Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống dịch Covid-19 và một số yếu tố liên quan của sinh viên khoa y, trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
385,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - TRẦN THỊ HẰNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN KHOA Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ HẰNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN KHOA Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ TÀI Hà Nội - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý thầy/cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu,Thầy/Cô giáo trường Đại học Thăng Long người truyền thụ kiến thức cho tơi hồn thành chương trình học tập, lịng u nghề để tiếp tục vững bước đường nghề nghiệp chọn PGS.TS Lê Thị Tài, cô giáo đầy tâm huyết tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từ trình xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, thu thập số liệu hoàn thành luận văn Ban Chủ nhiệm khoa Y đồng nghiệp Khoa Y - trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nộ nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian tham gia học cao học trường Đại học Thăng Long q trình hồn thành luận văn Các bạn sinh viên y khoa trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội đối tượng nghiên cứu hợp tác trình thu thập số liệu, khơng có đồng ý tham gia bạn sinh viên từ YK21 đến YK24 trường tơi khơng thể hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn học viên cao học YTCC lớp 7.2 chia sẻ kinh nghiệm học tập, động viên, ủng hộ suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình tơi, người bên cạnh, động viên, ủng hộ suốt thời gian tơi học tập hồn thiện luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân thiết kế thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, xác chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế CDC Centers for Disease Control (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật) Covid Corona Virus Disease (Bệnh vi rút Corona) CP Chính phủ CT Chỉ thị NCV Nghiên cứu viên NĐ Nghị định QĐ Quyết định QH Quốc hội SV Sinh viên TTg Thủ tướng WHO World Health Organization (Tô chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm định nghĩa 1.2 Virut SARS-CoV-2 dịch Covid-19 1.2.1 Nguồn gốc, đường lây virut SARS-CoV-2 1.2.2 Trường hợp bệnh liên quan Covid-19 1.2.2.1 Trường hợp bệnh nghi ngờ 1.2.2.2 Trường hợp bệnh xác định 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng 1.2.3.1 Lâm sàng 1.2.3.2 Xét nghiệm khẳng định nguyên 1.2.4 1.3 Điều tra, giám sát, xét nghiệm báo cáo ca bệnh Covid-19 Dự phòng lây nhiễm Covid-19 1.3.1 Dự phòng lây nhiễm Covid-19 sở y tế 1.3.1.1 Các biện pháp dự phịng lây nhiễm tức 1.3.1.2 Tại khu vực sàng lọc phân loại ca bệnh 1.3.2 Phòng, chống dịch Covid-19 cho người dân 1.3.2.1 Người dân chủ động thực biện pháp phòng bệnh 1.3.2.2 Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu 11 1.3.3 Đối với hộ gia đình bệnh nhân 11 1.3.4 Đối với cộng đồng, trường học, xí nghiệp, công sở 11 1.3.5 Kiểm dịch y tế biên giới 11 1.4 Thực trạng dịch Covid-19 giới Việt Nam 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam 16 1.5 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống dịch Covid-19 yếu tố liên quan giới Việt nam 22 1.5.1 Nghiên cứu giới 22 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam 24 1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 25 1.7 Khung lý thuyết nghiên cứu 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 28 2.3 Các biến số nghiên cứu, số nghiên cứu tiêu chí đánh giá 29 2.3.1 Biến số nghiên cứu, số nghiên cứu 29 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá cho điểm điểm kiến thức, thực hành 35 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.4.