Khóa luận tốt nghiệp Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Toàn Gia nhằm phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Toàn Gia, rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó; đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao năng lực... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUAN TRI KINH DOANH
KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
ĐÈ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH CA CƠNG TY TNHH DAU TU XAY DUNG VA THUONG MAI TOAN GIA
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS Dao Hong Hanh Tran Thi Phuong Anh
Ma SV: 18D100004 Lớp: K54A1
Trang 2
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI: NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA CONG TY TNHH DAU TU XAY DUNG VA THUONG MAI TOAN GIA
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện:
ThS Dao Hong Hanh Tran Thi Phuong Anh
Ma SV: 18D100004
Lớp: K54AI
Trang 3i
TĨM LƯỢC
Là một doanh nghiệp cĩ thời gian hoạt động hơn 13 năm trên địa bàn Hà Nội -
nơi được đánh giá là thị trường năng động, tiềm năng Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia đã và đang ngày càng khăng định được vị thế của mình trong
tâm trí khách hàng và trên thị trường Qua thời gian thực tập tại cơng ty, trước một số thực trạng về hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng với sự hướng dẫn của Giảng viên
hướng dẫn: Đào Hồng Hạnh, em đã hồn thành được đề tài khĩa luận tốt nghiệp của
mình “'Náng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mai Toan Gia’ Qua quá trình nghiên cứu, hồn thành khĩa luận, em càng nhận thức rõ
hơn tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nĩi chung và của Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia nĩi riêng Dựa trên tình hình thực tế của cơng ty, cũng với những lý thuyết chuyên mơn, chuyên ngành
đã học và sự hướng dẫn của Giảng viên, kết quả đạt được của bài khố luận gồm:
Thứ nhất: Hệ thống hĩa những cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh và
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm khái niệm, nội dung và các yếu tố cầu thành nên năng lực cạnh tranh
Thứ hai: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây
dựng và Thương mại Tồn Gia, rút ra những thành cơng, hạn chế và nguyên nhân của những thành cơng hạn chế đĩ
Thứ ba: Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia
Các kết quả trên đảm bảo tính khoa học, tính logic, tính khách quan, trung thực Mặc dù với sự cố gắng, song do thời gian cĩ hạn, cùng với kiến thức thực tiễn chưa chuyên sâu nên bài khĩa luận cịn tơn tại nhiều thiếu sĩt Em rất mong được thây
cơ gĩp ý đề khĩa luận được hồn thiện hơn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập và làm đề tài khĩa luận tốt nghiệp với đê tài Nâng
cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia”
em đã nhận được rất nhiêu sự giúp đỡ tận tình để hồn thành đề tài của mình
Trước hết em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Hồng Hạnh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo về phương pháp làm bài và cũng như giúp chúng em chỉnh sửa nội dung một cách chỉ tiết trong bài khĩa luận đề bài làm hồn chỉnh nhất Em xin cảm ơn các thây cơ
trong Trường Đại học Thương Mại và đặc biệt thầy cơ trong Khoa quản trị kinh doanh đã tạo điêu kiện cho em cĩ cơ hội đi thực tập thực tế, giúp cho sinh viên sắp ra trường như em hiều hơn về chuyên mơn của mình và được thực hành những kiến thức đã học
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia, các anh, chị trong các phịng ban trong cơng ty đã chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em rất nhiều để em được hiểu rõ hơn về cơng ty và tìm hiéu được những khĩ khăn trong cơng tác nâng cao khả năng cạnh tranh tại cơng ty
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia em đã nhận thấy tầm quan trọng của cơng tác nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty và do đĩ với kiến thức cịn hạn chế em đã lựa chọn và quyết định nghiên cứu đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thuong mai Toan Gia”
Em xin chan thanh cam on! Sinh vién
Trang 5ill
MUC LUC
TOM LG ¿ái kuiccibtGciitấcái6iia10g8g50813644ã40:360886.135643801460186ãN88514038603088801880 i
ECE CARON sissies ccassecsscvascasiesti coe saaanaisacesouresuaspocestinia irisusspadecaue Nia e kann ett il
LE esc erecceeicasineceesy eee vii
DANH MỤC BẢNG BIẾÊU, SƠ ĐỎ St TT 112121111111 re viii PHAN MO DAU 5-21 2222122112211 1112112211211 11 1101111111121 1e
1 Tính cấp thiết của đề tài - 5: t3 1 1112151111111 21 1111110111111 c1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2 s5: 2 3; Niục đích nghiÊn CỨNG (G0 GGÝGGRNGGGGGgngttWosftwyt\dgsyopspasi 4
4 Đối tượng và pham Vi nghieN CUU 00.0 ccs ecssscsececscsesssscsecsceesessesesecasaeseasnceeeen + ?.:Phường phần tghiÊn CỮN::‹¡‹ccácccccccccciccoiciodtooiitddGaodNtwvae 5 6 XÊY câu cú Hỗ HÀ so cccccacoccnniiiduiadcbdida tdaEdillLE40Ấ010011405105400841a0i60145616ãa86kã0 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP - 2 2s cscszxzszce2 § BE Ge RUA RE 26 NER RẾN seeeeavedeoeeeeoerouseenooeoeuoeeoaaseoeeeensen 8
1.1.1 Khai niém về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh - 2 5 5522 §
lL.I.LI Khái HIỆM CạHÌ! fFdHÏH ĂĂĂẶĂSĂ Ăn § TET? Nhu ni m lời Kệ cạNh ỨGHÀ::s(áv00222010016d06600i00.4dguag 8
1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .- 9 1.2 Các nội dung lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 10
1.2.1 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 10
KLÃ TT THÍ CNIN Go oiccibacooicorauadbiooiGtrbGitooyofdcostAyi00/0/0u5090060040 56) 10 Led? CORMAERC: ccc oeanemn RAD RENeD 10 LET - DUTT EE ccc rccuvesasencsnacaenessananusescaennsssansnvenseteinmnsneneseecsnemnananvenseteenss 10
1.2.1.4 SGM XU occ cccsescsssessessssesssesssvessseessecssnesssvscavecsnucssuessnesssvecnueeenceaneses LÍ
l.2.1.5 Thương liỆM ààĂàĂĂẶ Sen nereg 1] 1.2.2 Các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp - - 12
L2.2.I Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm -z s5 12 I:2 32 Canh ừanĐ ĐĂNh 0Ì CẪ::s:-:.::z::- 5-52 2022iccictiadaaavgatidasa 12
Trang 61.23 Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14
lá 1C - TẠO (NA HN :::o(ï0502ït0000Ay0G00001á0Q001ii00166010 3G G9086 00/0683 14
TART, RE BIG Geoanarereonrnoerroottiergtittiitttteidteoettoasesebaseseea 15 1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuẬH (5S HE 11 ra 15
Fate: TAI IE aves oncscenecancnunsexnserivansaneneneacepavarannenpyseeessvanepneseveseopasanannnnss 15
1.3 Các nhân tơ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 16
1.3.1 MOi trurO'mg Vi MO ccccecceceseeeeeeseeeeecesstseececeeeeeeeeeenes 16
L337 Msi tradi MAW 021 0001/000500000600000g0608S8.0,84 8g 16
1.3.1.2 Moéitrwong chinh tri - pháp lHẬI À5 < Ăn essree 16
Í 31.3 MOU Sree reg: VAN: OG IGE eis eR RRRERERRRRARRE 16 LEE: NM8itrdởNg KRịa Rộc, CONG NQNE aiivcicrsiccsnnsenncmmn aint 17 L323: MAGE RONG tự NHIẾN:s: -.:a:cc::c(cicoioiiioiiaiiiioiodbooiiasdoardadesss 17 122: MGIGGDBREDUEEDHexoeoeeaaeeeaeaeeoeecoeaadaeoeaeoaroanoeeaenson L7 rác - TH CN RE :eneeeseeeessoivoartseaeotiarndiisotigyroisedeng0ikoapgsssoag 17
IL3.2.2 — Nhà CHHg ỨHG ĂẶ Ăn HH» 18
1.3.2.3 Đối thủ cạnh traHÌ 5< St T3 1 E11 18
Tee! «Marea PbR RAINE aia carats at 19
CHUONG 2: PHAN TICH VA DANH GIA THUC TRANG NANG LUC CANH TRANH CUA CONG TY TNHH DAU TU XAY DUNG VA THUONG MAI TAG UM isc scsssssecscesecuca setae aN eae basse caaUe Recs 20 2.1 Giới thiệu khái quát về cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mai
TH 0Ì TIÊN bong biet tac 006010 06601468591199315600356033449915956G/33/658644)920001600446824k99820080 13x 20
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng
và Thương mại Tồn Gia - - - - 21H vn tk 20 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của cơng (y cv sere 21
2.1.3 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanb oo c.cccccccccsscseeseseseeeesesseeveseseeseens 21
}Í4 tơ cầu l chếccổu cơaØÙY:::2:e202220000-660560008iGg086 21
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm gan day 23
Trang 7A000 V6 - TỔ CHỊPNG2222030G0020000000 02A4 L0GVANWGGMWEWWEWGUEdwd@kedt 24 2d (CON NRNỂ:¡i:cy020020000010G00100010630036600108800l60000800030086ã 25 ide he DS - LNT TRC scssisssascsiessssirassiassai sa RNAS UNTER ER SATAN 26 321/2 QGH-SNẨẾG scsuseaanenennnnosniriobiaoekiiaottineiaroltdiuiOkcasnkesia 28 đớn v2 TT NY,NIỆU do ceooroanonndotoonyniioaidttstoitiooloEGIRAGGAIRGORONSARGEeINGeBOS 28 2.2.2 Thực trạng các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty 29 2.2.2.1 Chất lượng sản phẩm - - ¿+ Ss+sScEEEx2EEErvrrkrxrkrrves 29 2.2.2.2 GŒiú CẢ ộĂ Ăn HH kg 30 2/2001 HỆ thành DHN HN Í:s.¿s0ï00000000g0g0600080040686888,0uus8g 31
Cath: Cong cy cenhs Cals BRC iii 06200 16Q 611046 4g: 32 2.2.3 Thực trạng chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của cơng ty 33
Wee | DOERR scans cnn ea 00x16 33
ÄX33V TNÍÀĐẰNG-cácctntioauoaodinnuaiiiitlotiainlitiotoidtitliettdg000440080003i00000A 33 2.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuậH 5c SE E1 11112111 xe 34
QZ: THERE IEG oaeeoeeeeeenweeveeeeonoeeueeggeroauseenggeroasesga 34
2.2.4 Phân tích nhân tơ ảnh hưởng của mơi trường đến việc nâng cao nang
lực cạnh tranh của cơng fy .- Ác Q11 SH S* ng HH nen nen re 35 EOL, URE TPE TEINS WEI ogG(0/20 060006160 006W0WẬWN6 35
EAA MGL HWONG NANO REOE ER RONR 36 2.3 Các kết luận về thực trạng vấn đề nghiên cứu - - + s+sccscxcscsxea 37 2.3.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương Mại Tồn Gia 38 2.3.2 Những hạn chế về khả năng cạnh tranh của Cơng ty TNHH Đầu tư
Xây đựng và THuữơng mại Tồn GẦN keeeaeeeeeeeeereeoineoeseooaeoeeoe 38
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế về khả năng cạnh tranh của cơng ty
TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia - 5-5-5 sszsscsrn 39
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ ĐÉ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CONG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MAI
TẤN EA sss cscs tte tase see 4
Trang 83.1.1 Mục tiêu của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn
Gia 4I
3.1.2 Phương hướng hoạt động trong tương lai 5c 55s c<c<ss52 42
3.2 Quan điểm giải quyết vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty
TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia - 2 2s xsszcsrn 43
3.2.1 Nang cao nang lực cơng ty trên cơ sở phát triển nguồn vốn kinh doanh 43
3.2.2 Nâng cao năng lực cơng ty bằng việc cải thiện cơng tác chăm sĩc khách hàng 43
3.2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh qua tập trung vào các hoạt động xúc
tiên tfẩữGng mại và Quằng CÃ0::::.-:s.:c:¿:ucccxccccii00200á 0u ẫ500Ags;aqGsg4 xơ 3.3 Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia 45
3.3.1 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia - - 25s sscs 45 3.3.1.1 Đảm bảo nguồn lực tài chính của cơng . s55 sec 45 3.3.1.2 Nang cao CO 86 vat CHA KP Hhudite ccccccccccccccccsscssesessscesesesesvevereecevees 46 3.3.1.3 Chú trọng hoạt động marketing, dịch vụ sau bán 46 3.3.1.4 Đầu tr nghiên cứu và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vu 47
3.3.1.5 Nâng cao chất lượng nguơn nhân lực .- - 5c 48 3.3.1.6 Nâng cao ny tín đối với khách hàng c5 49
3W ÍỐ KGH(EỀN¿psaneeooeeaneaeoaooeatuoiobiooitttoGtttatglElittttittaahoeglttesyese 49
x05 0 ~ aAUU ậẽ 51
TAL LIEU THAM KHẢO - 5-56 S63 x32 33 1211 1 1121511711115 11 1111.111 xxx 52 TAT Lao se cnc apnea borane ena ea as ascled ee eae ates Bape tances a tate paar cees eee mateo deena 53
Trang 10DANH MUC BANG BIEU, SO DO
Hình 2.1: Cơ cấu tơ chức của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và TM Tồn Gia
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm gần đây
Biêu đồ 2.1: Thực trạng các yếu tố cầu thành năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH
Đầu tư Xây dựng và TM Tồn Gia
Biều đồ 2.2: Mức độ cạnh tranh các yêu tơ câu thành của cơng ty so với mặt băng chung các cơng ty của ngành
Biêu đơ 2.3: Thực trạng các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty
Biểu đồ 2.4: Thực trạng các cơng cụ cạnh tranh của cơng ty so với mặt băng chung các cơng ty trong ngành
Biêu đồ 2.5: Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh hiện tại của cơng ty TNHH Đầu tư
Xây dựng và Thương mại Tồn Gia
Bảng 3.I:Mục tiêu từ năm 2022 đến năm 2024 của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và
Trang 11l
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
' “Thương trường như chiên trường” là cụm từ đề miêu tả sự cạnh tranh khốc liệt
của các doanh nghiệp trên thị trường hiện nay Với sự ra đời của hàng loạt các doanh
nghiệp, cơng ty khiến cho thị trường kinh doanh ngày càng tấp nập địi hỏi các doanh
nghiệp cơng ty phải cĩ những chiến lược đúng đắn, kịp thời năm bắt tình hình thị trường đề cĩ thê cạnh tranh tốt Vì thế, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗi doanh
nghiệp là rất cần thiết, khơng chỉ chú trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn
phải nâng cao được vị thế của mình bằng cách khơng ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành, áp dụng học hỏi những cơng nghệ tiên tiến vào trong sản xuất, sử dụng kiến thức
quản lý hiện đại vào hoạt động quản trị một cách khoa học sáng tạo Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thê hiện trên thương trường Sự tồn tại và sức sơng
của một đoanh nghiệp thê hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh Đề từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phân đấu của các doanh nghiệp hiện nay
Trong xu hướng hội nhập tồn cầu, đất nước đang bước vào giai đoạn thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, ngành xây dựng và vật liệu xây dựng đang ngày càng phát triên đê phục vụ xây dựng nhà ở, văn phịng, khu cơng nghiệp và các cơng trình hạ
tầng kỹ thuật khác Việc tạo ra co sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng được nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội là một điều tất yếu, đi đơi với việc phát triển kinh tế cần
chú trọng tới phát triên các ngành phụ trợ một cách đồng bộ Các doanh nghiệp vật liệu
xây dựng đang dần nâng cao khả năng thích ứng với cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đề giúp cho doanh nghiệp và thị trường ngày càng phát triên Qua quá trình
thực tập và làm việc thực tế tại Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn
Trang 122 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
[I] Michael E.Porter (1985), Lợi thể cạnh tranh, NXB Trẻ Chuỗi giá tri của
Porter giúp các nhà quản lý phân biệt được những nguồn lực tiềm an của giá trị khách hàng — điều cĩ thê giúp chúng ta đưa ra một mức giá cao, và lý đo tại sao sản phâm hay địch vụ này lại cĩ thê thay thể cho sản phẩm, địch vụ khác
[2] Philip Kotler (2000), Marketing Management, Prentice Hall Trong nội dung
của cuốn sách này, tác giả vận dụng tư duy marketing vào sản phẩm, dịch vụ, thị trường, các tơ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận, các cơng ty trong nước và nước ngồi, các cơng
ty lớn và nhỏ, các doanh nghiệp sản xuất trung gian, các ngành cơng nghiệp
[3] Jan Fagerberg (1996), Technology And Competitiveness, Oxford Review of Economic Policy, Vol 12, No 3, pp 39-51 Tac gia danh gia cac tai liệu về cơng nghệ
va kha nang canh tranh Đầu tiên, khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc tế của một
quốc gia, và các cách tiếp cận lý thuyết khác nhau về mối quan hệ giữa thương mại và
tăng trưởng, sẽ được thảo luận Sau đĩ, một SỐ nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cơng nghệ Phần cuối cùng tĩm tắt các bằng chứng và xem xét các bài học cho chính
sách
[4] Peter Maskell & Anders Malmberg (1999), Localised learning and industrial
competitiveness, Oxford University Press, Vol 23, No 2, pp 167-185 Tac gia lap luan rằng khả năng cạnh tranh bên vững địi hỏi phải liên tục thay thế các nguồn tài nguyên
cũ nát, xây dựng lại các cấu trúc lỗi thời và đổi mới các thê chế quốc gia hoặc khu vực
quan trọng về kinh tế, khi sự bắt chước dần dần biến các năng lực bản địa hĩa thành hiện tượng tồn cầu
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh luơn là một đề tài cĩ sức hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu, hoạch định cũng như quản lý của doanh nghiệp
Nguyễn Thế Nghĩa (2007) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong hội nhập kinh té Quốc té, Tạp chí Cộng sản Online số 23 (143) Bài viết chỉ rỡ,
các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức thật sự to lớn, đĩ
là hạn chế trong năng lực cạnh tranh, sự lạc hậu về khoa học - cơng nghệ, hạn chế về khâu nguyên vật liệu và sự yếu kém về thương hiệu, chiến lược phân phối, chiến lược
Trang 133
Vũ Tiến Lộc (2019), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển cân bằng và bên vững cho Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 05 (96) Bài viết chỉ ra tơng quan năng lực cạnh tranh của quốc gia, những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, tuy nhiên
năng lực cạnh tranh vẫn cịn hạn chế đặc biệt đáng lo ngại là tăng trưởng năng suất lao
động ở Việt Nam đã chậm lại Do đĩ tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị chính sách
cho Việt Nam nhăm gĩp phần nâng cao NLCT của quốc gia
Bui Thi Thanh (2012), Nang cao loi thể cạnh tranh của doanh nghiệp, NXB Lao
động Nghiên cứu này đã tổng kết và đánh giá các lý thuyết về lợi thế cạnh tranh, khái
quát chung về kinh doanh siêu thị, phân tích các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của kinh doanh siêu thị Khái quát hệ thơng siêu thị thành phĩ Hồ Chí Minh, hoạch định các quan điểm và mục tiêu nâng cao lợi thế cạnh tranh của các siêu thị tại Thành phố Hỗ Chí
Minh giai đoạn 2012-2020
Đinh Thị Thùy Linh (2017), Nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty cơ phân tự động hĩa Tân Phát, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại Khĩa luận
đã nêu ra được những khái niệm và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của cơng ty cơ phần tự động hĩa Tân Phát Đã phân tích được thực trạng hoạt
động và năng lực cạnh tranh của cơng ty, từ đĩ đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp cho
cơng ty nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường và định hướng phát triển
trong tương lai
Nguyễn Thị Tuyền (2019), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Vận chuyển nhanh 247 Việt Nam, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương
Mại Khĩa luận đã nêu ra được những khái niệm và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh vả khả năng cạnh tranh, đã phân tích được thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Vận chuyên nhanh 247 qua các chỉ tiêu: Thị phân, lợi nhuận, tỷ suất
lợi nhuận Khĩa luận cũng đưa ra được các giải pháp, các kiến nghị giúp cho cơng ty nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường
Lê Xuân Hoa (2019), Nang cao năng lực cạnh tranh của cơng ty cơ phân thiết bị
Thanh Bình, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại Khĩa luận đã phân
tích khả năng cạnh tranh của cơng ty thơng qua các cơng cụ cạnh tranh, qua các chỉ tiêu
thị phan, loi nhuan, ty suất lợi nhuận Khĩa luận đưa ra một số các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh như: nâng cao năng lực quản trị, hồn thiện hệ thống kênh phân
Trang 14Nhìn chung những luận văn nghiên cứu đề tài *Nâng cao năng lực cạnh tranh”
trong những năm trước cũng đã đánh giá và đưa ra những giải pháp tốt cho vấn đề nghiên cứu ở thời điểm hiện tại Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu đĩ đều chưa làm được ở chỗ
là chưa nêu ra được những quan điểm của cơng ty trong việc giải quyết vẫn đề nâng cao năng lực cạnh tranh tại cơng ty đĩ Với nền kinh tế luơn phát triển và biến động khơng ngừng cho nên vẫn đề nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cũng gặp phải những khĩ khăn mới cần được khắc phục Tại Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và
Thương mại Tồn Gia các năm trước chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu về đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty và đây là cơng trình nghiên cứu lần đầu tiên được đưa vào nghiên cứu tại Trường Đại học Thương Mại Do vậy, dé tai nghiên cứu về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại
Tồn Gia” cĩ tính mới mẻ và khơng trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trước đây 3 Mục đích nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia, đánh giá những thành cơng đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đĩ chỉ ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của cơng ty 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài '' Nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dung va Thương mại Tồn Gia” nhăm giải quyết 3 nhiệm vụ cơ bản:
- _ Hệ thống hĩa những cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm khái niệm, nội dung và các yếu tố cầu
thành nên năng lực cạnh tranh
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia, rút ra những thành cơng, hạn chế và nguyên nhân của
những thành cơng, hạn chế đĩ
- - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây đựng và Thương mại Tồn Gia
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Trang 155
Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vì khơng gian: Đề tai “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH
Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia” được nghiên cứu tại thị trường Hà Nội
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đữ liệu trong khoảng thời gian 3 năm gần nhất (2018 — 2020), đề xuất hệ thống các giải pháp trong thời gian 3 năm tới (2022-2024)
tầm nhìn 2025-2030
Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu về khả năng cạnh tranh, các nhân tơ
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, thực trạng năng lực cạnh tranh và các giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn
Gia
5 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng 2 phương pháp chính là phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp
phân tích dữ liệu dé tìm hiểu một cách cụ thê chính xác và đầy đủ để hiểu rõ về cơng ty,
qua đĩ nhận diện và đề xuất các phương pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Cụ thê:
$.I Phương pháp thu thập dữ liệu
Sử dụng phương pháp điều tra trắc nghiệm nội bộ, phương pháp phỏng vấn trực
tiếp và thu thập thơng tin qua báo cáo tài chính, tài liệu, báo, internet, Cĩ 2 phương pháp sử dụng chính trong phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
5.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 5.1.1.1 Phuong pháp phỏng vẫn chuyên gia
- Đối tượng phỏng vấn: Tiên hành phỏng vẫn ban quản trị cấp cao, cụ thê là Giám Đốc của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia
- Nội dung phỏng vấn: Sử dụng câu hỏi phỏng vẫn được xây dựng sẵn (6 câu hỏi) về nội dung vẻ nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dung va Thuong
mại Tồn Gia, các vẫn đề về thuận lợi, khĩ khăn, năng lực cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh của cơng ty (Phụ lục 1)
- Mục đích phỏng vấn: Giúp tìm ra được các yếu tơ câu thành năng lực cạnh tranh của
Trang 16thu thập được quan điểm giải quyết của ban lãnh đạo cơng ty trong vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty
- Thời gian tiền hành: 16/11/2021 qua Zoom 5.1.1.2 Phuong pháp điều tra khảo sát
- Đối tượng điêu tra của để tài: Các trưởng phịng ban và những nhân viên làm việc
trong cơng ty
- Nội dung điều tra: Các vẫn đề xoay quanh các yếu tơ cấu thành nên năng lực cạnh
tranh của cơng ty
- Mục đích của phiếu điều tra: Thu thập các thơng tin về thực trạng năng lực cạnh tranh
nguồn của cơng ty dưới gĩc độ đánh giá của nhân viên cơng ty
- Thời gian phát phiếu: 16/11/2021 — 23/11/2021 qua Google Form
- SỐ phiếu diéu tra: 20 phiéu Trên co sé cau thành năng lực cạnh tranh thu được từ
phỏng vấn và điều tra, đánh giá và xếp loại khả năng đáp ứng của cơng ty và các đối thủ
cạnh tranh Thu được thơng tin từ phỏng vấn và điều tra cĩ thê nhận diện được năng lực
cạnh tranh của cơng ty (Phụ lục 2)
5.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là những thơng tin đã cĩ sẵn hoặc là các kết quả nghiên cứu đã cĩ từ trước được tập hợp đề phục vụ cho việc nghiên cứu dé
tài Dựa trên kết quả, cĩ cái nhìn tơng quan về vị thế của cơng ty trên thị trường, các thuận lợi, hạn chế và mơi trường tác động của cơng ty
5.1.2.1 Các nguồn dữ liệu thứ cấp cơ bản:
- Nguồn nội bộ: Các báo cáo chức năng khác nhau trong cơng ty (báo cáo về chỉ phí, báo cáo về doanh thu, hoạt động phân phối chức năng ) của các phịng ban
- Nguồn bên ngồi: Cơ quan thơng kê và quản lý nhà nước; Các tơ chức hiệp hội; Sách,
tạp chí học thuật chuyên ngành; Luận văn, khĩa luận, kết quả hội nghị; các phương tiện
truyền thơng (internet, bách khoa mở ), các tổ chức thương mại
Š.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích dữ liệu là quá trình tính tốn các thơng tin, số liệu đã thu
thập được, sử dụng ứng dụng phần mềm excel đê thống kê đữ liệu trên phiếu điều tra Đồng thời, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chứng đê đưa ra các
Trang 176 Kết cầu của đề tài
Đề thực hiện được mục đích của đề tài, ngồi lời cảm ơn, danh mục bang biểu hình vẽ danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, phan mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo; phần nội dung chính chia làm 3 chương
Chương |: Mot sé van dé lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty
Đầu tư Xây dựng và Thương Mại Tồn Gia
Trang 18CHUONG 1: MOT SO LY LUAN CO BAN VE CANH TRANH VA NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA DOANH NGHIEP
1.1 Các khái niệm cĩ liên quan
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 1.1.1.1 Khai niém cạnh tranh
Thuật ngữ cạnh tranh hiện nay được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau
như kinh tế, thương mại, xã hội, chính trị, pháp luật, thê thao Cĩ nhiều gĩc độ nhìn
nhận khác nhau nên cũng cĩ nhiều khái niệm về cạnh tranh ra đời
Theo Michael Porter (1998) cạnh tranh là giành lấy thị phần Bản chất của cạnh
tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà
doanh nghiệp đang cĩ Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hĩa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả cĩ thê giảm đi
Theo Nguyễn Hồng Long, Nguyễn Hồng Việt (2015) cạnh tranh là sự ganh đua
giữa các chủ thê kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương
nhân ) nhằm gianh lay những vị thế đề tạo nên lợi thé tương đối trong sản xuất, tiêu
thụ hay tiêu dùng hàng hĩa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác đê thu
được nhiều lợi ích nhất cho mình Ở gĩc độ thương mại, cạnh tranh là trận chiến giữa các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh nhăm giành/giữ được sự chấp nhận và lịng
trung thành của khách hàng
Ngồi các tiếp cận trên, cịn rất nhiều các cách hiểu khác nhau về cạnh tranh,
cạnh tranh cĩ thể hiểu một cách đây đủ: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể
kinh tế trên thị trường nhằm giành lấy những vị thể dé tạo nên lợi thể tương đổi trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hĩa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại
khác đẻ thu được nhiễu lợi ích nhất cho mình
1.1.1.2 Khái niệm lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là một trong nhiều thuật ngữ chính của quản trị chiến lược Lợi thế cạnh tranh được hiệu đơn giản là vị thế mà một doanh nghiệp muốn đạt được so với đối thủ cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh gắn liền với hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp
Trang 199
vượt trội, năng suất vượt trội, sự đơi mới vượt trội và đáp ứng khách hàng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh
Theo Michael Porter cĩ hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản là: Lợi thế cạnh tranh
dựa vào chỉ phí thấp và lợi thế cạnh tranh dựa vào khác biệt hĩa
Chỉ phí tháp: Lợi thê về chỉ phí là khi một doanh nghiệp sản xuất cung cấp các
sản phẩm/dịch vụ với mức giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm thu hút những khách hàng mục tiêu
Khác biệt hĩa: Lợi thế về khác biệt hĩa là khi một doanh nghiệp cung cấp các
sản phâm/dịch vụ khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, qua đĩ mang lại những lợi ích
vượt xa các sản phâm cạnh tranh từ những đối thủ khác Lợi thế về khác biệt hĩa cĩ thể là về chất lượng sản phẩm, thiết kế, mẫu mã, dịch vụ khách hàng
Tĩm lại, xây dựng lợi thế cạnh tranh là phát huy nội lực của doanh nghiệp tạo ra
sản phâm cĩ tính đặc thù riêng biệt so với đối thủ cạnh tranh bằng cách nâng cao năng lực cạnh tranh đề phát triên doanh nghiệp
1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo Tơ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế
Theo Từ điện Bách khoa tồn thư Việt Nam năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một nước giành thắng lợi (kê cả giành lại một phan hay tồn bộ thị phan) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ Một doanh
nghiệp được coi là cĩ năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp đĩ cĩ thê đứng vững trên
thị trường và ngày càng phát triên
Theo Micheal Poter (1996) năng lực cạnh tranh của cơng ty cĩ thê hiệu là khả
năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phâm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của
cơng ty đĩ Năng lực giành giật và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thì doanh nghiệp đĩ cĩ năng lực cạnh tranh cao Các đơi thủ cạnh tranh bĩ hẹp ở đối thủ cạnh tranh trực
tiếp mà cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ân và các sản phẩm thay thê
Từ những quan điểm trên ta cĩ thê tơng hợp đưa ra khái niệm như sau: “Măng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thể cạnh tranh của
doanh nghiệp thê hiện ở khả năng sản xuất, tiêu thụ, thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả các
Trang 201.2 Các nội dung lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1 Các yếu tố cầu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
L2.L1 Tài chính
Đây là yêu tơ quan trọng quyết định khả năng sản xuất và là chỉ tiêu hàng dau dé
đánh giá quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp Nguơn lực tài chính ở đây bao gồm: quy
mơ tài chính của doanh nghiệp tình hình nguồn vốn, đầu tư, tình hình tài chính tốt sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng được quy mơ sản xuất kinh doanh, đầu tư đơi mới máy mĩc, trang thiết bị, đầu tư vào các chương trình PR, quảng cáo, giới thiệu sản phâm từ đĩ
nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nguồn vốn lớn sẽ giúp doanh nghiệp tự chủ về tài chính, giảm bớt được các khoản nợ vay giảm bớt được các rủi ro xảy ra tạo cho doanh nghiệp cĩ khả năng cạnh tranh hơn từ đĩ cĩ nhiêu cơ hiệu kinh
đoanh hơn Nếu tình hình tài chính yếu kém thì sẽ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của
doanh nghiệp, cu thể là cĩ thê làm gián đoạn hoạt động sản xuất, kinh đoanh của doanh nghiệp, hạn chế việc đào tạo nâng cao trình độ cán bộ và nhân viên, hạn chế triển khai nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu thị trường, như hạn chế việc sử dụng cơng nghệ hiện đại, hạn chế hiện đại hố hệ thống tơ chức quản lý, gây nên ảnh hưởng đến các mục tiêu
lâu dài của doanh nghiệp
1.2.1.2 Cong nghé
Cơng nghệ cĩ ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đề cĩ năng lực cạnh tranh tốt doanh nghiệp phải được trang bị bằng cơng nghệ hiện đại Cơng nghệ hiện đại là cơng nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sản phẩm ngắn, tiêu hao năng lượng và nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạt cao, chất lượng sản phẩm tốt, ít gây ơ nhiễm mơi trường Doanh nghiệp cần lựa chọn cơng nghệ thích hợp, đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ đủ năng lực, trình độ đề điều khiên và kiêm sốt cơng nghệ nhằm
phát huy tối đa năng suất thiết kế của cơng nghệ Vậy việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại trong quá trình sản xuất và kinh doanh giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao
động, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ do đĩ làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng
1.2.1.3 Nhan luc
Nguồn nhân lực cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng của doanh
Trang 2111
xuất kinh doanh Việc sử dụng nguồn nhân lực như thế nào để cĩ hiệu quả luơn là cơ
hội cũng như thách thức cho hoạt động quản trị cĩ hiệu quả Từ đĩ doanh nghiệp luơn phải xác định được điểm mạnh điểm yêu của nguồn nhân lực đề cĩ những chiến lược
kinh doanh phù hợp và hiệu quả tạo ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Như vậy đề nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì những người trong doanh nghiệp phải cĩ ý thức và trách nhiệm, nghĩa vụ về cơng việc của mình Muốn vậy khâu tuyên dung đảo tạo và đãi ngộ nhân sự là vấn đề quan trọng, nĩ quyết định đến sự tơn tại và
phát triên của doanh nghiệp 1.2.1.4 Sản xuất
Năng lực sản xuất hay cịn gọi là cơng suất là khả năng sản xuất sản phâm và
cung ứng dịch vụ của máy mĩc thiết bị, lao động và các bộ phận của một doanh nghiệp
trong một đơn vị thời gian nhất định (tháng, quý năm ) trong điều kiện xác định Năng lực sản xuất cĩ thê tính cho một phân xưởng, một cơng đoạn sản xuất, một đây chuyền hay tồn bộ hệ thơng sản xuất Trong trường hợp các bộ phận sản xuất sắp xếp theo quy
trình cơng nghệ, năng lực sản xuất được xác định ở khâu yếu nhất Năng lực sản xuất là
một đại lượng động, cĩ thê thay đơi theo thời gian và điều kiện sản xuất Nếu thay đơi
số lượng thiết bị, điện tích sản xuất, bố trí phân giao cơng việc cho nhân viên hợp ly, cai
tiền quản lý thì năng lực sản xuất sẽ thay đồi 1.2.1.5 Thương hiệu
Ủy tín, thương hiệu của doanh nghiệp được coi là sức mạnh vơ hình của doanh
nghiệp Nĩ được hình thành trong cả một quá trình phấn đấu lâu đài, kiên trì theo đuơi
mục tiêu và chiến lược đúng đăn Thương hiệu trước hết được xây dựng bằng con đường chất lượng: chất lượng của hệ thống quản lý, của từng con người trong doanh nghiệp,
chất lượng sản phâm doanh nghiệp sản xuất cung cấp cho thị trường Thương hiệu của
doanh nghiệp cịn được xây dựng bằng sự đĩng gĩp của doanh nghiệp vào sự phát triên bên vững của nên kinh tế xã hội, của các dịch vụ đi kèm với sản phẩm, của hoạt động marketing và quảng cáo trung thực Nếu sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp cĩ thương hiệu mạnh sẽ kích thích người mua nhanh chĩng đi đến quyết định mua, nhờ đĩ
mà thị phần của doanh nghiệp gia tăng Nhưng đánh giá thương hiệu khơng chỉ ở số
lượng các thương hiệu mạnh doanh nghiệp đang cĩ mà quan trọng phải đánh giá được
khả năng phát triển của thương hiệu Khả năng đĩ cho thấy sự thành cơng của doanh
Trang 221.2.2 Các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp 1.2.2.1 Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là tơng thê các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phâm thê
hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với cơng dụng của sản phẩm Nếu như trước kia giá cả được coi là quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nĩ phải nhường chỗ cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Khi cĩ cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm nào tốt hơn, đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng thì họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn Chất lượng sản phẩm
ngày càng cao tức là mức độ thoả mãn nhu cầu ngày càng lớn dần đến sự thích thú tiêu
dùng sản phâm ở khách hàng tăng lên, do đĩ làm tăng khả năng thắng thế trong cạnh
tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào tạo được sự khác biệt, an tượng đối với khách
hàng về sản phâm của mình thì doanh nghiệp đĩ đã thành cơng trong việc tạo dựng năng
lực cạnh tranh
Tuy nhiên nhiều khi chất lượng quá cao cũng khơng thu hút được khách hàng vì
khách hàng sẽ nghĩ rằng những sản phẩm cĩ chất lượng cao luơn đi kèm với giá cao
Khi đĩ, họ cho rằng họ khơng cĩ đủ khả năng đê tiêu dùng những sản phẩm này Vì vậy
muốn sản phâm của doanh nghiệp cĩ khả năng cạnh tranh được trên thị trường thì doanh nghiệp phải cĩ chiến lược sản phâm đúng đắn, tạo ra được những sản phẩm phù hợp,
đáp ứng nhu cầu đa đạng của thị trường với chất lượng tốt
1.2.2.2 Cạnh tranh bằng giá cả
Giá cả là một cơng cụ quan trọng trong cạnh tranh Giá cả là sự biểu hiện bang
tiền của giá sản phẩm mà người bán cĩ thê dự tính nhận được từ người mua thơng qua sự trao đơi giữa các sản phâm đĩ trên thị trường Nhiều doanh nghiệp đã thành cơng
trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường là do sự khéo léo, tỉnh tế với các chiến thuật
giá cả Giá cả như một vũ khi cạnh tranh thơng qua các chính sách định giá của doanh
nghiệp Các chính sách đề định giá trong cạnh tranh:
Chính sách giả cao: Là chính sách định giá cao hơn giá thị trường hàng hố Chính sách này áp dụng cho các đoanh nghiệp cĩ sản phẩm độc quyên hay dịch vụ độc quyền khơng bị cạnh tranh khi nhu cầu thị trường lớn hơn cung
