Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
194 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TÂM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2014 Cơng trình hoàn chỉnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện : TS TRẦN VĂN HIẾU Phản biện : PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 07 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giảng dạy nghiên cứu khoa học (NCKH) hai nhiệm vụ tách rời giảng viên (GV), NCKH mục đích nâng cao kiến thức, lực hỗ trợ cho GV cơng tác giảng dạy, hoạt động cịn mang lại giá trị phục vụ cho nhu cầu xã hội, phục vụ cộng đồng Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng (ĐHKTY-DĐN) vừa công nhận sở giáo dục đại học ngày 15/4/2013 sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II (CĐKTYT II) Trong năm qua, nhà trường ý đến công tác NCKH số GV tham gia NCKH chưa nhiều, đề tài NCKH chủ yếu thực cấp sở, tính ứng dụng chưa cao, chưa chuyển giao cơng nghệ Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH giảng viên đáp ứng với yêu cầu phát triển Nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKH GV Trường ĐHKTY-DĐN - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH GV Trường ĐHKTY-DĐN Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH GV Trường ĐHKTY-DĐN tìm biện pháp để khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động NCKH GV Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu sở lý luận NCKH, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH GV trường ĐHKTY-DĐN, đề xuất biện pháp để đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động NCKH GV nhà trường Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực trạng hoạt động NCKH GV trường ĐHKTY-DĐN từ năm 2008 đến nay, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý thời gian đến Phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường Đại học - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng - Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nói đến giáo dục đại học phải nói đến NCKH NCKH hỗ trợ cho GV công tác giảng dạy, định chất lượng đào tạo, định vị thế, uy tín sống nhà trường Đã có nhiều tác giả nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đề xuất biện pháp nhằm cải tiến chất lượng hoạt động NCKH sở giáo dục đại học Trường ĐHKTY-DĐN trường đại học non trẻ, nhìn lại tồn cảnh hoạt động NCKH GV nhà trường (từ năm 2008 đến nay) khơng ngồi mục đích giúp nhà trường nhận định có sở khoa học hoạt động NCKH GV, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động góp phần đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao với kỹ thực hành đạo đức nghề nghiệp tốt, tiếp cận với KH-CN tiên tiến giới 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khoa học Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới, … tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết nầy, tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp 1.2.2 Nghiên cứu khoa học NCKH hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới 1.2.3 Hoạt động NCKH Hoạt động NCKH hoạt động thơng qua việc chủ trì thực chương trình, dự án, đề tài NCKH cấp; hoạt động phát triển công nghệ; thực hợp đồng KH-CN; hoạt động viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo, … Đặc trưng hoạt động NCKH kết nghiên cứu phải mang lại điều mẻ phải có tính kế thừa 1.2.4 Quản lý Quản lý hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2.5 Quản lý hoạt động NCKH Quản lý hoạt động NCKH q trình tác động có mục đích chủ thể quản lý (các đơn vị quản lý khoa học, quan, trường học, bệnh viện, ) tác động lên đối tượng quản lý (các nhà khoa học, GV, ) chương trình, kế hoạch, điều phối, can thiệp, huy động, giúp đỡ, điều chỉnh, kiểm tra nhằm đạt mục đích tổ chức 1.3 HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.3.1 Tầm quan trọng NCKH giảng viên NCKH đường ngắn để GV tự nâng cao lực, tích lũy kinh nghiệm, làm giàu thêm kiến thức, phong phú thêm nội dung giảng nâng cao chất lượng đào tạo Bên cạnh cịn rèn luyện cho GV khả nhận diện giải vấn đề khoa học 1.3.2 Các quy định NCKH giảng viên Nhà nước ban hành nhiều quy định liên quan đến quản lý hoạt động NCKH Các sở giáo dục đại học có nhiệm vụ NCKH phát triển cơng nghệ, kết hợp đào tạo với NCKH sản xuất, dịch vụ KH-CN GV nhiệm vụ giảng dạy, NCKH chuyển giao cơng nghệ, cịn phải có nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ GV quy định chế độ làm việc, GV có chức danh cao phải tham gia NCKH nhiều, tạo nhiều giá trị phục vụ nhà trường xã hội 1.3.3 Các hình thức NCKH giảng viên Có nhiều hình thức NCKH để GV tham gia: GV chủ trì tham gia thực chương trình, đề án, dự án, phát triển công nghệ; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo tài liệu tham khảo, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá; báo cáo kết nghiên cứu hội thảo khoa học, tạp chí ngồi nước; Thực hiện, tư vấn hợp đồng chuyển giao công nghệ; hướng dẫn người học NCKH; phổ biến kiến thức khoa học phục vụ đời sống 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động NCKH GV Quản lý hoạt động NCKH GV nhằm đạt mục tiêu lớn nâng cao lực GV, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, sáng tạo, biết vận dụng khoa học để giải vấn đề thực tiễn Quản lý hoạt động NCKH GV cịn nhằm mục đích thẩm định, đánh giá lực GV làm sở cho việc xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng phù hợp 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động NCKH GV a Xây dựng chiến lược kế hoạch hóa nhiệm vụ NCKH GV Căn vào mục tiêu chiến lược, CSVC nguồn lực thực tế, kế hoạch hóa NCKH dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, ban hành quy chế quản lý hoạt động NCKH Nhà trường phù hợp quy định Bộ, Ngành liên quan hoạt động KH-CN Nhà trường xác định nguồn lực thực tế để có kế hoạch đầu tư cho hoạt động NCKH GV Nhà trường đạo đơn vị sở lập kế hoạch NCKH đơn vị cá nhân (GV) phù hợp với mục tiêu chiến lược nhà trường Chỉ đạo phận thi đua đề xuất biện pháp khuyến khích, động viên khen thưởng xứng đáng cho đơn vị, cá nhân có thành tích NCKH b Tổ chức, triển khai kế hoạch NCKH Trước hết, nhà trường cần hoàn thiện mặt nhân máy quản lý hoạt động NCKH để tổ chức, triển khai kế hoạch NCKH sâu rộng hiệu theo kế hoạch Trong thành lập hội đồng khoa học, cần ý đề xuất ủy viên có chun mơn lực NCKH để hỗ trợ GV nghiên cứu đánh giá xác q trình nghiệm thu đề tài Tổ chức triển khai rộng rãi toàn trường hoạt động NCKH GV, ý nâng cao trách nhiệm CBQL cấp sở c Chỉ đạo hoạt động NCKH Để đạo kịp thời, xác có tính liên tục, lãnh đạo cần có nguồn thơng tin qua nhiều kênh khác Sự đạo nghiêm túc, có tình có lý khích lệ tinh thần GV vượt qua khó khăn để hồn thành đề tài với hiệu cao d Kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH tổ chức ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn Kiểm tra biện pháp giúp CBQL nhận thông tin đảm bảo hoạt động NCKH tiến hành theo kế hoạch Có nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra từ bên ngồi; kiểm tra tổ chức; kiểm tra theo phận; tự kiểm tra cá nhân, Tổ chức ứng dụng kết NCKH khâu cuối NCKH, cần công bố rộng rãi phương tiện truyền thông, thực quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm khoa học e Động viên, khuyến khích, tạo động lực để GV tham gia hoàn thành NCKH Đây tác động hướng vào GV thông qua lợi ích vật chất, tơn vinh giá trị tinh thần, nhằm phát huy trí tuệ, trách nhiệm, niềm tự hào lịng say mê NCKH lợi ích chung nhà trường có lợi ích cá nhân f Quản lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ NCKH Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ NCKH giúp cho GV tiến hành NCKH theo trình tự logic: Biết phát vấn đề NC, xây dựng giả thuyết khoa học, lập phương án thu thập thông tin, xây dựng sở lý luận, thu thập xử lý liệu, tổng hợp đánh giá kết kết luận để có khuyến nghị hợp lý khả thi Tiểu kết chương Trên sở lý luận trình bày trên, GV có nhiệm vụ NCKH để tự nâng cao trình độ, cập nhật tiến giới vào hoạt động dạy học Hoạt động NCKH GV QL chủ thể QL thông qua quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung, tổ chức triển khai kế hoạch NCKH; quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ NCKH GV; kiểm tra, đánh giá tổ chức ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐHKTY-DĐN 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tiền thân Trường ĐHKTY-DĐN Trường Cán QuânDân Y thành lập ngày 26 tháng năm 1963, ông Re (Quảng Ngãi) Sau lần đổi tên trường, ngày 15/4/2013 Trường nâng cấp từ trường CĐKTYT II, công nhận Trường ĐHKTYDĐN theo định số 595/QĐ-TTg 2.1.2 Sứ mệnh Nhà trường Đào tạo, bồi dưỡng cán Y tế; NCKH hợp tác quốc tế lãnh vực Y tế góp phần nâng cao chất lượng Y tế Việt Nam 2.1.3 Hoạt động nhà trường a Bộ máy tổ chức Bao gồm Ban Giám Hiệu: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, phịng chức năng, khoa Bộ môn, Trung tâm 10 - Cơ sở thực tập: Tại trường bệnh viện, trung tâm Y tế thuộc tỉnh miền Trung Tây nguyên d Về đào tạo Đào tạo 10 chuyên ngành bậc học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, sơ học (Dược tá), ra, cịn có lớp đào tạo ngắn hạn chuyển đổi từ Y sỹ sang Điều dưỡng, lớp Điều dưỡng trưởng; lớp cấp chứng hành nghề Nhân viên xoa bóp Quy mơ đào tạo 10.000 HSSV e Về nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Từ 2008-2012 có 197 đề tài thực đăng Tạp chí Y học thực hành Có nhiều chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi giáo viên, sinh viên với số trường số tổ chức quốc tế Thụy Điển; Nhật Bản; Nam Úc,… 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN Chúng tiến hành khảo sát tất GV nhà trường có trình độ từ đại học trở lên, có thực tế đứng lớp năm Phiếu khảo sát phân theo nhóm đối tượng: GV giảng dạy (67 phiếu) CBQL (40 phiếu) 2.2.1 Quá trình hoạt động NCKH GV trường ĐHKTY-DĐN Sau Trường nâng cấp thành trường CĐKTYT II, công tác NCKH trọng Hiệu trưởng đạo liệt, nhiều đề tài nghiên cứu nghiệm thu Tuy nhiên, đề tài hợp tác nghiên cứu với nước (Mỹ, Thụy Điển), hầu hết đề tài thuộc cấp sở chưa có tính ứng dụng cao thực tiễn 11 2.2.2 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động NCKH Qua kết điều tra, hầu hết CBQL GV cho hoạt động NCKH có vai trò quan trọng GV đại học Tuy nhiên, phận nhỏ GV chưa tự giác tham gia NCKH 2.2.3 Thực trạng hoạt động NCKH GV 100% CBQL tham gia NCKH 55% tham gia với vai trị chủ trì, GV tham gia NCKH 71.6%, vai trị chủ trì 16.4% Hầu hết CBQL GV cho tham gia NCKH để hoàn thành trách nhiệm (đạt danh hiệu thi đua), nâng cao trình độ chun mơn mở rộng tầm hiểu biết 2.2.4 Kết hoạt động NCKH giảng viên Trong giai đoạn 2008 – 2012 có 198 đề tài NCKH (1 đề tài cấp thành phố thực hiện), 197 đề tài (thuộc cấp sở) có đề tài thuộc lãnh vực giáo dục, 18 đề tài biên soạn giáo trình cho SV cao đẳng, hầu hết đề tài chuyên ngành đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV 2.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động NCKH giảng viên Phòng QL KH-CN-HTQT phận chức đóng vai trị quan trọng việc tham mưu cho Hiệu trưởng chịu trách nhiệm công tác tổ chức QL hoạt động NCKH diễn nhà trường Tuy nhiên phận chưa hoàn thiện mặt nhân lực quản lý hoạt động NCKH cịn hạn chế 2.3.2 Thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch NCKH GV Công tác xây dựng kế hoạch NCKH GV chưa thực logic, chưa trọng đến tính kế thừa đề tài NCKH thực Thiếu tính thống việc lập kế hoạch NCKH nhà trường GV/ khoa/ môn 12 2.3.3 Thực trạng tổ chức triển khai công tác NCKH GV Công tác tổ chức triển khai hoạt động NCKH chưa thống xuyên suốt, việc lập kế hoạch thực chưa rõ ràng theo quy trình cụ thể Cơng tác tổ chức bồi dưỡng kiến thức phương pháp kỹ NCKH cho GV yếu, chưa quan tâm mức chưa thực đồng cho tất GV 2.3.4 Thực trạng công tác đạo, giám sát hoạt động NCKH GV Công tác theo dõi, đạo, giám sát thực tế hoạt động NCKH GV chưa thực hiện, trình thực thường đơn vị báo cáo nhà trường yêu cầu Phòng quản lý KH-CNHTQT chưa đủ nhân lực lực để thực trình giám sát 2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH GV Công tác kiểm tra đánh giá thường thực vào giai đoạn nghiệm thu đề tài, chưa xây dựng công cụ để đánh giá riêng hoạt động NCKH GV, tiêu chí đánh giá khen thưởng xử phạt GV lĩnh vực NCKH chưa rõ ràng chưa đánh giá ngang với hoạt động dạy học 2.3.6 Thực trạng công tác quản lý kết NCKH GV Do thành lập phịng QL KH-CN-HTQT nên bước đầu cơng tác quản lý có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc quản lý, lưu trữ, công bố kết NCKH, phổ biến thông tin hoạt động NCKH đánh giá chưa tốt Phòng QL KH-CN-HTQT chưa lưu trữ cập nhật lý lịch khoa học GV Trung tâm Thông tin – Thư viện chưa xây dựng trang mục NCKH trang web nhà trường 13 2.3.7 Thực trạng công tác khuyến khích, hỗ trợ hoạt động NCKH GV Nhà trường có thực cơng tác khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động NCKH, thực tế chưa tác động nhiều đến hoạt động NCKH GV, chưa tạo đủ động lực để GV đam mê NCKH Vấn đề hỗ trợ kinh phí tơn vinh giá trị tinh thần chưa nhà trường quan tâm mức 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV TRƯỜNG ĐHKTY-DĐN 2.4.1 Mặt mạnh Trường ĐHKTY-DĐN trường đào tạo cán kỹ thuật Y – Dược miền Trung Nhà trường bình chọn nhận “Cúp vàng thương hiệu Việt hội nhập WTO” năm 2008 dấu son lĩnh vực đào tạo nhà trường, tạo nên lực đủ mạnh để thu hút SV, GV Trường học tập giảng dạy 2.4.2 Mặt yếu CBQL hoạt động NCKH GV kiêm nhiệm, lực hạn chế, cơng tác đạo, tổ chức, triển khai cịn mang tính chất thời vụ Thiếu chuyên gia lĩnh vực NCKH 2.4.3 Cơ hội Là trường có danh tiếng đào tạo ngành kỹ thuật y tế tỉnh miền Trung Tây nguyên, hợp tác giảng dạy NCKH với tổ chức quốc tế nên GV có nhiều hội để nâng cao trình độ, tiếp cận với KH-CN tiên tiến giới 2.4.4 Thách thức Trường có nhiều CBQL GV trẻ (tuổi đời