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 36 2.4.2 Công cụ thu thập thông tin 36 2.4.3 Người thực 37 2.4.4 Quy trình thu thập thơng tin 37 2.5 Phân tích xử lý số liệu 38 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 39 2.6.1 Một số sai số gặp nghiên cứu 39 2.6.2 Biện pháp khắc phục sai số 39 2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 2.8 Hạn chế nghiên cứu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành sinh viên phòng, chống dịch Covid- 19 43 3.2.1 Kiến thức sinh viên phòng, chống dịch Covid-19 43 3.2.2 Thái độ sinh viên phòng, chống dịch Covid-19 49 3.2.3 Thực hành sinh viên phòng, chống dịch Covid-19 51 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 52 3.3.1 Yếu tố liên quan đến kiến thức phòng, chống dịch Covid-19 52 3.3.2 Yếu tố liên quan đến thái độ phòng, chống Covid-19 55 3.3.3 Yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống dịch Covid-19 58 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Kiến thức, thái độ, thực hành sinh viên khoa Y trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội phòng, chống dịch Covid-19 62 4.1.1 Kiến thức phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 63 4.1.2 Thái độ phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 66 4.1.3 Thực hành phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 68 4.2 Về số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 70 4.2.1 Yếu tố liên quan đến kiến thức 70 4.2.2 Yếu tố liên quan đến thái độ 72 4.2.3 Yếu tố liên quan đến thực hành 73 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến số số nghiên cứu 30 Bảng 3.1: Tỷ lệ sinh viên theo khóa học 41 Bảng 3.2: Tỷ lệ sinh viên theo giới tính 41 Bảng 3.3: Tỷ lệ sinh viên theo tôn giáo 41 Bảng 3.4: Thông tin nơi phương tiện học thường xuyên sử dụng sinh viên 42 Bảng 3.5: Tình trạng mắc bệnh mạn tính sinh viên 42 Bảng 3.6: Phương tiện tra cứu/tiếp cận thông tin sinh viên 43 Bảng 3.7: Hiểu biết sinh viên nguyên nhân gây bệnh Covid-19 43 Bảng 3.8: Kiến thức sinh viên khả Covid-19 lây truyền từ người sang người 43 Bảng 3.9: Kiến thức sinh viên đường lây Covid-19 44 Bảng 3.10: Kiến thức sinh viên nhóm đối tượng có nguy mắc Covid19 44 Bảng 3.11: Kiến thức sinh viên triệu chứng ban đầu người mắc Covid-19 45 Bảng 3.12: Kiến thức sinh viên xử trí gặp trường hợp nghi ngờ mắc Covid-19 45 Bảng 3.13: Kiến thức sv thuốc đặc hiệu vắc xin phòng Covid-19 46 Bảng 3.14: Kiến thức sinh viên hậu người mắc Covid-19 46 Bảng 3.15: Kiến thức sinh viên khả phòng, chống dịch Covid-19 46 Bảng 3.16: Kiến thức sinh viên biện pháp phòng, chống Covid-19 47 Bảng 3.17: Kiến thức chung sinh viên phòng, chống dịch Covid-19 48 Bảng 3.18: Thái độ sinh viên khuyến cáo Bộ Y tế phòng, chống dịch Covid-19 49 Bảng 3.19: Thực hành sinh viên phòng, chống dịch Covid-19 51 Bảng 3.20: Mối liên quan giới tính kiến thức phịng, chống dịch Covid19 sinh viên khoa Y 52 Bảng 3.21: Mối liên quan năm học kiến thức phòng, chống dịch Covid19 sinh viên khoa Y 53 Bảng 3.21 cho thấy có mối liên quan năm học kiến thức phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 53 Bảng 3.22: Mối liên quan nơi kiến thức phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 54 Bảng 3.23: Mối liên quan phương tiện học thường xuyên sử dụng kiến thức phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 54 Bảng 3.24: Mối liên quan phương tiện tiếp cận thông tin có kiến thức phịng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 55 Bảng 3.25: Mối liên quan giới tính thái độ phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 55 Bảng 3.26: Mối liên quan năm học thái độ phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 56 Bảng 3.27: Mối liên quan nơi thái độ phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 56 Bảng 3.28: Mối liên quan phương tiện học thường xuyên sử dụng thái độ phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 57 Bảng 3.29: Mối liên quan kiến thức thái độ phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên 57 Bảng 3.30: Mối liên quan giới tính thực hành phòng, chống dịch Covid19 sinh viên khoa Y 58 Bảng 3.31: Mối liên quan năm học thực hành phòng, chống dịch Covid19 sinh viên khoa Y 58 Bảng 3.32: Mối liên quan nơi thực hành phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y 59 Bảng 3.33: Mối liên quan phương tiện học thường xuyên sử dụng thực hành phòng, chống dịch Covid-19 59 Bảng 3.34: Mối liên quan phương tiện tiếp cận thông tin thực hành phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên y khoa 60 Bảng 3.35: Mối liên quan kiến thức với thực hành phòng, chống dịch Covid-19 đối tượng nghiên cứu 60 Bảng 3.36: Mối liên quan thái độ tới thực hành phòng, chống dịch Covid19 đối tượng nghiên cứu 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 1.1: Cập nhật tình hình dịch Covid-19 Thế giới ngày 31/3/2020 13 Biểu đồ 1.2: Diễn biến dịch giới 13 Biểu đồ 1.3: Diễn biến dịch