Chỉnh sách giá thấp: Là chính sách định giá thấp hơn thị trường đê thu hút khách hàng về phía mình Định giá thấp giúp doanh nghiệp ngay từ đầu cĩ một chỗ đứng nhất
Trang 2313
sách này địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ tiềm lực vốn lớn, phải tinh tốn chắc chắn và đầy
đủ mọi tình huống rủi ro cĩ thê xảy ra đối với doanh nghiệp khi áp dụng chính sách giá
này
Chính sách giá phán biệt: Nếu các đối thù cạnh tranh chưa cĩ mức giá phân biệt thì đây cũng là một chính sách cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp Chính sách giá phân biệt của doanh nghiệp được thê hiện là với cùng một loại sản phâm nhưng cĩ nhiều mức giá khác nhau và mức giá đĩ được phân biệt theo các tiêu thức khác nhau: phân
biệt theo đối tượng khách hàng, theo hình thức sản phẩm, theo thời gian, địa điểm Chính sách phá giá: Giá bản thấp hơn giá thị trường, thậm chí thấp hơn giá thành Doanh nghiệp dùng vũ khí giá làm cơng cụ cạnh tranh đê đánh bại đối thủ ra khỏi thị
trường Nhưng bên cạnh vũ khí này doanh nghiệp phải mạnh về tiềm lực tài chính, về khoa học cơng nghệ và uy tín của sản phẩm trên thị trường Việc bán phá giá chỉ nên
thực hiện trong một thời gian nhất định mà chỉ cĩ thể loại bỏ được đơi thủ nhỏ mà khĩ loại bỏ được đối thủ lớn
Việc cĩ những chính sách định giá phù hợp sẽ giúp cơng ty tạo được lợi thế cạnh
tranh hơn so với đối thủ của mình
1.2.2.3 Cạnh tranh bằng hệ thơng phân phối
Hệ thống kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp cung ứng sản phẩm cho
khách hàng Vì vậy, doanh nghiệp nào cĩ cách thức tơ chức hệ thống phân phối sản
phẩm dịch vụ của mình tốt, tạo ra sự thuận tiện nhanh chĩng cho người tiêu dùng thì
việc đĩ sẽ gĩp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường lên khá nhiều Nhờ cĩ mạng lưới kênh phân phối mà khắc phục được những khác biệt về thời gian và địa điểm giữa người sản xuất và người tiêu dùng
Mạng lưới phân phối của sản phâm là vơ cùng quan trọng, nĩ ảnh hưởng đến các
chính sách marketing của sản phâm, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phâm
của doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh Một mạng lưới phân
phối tốt cĩ thể giúp tăng thị phần sản phẩm cho doanh nghiệp đồng thời cũng cung cấp thơng tin đến khách hàng và phản hồi lại thơng tin từ phía khách hàng Thơng thường kênh phân phối của đoanh nghiệp được chia thành 5 loại sau: người sản xuất, đại lý, bán buơn, bán lẻ, người tiêu dùng Bên cạnh việc tơ chức tiêu thụ sản phâm, doanh nghiệp
cĩ thê đây mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, yêm trợ bán hàng đề thu hút khách
Trang 24tăng nhanh vịng quay của vốn thúc đây quá trình sản xuất, kinh doanh nhờ vậy tăng nhanh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
L2.2.4 Cơng cụ cạnh tranh khác
Dịch vụ sau bán hay cịn gọi là dịch vụ chăm sĩc khách hàng sau bán hàng là
những hoạt động tư vẫn cho khách hàng sau khi bán hàng Bên cạnh việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm cĩ chất lượng thì nhiều doanh nghiệp hiện nay cịn bơ sung
thêm các dịch vụ như bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, vận chuyền, lắp đặt Những dịch Vụ nảy sẽ tạo ra sự tin tưởng cho khách hàng khi tiêu dùng sản phâm, tạo sự khác biệt sơ với các đối thủ khác từ đĩ sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh
Dịch vụ vận chuyền: Đây cũng là một cơng cụ cạnh tranh được nhiều doanh
nghiệp sử dụng trong những năm gần đây Các doanh nghiệp sẽ tự giao vận hàng hĩa đến tay khách hàng hoặc thơng qua một bên vận chuyền trung gian đề giao hàng đến tận tay khách hàng Hàng hĩa sẽ được vận chuyên bằng nhiều phương tiện khác nhau nhưng luơn đảm bảo hàng hĩa phải được an tồn và đến đúng nơi như thỏa thuận
Ngồi ra các cơng cụ xúc tiến thương mại như quảng cáo, khuyến mại sẽ thu hút và lơi kéo được nhiều khách hàng qua đĩ nâng cao được khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp
1.2.3 Các chỉ tiêu chú yếu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.3.1 Doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp là tồn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh đem lại doanh thu bán hàng đầy đủ, kịp thời sẽ làm cho tốc độ chu chuyên vốn lưu động tăng nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tơ chức vốn, giảm bớt số vốn phải huy động từ bên ngồi do đĩ sẽ giảm
được chỉ phí về vốn
Doanh thu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh thu đề đảm bảo cho việc trang trải các chỉ phí bỏ ra, mặt khác thu được
một phan lợi nhuận và cĩ tích lũy dé tai mo rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh
thu càng lớn thì tốc độ chu chuyên hàng hĩa và vốn càng nhanh, đây nhanh quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời nĩ phản ánh quy mơ sản xuất kinh doanh cua
Trang 2515
kinh doanh tiếp theo được tiến hành liên tục do vậy nếu doanh nghiệp khơng tiêu thụ
được hàng hĩa hoặc tiêu thụ chậm sẽ dẫn đến tình trạng căng thăng về mặt tài chính
1.2.3.2 Thi phan
Thị phần là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp thường dùng đề đánh giá mức độ chiếm
lĩnh thị trường của mình so với đối thủ cạnh tranh Thị phần càng lớn thể hiện sức cạnh
tranh của đoanh nghiệp càng mạnh Thị phần của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
- Thị phân chiếm lĩnh thị trường tuyệt đối: Là phần trăm kết quả tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp so với kết quả tiêu thụ cùng loại của tất cả các doanh nghiệp khác bán trên cùng một thị trường
- Thị phân chiếm lĩnh thị trường tương đổi: Là tỷ lệ giữa phần chiêm lĩnh thị trường tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần chiếm lĩnh thị trường tuyệt đối của đối
thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành
1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức sinh lời của đồng vốn dùng trong kinh doanh Tỷ lệ này bù đắp cho chỉ phí cơ hội của việc sử dụng vốn Thơng thường đồng
vốn được coi là sử dụng hiệu quả khi tỷ lệ này cao hơi mức sinh lời khi đầu tư vào các cơ hội khác hay ít nhất phải cao hơn mức lãi tín dụng ngân hàng Đề lượng hĩa hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta thường sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận Tuy thuộc
yêu cầu phân tích cĩ thê lựa chọn sử dụng các chỉ tiêu thích hợp đề đánh giá hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp Đơng thời cĩ thê so sánh tỷ suất lợi nhuận giữa các năm đề thấy được sự gia tăng lợi nhuận một cách tơng quát Nếu tỷ suất lợi nhuận của doanh
nghiệp tương đương hoặc cao hơn tỷ suất lợi nhuận của ngành thì doanh nghiệp đĩ được
coi là cĩ năng lực cạnh tranh cao 1.2.3.4 Thương hiệu
Uy tín của thương hiệu được phản ánh chủ yếu thơng qua văn hĩa của doanh nghiệp như: sản phẩm, văn hĩa ứng xử, kinh doanh minh bạch Các doanh nghiệp cĩ uy tín cao thường xuyên chăm lo cho chất lượng, thường xuyên đơi mới, tạo sự khác
biệt về chất lượng sản phâm Danh tiếng và thương hiệu chính là những giá trị vơ hình
của đoanh nghiệp Giá trị vơ hình này cĩ được là do quá trình phấn đấu bèn bỉ theo định
Trang 26tranh cho mình Nếu danh tiếng thương hiệu cao sẽ kích thích người mua nhanh chĩng
đi đến quyết định mua, nhờ đĩ mà thị phần của doanh nghiệp sẽ tăng lên đáng kể Nếu doanh nghiệp cĩ khả năng phát triên thương hiệu thành cơng thì các sản phẩm mới trong
tương lai sẽ cĩ khả năng thành cơng lớn hơn trên thị trường
1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.1 Mơi trường vĩ mơ
1.3.1.1 Mơi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế bao gồm các vấn đề như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối
doai, thu nhập quốc, lạm phát, thất nghiệp cĩ ảnh hưởng một cách gián tiếp đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khi nền kinh tế tăng trưởng sẽ làm cho thu nhập của dân cư tăng lên, mức sơng của họ dần được nâng cao thì nhu cầu của họ cũng tăng lên đối với chất lượng sản phẩm hay dịch vụ, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt sự thay
đổi đĩ Mơi trường kinh tế ơn định hay bất ơn cĩ ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh đoanh của đoanh nghiệp vì khi nên kinh tế ơn định và tăng trưởng tỷ, suất lợi nhuận
cao thì nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường đĩ cho nên cường độ cạnh tranh càng cao Tính ơn định của nền kinh tế được thê hiện dựa trên sự ơn định nền tài chính
quốc gia, ơn định tiền tệ, khơng chế lạm phát Và ngược lại khi nền kinh tế bị suy thối,
bất ơn định, sức mua của người dân giảm sút, các doanh nghiệp phải giảm sản lượng,
phải tìm mọi cách đề giữ khách hàng, doanh thu, lợi nhuận cũng sẽ giảm theo Khi đĩ
sự cạnh tranh trên thị trường lại càng trở nên khốc liệt hơn I.3.I.2 Mơi trường chính trị - pháp luật
Mơi trường chính trị - pháp luật ngày càng cĩ ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Mơi trường chính trị và pháp luật ơn định, rõ ràng là nền
tảng cho sự phát triên của doanh nghiệp Nĩ tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đăng
lành mạnh, tâm lý tin tưởng đề các doanh nghiệp phát triển đầu tư sản xuất, cải tiễn trang thiết bị từ đĩ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đồng thời hạn chế được các hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh từ các doanh nghiệp xấu
