Đề tài: Khảo sát độ cong Gauss - độ cong trung bình và đường trắc địa của lớp các mặt thông dụng - mặt cực tiểu tập trung tìm hiểu về đường cong En, mặt trong E3, khảo sát độ cong trung bình và độ cong Gauss của mặt - độ cong trắc địa - cung trắc địa; mặt cực tiểu.
Trang 1Khảo sát độ cong Gauss - độ cong trung bình và đường trắc địa của lớp các mặt thông dụng - mặt cực tiểu
Hoàng Công Phúc
Trường ĐHSP Tp.HCM, 2004
Trang 22.1 Mảnh tham số – Các định nghĩa 12
2.3 Các dạng cơ bản I và II của mặt S – Độ cong 16
pháp dạng Công thức Meusnier và công
thức Euler
2.4 Những đường đáng chú ý trên mặt S trong E3 18
2.5 Tóm tắt sơ lược về mặt- công thức tính toán 25
CHƯƠNG 2
Khảo sát độ cong trung bình và độ cong Gauss 33
Của mặt - Độ cong trắc địa – Cung trắc địa
II Mặt sinh ra bởi các đường tiếp tuyến của một 51
đường cong trong R3
- Bảng tóm tắt độ cong Gauss – Độ cong Trung bình 80
Độ cong trắc địa của mặt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong vài thập niên gần đây Hình học vi phân phát triển rất mạnh, đối tượng nghiên cứu là hình học trên các đa tạp khả vi mà cơ sở ban đầu của nó là lý thuyết đường, mặt trong E3 Việc nắm vững các kiến thức ở bước này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hình học vi phân sau này
Khảo sát tính chất nội tại là một trong những vấn đề được quan tâm khi nghiên cứu hình học vi phân trên đa tạp vì vậy khảo sát độ cong Gauss, độ cong trung bình và đường trắc địa của lớp các mặt thông dụng là vấn đề không thể thiếu Đề tài của tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề này
Luận văn gồm 3 chương
- Chương 1:
Dành cho việc nhắc lại một số phép tính liên quan ở trên đã được chứng minh ở các sách về hình vi phân Đây là một công cụ không thể thiếu cho việc nghiên cứu các phần sau
- Chương 2:
Dành cho việc nghiên cứu độ cong Gauss K, độ cong trung bình H đồng thời tìm các đường tham số hóa của lưới đường tọa độ đóng vai trò là đường trắc địa trên mặt thông dụng được xét như mặt cầu, Elipsoid Hyperboloid, eliptic một tầng, hai tầng, parabolid eliptic, parabolid Hyperbolic, mặt kẻ helicoid, Catenoid, xuyến
Trang 5CHƯƠNG 1
Chương này dành cho việc nhắc lại các kiến thức cơ bản về lý thuyết đường và mặt cùng với các kết quả đã có nhằm làm cơ sở cho việc tính toán và khảo sát trong các chương còn lại
:
t t
E
γ
γ6
→
)(
:
t r t
E I
6
→
(I , J là những khoảng trong R; γ và r khả vi ) gọi là tương đương nếu có
vi phôi sao cho ro λ = γ
)(
:
t t
1.1.2 Điểm chính quy và điểm kỳ dị
Cho cung xác định bởi Γ
)(
:
t t
Điểm to của Γ mà γ’ (t0) ≠ 0 gọi là 1 điểm chính quy của Γ
còn nếu γ’ (t0) = 0 gọi là 1 điểm kỳ dị của Γ
Cung mà mọi điểm là chính quy gọi là một cung chính quy
Trang 61.1.3 Độ dài cung và tham số hóa tự nhiên của một cung chính quy a/- Độ dài cung :
Cho cung tham số γ : [ a ,b ] → En xác định trên đoạn thẳng [ a ,b ], giả sử γ liên tục Với mỗi phép chia a = t0 < t1 <t2 < tm = b , lập tổng
