Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
615,3 KB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Đề tài Khảo sát độ chínhxácđogiảđộngbằngmáythuhaihệ,haitầnTOPCONGB- 1000 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 1 Mở đầu Sự ra đời của hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) đã mang lại một diện mạo mới cho ngành trắc địa. Từ những năm 80, khi mà hệ thống định vị toàn cầu GPS đợc phía Mỹ cho phép khai thác trong lĩnh vực dân sự thì các ứng dụng của nó trong trắc địa có những u điểm hơn hẳn với công nghệ đo đạc truyền thống. Đó là khả năng đo nhanh, độchínhxác cao và đo trong mọi điều kiện thời tiết, bất kỳ thời điểm trên phạm vi toàn cầu. Sau Mỹ, Nga cũng xây dựng hệ thống định vị toàn cầu Glonass (Global Navigation satellite system) với nguyên lý hoạt động tơng tự hệ thống GPS. GPS đợc đa vào nớc ta sử dụng từ năm 1990 và chủ yếu phục vụ xây dựng các mạng lới quốc gia và các lới cạnh dài phục vụ đo vẽ bản đồ, hoặc đo nối toạ độ từ đất liền đến các đảo xa. Máythu GPS là phần cứng quan trọng trong đoạn sử dụng. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các hãng sản xuất máythu GPS cũng cho ra đời các máythu thế hệ mới ngày càng gọn nhẹ, hoàn thiện hơn về tính năng sử dụng. Một số hãng chế tạo còn cho ra đời các máythu có thể đồng thời thu các tín hiệu từ vệ tinh GPS và cả vệ tinh Glonass. Máythu GB - 1000 của hãng Topcon (Nhật Bản) là một trong số đó. Máythu GPS GB - 1000 là loại máy có khả năng thu và xử lý số liệu trên haitần số sóng mang L1, L2 của cả hai hệ thống NAVSTAR (Mỹ) và GLONASS (Nga), với khả năng này máy sẽ cho kết quả đo nhanh, độchínhxác cao đối với cạnh đáy dài. Nó có thể phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nhau, cho nhiều ngành nh: trắc địa, thuỷ văn, xây dựng Sử dụng máythu GPS để xây dựng các điểm chi tiết đang đợc ứng dụng ít trong mọi lĩnh vực trắc địa hiện nay. Việc sử dụng máyhaitầnđể xây dựng các điểm chi tiết còn là một vấn đề khá mới mẻ. Nhằm mục đích tìm hiểu để khai thác hiệu quả các tính năng sử dụng của máy GB - 1000 vào xây dựng các điểm chi tiết em xin nhận đềtài sau: Khảo sátđộchínhxácđogiảđộngbằngmáythuhaihệ,haitầnTOPCONGB- 1000. Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 2 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Lê Minh Tá và những thầy giáo khác trong bộ môn Trắc Địa cao cấp đã hớng dẫn tận tình để em hoàn thành đồ án này. Do trình độ có hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các ban đểđồ án đợc hoàn chỉnh hơn. Hà nội tháng 6 năm 2008 Sinh viên: Nguyễn Trọng Mạnh Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 3 Chơng 1 Giới thiệu về công nghệ GPS 1.1. Khái quát chung về công nghệ GPS 1.1.1. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống GPS a. Đoạn không gian (Space Segment) Đoạn không gian gồm 24 vệ tinh chuyển động trên 6 mặt phẳng quỹ đạo (mỗi mặt phẳng có 4 vệ tinh), nghiêng với mặt phẳng xích đạo Trái đất một góc khoảng 55 0 . Vệ tinh có độ cao cỡ 20200km so với bề mặt Trái đất chuyển động trên quỹ đạo gần tròn với chu kỳ 718 phút. Do sự phân bố vệ tinh nh vậy mà bất kỳ thời điểm nào, ở bất cứ vị trí nào trên Trái đất cũng có thể quan trắc đợc ít nhất 4 vệ tinh. Hình 1.1. Chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo Chơng trình đa các vệ tinh lên quỹ đạo đợc chia làm các khối (Block). Các vệ tinh của khối sau có trọng lợng và tuổi thọ lớn hơn. Năng lợng cung cấp cho hoạt động của các thiết bị vệ trên vệ tinh là năng lợng pin mặt trời. Mỗi vệ tinh đều đợc trang bị đồng hồ nguyên tử độchínhxác rất cao (cỡ 10 -12 ). Tất cả các vệ tinh GPS đều có thiết bị tạo dao động với tần số chuẩn cơ sở là f 0 = 10,23 MHz. Dựa trên f 0 thiết bị sẽ tạo ra haitần số sóng tải L1 và L2: Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 4 L1= 154.f 0 = 1575,42 MHz (Bớc sóng 1 =19.032cm) L2= 120.f 0 = 1227,60 MHz (Bớc sóng 2 = 24.420cm) Các sóng tải L1, L2 thuộc dải sóng cực ngắn, với tần số lớn nh vậy thì các tín hiệu sẽ ít bị ảnh hởng của tầng điện ly và tầng đối lu. Để phục vụ cho các mục đích khác nhau, tín hiệu phát đi đợc điều biến bởi 3 loại code: + C/A - code (Coarse/Acquisition code) là code thô đợc sử dụng rộng rãi. C/A code có tính chất code tựa ngẫu nhiên. Tín hiệu mang code này có tần số thấp (1,023 MHz). C/A code chỉ điều biến sóng tải L1. Chu kỳ của C/A code là 1 miligiây, trong đó chứa 1023 bite, mỗi một vệ tinh phát đi một C/A code khác nhau. + P - code (Precision code) là code chínhxác đợc sử dụng cho các mục đích quân sự của Mỹ và chỉ dùng cho mục đích khác khi đợc phía Mỹ cho phép. P - code điều biến cả hai sóng tải L1 và L2, có độ dài cỡ 10 14 bite và là code tựa ngẫu nhiên. Tín hiệu của P code có tần số đúng bằngtần số chuẩn f 0 (10,23 MHz), tơng ứng với bớc sóng 29,3m. Mỗi vệ tinh chỉ đợc gán một đoạn code này, do vậy rất khó bị giải mã để sử dụng nếu không đợc phép. + Y - code là code bí mật đợc phủ lên P code nhằm chống bắt chớc, gọi là kỹ thuật AS (Anti Spoosing). Chỉ có các vệ tinh thuộc các khối từ sau năm 1989 (khối 2) mới có khả năng này. Ngoài các tần số trên, các vệ tinh GPS còn có thể trao đổi với các trạm điều khiển mặt đất qua các tần số 1783,74 MHz và 2227,5 MHz để truyền thông tin đạo hàng và lệnh điều khiển tới vệ tinh. Tất cả các code đợc khởi tạo lại sau mỗi tuần lễ GPS vào đúng nửa đêm thứ 7 chủ nhật, nh vậy tuần lễ GPS là đơn vị thời gian lớn nhất sử dụng trong công nghệ GPS. Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 5 b. Đoạn điều khiển (Control Segment) Hình 1.2. Sơ đồ bố trí các trạm điều khiển Đoạn điều khiển đợc thiết lập để duy trì hoạt động của toàn bộ hệ thống định vị GPS. Đoạn này gồm 1 trạm điều khiển trung tâm (MCS) đợc đặt tại căn cứ không quân Mỹ gần Colorado spings và 4 trạm theo dõi đặt trên mặt đất là: Hawaii (Thái Bình Dơng), Assension island (Đại Tây Dơng), Diego garcia (ấn Độ Dơng), Kwajalein (Thái Bình Dơng). Vai trò của đoạn điều khiển là rất quan trọng vì nó không chỉ theo dõi các vệ tinh mà còn liên tục cập nhật chínhxác các thông tin đạo hàng, đảm bảo độchínhxác cho công tác định vị bằng hệ thống GPS. c. Đoạn sử dụng (User Segment) Đoạn sử dụng bao gồm tất cả máy móc, thiết bị đểthu tín hiệu vệ tinh GPS phục vụ cho các mục đích và yêu cầu khác nhau của ngời sử dụng nh dẫn đờng trên biển, trên bầu trời, trên đất liền và cho công tác Trắc địa. Máythu GPS là phần cứng quan trọng trong đoạn sử dụng. Nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà máy GPS ngày càng đợc hoàn thiện. Cùng với các loại máythu ngời ta còn sản xuất các phần mềm phục vụ xử lý thông tin mà máythu nhận đợc từ vệ tinh. Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 6 1.1.2. Các đại lợng đo GPS a. Trị đo khoảng cách giả Trị đo khoảng cách giả là khoảng cách giảđo đợc từ vệ tinh đến tâm anten của máy thu, trong đó chứa sai số đồng hồ của máythu (đồng hồ thạch anh) và đồng hồ vệ tinh (đồng hồ nguyên tử) cũng nh sự chậm thời gian do ảnh hởng của môi trờng lan truyền tín hiệu. Mỗi vệ tinh GPS luôn phát đi cùng với sóng tải một code tựa ngẫu nhiên riêng (PRN-Code) và khoảng cách giả sẽ đợc xác định dựa trên khoảng thời gian từ khi phát đến khi thu tín hiệu PRN-Code. Để làm đợc điều đómáythu GPS sẽ tạo ra code tựa ngẫu nhiên giống nh code phát đi từ vệ tinh. So sánh code nhận đợc theo thang thời gian đồng hồ vệ tinh và code máythu tạo ra theo thang đồng hồ máy thu, ta xác định đợc khoảng thời gian lan truyền tín hiệu từ vệ tinh tới máy thu. Sự mô tả nguyên tắc xác định khoảng cách giả đợc biểu diễn nh trên hình vẽ: Khoảng cách giả nhận đợc: .cR (1.1) Trong đó: là sai số đồng hồ là khoảng cách hình học c là vận tốc truyền sóng 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 1 1 t t Code truyền từ vệ tinh Code thu đợc Code domáy tạo ra 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 \ = \ 0 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 7 b. Trị đo khoảng cách giả Trong kỹ thuật vô tuyến điện, ngời ta đã xác định đợc độchínhxácdo khoảng cách cỡ 1% bớc sóng. Trong bảng 1.1 sẽ cho ta thấy sự so sánh độchínhxácđo khoảng cách giả R với việc sử dụng các sóng tải L1, L2 và các tín hiệu C/A-code, P-code. Bảng 1.1 Tín hiệu Bớc sóng m g L1 0,20m 2,0mm L2 0,25m 2,5mm C/A-code 300m 3,0mm P-code 30,0m 0,3mm Theo đây đểđo đạc GPS với độchínhxác cao, cần tiến hành đo hiệu giữa pha sóng tảidomáythu nhận đợc từ vệ tinh và pha của tín hiệu dochínhmáy tạo ra. Ký hiệu (0<<2) là hiệu số pha domáythu đợc, ta có thể viết: N c 1 (1.2) Trong đó: : là khoảng cách hình