Covid-19 khu vực Đông Nam Á 14 Biểu đồ 1.4: So sánh tỷ lệ tử vong bệnh truyền nhiễm 14 Biểu đồ 1.5: Cập nhật tình hình Covid-19 Thế giới Việt Nam đến ngày 25/10/2020 15 Biểu đồ 1.6: Tình hình dịch Covid-19 Việt Nam tính đến ngày 25/10/2020 18 Biểu đồ 1.7: Số ca nhiễm theo ngày Việt Nam từ tháng – 10/2020 19 Biểu đồ 3.1: Kiến thức chung sinh viên phòng, chống Covid-19 48 Biểu đồ 3.2: Thái độ chung sinh viên phòng, chống Covid-19 (n=404) 50 Biểu đồ 3.3: Thực hành sinh viên phòng, chống dịch Covid-19 (n=404) 52 Hình 1.1: Thơng điệp 5K phịng, chống Covid-19 Bộ Y tế 21 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh sức khỏe toàn cầu nay, theo Tiến sĩ Freedman – giáo sư y khoa dịch tễ học đại học Alabama, Birmingham cho rằng: bệnh nhiễm trùng đường hô hấp bệnh lý đáng quan ngại có khả bùng phát dịch, bao gồm hội chứng hô hấp trung đông (MERS), hội chứng suy hơ hấp cấp tính vi rút corona (SARS) cúm gia cầm (theo 'WHO R&D Blueprint.' WHO Published online November 2015) [33] Từ cuối tháng 02/2003 đến tháng 8/2003, dịch SARS (Severe Acute Respiratory Syndrome) - Bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng virut SARS Corona gây nên (SARS-CoV) xảy 29 nước toàn cầu với tổng số 8.098 trường hợp mắc bệnh 774 trường hợp tử vong Tại Việt Nam, dịch SARS xảy từ 25/2/2003 đến ngày 8/4/2003 bệnh viện Việt Pháp Hà Nội bệnh viện Ninh Bình, tổng số 63 bệnh nhân 05 trường hợp tử vong [17] Vào đầu tháng 12 năm 2019, giới chứng kiến quay trở lại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) virut Corona chủng (SARS-CoV-2) gây Bệnh xuất Vũ Hán, Trung Quốc nhanh chóng lan nhiều quốc gia giới Tới ngày 11/3/2020, bệnh lan đến 122 quốc gia lãnh thổ, gây nhiễm bệnh 126.000 người 4.616 ca tử vong, Tổ chức Y tế giới thức cơng bố bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) chủng virut Corona gây “Đại dịch toàn cầu” [23] Tính đến 9h0 ngày 25/10/2020, có 215 quốc gia, vùng lãnh thổ (trong có 02 tàu du lịch) ghi nhận ca mắc Covid-19; số người mắc Covid-19 42.916.332, hồi phục 31.659.507 trường hợp 1.154.301 người tử vong Trong ngày số ca mắc Việt Nam 1.160 người, chữa khỏi 1051 ca số ca tử vong 35 ca [7] Tại Việt Nam, ca bệnh Covid-19 xuất vào ngày 23 tháng năm 2020 tỉnh Khánh Hịa, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa (bệnh nhân người đến/lưu trú thành phố Vũ Hán - Trung Quốc) trở Việt Nam Ngày 01/2/2020 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc định số 173/QĐ-TTg việc công bố dịch truyền nhiễm Việt Nam chủng virut corona gây thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm A, nguy mức độ khẩn cấp tồn cầu [37] Tình hình dịch bệnh Việt Nam diễn biến phức tạp với giai đoạn bùng phát ổ dịch tạm lắng liên tục, số ca mắc bệnh phát tăng lên giai đoạn, Chính phủ Việt Nam nhanh chóng thực biện pháp cách ly ca bệnh/trường hợp bệnh nghi ngờ/người tiếp xúc gần với ca bệnh hàng loạt biện pháp giãn cách xã hội Ban đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 phối hợp với Bộ Y tế thường xuyên tuyền truyền, phổ biến, hướng dẫn tới người dân biện pháp phòng, chống dịch phương tiện thông tin đại chúng hình thức nhằm chung tay đẩy lùi dịch bệnh Trong nhóm đối tượng, nhóm sinh viên có ý nghĩa lớn việc phòng, chống dịch bệnh sinh viên đến từ tỉnh/thành phố khác nước, di chuyển phương tiện công cộng chiếm đa số, trọ nhiều địa điểm Nếu có ca bệnh sinh viên việc phát điều trị bệnh lây nhiễm trường học tốn vật chất nhân lực Đặc biệt, sinh viên trường Y nước kỳ vọng lực lượng hỗ trợ quan trọng công tác phòng, chống dịch bệnh nhân lực y tế nước ta cịn thiếu trầm trọng Tuy nhiên, để tham gia cơng tác phịng, chống dịch sinh viên cần có kiến thức, thái độ, thực hành dịch Covid-19 tốt Vậy câu hỏi đặt kiến thức, thái độ, thực hành phịng, chống Covid-19 củasinh viên ynói chung sinh viên khoa y, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội nào? Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành sinh viên? Để trả lời câu hỏi tiến hành đề tài “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống dịch Covid -19 số yếu tố liên quan sinh viên khoa Y, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, năm 2020” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống dịch Covid-19 sinh viên khoa Y, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống dịch Covid-19 đối tượng nghiên cứu