Nếu γ : [ a ,b ] → En khả vi lớp C1 thì nó có độ dài cung và độ dài
cung ấy là s = t dt
b
a
∫ γ'( )
c/- Tham số hóa tự nhiên của một cung chính quy
Định nghĩa: Một tham số hóa r :I → Encủamột cung chính quy Γ
gọi là một tham số hóa tự nhiên của nó nếu r ' t( ) = 1 (còn gọi là tham số hóa độ dài cung )
Trang 7k(s) =
ds
DT (s) =
ds Dr' (s) Vậy ta được hàm độ cong (gọi tắt độ cong )
→
γ
)(
- Một cung song chính quy là 1 cung chính quy
- Cung chính quy là một cung song chính quy ⇔ độ cong của nó khác 0 tại mọi điểm
Thật vậy trong tsh tự nhiên s → r(s) của Γ, T (s) = r’(s),
Dr =' ≠ 0
-Xét trường vectơ
ds
Dt dọc cung song chính quy Γ trong E''
Đặt N = DT/ds DT / ds thì được trường vectơ pháp tuyến đơn vị dọc Γ
Từ (1) ta viết
ds DT
= k.N (2)
Trang 81.2.3 Trường mục tiêu Fénet dọc một cung song chính quy định hướng trong
E3 và độ xoắn của nó
a/- Định nghĩa : là một cung song chính quy định hướng trong En thì đã có trường vectơ tiếp xúc đơn vị T và trường vectơ pháp tuyến chính đơn vị N dọc Nếu n = 3 và E3 đã có hướng thì xác định được trường Vectơ đơn vị B =
T N dọc Γ gọi là trường vectơ trùng pháp tuyến đơn vị dọc Γ
DB cùng phương với N tại mọi điểm
Từ đó có hàm số T dọc Γ gọi là (hàm) độ xoắn của Γ
để
ds
DB = - T N
ds DB = - T N (c)
Trang 9⇒
ds
r U
So sánh với công thức Frénet, ta được
K = w12 ( T ) = - w21 ( T )
T = w23 ( T ) = -w32 ( T ) Còn w13 (T ) = - w31 ( T ) = 0
1.2.4 Công thức tính độ cong và độ xoắn
Cho cung song chính quy định hướng Γ trong E3 xác định bởi 1 tham số
hóa Lấy một tham số hóa tự nhiên
) (
t t
E J
s r s
E I r
6
→
Trang 10Của thì có phép đổi tham số λ : J → I để Γ γ = roλ (λ’ > 0 )
Gọi { T , N , B } là trường mục tiêu Frénet dọc Γ
Từ công thức Frénet cho :
ds
DB = - T N
Ta có : γ ’ = λ’ ( r’0 λ ) = λ’ (T0 λ ) ( nên rõ ràng γ' = λ’ )
γ’’ = λ’’ ( Toλ ) + λ’2 (
ds
DT
oλ ) = λ’’( Toλ ) + λ’2 ( Koλ) ( Noλ ) Từ đó :
)(')('
t
t t
''')'''(γγ
γγγ
∧
∧
Trang 11Tức là T (t) =
2
)('')('
)(''')('')('(
t t
t t
t
γγ
γγγ
∧
∧
1.2.5 Định lý cơ bản của lý thuyết đường trong E 3
Cho hai hàm số K và T ( Khả vi lớp CA , A ≥ 0 )
Trên khoảng J ⊂ R và K có giá trị dương Khi đó
+ Có tham số hóa tự nhiên r : J → E3 (khả vi lớp CA +2 ) của một cung song chính quy định hướng trong E3 nhận K và T làm độ cong và độ xoắn
+ Nếu có hai tham số hóa r và γ của 2 cung như thế thì có đẳng cấu afin trực giao bảo tồn hướng tức một phép dời hình f của E3 mà r = foγ
1.2.6 Cung trong E 2 (cung phẳng )
Cung chính quy định hứơng trong E2 và độ cong của nó
Gọi T là trường vectơ tiếp xúc đơn vị dọc cung chính quy định hướng Γ trong E2 Giả sử E2 đã có hướng thì xác định được trường véctơ dọc Γ sao cho { T , N } là trường mục tiêu trực chuẩn thuận dọc Γ gọi là trường mục tiêu Frénet dọc Γ ; N gọi là trường véctơ pháp tuyến đơn vị dọc Γ
Với mọi tham số hóa tự nhiên s → r (s) của Γ, trường vectơ
= - KT
Trang 12Ta có γ’ = λ’ ( r’oλ ) = λ’ ( Toλ ) ( nên rõ ràng γ' = λ’ )
γ’’ = λ’’ ( Toλ ) + λ’2 ( Koλ ) (Noλ )
⇒ Koλ =
2 0
'
)(.'