học giữa vệ tinh và máythu : là bớc sóng của sóng tải N: là số nguyên lần bớc sóng : là sai số không đồng bộ giữa đồng hồ của vệ tinh và của máythu Khoảng cách cần đo và số nguyên đa trị thờng không đợc biết trớc mà cần phải xác định trong quá trình đo. Trong trờng hợp đo pha của sóng tải L1, có thể xác định khoảng cách giữa vệ tinh và máythu với độchínhxác cỡ centimet. Sóng tải L2 cho độchínhxác thấp hơn ít nhiều, nhng tác dụng chủ yếu của nó là cùng với sóng tải L1 tạo ra khả năng làm giảm ảnh hởng Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 8 đáng kể của tầng điện ly, ngoài ra nó cũng làm cho việc xác định số nguyên đa trị đợc đơn giản hơn. 1.2. Các phơng pháp đo GPS 1.2.1. Đo GPS tuyệt đối a. Nguyên lý đo GPS tuyệt đối Đo GPS tuyệt đối là trờng hợp sử dụng máythu GPS đểxác định ngay ra toạ độ của điểm quan sát trong hệ thống WGS-84. Đó có thể là các thành phần toạ độ vuông góc không gian (X, Y, Z) hoặc các thành phần toạ độ mặt cầu (B, L, H). Việc đo GPS tuyệt đối đợc thực hiện trên cơ sở sử dụng đại lợng đó là khoảng cách giả từ vệ tinh đến máythu theo nguyên tắc giao hội không gian từ các điểm có toạ độ đã biết là các vệ tinh. Nếu biết chínhxác khoảng thời gian lan truyền tín hiệu code tựa ngẫu nhiên từ vệ tinh đến máy thu, ta sẽ tính đợc khoảng cách chínhxác giữa vệ tinh mà máy thu. Khi đó 3 khoảng cách đợc xác định đồng thời từ 3 vệ tinh đến máythu sẽ cho ta vị trí không gian đơn trị của máy thu. Song trên thực tế cả đồng hồ vệ tinh và đồng hồ máythu đều có sai số, nên các khoảng cách đo đợc không phải là khoảng cách chính xác. Kết quả là chúng không thể cắt nhau tại một điểm, nghĩa là không thể xác định đợc vị trí của máy thu. Để khắc phục tình trạng này cần sử dụng thêm một đại lợng đo nữa đó là khoảng x o M Y X Z G z y Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV: Nguyễn Trọng Mạnh Lớp: Trắc địa A_K48 9 cách từ một vệ tinh thứ t. Để thấy rõ điều này ta viết thêm một hệ gồm 4 phơng trình dạng: 2222 2222 2222 2222 ).()()()( ).()()()( ).()()()( ).()()()( 444 333 222 111 tCRZZYYXX tCRZZYYXX tCRZZYYXX tCRZZYYXX sSS sSS sSS sSS (1.3) Tại một trạm máy, công tác quan trắc đợc tiến hành đồng thời nên thành phần t chỉ còn là ảnh hởng của sai số đồng hồ máy thu. Do đó, bằng cách đo khoảng cách giảđồng thời tới 4 vệ tinh, ta sẽ xác định đợc 4 ẩn số (X, Y, Z) là các thành phần toạ độ của máy thi (điểm xét) theo toạ độ WGS-84 và sai số đồng hồ máythu t. Vậy là, bằng cách đo khoảng cách giảđồng thời từ 4 vệ tinh đến máythu ta có thể xác định đợc toạ độ tuyệt đối của máy thu, ngoài ra còn xác định thêm đợc số hiệu chỉnhdođồng hồ (thạch anh) của máythu nữa. Quan sátđồng thời 4 vệ tinh là yêu cầu tối thiểu cần thiết đểxác định toạ độ không gian tuyệt đối của điểm quan sát. Tuy nhiên, nếu máythu đợc trạng bị đồng hồ chínhxác cao thì khi đó chỉ còn 