Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
40,15 KB
Nội dung
Lời mở đầu 10 15 20 25 30 Nhà nước pháp luật tượng, trình lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng, trung tâm quyền lực trị hệ thống trị xã hội Đã có nhiều quan điểm trái ngược đưa trình nghiên cứu phạm trù này( học thuyết tư sản , học thuyết Mác-Lênin ), song có lẽ quan điểm học thuyết MácLênin thể đắn nguồn gốc hình thành, chất chức nhà nước pháp luật Theo quan điểm nhà nước đời dựa hai sở kinh tế xã hội quan trọng, chế độ tư hưu tư liệu sản xuất phân chia giai cấp mâu thuẫn đối kháng điều hoà chúng Nhà nước đời để trì chế độ tư hữu, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị xã hội Chính Lênin định nghĩa: “ Nhà nước máy để trì thống trị giai cấp giai cấp khác Bản chất nhà nước, nhà nước giai cấp công cụ, quan, máy áp giai cấp, chuyên giai cấp” Xã hội loài người trải qua bốn kiểu nhà nước : nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Mỗi kiểu nhà nước lại hình thành nên hình thức nhà nước Do hình thức nhà nước vấn đề quan trọng lý luận nhà nước I)Khái quát chung hình thức nhà nước Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước biện pháp để thực quyền lực Hình thức nhà nước khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố : hình thức chỉnh thể, hình thức tổ chức chế chình trị Hình thức chỉnh thể thể việc tổ chức quyền lực nhà nước cao nhất, quan cấu trình tự hình thành quan ấy, mối quan hệ qua lại chúng với nhân dân mức độ tham gia nhân dân vào trình hình thành quan Hình thức chỉnh thể Hình thức chỉnh thể nhà nước bao gồm có chỉnh thể quân chủ chỉnh thể cộng hoà Trong chỉnh thể quân chủ, quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừ kế( quốc vương, sa hoàng, vua) Trong chỉnh thẻ cộng hoà, quyền lực tối cao nhà nước 10 15 20 25 30 thực quan quyền lực bầu theo nhiệm kỳ Cả chỉnh thể quân chủ chỉnh thể cộng hồ có biến dạng Chỉnh thể qn chủ chia thành chỉnh thể quân chủ tuyệt đối chỉnh thể quân chủ hạn chế Trong nhà nước quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước có quyền lực vơ hạn, thí dụ vua nhà nước phong kiến trước Trong nhà nước quân chủ hạn chế, người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực nhà nước tối cao., bên cạnh có quan quyền lực khác Hiện giới Anh, Nhật Hà Lan nước có hình thức thể qn chủ đại nghị Ở nước ngun thủ( vua) tồn mang tính hình thức truyền thống Quyền lực nhà vua khơng có ảnh hưởng lập pháp hành pháp bị hạn chế nhiều, phủ đứng đầu thủ tướng có quyền lực lớn Chỉnh thể cộng hồ chia thành hai dạng: cộng hoà dân chủ cộng hồ q tộc Đối với nhà nước có chỉnh thể cộng hoà dân chủ quyền tham gia bầu cử để lập quan đaị diện quyền lực nhà nước quy định cho tất tầng lớp nhân dân Trong nước có hình thức cộng chỉnh thể cộng hào quý tộc, quyền bầu cử quy định cho tầng lớp q tộc Hình thức tổ chức Hình thức tổ chức nhà nước hiẻu cấu hành chính-lãnh thổ nhà nước, đặc biệt mối quan hệ qua lại nhà nước phận nó, các quan nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương Có hai hình thức tổ chức nhà nước : nhà nước đơn nhà nước liên bang(phức hợp) Hình thức tổ chức nhà nước đơn giản hình thức nhà nước chia thành đơn vị hành chính-lãnh thổ( thí dụ : tỉnh, thành phố, huyện, xã, phường) Các đơn vị hành chính-lãnh thổ khơng có yếu tố chủ quyền nhà nước nước có quan quyền lực, quản lí, xét xử cao chung cho nước Nhà nước liên bang nhà nước liên hợp nhiều nhà nước Nhà nước liên bang có hai hệ thống quan quyền lực quản lí: hệ thống chung cho toàn liên bang và số hệ thống cho nước thành viên Ở nhà nước có hình thức tổ chức liên bang có chủ quyền quốc gia chung cho toàn nhà nước liên bang, đồng thời có chủ quyền quốc gia cho mổi nước thành viên Thí dụ Ấn Độ, Liên Xơ cũ trước đây,v.v Cơ chế trị Cơ chế trị tổng hợp biện pháp mà quan nhà nước sử dụnh để 10 15 20 thực quyền lực nhà nước Những phương pháp biện pháp phụ thuộc vào chất nhà nước yếu tố khác giai đoạn nước cụ thể Cơ chế trị thực tế thực hình thức chỉnh thể hình thức tổ chức nhà nước định Nó tượng động, tồn với tư cách trình, mà trình hình thành cấu trúc tổ chức định Cấu trúc hình thức chỉnh thể hình thức tổ chức tổ chức nhà nước Sự diện hình thức chỉnh thể hình thức tổ chức nhà nước, biến đổi xảy cấu trúc chúng hiểu thông qua nghiên cứu đặc điểm động chế trị Trong lịch sử xã hội có nhiều giai cấp, giai cấp thống trị dùng nhiều phương pháp, biện pháp để thực quyền lực nhà nước Nhìn chung, phương pháp biện pháp chia thành hai loại chính: phương pháp, biện pháp phản dân chủ phương pháp, biện pháp dân chủ Các phương pháp phản dân chủ thể tính độc tài, cực quyền có nhiều dạng Đáng ý phương pháp phát triển đến mức độ cao trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít Những phương pháp dân chủ có dạng thức như: dân chủ thực dân chủ giả hiệu, rộng rãi hạn chế, trực tiếp đại diện,v.v Tóm lại, hình thức nhà nước hợp ba yếu tố: hình thức chỉnh thể, hình thức tổ chức chế trị Các hình thức nhà nước lịch sử đa dạng điều lí giải hàng loạt điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hố, điều kiện kinh tế có vai trị định Từ phân tích trên, đưa sơ đồ hình thức nhà nước sau: Hình thức nhà nước Hình thức chỉnh thể 10 15 20 Sự tổ chức quyền lực nhà nước, quan nó, cấu trúc trình tự hình thành quan đó, phân chia thẩm quyền chúng Mối quan hệ qua lại với nhân dân, mức độ tham gia nhân dân vào hình thành quan Hình thức tổ chức nhà nước Cấu trúc hành lãnh thổ nhà nước Đặc trưng mối quan hẹ qua lại quan nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương Cơ chế trị Tổng thể phương pháp, biện pháp mà với giúp đỡ chúng, quyền lực nhà nước thực II) Tìm hiểu hình thức số kiểu nhà nước tiêu biểu HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC TƯ SẢN 25 30 Xét góc độ pháp lí, hình thức nhà nước nước tư sản bao gồm hình thức chỉnh thể,hình thức tổ chức chế trị 1.Hình thức chỉnh thể A.Chỉnh thể qn chủ Ở số nước tư sản đại tồn hình thức nhà nước chỉnh thể quân chủ Khác với chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, nơi tất quyền lực tập trung vào tay người(vua),chỉnh thể quân chủ nước tư sản