Trang 13T (λ (t) ) = →T (t) =
2 2
)(')('
1
t y t
x + ( x’ (t) , y’(t) )
→
N(λ (t) ) = →N(t) =
2 2
)(')('
1
t y t
x + ( - y’(t) , x’(t) )
γ’’(t) = ( x’’(t) , y’’(t) )
nên Koλ =
2 3 2
2 ' ) '
(
' ' ' '
y x
y x y x
+
−
tức K (t) =
2 3 2 2
) ) ( ' ) ( ' (
) ( ' ) ( ' ) ( ' ) ( '
t y t x
t y t x t y t x
+
−
Trang 14§ 2 MẶT TRONG E3
2.1 Mảnh tham số – Các định nghĩa
+ Ánh xạ r từ một tập mỡ U trong R2 vào không gian Euchide n chiều En
r : U → En
( u , v ) 6 r ( u , v ) Gọi là một mãnh tham số trong En
+ Với điểm ( uo , v0 ) ∈ U Cung tham số u 6 r ( u , vo) trong En ( ở đây u thay đổi trong khoảng J C R nào đó , uo ∈J ) gọi là đuờng tọa độ v = vo ( hay đường tọa độ u qua ( uo , vo ) )
Cung tham số v 6 r ( uo , v ) trong En gọi là đường tọa độ u = uo ( hay đường tọa độ v qua (uo , v0 ))
v 6 r’ ( u , vo ) ≡ r1 ( u , v0 ) là một trường vectơ tiếp xúc dọc đường toạ độ u
v 6 r’ ( uo , v ) ≡ r2 ( uo , v) là một trường vectơ tiếp xúc dọc đường toạ độ v
( u , v ) 6 r1 ( u , v) , r2 ( u , v ) là những vectơ dọc r
+ Điểm (uo , v0 ) gọi là một điểm chính quy của mảnh tham số r nếu r dìm tại (uo , v0 ) tức là nếu r1 (uo , v0 ), r2 (uo , v0 ) độc lập tuyến tính ( 2 vectơ này thuộc n
o v
o
u
T ( , )
Trang 15Điểm không chính quy gọi là điểm kỳ dị Mảnh tham số r gọi là chính quy nếu mọi điểm của nó là điểm chính quy
+ Tại điểm chính quy (uo , v0 ) của mảnh tham số r, gọi 2 phẳng trong En
đi qua r (uo , v0 ), với không gian vectơ chỉ phương < (uo , v0 ), (uo , v0 ) > là mặt phẳng tiếp xúc hay tiếp diện của r tại (uo , v0 ) Khi n = 3 , đường thẳng
→ 1
r
→ 2
0)
,()
,()
,(
),()
v,(u)
,(
),()
,()
,(
2 2
0 2
1 o
o 1
o o
o o o
o
o o o
o o
o
v u z v
u y v
u x
v u z y
v u x
v u z Z v
u y Y v
u x X
và khi tọa độ đó là Descartes vuông góc thì phương trình pháp tuyến của r tại (uo, vo ) là :
),()
,
(
),()
,
(
),(
2 0
2
1 1
o o o
o o o
o
o o
v u z v
u
y
v u z v
u
y
v u x
X −
=
),(),(
),(),(
),(
2 0 2
1 1
o o o
o o o
o
o o
v u x v u z
v u x v u z
v u y
Y −
=
),(),(
),(),(
),(
2 0 2
1 1
o o o
o o o
o
o o
v u y v u x
v u y v
u x
v u z
Z−
+ Hai mảnh tham số trong En r : U → En , r~ ; U~ → En
gọi là tương đương nếu có vi phôi λ : U → U~ để r = r~o λ
Trang 16Đó là một quan hệ tương đương; mỗi lớp tương đương đó gọi là một mảnh trong En và r gọi là một tham số của mảnh
+ Nếu n = 3 và mảnh chính quy thì vectơ đơn vị
2 1
2 1
r r
r r
∧
∧ tại điểm ứng với
(u,v) trong một tham số hóa r của nó là hoàn toàn xác định ( tức không phụ thuộc vào tham số hóa đã chọn) và phương của nó chính là phương của pháp tuyến của mảnh tại điểm đó
2.2 Ánh xạ WEINGARTEN
2.2.1 Định nghĩa :
S là một mặt trong E3 có hướng xác định bởi trường vectơ pháp tuyến đơn