I.3.I.3 Mơi trường văn hĩa xã hội
Những phong tục tập quán, lối sống, phong cách, văn hĩa, thị hiều của người đân cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng qua cách
Trang 2717
thay đơi nào của các giá trị này đều ảnh hưởng đến hiệu quả chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần năm bắt các yếu tố về mơi trường văn hĩa xã hội đề điều chỉnh các sản phâm, dịch vụ của mình cho phù hợp nhăm tối đa hĩa doanh thu, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên từng phân đoạn thị trường
I.3.1.4 Mơi trường khoa học, cơng nghệ
Yếu tố khoa học cơng nghệ đĩng vai trị ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối với khả năng cạnh tranh, và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
Sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ tạo ra những nguyên vật liệu mới, thiết bị máy mĩc hiện đại, gĩp phần nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành, tăng thêm chất lượng
hàng hĩa, dịch vụ từ đĩ gĩp phần tăng thêm sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường Sự phát triên của cơng nghệ hiện nay gan chat véi su phat trién cua cơng nghệ
thơng tin Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào lĩnh vực quản lý sẽ gĩp phần nâng cao khả năng tiếp cận và cập nhật thơng tin, đặc biệt là những thơng tin về thị trường
Ngày nay, khoa học cơng nghệ đang thay đơi nhanh chĩng, các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt, đổi mới khoa học cơng nghệ đề nâng cao năng lực cạnh tranh L.3.I.Š Mơi trường tự nhiên
Mơi trường tự nhiên bao gom vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên, mức độ ơ nhiễm mơi trường, nguồn năng lượng quyết định đến vị trí đầu tư, thời
gian cho các hoạt động marketing và tiếp thị, lựa chọn quy mơ, các yếu tố mùa vụ và cĩ thể tạo ra các khĩ khăn hay thuận lợi cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh Mơi trường tự nhiên tạo nên thị trường cung ứng yếu tơ đầu vào doanh nghiệp cũng
như ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm và dân cư Từ đĩ, nĩ tác động đến sức mua, khả
năng tiêu thụ, bán hàng của doanh nghiệp và chiến lược phát triển bền vững của doanh
nghiệp tơ chức
1.3.2 Mơi trường ngành 1.3.2.1 Khách hàng
Khách hàng là người mua hoặc cĩ sự quan tâm, theo dõi một loại hàng hĩa hoặc
dịch vụ nào đĩ mà sự quan tâm này cĩ thê dẫn đến hành động mua Khách hàng là đối
tượng doanh nghiệp phục vụ, là yêu tố quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh
nghiệp và là bộ phận khơng thê tách rời trong mơi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm của
Trang 28hàng là ảnh hưởng của khách hàng đối với một doanh nghiệp Sức mạnh khách hàng lớn tức là thị trường cĩ nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ cĩ một số ít người mua Trong điều
kiện thị trường này, khách hàng cĩ khả năng áp đặt giá Nếu khách hàng mạnh, họ cĩ
thẻ buộc doanh nghiệp phải giảm giá hàng hĩa xuống Chính điều này làm cho các đối thủ chống lại nhau, khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm Vì vậy, doanh nghiệp luơn
phải tìm những biện pháp đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất
1.3.2.2 Nhà cung ứng
Một ngành sản xuất kinh doanh địi hỏi phải cĩ các nguyên liệu thơ: vật tư, máy mĩc, thiết bị, nguồn vốn, tài chính, nguồn nhân lực dẫn đến mối quan hệ bên mua — bén
cung cấp giữa các doanh nghiệp và các hãng cung cấp các nguyên liệu thơ đề cĩ thê cung cấp sản phẩm Những ưu thế và đặc quyền của nhà cung ứng cho phép họ cĩ những
ảnh hưởng nhất định đối với doanh nghiệp, thê hiện khả năng quyết định các điều kiện
giao địch của họ đối với doanh nghiệp Nhà cung cấp cĩ rất nhiều cách đề tác động vào khả năng thu lợi nhuận của các doanh nghiệp Họ cĩ thể nâng giá, giảm chất lượng
những loại vật tư, thiết bị mà họ cung ứng hoặc khơng đảm bảo đúng tiên độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp
1.3.2.3 Đối thú cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh nhau sẽ quyết định tính chất và mức độ ganh đua, thủ
thuật giành lợi thế trong ngành Mức độ cạnh tranh cịn phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tơ như: số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chỉ phí cĩ định và mức độ đa dạng hĩa sản phâm Ngồi ra các đối
thủ cạnh tranh mới và giải pháp cơng nghệ mới cũng thường làm thay đổi mức độ và
tính chất cạnh tranh Doanh nghiệp cần cĩ sự hiệu biết về đối thủ cạnh tranh của mình Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh hiện tại là những đối thủ cĩ cùng phân khúc khách hàng, cùng
địng sản phẩm, cĩ sức mạnh cạnh tranh trên cùng phân khúc thị trường Doanh nghiệp
cần xác định đối thủ cạnh tranh hiện tại của mình, năng lực cạnh tranh và vị thé hiện tại của họ trên thị trường, nghiên cứu, tìm hiệu điểm mạnh điềm yêu của họ
Đối thủ cạnh tranh tiêm ẩn là các những đĩi thủ hiện tại chưa cạnh tranh trong
cùng một ngành sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp nhưng cĩ khả năng cạnh tranh
Trang 2919
tại và nếu các đối thủ tiềm an này thực sự gia nhập thì mức độ cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn
Với mỗi loại đơi thủ thì doanh nghiệp can xây dựng cho mình một chiên lược riêng đề cĩ thê cạnh tranh với các đối thủ của mình
1.3.2.4 Sản phẩm thay thể
Trong mơ hình của Porter, thuật ngữ "*sản phâm thay thế” là đề cập đến sản phẩm
thuộc các ngành sản xuất khác Theo các nhà kinh tế, nguy cơ thay thế xuất hiện khi nhu
cầu về một sản phâm bị ảnh hưởng bởi sự thay đơi giá cả của một hàng hĩa thay thế Độ co giãn nhu cầu theo giá của một sản phâm chịu tác động của sự thay đơi giá ở hàng hĩa
thay thế Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hĩa thay thể làm hạn chế khả năng tăng giá của
Trang 30CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC
CANH TRANH CUA CONG TY TNHH DAU TU XAY DUNG VA THUONG
MAI TOAN GIA
2.1 Giới thiệu khái quát về cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại
Tồn Gia
2.1.1 Qua trình hình thành và phát triển cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và
Thương mại Tồn Gia
- - Tên Cơng ty: Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tồn Gia
- _ Tên bằng tiếng nước ngồi: TOANGIA COMPANY LIMITED
- _ Mã số thuế: 0500583617
- - Ngày thành láp: 11/04/2008
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH
- Von diéu lé: 5.900.000.000 (Năm tỷ chín trăm nghìn đồng chăn)
- - Địa chỉ trụ sở chính: Cụm 5 Đa Sỹ, phường Kiến Hưng, Quận Hà Đơng, Hà Nội - _ Văn phịng đại điện: 33 Nguyễn Xiên, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Hà
Nội
- - Điện thoại: 024.32003550 - Fax: 024.32003550
- Email: noithat.toangia999@gmail.com
Cong ty TNHH Pau tu Xây dựng và Thương mại Tồn Gia là một tơ chức kinh
tế hạch tốn kinh tế độc lập, cĩ con dấu riêng, được cấp phép chính thức vào ngày 16/08/2008 Trải qua 13 năm kinh doanh và phát triển, cơng ty đã đạt được nhiều thành cơng lớn trong lĩnh vực kinh doanh thương mại và xây dựng Với phương châm hoạt động luơn tiến lên, phát triên và khơng ngừng đơi mới cơng nghệ, trang thiết bị máy
mĩc, ứng dụng tiễn bộ khoa học kĩ thuật vào đơi mới biện pháp thi cơng đê đạt được
hiệu quả tốt nhất, cơng ty chuyên cung cấp các sản phâm dịch vụ về chất lượng tốt nhất mà vẫn đảm bảo được giá thành Qua đĩ tạo được uy tín với các chủ đầu tư, đồng thời
tạo được nền mĩng vững chắc đề cơng ty phát triên trong điều kiện mới
Từ những ngày đâu thành lập hoạt động cơng ty cịn nhỏ và gặp nhiều khĩ khăn
Tuy nhiên, với sự quyết tâm và nhiệt huyết của ban lãnh đạo cùng với đội ngũ cán bộ
nhân viên cĩ trình độ, cĩ kinh nghiệm và năng động, cơng ty đã dần dần khăng định
Trang 3121
cĩ trị giá lớn Tháng 6/2012 cơng ty mở réng thém | xuong san xuat va gia cong nhém
kính Năm 2015 mở rộng thêm một cửa hàng tại quận Thanh Xuân, Hà Nội
2.1.2
2.1.3
Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm trên cơ sở nguồn lực của cơng ty Chỉ đạo các phịng, ban, xưởng thực hiện kế hoạch mà cơng ty đã đề ra
nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
Bảo tồn và sử đụng vốn cĩ hiệu quả, hồn thành các nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước
Đảm bảo thu nhập và phân phối cơ tức lợi nhuận cho các cơ đơng khi kết thúc
năm tài chính
Tơ chức tốt cơng tác cán bộ, lao động, tiền lương
Cơng khai báo cáo tài chính hàng năm, đánh giá đúng và khách quan về hoạt động của cơng ty theo đúng quy định pháp luật
Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương Mại Tồn Gia hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại và đầu tư xây dựng, là đơn vị trung gian giữa các các bên
sản xuất với khách hàng Ngành nghè kinh doanh chính của Cơng ty TNHH Đầu tư Xây
dựng và Thương mại Tồn Ga là:
2.1.4
Bán buơn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Gia cơng và lắp đặt cửa nhơm kính
Hồn thiện các cơng trình xây dựng
Thị cơng và hồn thiện nội ngoại thất
Xây dựng nhà các loại
Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Do tính chất quy mơ cơng ty cịn nhỏ nên cơng ty lựa chọn mơ hình tơ chức đơn
giản: câu trúc tơ chức theo chức năng Đây là cơ câu tơ chức quản trị mà các nhiệm vụ