chỉnh thể quân chủ lập hiến quyền lực nhà nước nguyên thủ (vua, quốc vương)được truyền lại cho ngưòi kế vị, bị hạn chế Hình thức tồn Anh, Nhật, Hà Lan 10 15 20 Nguyên nhân tồn chỉnh thể quân chủ lập hiến thoả hiệp tư sản phong kiến, kết hợp thể chế tư sản với thể chế phong kiến Tuy nhiên chế độ quân chủ cồn tồn tại, thích ứng với lợi ích tư sản nắm quyền quyền lực nhà vua bị hạn chế hiến pháp nghị viện ban hành Do tương quan quyền lực nhà vua nghị viện, thể quân chủ lập hiến có song phương quyền lực nhà vua nghị viện Tại đây,vua bị hạn chế quyền lập pháp, lại mở rộng quyền hành pháp Hình thức tồn Đức cuối thể kỷ XIX Nhật năm 1947 Chính thể quân chủ đại nghị tồn phổ biến nước tư sản đại(Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Na Uy, Thụy Điển, Tây Ban Nha ) Ở nước này, ngun thủ(vua) tồn khơng có ảnh hưởng lĩnh vực lập pháp Chính phủ nghị viện lập chịu trách nhiệm trước nghị viện mà không chịu trách nhiệm trước nhà vua Liên hiệp Vương quốc Anh Liên hiệp vương quốc Anh quốc gia châu Âu có lịch sử phát triển lâu dài có vị trí quan trọng lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn hoá Nằm quần đảo Anh phía Tây- Bắc lục địa châu Âu, LHVQ Anh bao gồm toàn đảo Anh, phần phía Bắc đảo Ailen phần lớn đảo nhỏ với tổng diện tích 244.820km2 LHVQ Anh chia làm vùng: Anh, Scôtlen, xứ Wales Bắc Ailen Về thể chế trị, LHVQ Anh quốc gia quân chủ lập hiến Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Nữ hoàng Lập pháp 10 Thượng nghị viện Hành pháp Tư pháp Thượng nghị viện Chính quyền trung ương Tồ án phúc thẩm Nội Hạ nghị viện Toà án tối cao Các Queens Bench Division Family Division Chancery Division 15 Chính quyền địa phương Tồ án hình Tồ án sơ thẩm 20 25 30 Toà án địa phương Tribunals 1)Nữ hoàng Hiện nay, đứng đầu nhà nước nữ hoàng Elizabeth II ( lên ngơi năm 1952) Nữ hồng biểu tượng cho sức mạnh, hình ảnh nước Anh trước Cho đến tận hôm nay, người Anh trì hình tượng dù nhiều nhiệm vụ Nữ hồng khác trước hay chí khơng cịn Về hình thức, Nữ hồng có quyền lức lớn quan lập pháp, hành pháp tư pháp Nữ hồng có quyền triệu tập giải tán nghị viện trước tổng tuyển cử Không dự luật nghị viện đưa trở thành luật khơng có chuẩn y nữ hồng Nữ hồng có quyền chọn làm thủ tướng hay nhân viên phủ sa thải Hơn Anh có nguyên tắc 10 15 20 25 30 việc nữ hoàng làm khơng trái pháp luật hay nói cách khác, nữ hoàng đứng pháp luật Tuy nhiên thực tế, quyền lực Nữ hồng khơng lớn Trước hết quan lập pháp, muốn tổ chức bầu cử, thủ tướng người đề nghị giải tán nghị viện, thường nữ hồng khơng thể từ chối đề nghị Nữ hồng khiến dự luật không trở thành luật cách không đưa chấp thuận Hoàng gia Tuy nhiên từ năm 1708 tới nay, không vị vua thực việc Với quan hành pháp, nữ hoàng tự ý chọn làm thủ tướng Thủ tướng người lãnh đạo đảng chiếm đa ghế hạ viện Tương tự vậy, thủ tướng định chọn thành viên phủ khác khơng phải nữ hồng Vậy vai trị nữ hồng Hồng gia gì? Sự tồn Hồng gia dù quyền lực khơng nhiều tránh độc quyền phủ (đứng đầu Thủ tướng) Một vai trò thực tế khác đại diện quốc gia ( tương tự nguyên thủ quốc gia) tham gia vào hoạt động kỉ niệm, xuất trước công chúng Như vậy, phủ thực có nhiều thời gian giải vấn đề đất nước 2) Các quan lập pháp Hệ thống luật pháp LHVQ Anh Điều đặc biệt Anh khơng có hiến pháp thực Tất nhiên có nguyên tắc, quy định để trì tồn tại, hoạt động đất nước song khơng có văn coi pháp luật tối cao đất nước LHVQA sử dụng tiền lệ án (luật bất thành văn- common law) Những nguyên tắc, qui định xây dựng dần dần, qua nhiều kỉ Một số luật nghịi viện thông qua ghi chép lại, số khác phán ghi lại, cịn số khác khơng ghi chép Nghị viện Nghị viện Anh giống nghị viện dân chủ phương Tây Nó xây dựng luật, theo dõi đánh giá hoạt động phủ Nghị viện Anh chia thành hai viện: Thượng viện Hạ viện Thượng nghị viện ( Viện nguyên lão) Các thành viên thượng nghị viện không bầu Những người 2/3 thừa hưởng tước hiệu quí tộc nên trở thành nghị sĩ Những người khác 10 15 20 25 30 thành viên lớn tuổi tham gia cào ban lãnh đạo đảng hạ nghị viện Nói cách khác, tham gia vào nghị viện quyền họ Thượng nghị viện giống hồng gia, có quyền lực thực Dù giấy tờ tất đề nghị hay dự luật phải thông qua thượng nghị viện trở thành luật thực sự, quyền phản đối dự luật hạ nghị viện thông qua hạn chế Sau thời hạn, tháng, dự luật hạ viện thông qua trở thành luật dù thượng nghị viện có thơng qua hay khơng Tất nhiên, Thượng nghị viện có ý nghĩa tích cực Chẳng hạn có nhiều thời gian để xem xét, thảo luận dự luật trước thơng qua hạ nghị viện đưa sửa đổi định Hạ nghị viện Các nghị sĩ hạ nghị viện dân chúng bầu đại diện cho khu vực bầu cử khác Họ thuộc đảng trị khác Hoạt đông hạ viện diễn sau: Khi vấn đề đưa ( luật hay sách thuế hay chi tiêu phủ), nghị sĩ tranh luận để tiến tới định vấn đề Thơng thường, hạ viện khơng cần tiến hành bỏ phiếu, song thực tế có bất đồng quan điểm, nghị sĩ bỏ phiếu cách vào hai hành lang ( dành cho người ủng hộ, dành cho người phản đối) nhà nghị viện Trong hạ nghị viện có uỷ ban Một số uỷ ban định để xem xét dự luật trình lên, số khác có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động phủ lĩnh vực đặc biệt Những uỷ ban gồm khoảng 40 thành viên, họ có quyền gọi người định ( ví dụ nhân viên dân chính) đến chất vấn Thành viên uỷ ban ngày trở thành phần quan trọng công việc hạ nghị viện 3)Cơ quan tư pháp Cơ quan tư pháp bao gồm quyền trung ương quyền địa phương 4)Cơ quan tư pháp Các quan tư pháp án Toà án Anh chia thành nhiều cấp bậc Ở cấp thấp án sơ thẩm “tribunals” ( án vấn đề nhập cư, an toàn xã hội, lương thực, thuế đất đai) Ở án này, quan tồ khơng phải luật sư mà người có uy tín hội đồng địa phương định Tại cấp 10 15 20 25 án này, hình phạt phạt tù năm nộp tiền phạt Tuy nhiên phạm tội lần đầu mức độ không nghiêm trọng người phạm tội khơng phải nhận hình phạt Trong vụ án nghiêm trọng có thương tích quan tồ tồ sơ thẩm chuyển án lên tồ án hình Quan tồ luật sư chuyên nghiệp phán bồi thẩm đoàn đưa Bồi thẩm đoàn 12 người chọn ngẫu nhiên từ danh sách ứng cử viên Để đưa phán phải có 10 12 người bồi thẩm đồn thống khơng vụ án xử lại với bồi thẩm đoàn khác Người bị kết án kháng án lên tồ án phúc thẩm Ở cấp cịn có tồ án địa phương chuyên giải tố tụng dân Toà án tối cao chia thành nhóm, nhóm chịu trách nhiệm lĩnh vực Trong vụ án nghiêm trọng có thương tích quan tồ sơ thẩm chuyển án lên án hình Quan tồ luật sư chun nghiệp phán bồi thẩm đoàn đưa Bồi thẩm đoàn 12 người chọn ngẫu nhiên từ danh sách ứng cử viên Để đưa phán phải có 10 12 người bồi thẩm đồn thống khơng vụ án xử lại với bồi thẩm đồn khác Người bị kết án kháng án lên án phúc thẩm Ở cấp cịn có tồ án địa phương chun giải tố tụng dân Toà án tối cao chia thành divisions, division chịu trách nhiệm lĩnh vực riêngtribunals Thượng nghị viện quan tư pháp cao LHVQ Anh Thượng nghị viện nhận đơn kháng án từ tịa án tối cao tồ phúc thẩm B Chỉnh thể cộng hồ Hình thức nhà nước phổ biến nước tư đại phát triển ngày Đây hình thức cai trị dân chủ tiến so với chỉnh thể quân chủ V.I.Lenin nói: “chế độ cộng hồ dân chủ hình thức trị tốt có chủ nghĩa tư bản” Chỉnh thể cộng hoà bao gồm loại: cộng hoà tổng thống cộng hịa đại nghị 30 Cộng hồ tổng thống Trong chỉnh thể cộng hoà tổng thống, tổng thống vừa ngyên thủ quốc gia vừa người đứng đầu phủ Chính phủ tổng thống lập độc lập với nghị viện Cacs 10 15 20 25 30 thành viên phủ tổng thống lựa chọn chịu trách nhiệm trước tổng thống Nghị viện khơng quyền bỏ phiếu tín nhiệm phủ Tổng thống nhân dân trực tiếp, hay đại hội cử tri bầu theo nhiệm kỳ Trong thực quyền lực nhà nước, tổng thống ngang quyền với nghị viện(có quyền phủ đạo luật nghị viện ban hành) Tổng thống không quyền giải tán nghị viện trước thời hạn, nghị viện khơng đựoc quyền giải tán phủ Ở đây, phân định quyền lực tổng thống, nghị viện, phủ rõ ràng Chế độ cộng hoà tổng thống tồn Mỹ số nước Nam Mỹ khác Đôi nét thể chế trị Hoa Kỳ 1)Quốc hội Hoa Kỳ Ngành lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ gồm có hai viện Thượng nghị viện Hạ nghị viện Thượng nghị viện viện: gồm có 102 nghị sĩ, tức hai nghị sĩ cho bang Các vị dân bầu lên nhiệm kỳ năm Một thượng nghị sĩ phải 30 tuổi tính đến ngày tuyển cử phải cơng dân Hoa Kỳ năm Hạ nghị viện : có 435 nghị sĩ, nhiệm kỳ năm: số nghị viên tuyển lựa bang ấn định theo dân số bang Một Hạ nghị sĩ (dân biểu) phải 25 tuổi tuyển cử phải công dân Mỹ năm Hai viện có quyền ngang cơng việc lập pháp Viện đưa sáng kiến lập pháp, ngoại trừ luật tăng thuế lợi tức phải Hạ nghi viện đưa Tuy nhiên, có Thượng nghị viện phê chuẩn hay bác bỏ hiệp ước với quốc gia khác Tổng thống đề nghị, hay bác bỏ bổ nhiệm Tổng thống bổ nhiệm Tối cao pháp viện, tướng lãnh, thành viên nội (các Bộ trưởng) đại sứ giám đốc quan quyền Trước dự án luật (Proposed legislation) thành pháp luật, dự án luật phải hai nghị viện chấp thuận Tổng thống ký Nếu Tổng thống bác bỏ ơng dùng quyền phủ quyết, luật lại lần hai nghị viện thông qua với 2/3 số thăm dự luật trở thành luật pháp mà không cần chữ ký Tổng thống Tổng thống khơng có quyền kiểm sốt Quốc hội, đảng ông chiếm đa số hai nghị viện Người có quyền lãnh đạo trị lớn Hạ nghị viện chủ tịch Hạ nghị viện lãnh tụ khối đa số Hai người có quyền phe đối lập