3 ẩn số là 3 thành phần toạ độ điểm quan sát. Đểxác định chúng ta chỉ cần quan sátđồng thời 3 vệ tinh. b. Đo vi phân Phần lớn khách hàng sử dụng máythu GPS thờng có nhu cầu định vị với độchínhxác từ cỡ đêximet đến vài chục mét. Nhng với chế độ can thiệp SA (Selective Availabitily) thì hệ thống GPS chỉ cho độchínhxác định vị hạn chế cỡ 100m. Để tháo gỡ sự hạn chế này, giới kỹ thuật và các nhà sản xuất máythu GPS đã đa ra một phơng pháp đo đợc gọi là đo GPS vi phân. Theo phơng pháp này chỉ cần có một máythu GPS có khả năng phát tín hiệu vô tuyến đợc đặt tại điểm có toạ độ đã biết (gọi là máy cố định), đồng thời có máy khác (gọi là máy di động) đặt ở vị trí cần xác định toạ độ, đó có thể là điểm cố định hoặc điểm di động. Cả máy cố định và di động cần tiến hành đồng thời thu tín hiệu từ các vệ tinh nh nhau. Nếu thông tin từ vệ [...]... 18.3594 -4 5 -4 5 -3 3 -1 7.1 -1 3 5 24 43.6849 -3 6 -2 8 -1 8 -1 3.9 -7 .1 6 25 25.3604 -4 5 -6 2 -4 2 12.7 20.8 7 26 33.5704 -0 .3 -3 5 -1 13 40.2 39.5 8 27 35.4209 -5 3 -4 9 -4 1 -2 7.4 -2 9 9 28 41.1069 -5 0 -5 8 -5 3 -5 3.3 -8 5 10 29 40.7964 -4 2 -3 8 -1 2 32.5 22.3 11 KT-15 33.455 -4 1 -3 8 -2 8 25.1 5.5 12 KT-17 31.8202 -3 7 -1 1 -1 1 -3 .7 1.2 13 KT-19 31.9866 -4 5 -5 2 -3 0 -2 4.3 -2 2 14 KT-21 32.5948 -6 2 -5 5 -4 5 -5 8.9 -3 7 15 KT-23... 632423.65 0.9 -0 .4 -2 .6 -1 .6 -3 .4 -1 2.8 -9 .6 -4 2 -1 5 -2 5 1295553.4 629502.71 3.8 -0 .3 5 1.8 5 2.8 1.8 7.7 2 3.5 1296910.5 626629.06 -0 .6 0.5 -4 .9 5.9 -2 .8 -1 .9 -1 .1 -0 .6 0.9 -3 .1 1296745.3 625388.63 2 -2 .4 -5 .1 -1 .9 -3 .9 -7 .7 -1 5.1 12.8 -1 4 34.9 1288153 628991.35 1.6 -0 .9 -5 .9 -5 0 0.2 4.2 -0 .1 5.6 -3 8.9 1298539 629329.01 -1 .8 -3 .2 -1 4 -1 3 -1 4.7 -1 7 -1 8.2 -1 7 -1 8 -1 .2 1296904.2 631411.66 1 1.5 -3 .6 1.2... 3.7 -1 .5 -2 .6 -5 .8 -2 .5 8.4 -0 .8 23 -6 27.2 1301594.7 617168.97 3.6 1.5 -3 .5 5.2 0.6 3.8 -0 .7 10.8 -0 8.2 1299076 619688.61 -2 .2 -3 -1 3 -7 4 -4 -1 .8 -7 .1 -1 5 -4 -1 5.4 1298130.6 621195.15 5.7 -1 0 2.4 42.1 33.4 -2 4.3 16.6 -4 1 12 -4 0.5 27 1297074.7 623156.52 1.8 1.1 -2 .1 5.2 1.9 5.5 1.7 10.7 4.7 10 28 1297818.7 630356.69 -2 .7 -2 .7 -1 3 -1 0 -1 2.9 -1 2.3 -1 6.8 -1 3 -1 7 2.3 29 1296634.2 633150.37 0.6 2.7 -3 .7 1.6... 32.5948 -6 2 -5 5 -4 5 -5 8.9 -3 7 15 KT-23 35.7641 -3 2 -9 0 -1 28 -1 42 61.7 16 KT-25 38.734 -5 1 -6 4 -6 4 -6 4.4 -9 8 17 KT-27 38.1516 -4 3 -4 1 -1 1 26 21 18 KT-29 48.8663 -6 6 -8 1 -2 4 -4 .3 4.1 19 N400 7-2 28.8747 -4 5 -4 6 -3 3 -2 4.2 -1 9 - Sai lệch độ cao bé nhất là điểm 21, H tb = 3.72(mm) - Sai lệch độ cao lớn nhất là điểm KT_25, H tb = 68.3 - Phương án 40 có sai lệch độ cao lớn nhất, H tb = 50.3(mm) SV: Nguyễn... 