Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
z ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT LUẬN VĂN Đề Tài : ỨNGDỤNGPHẦNMỀMREADS51.PROTEUSTRONGLẬPTRÌNHVÀMÔPHỎNGMẠCHĐIỆNTỬ MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1. Cơ sở lý thuyết 1.1. Phầnmềmlậptrìnhvà biên dịch Reads51 1.1.1. Giới thiệu về phầnmềm Reads51 SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 1 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT 1.1.2. Cách sử dụngphầnmềm Reads51 1.2. PhầnmềmmôphỏngProteus 1.2.1. Tổng quan về phầnProteus 1.2.2. Cách sử dụngphầnmềmProteus 7.8 1.3. Các linh kiện điệntử cơ bản 1.3.1. Vi điều khiển AT89C51 1.3.2. Diode phát quang (LED 7 thanh) Chương 2. Ứngdụngphầnmềm Reads51 vàProteus 7.8, lập trình, biên dịch vàmôphỏng cho mạch đếm từ 0 đến 9. 2.1. Mạch đếm từ 0 đến 9 sử dụng VĐK AT89C51 2.2. Ứngdụngphầnmềm Reads51 lậptrìnhvà biên dịch cho VĐK AT89C51 điều khiển Led 7 đoạn 2.3. ỨngdụngphầnmêmProteus 7.8 môphỏng cho mạch đếm từ 0 đến 9 Chương 3. Kết luận Lời mở đầu Trong lĩnh vực Điệntử - Viễn thông hiện nay, nhiều phầnmềm chuyên ngành có liên quan đến Công nghệ thông tin đang được sử dụng rộng rãi. Từ những SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 2 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT phầnmềmmô phỏng, thiết kế mạch in mạch nguyên lý, cho tới những phầnmềm biên dịch ngôn ngữ lậptrình sang ngôn ngữ máy. Chính vì vây, việc ứngdụng Công nghệ thông tin cho Điệntử - Viễn thông là một cách tốt nhất giúp sinh viên tiếp cận được với các phầnmềmứngdụng nhằm phục vụ cho việc học tập ngày một tốt hơn. Các phầnmềmứngdụng Công nghệ thông tin mà các kỹ sư ngành Điệntử -Viễn thông cần được trang bị, có phầnmềm biên dịch ngôn ngữ lậptrình ( Ngôn ngữ Assembly, ngôn ngữ C,… ) sang ngôn ngữ máy, phầnmềmmôphỏngProteus , phầnmềm vẽ mạch Orcad…, với mục đích biên dịch, môphỏng nguyên lý hoạt động để phù hợp với các loại linh kiện điệntửtrong thực tế. Mặt khác, với những phầnmềm biên dịch này, người kỹ sư hay sinh viên có thể hoàn thiện và phát triển kỹ năng lậptrình cũng như thiết kế mạch của bản thân, tạo đà cho việc nghiên cứu, học tập đạt được những thành tựu quan trọng. Phầnmềm biên dịch Reads51 vàPhầnmềmProteus là hai trong số các phầnmềmứngdụng đang được sử dụng phổ biến, với các chức năng ưu việt. Đó là lý do tại sao nhóm em đã xây dựngđề tài “ Ứngdụngphầnmềmlậptrình Reads51, Proteustronglậptrìnhvàmôphỏngmạchđiệntử ”, cho đồ án học phầnỨngdụng công nghệ thông tin cho Điện tử- Viễn thông. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Phầnmềmlậptrìnhvà biên dịch Reads51 1.1.1. Giới thiệu về phầnmềm Reads51 SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 3 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Phầnmềm Reads51 là một phầnmềm của Rigel Corporation, là một trong những phầnmềm biên dịch hai dạng ngôn ngữ lậptrình (Assembly và C ) sang ngôn ngữ máy ( hay mã máy ) một cách tự động. Về khía cạnh sử dụng, Reads51 là phầnmềmdễ cài đặt, sử dụngdễ dàng. Nó có khả năng dịch chương trình của nhiều họ VĐK khác nhau nhưng biên dịch tốt nhất chương trình của họ VĐK 8051. Chỉ cần soạn thảo ra một chương trình ( Code ), sau đó với vài thao tác đơn giản thì người lậptrình đã có được dữ liệu mã máy đúng với mong muốn của mình. Hiện nay, phầnmềm Reads51 cũng được sử dụng khá phổ biến trong công việc, giảng dạy và học tập của chuyên ngành Điện tử- Viễn thông. 