tắt số đặc tả chung thường sử dụng theo dạng hình nhập liệu lập báo cáo - Đặc tả sử dụng liệu cho hình nhập liệu:  Mơ tả cách cập nhật liệu: Luồng xử lý liệu chức đọc, ghi, xóa, sửa từ cột nào, bảng  Các cách kiểm tra đảm bảo tính xác tồn vẹn liệu mức trường, ghi commit  Các xử lý cập nhật, xóa liệu - Đặc tả sử dụng kết xuất báo cáo:  Các cách kết xuất liệu: Mô tả liệu lấy từ bảng, cột nào, tính theo cơng thức Đó phần mơ tả Columns Tables câu lệnh SELECT Columns…FROM Tables…  Các kết xuất liệu lấy từ View  Các điều kiện lọc liệu xuất mệnh đề WHERE  Cách lập tổng nhóm, ngắt trang: GROUP BY, BREAK ON… 5.6 Thiết kế thủ tục, hàm: Trong giai đoạn thiết kế, việc định hướng thiết kế hàm, thủ tục, tổ chức package, trigger database làm tăng tính thống xử lý tái sử dụng hệ thống Cần hiểu rõ quy trình xử lý tổng thể mối liên quan toàn hệ thống để xác định loại thủ tục, hàm cần thiết Phần thiết kế định tên hàm, đặc tả chi tiết xử lý cách sử dụng ký pháp sơ đồ luồng kiện, sơ đồ khối, luồng liệu liên quan, tham số vào ra, lời gọi, nơi gọi cần gọi - Lợi ích việc sử dụng hàm, thủ tục: o Việc xây dựng thủ tục hàm để lưu giữ loạt câu lệnh phục vụ cho nhiều lần gọi khác làm cho câu lệnh thực dễ dàng sáng sủa o Nâng cao hiệu suất: Tránh việc sử dụng câu lệnh nhiều lần nhiều người khác Giảm thiểu thời gian biên dịch câu lệnh PL/SQL pha phân tích câu lệnh số lần gọi lệnh thực database , từ đó, làm giảm lưu lượng truyền thơng mạng o Nâng cao khả bảo trì: Có thể dễ dàng sửa nội dung bên hàm, thủ tục mà không ảnh hưởng đến tham số lời gọi sửa chương trình Thay 76 đổi nội dung hàm, hay thủ tục ứng dụng cho nhiều chỗ gọi khác o Tính bảo mật toàn vẹn liệu: Việc điều khiển truy nhập liệu gián tiếp đối tượng database làm nâng cao tính bảo mật liệu - Lợi ích Package: o Tổ chức Package tập hợp kiểu liệu, biến lưu giữ giá trị thủ tục, hàm có mối liên hệ với nhau, gộp chung lại Đặc điểm bật package phần tử package gọi tồn nội dung package nạp vào hệ thống Do đó, việc gọi tới phần tử khác package sau thời gian nạp vào hệ thống Từ đó, nâng cao tốc độ thực lệnh tồn hàm, thủ tục có package o Tính phân nhỏ thành phần (Modularity) để đóng gói thành phần, cấu trúc có quan hệ logic với module ứng với package o Đơn giản việc thiết kế ứng dụng: Tất thông tin cần thiết cho việc giao tiếp đặt phần đặc tả package (package specification) Nội dung phần soạn thảo biên dịch độc lập với phần thân package (package body) Do đó, hàm hay thủ tục gọi tới thành phần package biên dịch tốt Phần thân package tiếp tục phát triển hoàn thành ứng dụng o Che dấu thông tin (hiding infomation): Package cho phép sử dụng thành phần bên dạng public (công cộng) hay private (riêng tư) Tùy theo yêu cầu thiết kế, ta cho phép truy nhập hay ẩn giấu thông tin o Nâng hiệu suất sử dụng: Ngay gọi hàm hay thủ tục package lần đầu tiên, toàn nội dung package nạp vào nhớ Do vậy, hàm thủ tục package gọi