quản trị được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo chức năng quản trị và hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên mơn hố, chỉ đảm nhận một chức năng nhất
Trang 32Hình 2.I: Cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và TM Tồn Gia Ban Giám Doc I | I I | Phịng Kinh| | Phịng Kế Phịng Hành Phịng Kỹ Doanh Tốn Chính Nhân Sự Thuật L Bộ Phận Kiểm L Bộ Phận Kỹ Sốt Chât Lượng Thuật (Nguơn: Phịng Hành chỉnh nhân sự)
« Ban Giảm Đốc: là người cĩ vị trí cao nhất, là đại điện cho cơng ty trước pháp luật,
chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về hoạt động của cơng ty, hoạch định
phương hướng, mục tiêu dài hạn cũng như ngắn hạn cho cơng ty
« Phịng Kinh Doanh: Lên kế hoạch bán hàng, đảm bảo mục tiêu doanh thu cơng ty đề
ra; nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh; tiếp nhận, giao nhận đơn hàng và xử lí
khiếu nại
‹ - Phịng Hành chính— Nhân sự: Tham mưu cho lãnh đạo về tơ chức bộ máy điều hành cho cơng ty, quản lý nhân sự và chế độ chính sách cho cơng ty
« - Phịng Kế tốn: Kê khai chỉ tiết báo cáo thu chi, báo cáo tài chính, lương, bảo hiểm
cho nhân viên Hỗ trợ, thực hiện các cơng việc, thủ tục hành chính, xử lí văn bản, tài liệu, báo cáo của cơng ty Kiểm tra hàng hĩa định kì hàng tháng (xuất - nhập hàng)
« Phịng Kỹ thuật: Quản lý, điều hành và kiêm tra những cơng việc liên quan đến kỹ
thuật, máy mĩc, cơng nghệ Quản lý việc sử dụng, sửa chữa, bảo trì và mua sim bé
sung cac trang thiét bi
¢ Bo phan Kiém sốt chất hượng: Nhận nhiệm vụ kiểm tra trực tiếp từng cơng đoạn
trong quy trình sản xuất, gia cơng đê đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt đúng yêu
cầu, xử lý các yêu cầu, khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm
« - Bộ phận Kỹ thuật: Hỗ trợ kỹ thuật về chất lượng hàng hĩa, hỗ trợ bảo hành các phụ
tùng hư hỏng, gặp lỗi do bên sản xuất
Mơ hình co cau bộ máy tổ chức của Cơng ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng và
Trang 3323
các phịng ban giúp cho các phịng ban cĩ thể phát huy được những ưu thế riêng, phù
hợp với các hoạt động của cơng ty
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm gần đây
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm gan đây Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Năm 2019/2018 ' Năm 2020/2019
2018 | 2019 | 2020 | Sétién | Tylé | Sơtiên | Tỷ lệ DT ban hang va | 13.561,2 | 8.516,4 | 13.454,6 | -5.044,8 | -37,2 | 4.938,2 | 57,98 cung cap dich vu DT thuần ban | 13.561,2 | 8.516,4 | 13.454,6 | -5.044,8 | -37,2 | 4.9382 | 57,98 hang va cung cap dich vu | | L Giá vốn hàng | 12.522.9 [7.3163 |11.962/5 |-5.206,6 |-41,5 |4.646/2 | 63,5 bán LN gộp về bán |1.0383 | 1.200,1 | 1.492,1 | 161,8 15,6 | 292 24,3 hang va cung cap dich vu Doanh thu tai | 0,2 0,3 0,6 0,1 50 0,3 100 chinh
Chi phi tai chinh | 169,8 334,2 | 273.4 164.4 | 968 | -60,8 -18,1 Chi phi quản lý | 777.0 8765 | 1.222,7 | 99,5 12,8 | 346.2 | 39,5 kinh doanh LN thuan tir hoat | 91,6 -10,4 | -3,4 -102 3 7 32,7 động kinh doanh 113,5 Thu nhập khác | 0 32.0 13,8 32 100 | -18,2 -56,8 Chi phi khac 0,3 17,08 | 0,16 16,78 | 5693 | -16,92 | -99 Lợi nhuận khác | -0,29 14,9 13,6 15,19 513,8 | -1,3 -8,7 Tơng lợi nhuận | 91.3 4.5 10,2 -86,8 -95,1 | 5,7 226.6 kế tốn trước thuế Lợi nhuận sau | 86.7 4.5 10,2 82,2 -94.8 | 5,7 226,6 thuê TNDN
(Nguồn: Phịng Kê tốn cơng ty)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty ta thấy:
Doanh thu năm 2019 giảm hơn 5044 triệu đồng, giảm 37,2% so với năm 2018 Doanh thu năm 2020 tăng hơn 4938 triệu đồng, tăng 57,98% so với năm 2019 Các khoản chỉ phí về tài chính và quản lý kinh đoanh tăng đều theo từng năm Chỉ phí quản lý kinh doanh năm 2018 là 777 triệu, năm 2019 tăng lên 876,5 triệu và năm 2020 tăng
Trang 34Các khoản giảm trừ doanh thu của 3 năm đều khơng cĩ, phản ánh được việc cơng ty khơng cĩ hàng bán bị trả lại Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng
ty tăng đều theo mỗi năm Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm dân theo mỗi
năm, cĩ thê thấy cơng ty kinh doanh đang bị lỗ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp tăng qua
các năm chứng tỏ cơng ty đã cĩ đầu tư thêm vào việc tuyên nhân viên, nhân cơng mới dé phat triển kinh doanh, sản xuất Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh từ 2018 qua 2019 Nguyên nhân do năm 2019 thị trường ngành xây dựng và vật liệu xây dựng tăng trưởng chậm, đa phần đều chững lại, cơng ty vì thế cũng hoạt động kém đi
2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương Mại Tồn Gia
2.2.1 Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh
Biểu đơ 2.1: Thực trạng các yếu tơ cầu thành năng lực cạnh tranh của cơng ty
TNHH Dau tw Xây dựng và TM Tồn Gia
Pi 10 9 z 9 9
l: Í: : : 2 ll 1Ƒ 2 Í
1 0 0 1 0 1 1 0 1 1
Tài chính Cơng nghệ Nang lực quản lý Năng lực chuyên Uy tín thương Nang lure san của đội ngũ lãnh mơn của đội ngũ hiệu xuât
đạo nhân viên
ø Kém ø Trung bình s Khá s Tất # Rất tốt
Nguơn: Tổng hợp điều tra của sinh viên
Biểu đơ 2.2: Mức độ cạnh tranh các yếu tơ cấu thành của cơng ty so với mặt bằng chung các cơng fy của Hgành
13 14
g 10 10 - 8 11 8 _
5 4
| oe) | - al 0 :
Tai chinh Cơng nghệ Năng lực quản lý Năng lực chuyên Uy tín thương Năng lực sắn
của đội ngũ lãnh mơn của đội ngũ hiệu xuất
đạo nhân viên
# Kém hơn # Ngang bằng s Tất hơn
Nguơn: Tổng hợp điều tra của sinh viên
2.2.1.1 Tài chính
Tình hình tài chính là yếu tố cơ bản nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của
Trang 3525
xuất của cơng ty được liên tục nên cơng ty phải đảm nhiệm thi cơng nhiều cơng trình
cùng một lúc Thêm vào đĩ khơng phải cơng trình nào đã được hồn thành bàn giao
cũng đêu được chủ đâu tư thanh tốn đầy đủ ngay mà phụ thuộc vào nguơn von do ngân sách nhà nước cấp hay các chủ đầu tư tự huy động Tất cả các lý do trên địi hỏi cơng ty
phải cĩ một nguồn lực tài chính đủ mạnh thì mới cĩ khả năng đáp ứng nhu câu vốn thực
tế đề đảm bảo thi cơng các cơng trình đúng tiến độ từ đĩ nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của cơng ty
Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty Tồn Gia được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn
gĩp chủ sở hữu và các khoản nợ, vay ngắn hạn Số vốn ban đầu khi thành lập cơng ty là 5.900 triệu đồng, số vốn hiện tại là 22.600 triệu đồng, trong đĩ nguồn vốn gĩp chủ sở hữu là 8.000 đồng, chiếm 35,4% tơng số nguồn vốn Các khoản nợ phải trả và nợ ngắn hạn là một nguồn huy động vốn lớn của cơng ty, chiếm khoảng 64.6% tổng số nguồn
von
Theo hình 2.1 yéu tố tài chính của cơng ty được đánh giá ở mức khá (9/20 phiếu,
chiếm 45%) và theo hình 2.2 yếu tố tài chính của cơng ty so với mặt băng chung các cơng ty trong ngành được đánh giá ở mức ngang bằng (10/20 phiếu, chiếm 50%) và ở
mức kém hơn (9/20 phiếu, chiếm 45%) Qua đĩ thấy được năng lực tài chính của cơng
ty chưa thực sự cao, cần cĩ những chính sách, giải pháp đề thu hút vốn đầu tư đề cĩ thê
phát triển kinh doanh và mở rộng thị trường, đảm bảo phát triển một cách ơn định và bên vững
2.2.1.2 Cong nghé
Do đặc trưng của ngành xây dựng chủ yếu thi cơng, sản xuất dựa trên cơng suất của máy mĩc thiết bị, nên cơng ty nào cĩ hệ thống thiết bị tiên tiến thì sẽ chiếm được ưu thế cạnh tranh Cơng suất trung bình của mỗi thiết bị cũng tương đối cao nên đảm
bảo thi cơng cơng trình đúng tiến độ, tạo điều kiện cho cơng ty cĩ thê tham gia nhiều cơng trình cùng một lúc, khơng bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Theo hình 2.1, yếu tố cơng
nghệ của cơng ty được đánh giá ở mức khá với 10/20 phiếu, chiếm 50% So với mặt bằng chung các cơng ty trong ngành theo hình 2.2 thì yếu tố cơng nghệ của cơng ty được
đánh giá ở mức ngang băng với 10/20 phiếu (chiếm 50%) và đánh giá ở mức tốt hơn với
Trang 36hay thi cơng các cơng trình Đây là ưu thế lớn cho cơng ty trong cuộc chạy đua với đối thủ cạnh tranh khác
Cơng ty dựa vào nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận trực tiếp sản xuất đề giao quản lý, sử dụng máy mĩc thiết bị, khâu hao sửa chữa máy mĩc thiết bị theo quy chế
khốn nội bộ của doanh nghiệp Bên cạnh việc phân giao máy mĩc thi cơng, cơng ty cịn quan tâm đến việc trang bị cho các phịng nghiệp vụ các trang thiết bị để phục vụ cơng tác được thuận lợi như: máy tính, máy mm, máy fax, máy photocopy, Ngồi ra cơng ty
cịn sử dụng các phần mềm chuyên dụng như phần mềm kế tốn MISA SME.NET, phần mềm thiết kế đồ họa Great.CAD nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động cho
cán bộ cơng nhân viên
Cơng ty đang mở rộng ngành nghè, liên tục nghiên cứu sự khác biệt tạo ra sản
phâm vượt trội vì thế mở rộng xưởng để tạo điêu kiện thuận lợi cho nghiên cứu sản xuất
Cơng ty cũng đã nhanh chĩng tiếp thu, áp dụng những cơng nghệ tiên tiến, kỹ thuật mới vào quá trình kinh doanh gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho cơng ty
2.2.1.3 Nhân lực
Năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo: đội ngũ lãnh đạo của cơng ty bao gồm Hội đồng quản trị và ban Giám đốc cơng ty Cơng ty cĩ các nhà lãnh đạo chuyên mơn,
năng động, trẻ trung, giàu kinh nghiệm Vì vậy nên đội ngũ lãnh đạo biết cách đặt mình vào vị trí nhân viên đề hiểu nhân viên hơn, từ đĩ tạo được động lực cho họ Hầu như