16.4 -4 .1 0.7 0.6 -1 8.7 6 -1 8 7.3 -1 1 1296916.9 624063.8 4.4 0.3 -2 0 -4 6 -3 4.3 -5 5.3 -4 4.2 -4 7 5 -4 4.3 2_10 21 22 23 24 25 26 KT-15 KT-17 KT-19 KT-21 N40072 KT-25 KT-27 KT-29 KT-23 -Từ bảng kết quả trên ta thấy: X lớn nhất = -4 4.2 +Độ lệch X nhỏ nhất = 0 + Độ lệch SV: Nguyễn Trọng Mạnh 29 Lớp: Trắc địa A_K48 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp Y lớn nhất = -7 4 +Độ lệch Y nhỏ nhất = - 0.3 -Sai... của thời gian đo đến độchínhxácxác định toạ độ các điểm 3.2 TNH TOáN THựC NGHIệM 3.2.1 Lưới thực nghiệm Từ 2 điểm gốc đã biết toạ độ và độ cao (bảng 3.1) sau ta tiến hành xây dựng lên các điểm chi tiết bằnghai loại máythu sau: GB - 1000 và Trimble 5700LS Bằng phương pháp đogiảđộng ,hai máythu Trimble đặt cố định tại 2 điểm gốc đã biết toạ độHaimáy GB - 1000 liên tục di chuyển và thu tín hiệu... chi phí sản xuất và đẩy nhanh tiến độ công việc - Thông thường trong kỹ thu t đođộng thường đo với thời gian 10, nhưng phương pháp đođộng trong đồ án là dùng để xây dựng điểm khống chế ảnh, nên em đã tiến hành đogiảđộngbằngmáythuhaihê,haitần GB_1000 với thời gian 10 đến 60 - Từ những nhận xét ở trên em thấy thời gian ảnh hưởng đến độchínhxác tọa độ, độ cao điểm và ảnh hưởng không đáng... được mục đích của đề tài em đã tìm hiểu phương pháp đogiảđộng với hai trạm chủ là haimáythu 2 tần của hãng Trimble (5700 LS), và các điểm khống chế ảnh cũng như điểm chi tiết được đobằnghaimáythu 2 tần, 2 hệ GB - 1000, với thời gian đo giảm dần theo 6 phương án là: 60, 50, 40, 30, 20, 10 Sau khi tính toán xử lý bằng phần mềm GPSurvey 2.35, bình sai so sánh kết quả tính toạ độ và độ cao của 19 điểm... bị nhiễu, thì kết quả xác định toạ độ của cả máy cố định và máy di động cũng đều bị sai lệch Độ sai lệch này, được xác định trên cơ sở so sánh toạ độ tính ra theo tín hiệu thu được và toạ độ biết trước của máy cố định và được xem là như nhau cho cả máy cố định và di động Nó được máy cố định phát đi qua sóng vô tuyến đểmáy di độngthu nhận mà hiệu chỉnh cho kết quả xác định toạ độ của mình Ngoài cách... tinh đến máythu Cách hiệu chỉnhthứhai này đòi hỏi máythu cố định có cấu tạo phức tạp và tốn kém hơn, nhưng lại cho phép người sử dụng xử lý chủ động, linh hoạt hơn Phương pháp đo GPS vi phân có thể có hai cách xử lý số hiệu chỉnhtại điểm di động: - Phương pháp xử lý đồng thời (Real time) - Phương pháp hậu xử lý (Post-procesing) Để đảm bảo độchính xác, các máy di động không nên đặt quá xa máy cố . Đồ án tốt nghiệp Đề tài Khảo sát độ chính xác đo giả động bằng máy thu hai hệ, hai tần TOPCONGB - 1000 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn: Trắc địa cao cấp SV:. vấn đề khá mới mẻ. Nhằm mục đích tìm hiểu để khai thác hiệu quả các tính năng sử dụng của máy GB - 1000 vào xây dựng các điểm chi tiết em xin nhận đề tài sau: Khảo sát độ chính xác đo giả động bằng. độ của máy thi (điểm xét) theo toạ độ WGS-84 và sai số đồng hồ máy thu t. Vậy là, bằng cách đo khoảng cách giả đồng thời từ 4 vệ tinh đến máy thu ta có thể xác định đợc toạ độ tuyệt đối của máy