đến sau thực mà khơng cần nạp lại nhớ Việc làm giảm thiểu thao tác truy xuất vào I/O nâng cao tốc độ o Thực hện nạp chồng (Overloading):Package cho phép thực nạp chồng hàm thủ tục Theo đó, hàm thủ tục khác phép đặt trùng tên Việc nâng cao tính mềm dẻo việc sử dụng hàm, thủ tục package Khuyến cáo nên dùng theo dạng package để tránh lỗi hàm trùng tên hàm hệ thống nâng cấp bị trùng tên - Tạo Trigger package kiểm soát sở liệu, đảm bảo việc trì tính tồn vẹn, đắn liệu cách truy nhập vào liệu 5.7 Thiết kế hướng dẫn, trợ giúp: Để hỗ trợ đào tạo, tài liệu hướng dẫn cho người sử dụng quan trọng Việc xây dựng thiết kế hướng dẫn nên hỗ trợ theo nhiều cách thuận tiện cho người dùng: theo ngữ cảnh, theo từ khóa, theo chủ đề, tài liệu tổng quan phân chia thành nhiệm vụ đặt định giai đoạn theo số cách thông dụng ngày thường gọi hướng dẫn theo ngữ cảnh theo kiểu nội dung, chủ đề hay gọi Microsoft Help (MS Help) - Hướng dẫn theo ngữ cảnh (on-line) trợ giúp cho người dùng hình (Form, Report) trường (Item) tùy theo ngữ cảnh người dùng hỏi Các trợ giúp 77 sử dụng cơng cụ hệ thống có hỗ trợ tự tổ chức từ điển liệu việc hàm, thủ tục đưa hướng dẫn Cách thường gắn với ứng dụng kích hoạt người dùng ấn phím trợ giúp button liên kết sử dụng chương trình Các bảng liệu trợ giúp tổ chức theo bảng liệu trợ giúp (help text) - Một cách trợ giúp khác tổ chức hướng dẫn theo chủ đề- MS help cho phép hướng dẫn người dùng theo khung hình khác nhau: Có thể thấy hình ảnh tổng quan tồn ứng dụng theo chủ đề nội dung tra cứu theo từ khóa (index) cần thiết độc lập với ứng dụng Các tệp hướng dẫn cài đặt chạy môi trường Window mà không cần gắn với ứng dụng Các thiết kế trợ giúp đơn giản hơn, đỡ tốn công lập trình nhờ cơng cụ Microsoft Dữ liệu trợ giúp soạn thảo chuẩn bị mơi trường Word sau phát sinh file dạng hlp, chm… Nội dung tệp trợ giúp thường có bố cục dàn sau: - Giới thiệu: o Cầu hình cài đặt o Sơ đồ luồng chức - Các giao diện người dùng: o Các loại hình o Các loại lệnh - Bắt đầu: o Đăng nhập o Thốt - Các tiến trình xử lý o Chức 5.8 Thiết kế menu: Một hình chọn dạng menu cách định hướng dễ dùng, dễ hiểu cho người sử dụng họ muốn thực chức cần thiết hệ thống Mỗi menu định danh sách tùy chọn lựa chọn thực hệ thống Có nhiều kiểu nhiều cách thể menu Một số nguyên tắc thiết kế menu là: - Diễn đạt: Mỗi menu phải có tiêu đề có nghĩa, sử dụng động từ ngắn gọn cho lệnh thực thao tác rõ ràng Các thành phần menu theo cách có chữ in hoa chữ thường phải rõ ràng không lẫn lộn thành phần Thông thường chữ in hoa dùng ngữ cảnh Không nên sử dụng loại chữ in hoa - Tính tổ chức quán thành phần menu: Các tùy chọn (thành phần) khác gộp thành nhóm khác theo nhiệm vụ định thực 78 người dùng, tùy chọn phải có cách diễn đạt mã trình thực chỗ xuất - Độ dài: Số menu lựa chọn không nên vượt trang hình, sử dung cách phần nhỏ menu vượt trang hình - Cách chọn vào menu nên quán: Có thể sử dụng