vị n trên S Vì với mọi α ∈ TpS Dαn n = 0 ( do n2 = 1 ) nên Dαn ∈ TpS ; do đó có ánh xạ
hp : TpS → TpS
α 6 hp (α ) = - Dαn gọi là ánh xạ Weingarten tại p
Cụ thể là lấy cung γ: J → S , γ’ (to) = α thì hp (α ) là vectơ buộc tại p mà
= - (to)
→
) ( α
p
h
→
)'(n oγRõ ràng hp là một tự đồng cấu (tuyến tính) của TpS Khi p thay đổi ký hiệu chung các hp đó là h Ánh xạ này đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu hình dạng S trong E3 nên đôi khi gọi là ánh xạ dạng
Tính chất:
Trang 17Với mọi p∈ s , ánh xạ hp là một từ đồng cấu đối xứng của TpS tức là với mọi α , β ∈ TpS
gọi là độ cong
trung bình tại p của S
Từ các tính chất của tự đồng cấu tuyến tính đối xứng ta suy ra có một và chỉ một trong hai trường hợp sau:
a/- Trường hợp 1
hp có 2 giá trị riêng phân biệt thực, khi đó hai phương chính tại p hoàn toàn xác định và vuông góc với nhau Gọi hai giá trị riêng đó ~1,
K k~2 thì có hệ vectơ riêng trực chuẩn {e1 , e2} của TpS , hp(e1)= k~1 e1 , hp (e2)= k~2e2
Độ cong Gauss tại p là K(P) = k~1.k~2 , độ cong trung bình tại p là
Trang 18hp(e1) = k~1 e1, hp(e2) = k~2 e2 , k~1 = k~2 Ở đây K (p) = (k~1)2 , H (p) = k~1 Điểm
p như thế gọi là một điểm rốn của S: khi k~1 = k~2 = 0 p được gọi là điểm dẹt và khi k~1 = k~2 ≠ 0 p còn được gọi là điểm cầu của S
Điểm p ∈ S gọi là điểm eliptic hay hyperbolic hay parabolic của S tuỳ K(p) dương, âm hay bằng 0
IIp (α,α ) = II (α )và khi p thay đổi dùng ký hiệu I và II
Trong tham số hóa địa phương ( u , v ) # f (u,v) của S xét các hàm số trên
Trang 19Lưu ý khi tham số hóa f tương thích với hướng của S thì
n =
2 1
2 1
f f
f f
∧
∧
2.3.2 Độ cong pháp dạng – Công thức Euler – Công thức Meusnier
S là một mặt có hướng trong E3
γ là 1 cung chính quy nằm trong S , ρ : J → S
s 6 ρ (s) là một tham số hóa tự nhiên của γ
DT (So) = K (So) N(So) trong đó K (So) là độ cong γ tại So, N (So) là vectơ pháp
tuyến chính đơn vị của γ tại So và ta được K (So) N (S0) n ( ρ (So) ) = II (T(So)) công thức này dẫn đến định nghĩa
Định nghĩa:
Trang 20α là vectơ khác 0 của TpS thì đặt (α ) = K~
) (
) (
α
α
I
II số đó không đổi
khi thay α bằng λ α , λ là số thực khác 0 tùy ý nên nó được gọi là độ cong pháp dạng của S theo phương xác định bởi α
Khi đó công thức trên trở thành
K (So) N (S0) n (ρ (So)) = ( T (SK~ o) Nó được gọi là công thức Meusnier
- Với mỗi vectơ riêng e của hp , hp (e) = k~ e, thì k~ e =
)(
)(
e I
e
e e
e e
Vậy ta có (α ) = K~ K~1 cos2ϕ + K~2 sin2ϕ
Đó là công thức Euler Từ công thức Euler, ta thấy
a/- Các độ cong chính của S tại p là các cực trị của k~(α) Khi α thay đổi trong TpS – { 0 }
b/- Nếu các độ cong chính k~1 , k~2 cùng dấu thì k~(α) cũng có dấu đó với mọi α ∈ TpS – {0};nếu các độ cong chính k~1 , k~2 khác dấu thì có α ∈ TpS -{0 } để k~(α) = 0
Trang 212.4 Những đường đáng chú ý trên mặt S trong E 3
:
t t
S J
song song với ρ’ Rõ ràng định nghĩa này không phụ thuộc việc
đổi tham số của đường
c/- PT vi phân của họ các đường chính khúc trong tham số hóa địa
phương
* r : là một tham số hóa địa phương của địa phương của
mặt S trong E3 thì phương của
),(),(u v r u v
S U
6
→
a Ru (ρ ) + bRv (ρ ) ( a , b ∈ R ; ⏐ a ⏐ + ⏐ b ⏐ ≠ 0 )
Trang 22Xác định một phương chính của S tại r (u , v ) = p khi và chỉ khi có số
k ~để a n1 + bn2 = - k ~ ( a r1 + br2 ) tại (u ,v ) tức khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm k ~
aL + b M = - k ~ (a E + b F ) ( tại u , v )
aM + b N = - k ~ ( a F + b G ) Để ý rằng aE + bF , aF + bG không đồng thời triệt tiêu, điều kiện đó có nghĩa là
bG aF bF aE
bN aM bM aL
++
++
= 0 tại (u, v) ; nó còn có thể được viết dạng
G F E
N M L
a ab
= 0
tại ( u , v ) Vậy phương trình vi phân cần tìm là
Gdv Fdu Edu
Edu
Ndv Mdu Mdv
Ldu
++
++
= 0
hay còn có thể viết
G F
E
N M
L
du dudv
= 0
* Tại mọi điểm không phải là điểm rốn của S thì hai phương chính hoàn
toàn xác định nên dễ thấy trong lân cận một điểm p không phải điểm rốn của S, có tham số hóa địa phương r : U → S của S, p ∈ r ( U ) sao cho các đường tọa độ là đường chính khúc của S trong lân cận đó
Trang 232.4.2 Đường tiệm cận
L = 0 khi và chỉ khi các đường tọa độ u là đường tiệm cận
N = 0 khi và chỉ khi các đường tọa độ v là đường tiệm cận Lưu ý:
Dọc đường tiệm cận γ của S, độ cong Gauss của S không dương : K (p ) ≤ 0
với mọi p ∈ γ ( công thức Euler)
c/- Phương trình vi phân của họ các đường tiệm cận trong tham số hóa địa phương
là một tham số hóa địa phương của mặt S trong E3 thì
phương của aRu (p) + bRv ( p ) ( a , b ∈ R , ⏐a ⏐ + ⏐ b ⏐ ≠ 0 )
),(),
(
:
v u v
u
S U r
6
→
xác định một phương tiệm cận của S tại r ( u , v ) = p khi và chỉ khi
( an1 + bn2 ) ( a r1 + b r2 ) = 0
Trang 24tại ( u , v ), tức khi và chỉ khi La2 + 2 M a b + N b2 = 0
tại ( u , v ).Vậy phương trình vi phân cần tìm là
Ldu2 + 2M dudv +N dv2 = 0
* Tại mọi điểm p ∈ S mà độ cong Gauss K (p) < 0 , hai phương tiệm cận hoàn toàn xác định ( xem lại công thức Euler ) nên dễ thấy trong một lân cận một điểm p như thế của S, có tham số hóa địa phương : r : U → S , p∈r ( U ) sao cho các đường tọa độ là các đường tiệm cận của S trong làn cận đó
2.4.3 Cung trắc địa – độ cong trắc địa
a/- Độ cong trắc địa
Xét tham số hóa t → ρ (t) ∈ S của một cung chính quy định hướng γ trên mặt S trong E3 ( S định hướng bởi trường vectơ pháp tuyến đơn vị n ) thì hàm số
t
3
) ( '
Trang 25Chú ý : + Khi đổi hướng của cung γ thì độ cong trắc địa của nó đổi dấu
+ Tại điểm không song chính quy của cung γ, độ cong trắc địa của nó triệt tiêu
+ Khi S là một bộ phận của mặt phẳng E2 (coi nằm trong E3) độ cong trắc địa của cung định hướng γ trên S chính là độ cong của cung phẳng
b/- Với mỗi cung chính quy định hướng γ trên mặt S trong E3 Gọi T là trường vectơ tiếp xúc đơn vị dọc γ , xây dựng trường vectơ Y = ( noρ ) ∧ T thì được một trường mục tiêu trực chuẩn dọc γ là ( T , Y , noρ ) gọi là trường mục tiêu Darboux dọc γ
Nếu s 6 ρ(s) là tham số hóa tự nhiên của cung song chính quy định hướng
γ trên mặt S thì độ cong trắc địa của nó thoả mãn
kg = K.N.Y Trong đó K là độ cong của γ, N là trường vectơ pháp tuyến chính đơn vị dọc γ
c/- Nếu cung song chính quy định hướng γ ( xác định bởi tham số
t 6 ρ (t) ) trên mặt S có độ cong trắc địa tại t là kg (t) ≠ 0 thì điểm
Trang 26ρ (t) +
)(
d/ S là một mặt trong E3 định hướng bởi trường vectơ pháp tuyến đơn vị n
- Cung chính quy trên mặt S gọi là một đường tiền trắc địa của S nếu độ cong trắc địa của nó đồng nhất triệt tiêu
Từ đó suy ra mọi cung thẳng trên S là đường tiền trắc địa của S và cung song chính quy trên S là đường trắc địa của S khi và chỉ trường vectơ pháp tuyến chính đơn vị của nó
N = ± n oρ ( Kg ≡ 0 ⇔ k ( T ∧ N ) ( noρ )= 0
⇔ N và noρ cùng phương)
- Cung tham số t 6 ρ (t) trên mặt S gọi là một cung trắc địa của S nếu ρ’’ và noρ cùng phương Coi t 6 ρ (t) là quỹ đạo chuyển động của một chất điểm dưới tác động của một lực thì ρ là một cung trắc địa của S khi và chỉ khi lực tác động luôn thẳng góc với S dọc quỹ đạo đó
Nếu t 6 ρ ∈ S là một cung trắc địa của S thì t → ρ' t( ) là hàm hằng do lúc đó ρ’’ ρ’ = 0
Cung hằng (ρ’= 0 ) là cung trắc địa (tầm thường) của S ; ảnh của nó là 1 điểm thuộc S
Trang 27Cung trắc địa không tầm thường của S là tham số hóa vận tốc hằng của một đường tiền trắc địa Ngược lại, tham số hóa vận tốc hằng của một đường tiền trắc địa của S là một cung trắc địa của S vì trong tham số hóa t 6 ρ(t) như thế, do ρ ' là hằng, nên ρ’’ ρ’= 0 từ đó kg ≡ 0 ⇒ ρ’’và noρ cùng phương Vậy có thể nói : đường tiền trắc địa của S là cung chính quy trên S thừa nhận một tham số hóa là cung trắc địa của S
Trang 282.5 TÓM TẮT SƠ LƯỢC VỀ MẶT- CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
Trong phần này chúng ta sẽ liệt kê tất cả những kiến thức chi tiết quan trọng về mặt một cách có hệ thống cùng với những tính chất của chúng Thông thường chúng ta giới thiệu một mặt địa phương như là ảnh của một phép dìm f :
U ỈR3, chúngta thu thập ở đó những công thức từ những phần đã học và thêm vào đó một vài công thức cho việc tính toán thực tế
E = < f1 , f1 > F = < f1 , f2 > G = < f2 , f2 >
n =
2 1
2 1
f f
f f
∧
∧
=
2 2 1
F EG
f f
11
det
F EG
f f f
12
det
F EG f f f
22
det
F EG f f f
F G
Trang 29Những độ cong chính K1 , K2 là những giá trị riêng của ma trận này và độ cong Gauss K = K1 K2 , độ cong trung bình H =
(Dấu của H phụ thuộc vào dấu của n, dấu của K thì không phụ thuộc )
Trong phương trình (B) , những vế trái H và K nhận được giá trị tại
p = f(s, t ) những vế phải nhận được giá trị tại ( s , t ) ; những quy ước tương tự sẽ được sử dụng trong những phương trình còn lại
Do K1 , K2 là những nghiệm của phương trình λ2 - 2 H λ + K = 0 ta có
K1, K2 = H± H2− K ( C )
(Dấu của K1 , K2 thay đổi khi dấu của n thay đổi )
Thông thường người ta thực sự khó khăn để tìm những hướng chính của vectơ riêng của - hp Chúng ta nhắc lại rằng :
af1 + a2f2 là một vectơ chính nếu và chỉ nếu
2
1 2 1
1
K
và H (p) = K1 Điểm P như vậy gọi là một điểm rốn của s
Trang 30Tại một điểm rốn ta có :
L = K E , M = KF N = KG với K1 = K2 = K (E)
Dấu của K phụ thuộc vào n
Điều này có thể cũng được suy ra từ ( D ) bởi vì định thức phải bằng 0 với mọi sự lựa chọn của a1 , a2
Cũng rõ ràng là
a1 f1 + a2 f2 là một vectơ tiệm cận nếu và chỉ nếu ( F )
La2
1 + 2M a1a2 + N a = 0 2
2
Cuối cùng cũng dễ thấy rằng
Nếu F = M = 0 tại một điểm thì f1 và f2 là những vectơ chính tại đó và
Trang 31E = 1 + h 2 F = h1h2 G = 1 + h
1
2 2
n =
2 2
2 1
2 1
1
)1,,(
h h
h h
++
−
− (A’)
L =
2 2 2 1
11
h
++ M =
2 2 2 1
12
h
++ N =
2 2
2 1
22
h
++
K =
2 2 2
2 1
2 12 22
11
)1
h h
h
++
−
( B' )
H =
2 / 3 2 2
2 1
12 2 1 11
2 2 22
2 1
)1
(2
2)
1(
)1
(
h h
h h h h
h h
h
++
−+
++
K1, K2 = H ± H2− K ( C' )
a1f1 + a2f2 = ( a1 , a2 , a1h1 + a2h2 ) là một véctơ chính nếu và chỉ nếu :
(D’) 0
11
det
22 12
11
2 2 2
1
2 1
2 1 2
1
2 2
−
h h
h
h h
h h
a a
a a
h11 = K (1 + h ) h12 = K h1 h2 h22 = K ( 1 + h )
tại một điểm rốn với K1 = K2 = K
2 1
2 2
2 2
2 1
Trang 32a1f1 + a2f2 = (a1 , a2 , a1h1 + a2h2 ) là một vectơ tiệm cận
h11 a + 2h2 12 a1a2 + h22 a = 0
1
2 2
Những công thức trên cũng hoàn toàn hữu ích để có thể tính K và H đối với mặt M = p ∈ R2 : W (p) = 0 Ở đó w : R3 Ỉ R
Ta có thể chọn n =
a w
a w
i a w a
Dùng nhân tử lagrang, những cực trị đó xãy ra tại( a1 , a2 , a3 ) ∈ S nếu và chỉ nếu có λ, μ sao cho
Dj ( ∑a i a K w i K ) = λ D j (∑a i2 ) + μ D j (∑a i w i )
Trang 33i a w a
∑
ij j
i a w a
∑ ∑a i w ij = λ aj +
3 2 1
3 2 1
2)
(
w w w
a a a
a a
3 2 1
w w w
w w
w I
3 2 1
2 1
1
3 2 1
3 2 1
3 2
1
)(
w a w
a w
a
w w
w t a
a a
a a a
Trang 34Chúng ta thấy rằng (∗)luôn chính xác khi có tồn tại (a1 , a2 , a3 , t ) ≠ 0
Vì vậy vế phải của phương trình trên là cột vectơ 0 Như vậy muốn có những giá trị λ thì vế trái ma trận 4 x 4 có định thức bằng 0 :
w w w
λ.1
2 3
2 2
3 2 1
3 2 1
w w w
w w
w I
Trang 35++
)(
2
1
2 1
2 3 3 1
2 2 3 2
2 1 2 / 3 2 3
2 2
2 1
λλλ
λλ
thuộc vào dấu của n như là vectơ đã chuẩn hóa ( w1 , w2 , w3 )
Vì α là một vectơ chính nếu và chỉ nếu < hp ( α) ∧ α ,n >
chúng ta thấy rằng :
0
3 3 1 3
2 2 2
1 1 1
a w a w
a w a w
i
i
a w a
Trang 36-CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT ĐỘ CONG TRUNG BÌNH VÀ
ĐỘ CONG GAUSS CỦA MẶT ĐỘ CONG TRẮC ĐỊA - CUNG TRẮC ĐỊA
c Mặt bậc hai
002
22
22
00
202
0
200
x
z y x
λλ
4
1
R z
y
+
++
+
Trang 37-H = -
R z
y x
1 1
4 4 4 4 2
1
2 2
−
+ +
+
Khảo sát đường trắc địa
x2 + y2 + z2 = R2
pt tham số f( u , v ) = ( R cosu cosv , R sinu cosv , R sinv )
f1 = ( - R sinu cos v , R cosu cos v , 0 )
f2 = ( - R cosu sin v , - R sinu sinv , R cosv )
n = ( Cosu cosv , sinu cosv , sinv) ( cos v 0 ) ≠
cos
) sin cos
v R
v v
v R
v
cos sin
Kg(u) = 0 ⇔ sinv = 0 ⇔ V = kπ
Trang 38⇒ f(u) = (Rcosu, Rsinu, 0 )
f (u)= ( -R cosu, -Rsinu , 0 )
Đường trắc địa là đường tròn nằm trên mp (oxy) có phương trình x2 + y2 = R2
* v → f (u , v )
f22 = (- R cosu cosv , - R sinu cosv , - R sinv )
f2Λ f22 = (R2 sin u , - R2cosu , 0 )
Kg(v)= 0 ∀u , với u = u0 f ( u0 , v )=( Rcosu0 cosv, R sinu0cosv,Rsinv)
Đường trắc địa là những đường tròn tâm o, bán kính R
2 Elipsoid 22 22 22
c
z b
y a
y a
Trang 39-0
02
22
22
00
20
20
20
02
2 2
2
2 2
2 2
2 2
y a
x
c
z c
b
y b
a
x a
λ λ
2 4 2
c b
y b
y z
c b
+ 22 ( 22 − λ ) ( − 22 ) ( 22 − λ ) = 0
c a
x b
a x
2 2
4
2 2
2 4
2 2
a
x c
a b
y b
2 4
y a
x
++
−
4
2 4
2 4
2
2
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2 2
4 4
4
.
16
16
16
a
x b
y c
z
a
x c b a b
y c b a c
z c b a
4
2 4
2 4
2 2
y a
x c
2 2
2 4
2 4
2 4
2
2 2 2
2 2
2 4
2 2
2 4
2
4 4
4 2 ) 4 4
4 (
) 2 2 (
4 ) 2 2 (
4 ) 2 2 ( 4
c
z b
y a
x c
z b
y a
x
c b a
x c
a b
y b
a c
z
+ +
+ +
−
+ +
+ +
+ +
Trang 40=
2 3 4
2 4
2 4
2
2 2
4
2 2
2 4
2 2
2 4 2
) (
2
) 1 1
( )
1 1
( )
1 1 (
c
z b
y a
x
c b a
x c
a b
y b
a c
z
+ +
+ +
+ +
x + + 22
c
z = 1
phöông trình tham soá f ( u , v ) = ( a cosu cosv , bsinu cosv , csinv )
f1 = ( - a sinu cosv , b cosu cosv , 0 )
f2 = ( - a cosu sinv , - b sinu sinv , c cosv )
n =
v b
a v u
c a v u
c
b
v ab v u ac v
u bc
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2
)sin,
cossin,
coscos(
+
* u → f (u , v )
f11 = ( acosu cosv , - b sinu sinv , 0 )
f1Λ f11 = ( 0 , 0 , ab sin2u cos2v + ab cos2u cos2v )
= ( 0 , 0 , abcos2 v ) Kg(u) =
v b
a v u
c a v u
c b v u
b u
a
v b a
2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2
3 2 2 2
2
2 2
sincos
sincos
cos
cos.cos
sin
sin
++