1.1.2. Cách sử dụngphầnmềm Reads51 Cách cài phần mền Reads51 rất đơn giản. Chỉ cần tải phần mềm, chạy file Setup.exe sau đó bấm Next liên tục là được. Biểu tượng của phầnmềm trên Destops: Hình 1.1. Biểu tượng của Reads51 Bước 1. Khởi động chương trình Khởi động chương trình Click chọn biểu tượng trên Destop, hoặc chọn Start\ program\ Rigel\ Reads51. Đây là giao diện của chương trình. SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 4 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Hình 1.2. Giao diện của Reads51 Bước 2. Tạo một Project mới Click chọn Project/ New project trên thanh công cụ của giao diệnphần mềm. Hình1.3. Tạo một Project SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 5 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Chọn xong phần new project, sẽ xuất hiện hộp thoại: Hình 1.4. Hộp thoại xuất hiện Hộp thọai New Project xuất hiện, chúng ta cần chú ý đến mục Directory, vì đó là đường dẫn tới thư mục chứa Project cũng như file Hex khi ta đã biên dịch thành công. Và mục Name, là tên của project. Chọn OK. Như vậy là chúng ta đã tạo xong file Project: SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 6 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Hình 1.5. Project đã tạo Bước 3. Tạo Module Click chọn Module / Creat Module: Hình 1.6. Giao diện của Module SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 7 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Sau khi click chọn Creat module, Thì xuất hiện hộp thoại sau: Hình 1.7. Hộp thoại Module Xuất hiện hộp thoại Creat New Module, bao gồm: + Mục Name: tên module mới tạo. + Mục Description: là nơi mô tả, giới thiệu chương trình. + Và lựa chọn Flat trong mục Type, chọn Assembly trong mục Language, dạng Text trong mục Editor/Code Generator. Và sau đó chọn OK, ta sẽ được giao diện mà chúng ta có thể viết lậptrình theo ý muốn của riêng mình cho 1 linh kiện nào đó: Hình 1.8. Giao diện soạn thảo SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 8 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Và xuất hiện giao diện mà chúng ta có thể viết chương trình theo ý muốn như trên. 1.2. PhầnmềmmôphỏngProteus 1.2.1. Tổng quan về phầnProteusPhầnmềmProteus VSM được viết bởi công ty Labcenter Electronics. Proteus đã được sử dụng khá rộng rãi trên 35 quốc gia. Proteus đã tự khẳng định thế mạnh của nó về môphỏng các mạch nguyên lý sát với thực tế, trên 12 năm, càng ngày nó càng được hoàn thiện và phát triển mạnh. Proteus cung cấp cho người sử dụng hầu như toàn bộ các linh kiện điệntửđể người dùng có thể tạo ra được các mạch nguyên lý và sau cùng là chạy thử và so sánh với kết quả thực tế. Chính vì Proteus có thể tạo và chạy được các mạch đơn giản cũng như các mạch phức tạp nên có thể dùng nó trong giảng dạy, trong các phòng thí nghiệm điệntử cũng như trong thực hành vi xử lý… PhầnmềmProteus chạy trong môi trường Windown 32-bit, yêu cầu của nó về phần cứng cũng đơn giản: CPU 300 MHz trở lên. Với đặc thù của một nghành kỹ thuật, các kỹ sư Điệntử - Viễn thông luôn gắn mình với các phòng thí ngiệm. Tuy nhiên, vấn đề về trang thiết bị, linh kiện điệntử cung cấp cho sinh viên làm thí nghiệm đang còn hạn chế. Chính vì vây, việc ứngdụng Công nghệ thông tin cho Điệntử - Viễn thông là một cách tốt nhất giúp sinh viên tiếp cận được với các linh kiện, các thiết bị điệntử phục vụ cho việc học tập ngày một tốt hơn. Hiện giờ, ứngdụng một phầnmềmmôphỏngmạchđiệntử là một biện pháp hữu hiệu nhất, giúp cho sinh viên chúng em có cách tiếp cận trực quan nhất về các linh kiện điệntử .Khi đi thử việc hay đi làm. Mặt khác, việc môphỏngmạchđiệntử trên phầnmềm này sẽ giúp cho cho sinh chúng em kiểm tra được tính chính xác cũng như việc sửa lỗi ngay trên mạchđiệntử mà không cần phải tháo đi, tháo lại hay thay linh kiện khi làm mạchtrong thực tế. Điều đó giúp cho sinh viên tiết kiếm được một khoản tiền khá lớn cũng như thời gian mà chúng em đã bỏ ra. Hơn thế nữa sử dụngphầnmềmmôphỏng giúp cho chúng em tiếp cận được hầu hết các linh kiện điệntử có trên thị trường, qua đó sinh viên có thể biết SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 9 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT được cấu tạo, hình dạng, đặc điểm của các linh kiện điện tử. Từ đó xây dựng được các mạchđiệntử như mong muốn. Một trong những phần mền được sử dụng phổ biến nhất với các chức năng ưu việt hơn đó là phần mền Proteus với chương trìnhmôphỏng ISIS. 1.2.2. Cách sử dụngphầnmềmProteus 7.8 Click vào biểu tượng để chạy chương trình.chương trình được khởi động với giao diện như sau: a. Khung làm việc chung. SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 10 [...]... 5BH 4FH 66H 6DH 7DH 07H 7FH Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 20 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT 9 0 1 1 0 1 1 1 1 6FH CHƯƠNG 2 ỨNGDỤNGPHẦNMỀM READS51 VÀPROTEUS 7.8, LẬP TRÌNH, BIÊN DỊCH VÀMÔPHỎNG CHO MẠCH ĐẾM TỪ 0 ĐẾN 9 2.1 Mạch đếm từ 0 đến 9 sử dụng VĐK AT89C51 2.1.1 Ứngdụng của mạch đếm Chúng ta hiểu một cách rất đơn giản, ban đầu nó là một mạch đếm, đếm nghĩa là sao? đơn giản là nó biết đếm như chúng ta,ví... Sơ đồ mạch SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 21 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Hình 1.15 Sơ đồ mạch đếm từ 0 đến 9 2.1 Ứng dụngphầnmềm Reads51 lậptrìnhvà biên dịch cho VĐK AT89C51 điều khiển Led 7 đoạn Ở chương 1 tôi đã hướng dẫn cách sử dụng phầnmềm Reads51 khi đã tạo được một Module mới chúng ta bắt đầu công việc lậptrình của mình, ở đây tôi đã tạo được một Module mới có tên “LED 7... chương trình Chọn comple → build hoặc bấm phím F9.Nếu không có lỗi thì chương trình sẽ thông báo đường dẫn tới file “ HEX” ở phía dưới Sau khi đã lậptrình xong và cũng tạo được file để nạp vào VĐK AT89C51 không biết mạch chúng ta sẽ chạy ra sao đây, chúng ta sẽ được chiêm nghưỡng thành quả của mình trên máy tính mà không cần phải làm mạch thật chỉ cần dùngphầnmềmProteus 7.8 2.1 Ứng dụngphần mêm Proteus. .. Bước 4 Nhấp chuột vào Play để xem thành quả của mình: SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 27 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Và đây là kết quả mạch của chúng ta đã chạy SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 28 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN Trong quá trình thực hiện đồ án ứngdụng công nghệ thông tin cho điệntử viễn thông chúng em đã biết thế nào là lậptrình cho các thiết... Proteus 7.8 2.1 Ứng dụngphần mêm Proteus 7.8 môphỏng cho mạch đến từ 0 đến 9 sử dụng VĐK AT89C51 Bước 1 MởphầnmềmProteus 7.8 : Start→All programs→ Proteus 7 Professional→ ISIS 7 Professional SVTH: NINH XUÂN PHONG Người HD: HỒ SỸ PHƯƠNG 25 ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT Bước 2 Sau khi khởi động xong chương trình ta tìm các linh kiện cần dùngVà vẽ mạch nối các linh kiện lại với nhau 1, 7SEG-COM-ANODE... mình hay là theo ý kiến người khác và những gì chúng ta thấy thực tế là các dòng chữ khi ản khi hiện v.v Tuy mới lúc đầu sử dụng còn nhiều bỡ ngỡ nhưng sau một thời gian tìm hiểu và thực hành trên máy vi tính thì chúng em nhận thấy phầnmềm reads 51, Proteus 7.8 quả là các phầnmềm có tác dụng rất lớn trong việc học tập, và làm việc sau này làm quen với cách lậptrình như thế nào để liên quan đến... ĐỒ ÁN ỨNGDỤNG CNTT CHO ĐTVT và có thể được dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống Chân ALE được dùng làm ngõ vào xung lậptrình cho EPROM trong AT89C51 - Ngõ tín hiệu EA\(External Access): Tín hiệu vào EA\ ở chân 31 thường được mắc lên mức 1 hoặc mức 0 Nếu ở mức 1, AT89C51 thi hành chương trìnhtừ EPROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 4 Kbyte Nếu ở mức 0, 8951 sẽ thi hành chương trình. .. được thành thạo về sử dụng cách lậptrình cho con chíp đặc biệt là vi điều khiển 8051 vì mới được tiếp cận trong thời gian ngắn nhưng chúng em nghĩ sau này việc sử dụng nhiều reads 51 trong việc lậptrình cho vi điều khiển nhiều sẽ giúp chúng em nắm rõ các câu lệnh trong asm thành thạo trên reads51 để nghiên cứu học tập tốt hơn Trong thực tế hiện nay hầu như phòng thí nghiệm điệntử nào xây dựng nên... khi lậptrình cho EPROM trong AT89C51 - Ngõ tín hiệu RST (Reset): Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset của AT89C51 Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống Khi cấp điệnmạchtự động Reset Hình 1.11: Mạch Reset hệ thống Trạng thái của tất cả các thanh ghi của 8051 sau khi reset hệ thống được tóm tắt trong. .. Đầu dò điện áp Đầu dò dòng điện Các thiết bị ảo Công cụ vẽ 2D d Các công cụ mô phỏngMôphỏng liên tục Môphỏng Từng bước Tạm dừngDừngmôphỏng e Các thao tác cơ bản trên vùng làm việc chính - Chọn đối tượng:nhấp chuột phải lên đối tượng - Bỏ chọn:nhấp chuột phải lên vùng trống - Xóa đối tượng:nhấp chuột phải lên đối tượng - Di chuyển:chọn,kéo rê bằng chuột trái đến vị trí mới - Đưa đối tượng vào chính . 2. Ứng dụng phần mềm Reads51 và Proteus 7.8, lập trình, biên dịch và mô phỏng cho mạch đếm từ 0 đến 9. 2.1. Mạch đếm từ 0 đến 9 sử dụng VĐK AT89C51 2.2. Ứng dụng phần mềm Reads51 lập trình và. ỨNG DỤNG CNTT CHO ĐTVT LUẬN VĂN Đề Tài : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM READS51. PROTEUS TRONG LẬP TRÌNH VÀ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1. Cơ sở lý thuyết 1.1. Phần mềm lập trình. trong số các phần mềm ứng dụng đang được sử dụng phổ biến, với các chức năng ưu việt. Đó là lý do tại sao nhóm em đã xây dựng đề tài “ Ứng dụng phần mềm lập trình Reads51, Proteus trong lập trình