từ khóa ký tự, chữ số… - Làm bật (Highlight): Tối thiểu cách làm bật nên sử dụng cho lựa chọn (dùng đánh dấu check chẳng hạn) lựa chọn không phép (dùng ký tự mờ) - Một số gợi ý cách nhóm menu theo: + Luồng công việc: Thứ tự cấu trúc menu nên thiết kế gần giống tiến trình cơng việc thực tế hệ thống + Nhóm logic module: Nên nhóm thành phần menu theo chức nghiệp vụ tương tự Ví dụ nhóm theo chức menu chứa tồn report, menu khác chứa Form….Nếu nhóm theo nghiệp vụ, menu chứa tồn chức liên quan đến bán hàng, menu khác chứa chức mua… + Tần suất thực hiện: Có thể xem xét nhóm chức hay thực theo tần suất ví dụ hàng ngày, hàng tháng… + Phân quyền sử dụng: Việc nhóm module menu xem xét theo khía cạnh dễ phân quyền sử dụng, để tránh việc phân quyền tản mạn nhiều menu con… + Các mức menu lồng không nên sâu (4 mức): + Một xu hướng phổ biến ngày ứng dụng thường tự xây dựng công cụ làm menu riêng theo cách thiết kế database hóa nghĩa thành phần menu định nghĩa CSDL Các thiết kế tạo đối tượng tái sử dụng thích ứng với trường hợp khác Với cách thiết kế dễ dàng việc thay đổi, thêm bớt, chuyển đổi thứ tự thành phần menu, bố trí theo cách người dùng cho phép thiết kế phân quyền sử dụng đến thành phần menu cách mềm dẻo sử dụng Hơn nữa, cách cịn sử dụng cho chế đa ngữ, cho phép chuyển đổi linh hoạt theo ngơn ngữ khác Một số mơ hình hỗ trợ công cụ thiết kế: Các công cụ đồ họa sử dụng giai đoạn phân tích sử dụng lại giai đoạn thiết kế Cụ thể công cụ BFD, DFD, ERD Các sơ đồ thơng thường thay đổi chi tiết hóa từ sơ đồ thu sau trình phân tích Phạm vi mơ tả sơ đồ thu hẹp lại tới mức chức với mức độ chi tiết cao Thông thường với chức phức tạp, khó hiểu mặt nghiệp vụ cần làm thật kỹ với đầy đủ công cụ phân tích Có thể sử dụng cơng cụ sơ đồ phân rã chức sơ đồ luồng liệu để thể lược đồ cấu trúc hệ thống, sơ đồ liên kết trang, menu sơ đồ khối thuật toán 79 Phương pháp kiểm định thiết kế công cụ tự động: Giai đoạn thiết kế hệ thống trình bày phần việc phát triển , chi tiết hóa kết mơ hình hóa hệ thống giai đoạn khảo sát phân tích 7.1 Tiêu chuẩn để kiểm định kết thiết kế: a) Thể đầy đủ thống kết giai đoạn khảo sát Kết giai đoạn khảo sát thường tập hợp thành danh sách yêu cầu Để kiểm định, phân tích viên phải duyệt yêu cầu tự đặt câu hỏi: có phương án giải yêu cầu chưa? Ở chức nào? Dữ liệu ? b) Thể đầy đủ thống kết giai đoạn phân tích Kết giai đoạn phân tích chức bảng liệu Để kiểm định mức độ đáp ứng với kết phân tích, phân tích viên phải duyệt chức năng/bảng liệu tự đặt câu hỏi: giải đủ yêu cầu xử lý chức / bảng liệu chưa? Đã xử lý hết ràng buộc chưa? Quy trình/ tổ chức liệu tối ưu chưa? Có gây mâu thuẫn với chức năng/ liệu khác không? Phạm vi ảnh hưởng? c) Khơng có mâu thuẫn chức liệu Để kiểm định mức độ quán hai mơ hình này, phân tích viên duyệt chức tự đặt câu hỏi: đủ liệu đầu vào để thực chức chưa? Tổ chức liệu tối ưu cho nhu cầu xử lý chưa? Sau đó, phân tích viên thực công việc duyệt với bảng liệu đặt câu hỏi: liệu dùng cho việc gì? Đã có chức cập nhật bảng liệu chưa? Tương tự với giai đoạn phân tích, công việc kiểm định thường làm làm lại chiếm tới 80% lao động nhóm phân tích Các cơng cụ phân tích thiết kế tự động hỗ trợ việc kiểm định kết thiết kế theo nguyên lý nêu Các kết đánh giá thể báo cáo rõ bảng liệu chưa có chức cập nhật, chức chưa mô tả, yêu cầu chưa đáp ứng chức bảng liệu… 7.2 Các công cụ thiết kế tự động: Khi sử dụng công cụ thiết kế tự động, người ta lầm tưởng cơng cụ tự động cung cấp phần phân tích, thiết kế chương trình Thực “ tự động” dùng không thật nghĩa Nguyên lý chung công cụ thiết kế tự động hỗ trợ xây dựng hệ thống tin học; bao gồm cơng đoạn phân tích, thiết kế, sinh mã chương trình Có thể so sánh với Word công cụ hỗ trợ soạn thảo văn Phần nội dung văn phải người soạn tự nghĩ Vậy công cụ thiết kế tự động hỗ trợ nào? o Trước hết hỗ trợ công cụ thiết kế đồ họa để thể sơ đồ tương ứng o Điều quan trọng cho phép sử dụng lại kết phân tích cho phần phân tích Việc sử dụng lại kết thực dựa mối quan hệ kết phân tích phần khác ( ví dụ sơ đồ chức sơ đồ luồng liệu mơ tả mơ hình chức nên chúng phải tương ứng với nhau) o Và cuối cùng, hỗ trợ vô quan trọng công cụ trợ giúp thơng báo sai sót có giai đoạn Các sai sót tìm 80 sở mối quan hệ hữu mô hinh…Các cảnh báo đưa cho người dùng dạng báo cáo lỗi Khi dùng công cụ thiết kế tự động có cảm giác khó chịu phức tạp công cụ núi tài liệu kèm Tuy nhiên, hiểu chất khả cơng cụ việc sử dụng chúng cho phép nâng cao đáng kể chất lượng hệ thống Để minh họa thêm, công cụ thiết kế tự động Oracle Designer mô tả chi tiết phần phụ lục Tư liệu hoá thiết kế: Trong giai đoạn thiết kế thơng thường, người dùng khó tham gia địi hỏi trình độ chun sâu lập trình Tuy nhiên, đánh giá, góp ý mức độ thỏa mãn yêu cầu từ phía người dùng quan trọng giai đoạn thiết kế Vì vậy, hồ sơ thiết kế nên tách thành hai phần: phần để người dùng thẩm định phần khác phản ánh trung thực kết thẩm định người dùng, mang tính kỹ thuật để phục vụ cho giai đoạn lập trình Hồ sơ giao diện ví dụ hồ sơ cho người dùng thẩm định Hồ sơ giao diện mô tả chức năng, dạng hình, thể vị trí trường số liệu, quy trình cập nhật kiểm tra ràng buộc Khi thẩm định, người dùng tưởng tượng hệ thống thực với xử lý phục vụ quy trình nghiệp vụ họ phát biểu ý kiến, nhìn nhận hệ thống Hồ sơ thiết kế thường bao gồm nội dung sau: 8.1 Mô hình liệu tổng thể: Tương ứng với Cơ sở liệu hệ thống, biến đổi, phi chuẩn từ mơ hình liệu giai đoạn phân tích (có thể dùng ERD để thể hiện) Nếu mơ hình liệu lớn (trên 100 bảng liệu) chia theo chủ đề để tiện theo dõi Với hệ thống lớn, mơ hình liệu tổng thể thể mơ hình phân tán/ tập trung liệu, nhóm người sử dụng quyền hạn liệu Các mơ hình tổ chức liệu: phân tán, trao đổi…Các sơ đồ luồng liệu với đầy đủ bảng thuộc tính 8.2 Thiết kế liệu chi tiết: Được thực với bảng liệu với nội dung cụ thể Thiết kế chi tiết bảng liệu a Tên bảng: b Nội dung liệu: c Tần suất sử dụng: d Mức độ tăng trưởng: - Kích thước ban đầu: số ghi ban đầu - Dự kiến tốc độ tăng trưởng: số ghi tăng/ngày (tháng, năm…) đ Mô tả trường liệu - Độ dài: - Kiểu liệu: - Khuôn dạng: 81 - Miền giá trị: - Giá trị ngầm định: - Phương thức cập nhật, tính tốn (Với bảng khó hiểu, mang nhiều tính nghiệp vụ cần có thí dụ cụ thể với nhiều tình kèm) e Các ràng buộc, thứ tự thực hiện… 8.3 Mơ hình chức tổng thể: Tương ứng với menu hệ thống biến đổi từ mơ hình chức giai đoạn phân tích thỏa mãn yêu cầu người dùng (có thể dùng BFD để thể hiện) Với hệ thống lớn, mơ hình chức tổng thể thể nhóm người sử dụng quyền hạn 8.4 Thiết kế chi tiết chức năng: Thiết kế chi tiết chức thực cho chức với nội dung cụ thể sau: Thiết kế chi tiết module chức Tên chức Mục đích: Tần suất sử dụng: Nội dung chức năng: Mơ hình liệu chức năng: Mô tả sử dụng liệu chức năng: Giao diện nhập liệu: Các trường liệu Các phím chức Các biểu tượng Màn hình giao diện Các xử lí, thứ tự thực hiện, giá trị ngầm định, thao tác xử lý liệu với CSDL… 8.5 Thiết kế thủ tục trigger: Thiết kế chi tiết thủ tục Tên thủ tục, trigger: Mục đích: Được sử dụng: Sơ đồ khối thuật toán: 82 Tham số vào: Các xử lí, liệu: Kết ra: Ví dụ quản lý kho: Thiết kế bảng trung gian cho quản lý kho, Mục lục hồ sơ thiết kế Thiết kế chức liệu mẫu 9.1 Thiết kế bảng trung gian: Như mục tiêu hệ thống Quản lý kho quản lý theo dõi xuất nhập để tổng hợp số tồn kho (số lượng giá trị) theo loại mặt hàng Theo danh sách yêu cầu người dùng áp đặt lên hệ thống có yêu cầu sau: a Gợi ý số hàng tồn đơn giá tồn có yêu cầu xuất vòng thời gian < 40s Các yêu cầu cho báo cáo kho; b Lập in thẻ kho theo mặt hàng; c Thẻ kho dạng bảng, dòng thể chi tiết nhập xuất bao gồm thông tin: Ngày, Số chứng từ, Số lượng xuất/ nhập, Giá trị xuất/ nhập, Số lượng giá trị tồn sau tác nghiệp; d Có cộng tổng cho cột Số lượng xuất, Số lượng nhập, Giá trị xuất, Giá trị nhập; đ Lập báo cáo kho hàng tháng cho toàn kho hàng; e Báo cáo kho có dạng bảng dịng thể biến động xuất nhập tồn mặt hàng tháng bao gồm thông tin: Mặt hàng, Số lượng giá trị tồn đầu kì, Số lượng giá trị nhập kì, Số lượng giá trị xuất kì, Số lượng giá trị tồn cuối; g Có cộng tổng cho cột Tồn giá trị đầu kỳ, giá trị nhập, giá trị xuất, tồn giá trị cuối kỳ Với yêu cầu gợi ý hàng tồn (yêu cầu 1), sử dụng bảng liệu Chứng từ nhập, Chi tiết hàng nhập, Chứng từ xuất, Chi tiết hàng xuất, với mã hàng cần xuất, cộng tổng toàn lần nhập trừ toàn lần xuất Tuy nhiên, cách không cho số tồn thời gian yêu cầu (40s) phải duyệt toàn chứng từ xuất nhập năm Vì người thiết kế nghĩ tới việc phải sử dụng bảng trung gian chứa số tồn thời kho mã hàng để gợi ý tức Bảng trung gian Tồn kho có 03 cột Mã hàng, Số tồn Giá trị tồn Bảng với lần nhập cộng thêm số tồn giá trị tồn cho mã hàng nhập chứng từ với lần xuất tương ứng bị trừ Bảng tồn kho mô tả đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, để đồng thời sử dụng cho việc lập báo cáo cho bảng làm lại sau: Mã hàng Tồn kho số lượng đầu năm 83 Tồn giá trị đầu năm Nhập số lượng tháng Nhập giá trị tháng Xuất số lượng tháng Xuất giá trị tháng Nhập số lượng tháng Nhập giá trị tháng Xuất số lượng tháng Xuất giá trị tháng … Nhập số lượng tháng 12 Nhập giá trị tháng 12 Xuất số lượng tháng 12 Xuất giá trị tháng 12 Bảng liệu trung gian có 51 trường Khi có giao tác nhập, xuất hàng, trường tháng tương ứng cập nhật giá trị Với cấu trúc để tính số lượng giá trị tồn (gợi ý tồn) cần thực tối đa 50 phép tính cộng thoả mãn yêu cầu Bảng lại sử dụng phục vụ lập báo cáo kho có dạng: Mã hàng Tồn đầu kỳ Số lượng Giá trị Nhập kỳ Xuất kỳ Số lượng Số lượng Giá trị Giá trị Tồn cuối kỳ Số lượng Giá trị Thông thường báo cáo kho lập theo tháng Vì bảng liệu Tồn kho có quan hệ – với bảng Danh mục mặt hàng nên nhập chúng lại thành bảng đặt tên Mặt hàng Kho hàng Kỹ thuật thiết kế bảng trung gian dạng phi chuẩn Nội dung kỹ thuật tính tốn sẵn số thơng tin để cần cung cấp tức Việc xác định thơng tin cần tính toán sẵn thực giai đoạn thiết kế hệ thống yêu cầu mà người dùng áp đặt lên hệ thống Các yêu cầu dẫn đến bảng trung gian thường yêu cầu tốc độ xử lý công đoạn có tần suất sử dụng lớn…Phần thiết kế liệu trung gian phần quan trọng, địi hỏi trình độ chuyên nghiệp mức cao Người thiết kế đồng thời phải hiểu thấu đáo yêu cầu nghiệp vụ lựa chọn giải pháp thiết kế tối ưu để thoả mãn tốt yêu cầu nghiệp vụ Kỹ thuật bảng trung gian kỹ thuật hữu hiệu sử dụng để đáp ứng yêu cầu người dùng Tuy kỹ thuật dạng phi chuẩn phá vỡ tính quán liệu đồng với việc gài tiềm ẩn sai sót số liệu vào hệ thống Các sai sót liệu trung gian tính tốn từ liệu khác có khả liệu ban đầu bị biến đổi mà không cập nhật đầy đủ lên số liệu trung gian Như số tồn kho lấy bảng trung gian khơng phản 84 ánh số thực tế nguy hiểm số liệu đúng, sai nhiều trường hợp không dùng số liệu Thông thường kèm bảng trung gian dạng phi chuẩn chế kiểm tra, chế đảm bảo tính quán Các chế thực tập trung module chương trình (ví dụ module mà người ta hay gọi Dọn dẹp số liệu) tất module có sửa đổi số liệu gốc Ví dụ chức nhập chứng từ nhập kho cần có chế cộng thêm vào bảng Tồn kho mà cịn phải tính đến khả cập nhật bảng trung gian xoá chứng từ, thay đổi tăng giảm số lượng đơn giá hàng nhập Các chế đảm bảo tính quán làm cho công việc thiết kế phức tạp lên nhiều, đặc biệt trình nâng cấp Khi thay đổi đầu vào hệ thống cần kiểm soát liệu phi chuẩn có liên quan để xây dựng chế cập nhật tương ứng 9.2 Mục lục hồ sơ thiết kế: A Thiết kế liệu - Mơ hình liệu tổng thể - Thiết kế chi tiết tiết + Bảng Chứng từ nhập + Bảng Chi tiết hàng nhập + Bảng Chứng từ xuất + Bảng Chi tiết hàng xuất + Bảng Danh mục mặt hàng (Tồn kho) B Thiết kế chức - Mô hình chức tổng thể - Thiết kế chi tiết chức + Chức Nhập danh mục hàng + Chức Nhập + Chức Xuất + Chức Lập báo cáo kho - Thiết kế thủ tục, trigger + Dọn dẹp số liệu 9.3 Thiết kế chức năng: Trong phần trình bày mẫu thiết kế chức cho module Nhập kho a Tên chức năng: Nhập kho b Mục đích: Nhập, xố, sửa chứng từ nhập kho c Tần suất sử dụng: 20 lần/ngày d Nội dung: Nhập chứng từ nhập phần thông tin chung (master) phần chi tiết hàng nhập (detail), cập nhật số tồn kho bảng Tồn kho 85 đ Mơ hình liệu chức ChTuNhap ChTiNhap MatHang (Chi tiết nhập) (Danh mục mặt hàng) # ChTuNhap_ID # ID # ID Ngay DVT # MatHang_ID MoTa TonSoLuongDauNam TonGiaTriDauNam NhapSoLuongKy1 NhapGiaTriKy1 XuatSoLuongKy1 e Mô tả sử dụng liệu chức Create Read Update Delete Achieve X X Chứng từ nhập # ID X Ngay X X X X LoaiTien X X X X DienGiai X X X X Chi tiết hàng nhập # ChTuNhap_ID X X X # MatHang_ID X X X 86 SoLuong X X X X DonGia X X X X Mặt hàng # ID X DVT X MoTa X TonSoLuongDauNam TonGiaTriDauNam NhapSoLuongKy1 X NhapGiaTriKy1 X XuatSoLuongKy1 X XuatGiaTriKy1 X … X NhapSoLuongKy12 X NhapGiaTriKy12 X XuatSoLuongKy12 X XuatGiaTriKy12 X g Giao diện nhập liệu: Các trường liệu Phần thông tin chung: Số chứng từ, Ngày, Loại tiền, Diễn giải Phần thông tin chi tiết hàng nhập: Mã hàng, Đơn vị tính, Mơ tả, Số lượng, Đơn giá, Thành tiền Các phím chức năng: F2 xem danh sách Các biểu tượng: Nhập mới, Ghi, Xoá, Ra 87 Màn hình giao diện: / Số chứng từ / Ngày nhập Loại tiền Mã hàng Mô tả ĐVT Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền Chi tiết hàng nhập Thứ tự thực hiện: Nhập theo thứ tự Phần thông tin chung: Số chứng từ, Ngày, Loại tiền, Diễn giải Phần thông tin chi tiết hàng nhập: Mã hàng, Đơn vị tính (hiện), Mơ tả (hiện), Số lượng, Đơn giá, Thành tiền (hiện) Các xử lý: - Cộng thêm số lượng thành phần chi tiết hàng vào bảng Mặt hàng cho tương ứng trường NhapSoLuongKy1, NhapGiaTriKy1 i tháng chứng từ - Trường hợp sửa chứng từ trừ số cũ, cộng số vào trường Giá trị ngầm định - Ngày: Ngày hệ thống - Loại tiền: Đồng 88 CÂU HỎI ƠN TẬP: Tại nói thiết kế giai đoạn trung tâm trình phát triển hệ thống ? Các hoạt động thiết kế sản phẩm thiết kế ? Tại phương diện quản lý, người ta lại chia giai đoạn thiết kế sơ thiết kế chi tiết ? Các tiêu chuẩn thiết kế đảm bảo chất lượng ? Anh/Chị có bổ sung thêm ? Trong thiết kế mơ đun chương trình, phân tích tính gắn bó mơ đun tính liên kết mơ đun Thực hành theo nhóm: nhóm phác thảo thiết kế hệ thống theo tập nhóm xây dựng nội dung khảo sát phân tích hệ thống 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hồng Tuỵ, Phân tích Hệ thống ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, 1992;  Ngơ Trung Việt, Phân tích thiết kế tin học hệ thống quản lý - kinh doanh - nghiệp vụ, NXB Giao thông vận tải, 1995;  Viện Tốn học, Phân tích hệ thống ứng dụng, 1997;  Errol Simon, Distributed Information Systems, McGraw - Hill, 1996 90

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN