1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi tuân thủ phòng chống dịch Covid19 của người dân

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TRÌNH/ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRẺ/SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2021 TÊN CƠNG TRÌNH/ĐỀ TÀI: HÀNH VI TN THỦ PHỊNG CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA NGƯỜI DÂN: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRÊN MƠ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Thông tin đại chúng truyền thông MỤC LỤC NỘI DUNG LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BẢNG .vi TÓM TẮT vii ABSTRACT ix CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 Nghiên cứu định tính (qualitative research) Nghiên cứu định lượng (quantitative research) 1.5 Tính ý nghĩa đề tài Tính sáng tạo đề tài Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Cấu trúc đề tài Tóm tắt chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu .6 Quy định Chính phủ chồng chống dịch Covid - 19 Truyền thông sức khỏe Truyền thông đại chúng Truyền thông mạng xã hội Khái niệm người dân 10 Khái niệm hành vi sức khỏe 10 ii Hành vi tuân thủ phòng chống dịch Covid -19 .11 2.2 Cơ sở lý thuyết Mơ hình Lý thuyết nhận thức xã hội (SCT) 11 Mơ hình Lý thuyết tiếp cận trình hành động sức khỏe (HAPA) 12 Mơ hình niềm tin sức khỏe (HBM) 13 2.3 Các nghiên cứu có liên quan .15 Nghiên cứu Alison Bish & Susan Michie (2010) 15 Nghiên cứu Stephen Hills & Yolanda Eraso (2021) 15 Nghiên cứu Luisa Liekefett & Julia Becke (2021) 16 Nghiên cứu sức Mark Conner & Paul Norman (1996) 17 Nghiên cứu Lin et al (2020) 18 Nghiên cứu Shauly et al (2020) 19 2.4 Giả thuyết nghiên cứu: 19 Quy định phịng chống dịch Covid – 19 phủ 19 Truyền thông đại chúng 21 Truyền thông mạng xã hội 22 Nhận thức mức độ nghiêm trọng 23 Kế hoạch đối phó 24 Hành vi tuân thủ chống dịch Covid – 19 25 2.5 Mơ hình nghiên cứu thang đo 26 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Nghiên cứu định tính 31 3.3 Nghiên cứu định lượng 32 Thiết kế mẫu nghiên cứu 32 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 33 Phương pháp phân tích liệu nghiên cứu 33 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kết nghiên cứu thống kê mô tả 38 4.2 Đánh giá mơ hình 40 Kiểm định phân phối chuẩn 40 Kiểm định đa cộng tuyến 40 Đánh giá phù hợp mơ hình 41 iii 4.3 Đánh giá mơ hình đo lường .42 Độ tin cậy quán nội 42 Kiểm định giá trị hội tụ 43 Kiểm định giá trị phân biệt 44 4.4 Đánh giá mơ hình cấu trúc 46 Đánh giá cộng tuyến 46 Kiểm định giả thuyết 46 Đánh giá tác động trực tiếp gián tiếp .49 Đánh giá R2 50 Hệ số tác động f2 50 Hệ số dự báo Q2 51 Hệ số tác động q2 52 4.5 Phân tích biểu đồ hiệu suất - tầm quan trọng (IPMA) 53 4.6 So sánh đa nhóm 55 So sánh khác biệt nhóm giới tính nam nữ 55 So sánh khác biệt nhóm thành thị nông thôn 56 4.7 Thảo luận nghiên cứu 57 Tóm tắt chương 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 60 5.1 Kết luận .60 5.2 Hàm ý quản trị .61 Nhận thức mức độ nghiêm trọng 61 Truyền thông đại chúng 61 Truyền thông mạng xã hội 62 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .62 Tóm tắt chương 64 TÀI LIỆU KHAM KHẢO a PHỤ LỤC f Phụ lục f Phụ lục .g Phụ lục l Phụ lục .o iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lý thuyết nhận thức xã hội SCT 12 Hình 2.2: Mơ hình Lý thuyết tiếp cận trình hành động sức khỏe HAPA .13 Hình 2.3: Mơ hình niềm tin sức khỏe HBM 14 Hình 2.4: Mơ hình Nghiên cứu sức khỏe Mark Conner & Paul Norman .17 Hình 2.5: Mơ hình nhận thức xã hội tích hợp cho hành vi phịng ngừa COVID-19 .18 Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ phòng chống dịch Covid – 19 26 Hình 3.1: Quy trình thực nghiên cứu .30 Hình 4.1: Đồ thị thống kê đáp viên theo giới tính khu vực sinh sống 39 Hình 4.2: Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (đã chuẩn hóa) 46 Hình 4.3: Kết mơ hình tầm quan trọng - hiệu suất 54 Hình 4.4: Biểu đồ quan hệ mức độ quan trọng hiệu suất yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ (đã chuẩn hóa) 54 Hình 4.5: Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (đã chuẩn hố) nhóm giới tính Nam (bên trái) Nữ (bên phải) 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các giả thuyết nghiên cứu đề tài 26 Bảng 2.2: Các biến quan sát nghiên cứu 27 Bảng 4.1: Thông tin mẫu khảo sát 38 Bảng 4.2: Chỉ số đo lường mức độ phù hợp mơ hình với liệu thị trường 41 Bảng 4.3: Chỉ số độ tin cậy, giá trị hội tụ 42 Bảng 4.4: Các số tải nhân tố bên 44 Bảng 4.5: Kết HTMT mơ hình 45 Bảng 4.6: Các giá trị VIF Mơ hình cấu trúc 46 Bảng 4.7: Kết kiểm định giả thuyết 47 Bảng 4.8: Phân tích ý nghĩa tác động trực tiếp gián tiếp 49 Bảng 4.9: Giá trị R2 .50 Bảng 4.10: Hệ số tác động f2 51 Bảng 4.11: Các giá trị Q2 52 Bảng 4.12: Hệ số tác động q2 53 Bảng 4.13: Kết IPMA cho biến phụ thuộc 54 Bảng 4.14: Kết Boostrapping nhóm giới tính .56 Bảng 4.15: Kết Boostrapping nhóm thành thị nông thôn 57 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ/ Ý NGHĨA COVID-19 Coronavirus disease 2019 WHO World Health Organization SARS-CoV-2 Severe acute respiratory syndrome coronavirus HBM Health belief model SCT Social Cognitive Theory HAPA The Health Action Process Approach TPB Theory of Planned Behaviour RAA Reasoned Action Approach TTM The Transtheoretical Model PAPM Precaution Adoption Process Model IPMA Importance - Performance Map Analysis CMV Common Method Variance AVE Average Variance Extracted HTMT Heterotrait Monotrait SRMR Standardized Root Mean Square Residua CA Cronbach's Alpha CR Composite Reliability MGA Multi Group Analysis SEM Structural Equation Modeling CB-SEM Covariance-Based SEM PLS-SEM Partial Least Squares SEM PLS-MGA PLS multi-group analysis vii TÓM TẮT Đối mặt với đại dịch COVID-19, y tế áp dụng nhiều chiến lược khác để phòng kiểm soát lây nhiễm cộng đồng Kết nghiên cứu trước cho thấy hiệu chiến lược phụ thuộc vào hợp tác tuân thủ người dân xã hội Nghiên cứu thực nhằm khám phá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ chống dịch Covid – 19 người dân Việt Nam Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình niềm tin sức khỏe yếu tố ảnh hưởng truyền thông sức khỏe Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát cắt ngang với 650 đáp viên thời gian từ ngày 31/03/2021 đến 30/04/2021 Phương pháp lấy mẫu phi xác suất, kỹ thuật thuận tiện, cách tiếp cận online offline sử dụng để thu thập liệu Phần mềm SPSS 22 SmartPLS 3.3.3 sử dụng để xử lý liệu Kết nghiên cứu cho thấy quy định Chính phủ, truyền thơng đại chúng, truyền thông mạng xã hội, nhận thức mức độ nghiêm trọng kế hoạch đối phó có ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ phòng chống dịch Covid – 19 Kết nghiên cứu giúp quan, phủ người dân có sách giải pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa đối phó với đại dịch Covid – 19 cách hiệu Từ khố: phịng chống COVID-19; Hành vi tn thủ; Mơ hình niềm tin sức khỏe HBM; Truyền thơng đại chúng; Truyền thông mạng xã hội viii ABSTRACT Facing the COVID-19 pandemic, the health sector has adopted many different strategies to prevent and control infection in the community The results of previous studies show that the effectiveness of these strategies depends on the cooperation and compliance of the people in the society This study was conducted to explore the factors affecting the compliance behavior against Covid-19 of Vietnamese people Experimental study on health belief model and influencing factors of health communication The study used the cross-sectional survey method with 650 respondents from March 31, 2021 to April 30, 2021 Non-probability sampling methods, convenience techniques, and both online and offline approaches were used to collect the data SPSS 22 and SmartPLS 3.3.3 software were used for data processing Research results show that government regulations, mass media, social media, awareness of severity, and response plans have an impact on compliance behavior against the Covid - 19 pandemic This research result helps agencies, governments as well as people have appropriate policies and solutions to effectively prevent and deal with the Covid-19 pandemic Key words: Prevention of COVID-19; Compliance behavior; Health belief model HBM; Mass Media; Social Media ix CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại dịch Covid - 19 coronavirus gây có ảnh hưởng tồn cầu chưa có hoạt động hàng ngày lối sống người (Ahorsu, Lin, et al., 2020; Heymann & Shindo, 2020; Kobayashi et al., 2020; Lin, 2020; Pakpour, Griffiths, Chang, et al., 2020; Pakpour, Griffiths, & Lin, 2020a, 2020b; Tang et al., 2020) Chính phủ nhiều quốc gia đưa hành động giãn cách xã hội, cấm lại đóng cửa quốc gia dịch vụ không thiết yếu, trường học trường đại học tỷ lệ lây nhiễm tử vong tiếp tục tăng (Baud et al., 2020; Heymann & Shindo, 2020; Wu & McGoogan, 2020) Tại Việt Nam, tính đến ngày 15 tháng năm 2020 có 313 ca nhiễm ca tử vong Nhưng nhờ phối hợp chặt chẽ hệ thống phủ với người dân cơng tác phịng chống dịch Covid - 19 mang đến kết tương đối tốt Tuy vậy, việc tuân thủ phòng chống Covid – 19 chưa triệt để dẫn đến sóng lây nhiễm thứ ba, thứ tư Nhiều nghiên cứu trước sử dụng mơ hình HBM làm sở cho nghiên cứu có xu hướng phát triển dựa nhiều hành vi sức khỏe khác Theo Bish & Michie (2010) yếu tố nhân học; yếu tố dựa mơ hình niềm tin sức khỏe (HBM) mơ hình lý thuyết động sức khỏe (PMT) có tác động khác đến việc thực hành vi sức khỏe Nghiên cứu mức độ nhạy cảm mức độ nghiêm trọng bệnh cao hiệu việc khuyến khích hành vi bảo vệ thân khỏi dịch Covid – 19 Theo Lin et al (2020) lập kế hoạch đối phó (β = 0,575, p

Ngày đăng: 11/12/2021, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w