khơng cĩ khoảng cách đội ngũ lãnh đạo và các nhân viên Ban lãnh đạo cơng ty cho phép mệnh lệnh cấp cao nhất được đi theo con đường ngắn nhất, rõ ràng nhất tới mọi nhân viên, do đĩ cơng việc được triển khai đúng mục tiêu, đúng người, đúng việc Theo hình 2.1 năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo được đánh giá ở mức tốt (9/20 phiếu, chiếm 45%), theo hình 2.2 so với mặt bằng chung các cơng ty trong ngành thì năng lực quản lý được đánh giá ở mức ngang băng (13/20 phiếu), qua đĩ thấy được năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo tương đối tốt, tuy vậy vẫn cịn nhiều thiếu sĩt nên cơng ty cần cĩ biện pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ lãnh đạo đề giúp cơng ty cĩ khả năng cạnh tranh tốt hơn
Trình độ nghiệp vụ của nhân viên thê hiện ở trình độ chuyên mơn của cán bộ
cơng nhân viên, trình độ tư tưởng, văn hĩa của mọi thành viên trong doanh nghiệp Mỗi
Trang 3727
tạo, phù hợp với các phịng ban, đảm bảo phát huy tối đa năng lực của nhân viên Tồn
bộ các CBCNV làm việc tại cơng ty đều cĩ trình độ đại học và cao đăng tập trung tại
các phịng ban nghiệp vụ của cơng ty, cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ khả năng đáp ứng được yêu cầu cơng việc, cũng như quản lý chặt chẽ các hoạt động của các đơn
vị trực thuộc
Lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn khá lớn trong cơng ty,số lượng lao động trong khoảng
24 - 35 tuơi chiếm tỷ lệ lớn trên 70% số lượng lao động ở cơng ty Lực lượng lao động trẻ nên nhiệt tình, năng động, ham hiểu biết, khám phá của họ đê phát triển doanh nghiệp
nhanh chĩng, tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới, nâng cao khả năng cạnh tranh Tỷ lệ lao động nam trong cơng ty chiếm tỷ lệ lớn trên 65% vì tính chất mặt hàng của cơng
ty là các thiết bị, thường thì nam giới sẽ giỏi hơn nhanh nhẹn hơn trong lĩnh vực này
Cơng ty cũng thường xuyên tơ chức các đợt huấn luyện kỹ năng, đào tạo chuyên mơn
hang năm đề giúp nhân viên nâng cao kiến thức chuyên mơn, các kỹ năng làm việc và cũng tăng thêm động lực đề nhân viên gắn bĩ, cống hiến cho cơng ty
Ngồi CBCNYV làm việc tại cơng ty thì tại xưởng của cơng ty cịn cĩ các cơng nhân
và quản lý làm việc trực tiếp tại xưởng Các cơng nhân đang làm việc tại xưởng đều cĩ tay nghề trên 8 năm, đã được cơng ty đào tạo bài bản từ những ngày đầu tiên nên kỹ
năng nghè nghiệp đều ơn định Ngồi các thợ chính đứng máy thì cĩ các thợ phụ đề hỗ
trợ, nâng cao hiệu quả cơng việc Cơng ty cũng đào tạo các thợ học việc dé dam bao
khơng bị thiếu hụt cơng nhân trong tương lai
Cơng ty luơn ưu tiên tiếp nhận và đào tạo những nhân sự cĩ trình độ, băng cấp và
kinh nghiệm phù hợp Đồng thời, cơng ty cũng chú trọng nguồn nhân sự đầu vào từ khâu tuyên dụng và đảo tạo nhân sự mới từ những ngày đầu tiên Đội ngũ nhân viên, quản lý, lao động cĩ học vẫn, tay nghề cao giúp cho cơng ty phát triên và mở rộng, thực hiện tốt các mục tiêu đề ra Theo hình 2.1 và 2.2, yếu tố trình độ chuyên mơn của cán bộ nhân
viên được đánh giá trung bình là khá (7/20 phiêu, chiếm 35%), so với mặt băng chung thì được đánh giá trung bình là ngang băng (14/20 phiếu), với định hướng phát triển và
mở rộng cơng ty thì với SỐ lượng nhân sự và trình độ chưa được cao như hiện tại thì việc cạnh tranh với các đơn vị cĩ nhân sự đơng và trình độ cao là một thách thức dành cho cơng ty
Trang 38làm việc Mọi nhân viên được đánh giá cơng bằng căn cứ trên số lượng và chất lượng
hồn thành cơng việc, tỉnh thần và trách nhiệm trong việc xây dựng cơng ty Ngồi ra
cơng ty cũng dựa trên sự phản hồi từ phía khách hàng đề đánh giá nhân viên
2.2.1.4 Sản xuất
Hàng hĩa sản xuất kinh đoanh chính của cơng ty là gia cơng và lắp đặt nhơm
kính mang lại lợi nhuận cao chiếm 50% tơng doanh thu và lợi nhuận Bên cạnh đĩ, cơng ty cịn mở rộng thêm các lĩnh vực sản xuất khác như: bán buơn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: hồn thiện các cơng trình xây dựng Gĩp phần làm đa dạng hố các sản phâm kinh doanh, khai thác tối đa nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường
Quy mơ nhà xưởng hiện tại của cơng ty vẫn đang cịn nhỏ, chỉ tầm 350m và I dây chuyên sản xuất nhơm kính chuyên nghiệp gồm các loại máy: máy cắt nhơm, máy ép gĩc, máy đột đập, máy đục lỗ khĩa, máy nén khí cùng với các vật tư phục vụ quá
trình sản xuất như: kính cường lực, bán cường lực, nhơm hệ 700, nhơm Xingfa, nhơm Việt Pháp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty luơn được ban giám đốc đặt ra mục
tiêu, kế hoạch cụ thê đê đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Với đội ngũ cơng
nhân lành nghề, cĩ tay nghè giỏi, sản xuất theo đúng quy trình cĩ sẵn, đáp ứng đủ các tiêu chuân về chất lượng và mẫu mã tạo ra được sản phâm chất lượng tốt nhất đến người
tiêu dùng Theo hình 2.1, yếu tố năng lực sản xuất của cơng ty được đánh giá ở mức tốt (9/20 phiếu, chiếm 45%), cĩ thê thấy cơng ty đã đầu tư và quan tâm nhiều đến việc hoạt động sản xuất của cơng ty, giúp cho việc cạnh tranh so với các cơng ty trong ngành được nâng cao hơn
2.2.1.5 Thuong hiệu
Cơng ty đã hoạt động trên thị trường được 13 năm Trong suốt quá trình hoạt động của mình, đến nay cơng ty đã trở thành một trong những địa chỉ uy tín trong lĩnh vực sản xuất và gia cơng nhơm kính, kinh doanh các vật liệu xây dựng Nhận thay duoc vai
trị quan trọng của danh tiếng và thương hiệu, cơng ty cũng đang cĩ những kế hoạch đây
mạnh các hoạt động gây dựng hình ảnh tốt đẹp trong con mắt khách hàng đầy sự đầu tư đồng bộ vẻ trang thiết bị, máy mĩc, cơng nghệ nhân lực nhằm tạo nên sự chuyên mơn hĩa và đa dạng hĩa sản phẩm mà cơng ty đã gây dựng được sự tin tưởng từ phía khách
Trang 3929
chiếm 459%) và theo hình 2.2 so với mat bang chung các cơng ty trong ngành thì thương
hiệu của cơng ty được đánh giá là tốt hơn (1 1/20 phiếu, chiếm 55%)
2.2.2 Thực trạng các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty
Biểu đồ 2.3: Thực trạng các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty 10 10 9 9 3 8 3 i ` 3 2 7 Ị 3 : | 3 3 4 2 2 li 3 1 1 1 on fl oll a I a —800e= 2h m“ Chất lượng sản Giá cả Hệ thống phân phối Dịch vụ sau bán Quảng cáo phâm sKém eTrungbinh sKhá “Tốt ®#Rấắttốt
Nguơn: Tơng hợp điều tra của sinh viên Biểu đơ 2.4: Thực trạng các cơng cụ cạnh tranh của cơng ty so với mặt bằng chung
các cơng ty trong nganh
15
a: sf: Lm: me: _
" ll i a = fii i —_ ữ a [I lỗi —_
Chat lượng sản Giá cả Hệ thơng phân Dịch vụ sau bán Quang cao pham phoi
= Kém hon = Ngang bang s Tốt hơn
Nguồn: Tổng hợp điều tra của sinh viên
2.2.2.1 Chất lượng sản phẩm
Tại thị trường hiện nay, xu hướng cửa nhơm kính được sử dụng rộng rãi trong
các cơng trình và nhà ở Từ các trung tâm thương mại cho đến nhà biét thu, villa,
resort, đều tập trung sử dụng những thiết bị cửa nhơm kính trong thiết kế cửa ngoại
thất So với đối thủ cạnh tranh là cơng ty TNHH Xây dựng nhơm kính Viettech thi danh mục sản phâm nhơm kính của cơng ty chưa đa dạng bằng Tồn Gia chủ yếu sản xuất và gia cơng cửa nhơm kính hệ 700 và hệ 1000, cửa kéo, cửa cuốn, tủ bếp nhơm kính,
Trang 40tinh tế, đảm bảo độ kín khít, đĩng mở tự nhiên sẽ giúp chất lượng và độ bền của sản
phẩm tăng cao hơn
Chất lượng sản phẩm của cơng ty được đánh giá là cao với các nguyên liệu được nhập khâu với chất lượng cao và sản xuất theo cơng nghệ hiện đại tiên tiền Các sản
phâm của cơng ty được sản xuất, gia cơng theo quy trình một cách an tồn và chất lượng nhất, đảm bảo được sự hài lịng của khách hàng Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng được đánh giá cao bởi sự đa đạng trong phương pháp xây dựng, hồn thành đúng được tiễn độ Đây
là những lợi thế cạnh tranh quan trọng mà cơng ty cần phát huy đê ngày càng phát triên va tăng được vị thế trên thị trường Bên cạnh đĩ cơng ty cĩ đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt
tình với cơng việc cũng như am hiểu thị trường và khách hàng Cơng ty đã tận dụng
được tối đa cơ hội đề duy trì và cung cấp nguyên vật liệu xây dựng đến các đối tác và
khách hàng
Tính chính xác trong gia cơng kim loại lên đến 95% được kiểm định đo lường theo các tiêu chuẩn về:
e_ Tiêu chuẩn chính xác về kích thước, dung sai
e_ Tiêu chuẩn chính xác vẻ hình đáng: hình trịn, hình trụ, hình phăng hình cơn
e_ Tiêu chuẩn chính xác về vị trí tương quan: đồng tâm, vuơng gĩc, song song e_ Tiêu chuân chính xác về siêu tinh trên bề mặt: độ sĩng hay độ nhám
Các đơn đặt hàng của cơng ty chủ yếu là theo yêu cầu của khách hàng Chính vì
vậy, với độ chính xác cao thì đây là một lợi thế của cơng ty so với các đối thủ cạnh tranh
Đề cĩ thê cạnh tranh giữa vững được thị trường thì chất lượng sản phâm được đánh giá
cĩ tầm quan trọng yêu cầu chứng nhận xuất xứ, chứng nhận chất lượng, chứng nhận an
tồn khi sử dụng và chứng nhận an tồn mơi trường Vì thế đề lựa chọn cơng ty tin cậy
khách hàng luơn lựa chọn tiêu chí chất lượng sản phẩm là tiêu chí đánh giá vì ai cũng
mong muốn an tồn khi sử dụng sản phâm Theo hình 2.3, chất lượng sản phâm của
cơng ty đang được đánh giá ở mức khá (9/20 phiếu, chiếm 45%): so với mặt bằng chung các cơng ty trong ngành, theo hình 2.4 chất lược sản phẩm của cơng ty được đánh giá ở mức ngang bằng với 14/20 phiếu, chiếm 70% Cĩ thể thấy chất lượng sản phâm được
cơng ty rất chú trọng, là một trong các cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu giúp cơng ty nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình