Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm khai thác hiệu quả khu vực ven sông trong các đô thị duyên hải trung bộ

164 3 0
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm khai thác hiệu quả khu vực ven sông trong các đô thị duyên hải trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG | TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ KHU VỰC VEN SÔNG TRONG CAC ĐÔ THI DUYEN HAI TRUNG BO (AP DUNG CHO THANH PHO DA NANG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - NĂM 3017 BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HỌC XÂY DỰNG * THU Vi (TRUONG Ð ~ XAYAY DUNG i Ly Lé Thi Ly Na AY DỰNG DAI HOOTRUONG KHOA BAOTAC ° TO CHUC KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN NHAM KHAI THAC HIEU QUA KHU VUC VEN SONG TRONG CAC DO THI DUYEN HAI TRUNG BO (AP DUNG CHO THANH PHO DA NANG) LUẬN ÁN TIEN SĨ Chuyên Ngành: Quy hoạch vùng Đô thị Mã số : 62.58.01.05 CAN BO HUONG DAN PGS.TS.NGUYEN NAM Me Hà Nội- Năm 2017 LỜI CÁM ƠN cô khoa Đảo tạo Sau đại học, khoa Kiến trúc Quy hoạch trường Đại học Xây dựng Hà Nội, thầy cô Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quy tha giáo trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến quý báu qua kỳ seminar, vả trình hồn chỉnh luận án ¡ chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, thầy cô đồng nghiệp trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, gia đình bạn bè giúp đỡ tận tinh, tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập hồn thành luận án Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thay giáo PGS.TS Nguyễn Nam hết lòng giúp đỡ tận tình hướng dẫn tơi thực luận án 'Tôi vô biết ơn chuyên gia nhiều lĩnh vực liên quan đến cơng trình nghiên cứu này, cho hội trao đổi vấn văn vô quý giá luận án thể ý kiến, tư tưở Dù có nhiều có gắng q trình thực song chắn luận án không tránh khỏi thiếu só dẫn q thầy bạn đồng nghỉ Xin chân thành cảm ơn ` giả mong nhận dược góp ý LỜI CAM ĐOAN Toi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác NGHIÊN CỨU SINH MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục hình vẽ Danh mục bảng A PHAN MO DA Is Tính cấp thiết đề Mục đích nghiên cin Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khảo sát Đối tượng nghiên cứu giới hạn Phương pháp nghiên cứu 6, a `Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những đóng góp luận án trúc luận án 9, B c khái niệm chung ie NQI DUNG NGHIEN CUU CHUONG 1: TONG QUAN VE TO CHUC KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN KHU VUC VEN SONG TRONG DO THI 1.1 Khái qt mơ hình tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông 1.1.1 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven s 1.1.2 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông Châu Giang, Quảng Trung Quốc 1.1.3 Tổ chức kiến trúc cảnh quan ven sông Thames, London, Anh 1.2 Tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan ven sông số đô thị nước „14 ii 1⁄3 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông đô thị Trung Bộ Quảng Bình đến Da Nẵng, 13.1 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông Nhật Lệ phố Đồng Hới -Quảng Bình ~ thị loại II - đô thị phát triển 1.3.2 Thực trạng tổ chức iến trúc cảnh quan không gian ven sông Hiếu, thành phó thị phat trién 23 1.3.3 Thực trạng tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian ven sông Hương, thành 26 ‹26 1.3.3.1 Lược sử trình hình thành phát triển câu trúc đồ thị Huế 1.3.3.2 Tổng quan trình hình thành phát triển kiến trúc cảnh quan ven sông phố Huế - đô thị di sản Hương Đà Nẵng ~ đô thị phát triển nhanh, dong 1.3.4.1 Tổ chức kiến trúc cảnh quan ven sông Hàn 1.3.4.2 Tổng quan hình thành phát triển khơng gian ven sông Hàn 1.3.4.3 Tổng quan phát triển cảnh quan tô chức kiến trúc cảnh quan ven sông Hàn - Da Ne 1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.4.1 Cơng trình nghiên cứu dựng dự án đầu tư 'Xu hướng tổ chức không gian KTCQ ven sông 1.4.2 Các đồ án quy hoạch xây i 1.5 Những vấn đề cần nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HOC TO CHUC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN VEN SONG TRONG CAC DO THI DUYEN HAI TRUNG BQ 2.1.1 Lý thuyết sinh thái cảnh quan Cơ sởtạo hình khơng gian kiến trúc cảnh quan 2.1.2.1 Lý thuyết quạt hoạch đồ thị 2.1.2, 2.1.2.2 Lý thuyết thiết kế đô thị 2.1.2.3 Lý luận thẩm mỹ vẻ hình ảnh thị (Nhận điện hình ảnh thị, nhân mạnh quan hệ hình thé) ctia K, Lynch „42 iii 2.1.2.4 Lý luận "nơi chấn" Norberg-Schulz*: (là lý thuyết nhắn mạnh tính văn hóa, lịch sử địa điểm ) 2.1.2.5 Các quy luật thụ cảm thị gide 2.1.2.6 Cấu trúc không gian kiến trúc cảnh quan ven sông đô thị 2.1.3 Lý thuyết bảo tồn di sản kiến trúc kiến trúc cảnh quan 43 45 46 „47 -40 49 2.1.5 Lý thuyế chất lượng vị thị 2.16 Lý thuyế hiệu khả áp dụng cho tổ chức không gian kiến trúc 54 cảnh quan hiệu 2.1.4 Ly thuyét đô thị nén 2.2 Các yếu tố tác động lên việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông thị Trung Bộ từ Quảng Bình tới Đà 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.2.1.1 Anh hưởng địa hình, khí hậu, thúy văn 2.2.1.2 Cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái không gian ven sông 2.2.2 Yếu tố kinh tế 2.2.2.1 Sức hắp dẫn đầu tr không gian ven sông chảy qua đô thị Trung Bộ 65 2.2.2.2 Lợi nhuận nhà đầu tr quan hệ với lợi ích cộng đồng 2.2.2.3 Tiềm kinh tế du lịch không gian ven sôi 2.2.2.4 Tác động kinh tế dụ lịch lên tổ chức KTCO ven sông 2.2.2.5 Nhà đầu tư dự án phát triển KTCQkhông gian ven sông tuyến sông, đoạn chảy qua đô thị) Ảnh hưởng hệ (khảo sát 71 thống giao thông phát triển KTCQ không gian ven sông 72 2.2.4 Ảnh hưởng cấu sử dụng đất tới tổ chức kiến trúc cảnh quan không gian ven sông 2.2.5 Yếu tố văn hóa - xã hội 3.2.5.1 Yếu tố văn hóa 2.2.5.2 Yếu tổ xã hội 2.3 Cơ sở đánh giá hiệu tổ chức không gian KTCQ ven sông 2.3.1 Tiêu chí đánh giá hiệu KTCQ ven sông 2.3.2 Tổng hợp sở đánh giá hiệu 2.4 Cơ sở pháp lý 2.5.1 Kinh nghiệm nước 2.5.2 Kinh nghiệm quồ 91 9I 92 92 -93 CHUONG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TĨ CHỨC KHƠNG GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN VEN SÔNG TRONG CÁC ĐÔ THỊ TRUNG BỘ .94 3.1 Quan điểm nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ ven sông đô -94 94 96 3.1.2 Nguyên tắc 3.2 Đề xuất hệ thống tiêu c| cho đánh giá không gian KTCQ hiệu cho đô thị Trung Bộ „101 3.3 Đề xuất phân vùng cảnh quan „101 3.3.1 Nguyên tắc phân vùng 101 3.3.2 Phân loại giá trị hiệu tổng hợp vùng cảnh quan thị Trung Bộ 3.1.1 Quan điểm 3.3.3 Đề xuất lựa chọn mơ hình phát triển KTCQ hiệu phù hợp với phân vùng CQKG ven sông 3.4 Tổ chức không gian KTCQ ven sông đô thị TB „101 3.4.1 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ ven sông khu vực có diém cao Giải pháp tổ chức KTCQ vùng cảnh quan chuyên tiếp 3.4.3 Tổ chức không gian KTCQ ven sông vùng cảnh quan thượng lưu hạ 101 lưu ~ vùng ngập nước 3.4.4 Xác định tuyển ven sông liếm nhắn tuyến sơng lựa chọn mơ hìnhtổ chức KTCQ 101 3.4.5 Đề xuất tổ chức nút giao thông tich hop — điểm nhấn riêng KTCQ „101 không gian ven sông 3.5 Áp dụng lý luận nghiên cứu cho việc tổ chức không gian KTCQ_ ven sông Hàn thành phố Đà Nẵng wld 3.5.1 Nhận điện tổng quát tổ chức không gian KTCQ ven song Han ~ Ba Ning „101 3.5.2 Xác định giá trị tổng hợp địa điểm đẻ xuất phân vùng cảnh quan khu vực 3.5.2.1 Xác định giá trị tổng hợp địa điểm 3.5.2.2 Phân vùng cảnh quan không gian ven sông 5.2.3 Hinh thái không gian theo phân vùng cảnh quan _— ất mơ hình phát triển cảnh quan vùng cảnh quan 3.5.3.1 Đề xuất mơ hình ứng dụng 3.532 Các phương pháp tô chức không gian KTCQ_ quan theo phản vùng cảnh „101 quan hiệu 101 3.5.3.3 Các bước thực phân tích kiến trúc cảnh 3.5.4 Sơ đồ cấu trúc không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể 3.5.4.1 Cấu trúc theo phương ngang 3.3.4.2 Cấu trúc theo tuyến đọc 3.5.4.3 Cdu trúc tông thể 3.6 BẦN LUẬN VẺ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU C.KÉT LUẬN, KIÊN NGHỊ KẾT LUẬN KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MUC CAC CHU VIET TAT BDS Bat dong san CQMT: CQIN: CQVS: Cảnh quan môi trường Cảnh quan tự nhiên Cảnh quan ven sông CSHT: Cơ sở hạ tầng ĐCG: Điểm chuyên gia DDSH: HLST: HST: Đa dạng sinh học Hành lang sinh thái Hệ sinh thái HTGT: Hệ thống giao thông NC: KGK KGKTCQ: KGVS: Nghiên Không Không Không KTCQ: Kiến trúc cảnh quan PTBV: Phát QCVN: Quy chuẩn Việt QH-KT: TP: TT: TB: cứu gian gian kiến trúc cảnh quan gian ven sông triển bền vững Nam Quy hoạch kiến trúc ‘Thanh phd Trung tâm Trung Bộ TOD: Phát triển theo định hướng giao thơng cơng cộng VHXH: 'Văn hóa xã hội VTKT: Vị kinh tế XD: Xây dựng 137 Các giới hạn xây dựng không gian công cộng giao thơng đảm bảo tầm nhìn hợp lý Giải pháp không øian theo tuyến đọc sông thể không gian theo giới hạn xây dựng, mật độ cao cao tầng, đan xen không gian bảo tồn theo điều kiện thực KV cửa sônggiá trị A,B KG bảo tôn KG, KV cửa sơnggiámjA,B Giơ ti NHàn L—- giámB Hình 3.29 Các sơ đồ họa giải pháp tổ chức KTCQ ven sng Han bo Dong Ghi chú: - Dải xanh vensông ~_ Công viên ven sông 3.5.4.3 Âu trúc tơng thể Mơ hình khơng gian ven sơng Hản xem xét đề xuất kết nói với khơng gian sinh động toàn TP Đả Nẵng khu vực lân cận thành phố thể cụ thể hóa sơ đỗ Trên sơ đồ tác giả thể ý đồ đề xuất khơng gian kiến trúc mơ hình tích hợp vùng Hạ lưu, vùng TT vùng chuyển tiếp, vùng ngoại ô- thượng lưu Và vùng cần bảo tồn khơng gian kiến trúc khu phó Tây TT, bảo tồn cảnh quan tự nhiên cảnh quan văn hóa làm rõ kí hiệu lấy địng sơng Hàn mạch xương sống đô thị điểm nút cảnh quan kết nối đôi bờ cầu mang đặc trưng tạo sắc riêng cho TP Đà Nẵng 138 Tình 3.30 Đề xuất mơ hình tơng thể tơ chức khơng gian kiễn trúc cảnh quan hiệu ven sông Hàn Đà Nẵng 3.6 BAN LUAN VE KET QUA NGHIÊN CỨU “Trên sở mục tiêu nghiên cứu luận án với tiếp nhận kiến thức từ nhiều nguồn tải liệu liên quan, ánh sáng lý luận, từ dòng lý thuyết tổ chức khơng gian KTCQ ven sơng vẻ tính hiệu luận án tập trung hướng nghiên cứu tổ chức KTCQ đảm bảo tính hiệu bối cảnh kinh tế thị trường tác động đa dạng dối với khu vực ven sông đô thị ven sông duyên hải TB đặc biệt sâu nghiên cứu khu vực ven sông Hàn thành phố Đà Nẵng thành phố dang phát triển động Dựa kết nghiên cứu, từ tổng quan đến sở lý luận giải pháp thích hợp luận án đưa nội dung sau: + Thứ là: Hệ thơng hố sở lý luận phát triển không gian ven sông đô thị duyên hải TB nhằm tô chức kiến trúc cảnh quan hiệu + Thứ hai là: Đề xuất phương pháp đánh giá việc tô chức không gian KTCQ hiệu sở xây dựng tiêu chí phát triển KTCQ hiệu + Thứ ba là: Đề xuất giải pháp tô chức không gian KTCQ ven sông đô thị duyên hải TB sở tiêu chí phát triển KTCQ hiệu Đánh giá lại giá trị địa điểm cảnh quan ban đầu với giá trị cảnh quan phát triển 139 + Thứ tư là: Đề xuất mơ hình phát triển KTCQ hiệu phù hợp với phân vùng cảnh quan không gian ven sông kết hợp tổ chức giao thông hạ tầng kỹ thuật phù hợp Tổ chức không gian KTCQ gắn với việc bảo vệ điểm+ thụ cảm thị giác hướng nhìn chủ đạo để tăng hiệu giải pháp tô chức không gian KTCQ, đặc biệt khu vực có cảnh quan tự nhiên đa dạng phong phú + Thứ năm là: Áp dụng lý luận nghiên cứu cho việc tổ chức không gian KTCQ cách hiệu ven sông Hàn TP Đà Nẵng theo mức độ phát triển Đề xuất mơ hình tổng thẻ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hiệu ven sông Hản Đà Nẵng Đáng lưu ý đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá khơng gian KTCO hiệu qua sử dụng công thức H=K/G đồng thời lượng hóa giá trị địa điểm Bởi lẽ mục tiêu luận án tổ chức KTCQ ven sông phải mang tính hiệu Ở bàn luận chung cho thị có địng sơng chảy qua - cụ thé đoạn nghiên cứu, Cần nhận thức rõ khái niệm hiệu không hiệu kinh tế ( cho nhà đầu tư thuế cho quyền ) mà hiệu xã hội, hiệu thẩm mỹ hiệu sinh thái- môi trường Nói cách khác, tổ chức KTCO ven sơng phải đảm bảo tính cân tính hiệu tơng hợp, lâu dài bền vững cần phải lưu ý' mức Nếu xây dựng cầu ngằm gần vùng cửa sông bị hủy hoại nghiêm trọng hệ sinh thái, dịng chảy ứ trệ, tính đa chức khơng phát hưạ (chỉ có chức giao thơng), kiện trục lễ hội mặt nước ven sơng bị hạn chế, từ ảnh hưởng đến phát triển chưng, Như liên quan đến giải pháp tổng thể; tổ chức không gian KTCQ khu vực TT đô thị duyên hải TB phân vùng cảnh quan xác định điểm nhắn, lựa chọn mơ hình Lựa chọn mơ hình thích hợp cho địa điểm địa điểm cảnh quan thể tính cẫn trọng phương thức đánh giá: có phải lượng hóa giá trị, giá trị đan xen Giá trị đánh giá giá trị hệ sinh thái, hệ sinh thái cịn lại vật c sẵn có dễ ém hoi số địa điểm nhậy cảm để nuôi dưỡng, lưu giữ giá trị lớn Ai biết giá trị địa điểm, giá trị đất đai dọc ven sông Hàn khu vực trung tâm cao Nhà đầu tư sẵn sàng bỏ vốn lớn xây khách sạn dọc sông, hiệu kinh tế cho riêng họ lớn Nhưng giá trị khác, hiệu khác mắt đi, 140 môi trường, thâm mỹ, tính đa chức khu vực địa điểm bị biến mắt, đặc biệt cảnh quan ven sơng Vì thế, luận án nói đến tinh lùi khơng gian phương thức đảm bảo giá trị tổng hợp.Từ nhận thức zổ chức không gian KTCO ven sông khu vực TT đô thị giải pháp tổ chức KTCO vùng cảnh quan chuyến tiếp, tổ chức không gian KTCQ ven sông vùng cảnh quan thượng lưu hạ lưu, — vùng ngập nước tổ chức nút giao thơng tích hợp — điểm nhắn riêng phải quán cách đánh giá xem xét giá trị phải lựa chọn mơ hình phát triển KTCQ hiệu phù hợp với phân vùng cảnh quan không gian ven sông Hệ thống giải pháp giúp điều chỉnh tốt q trình phát triển bảo tổn ti ngun mơi trường thiên nhiên, đồng thời đem lại công ôn định xã hội cho ngt chia sẻ lợi ích thành phần khác ä hội q trình thị hóa xảy nhanh chóng Những đề xuất tác động dén chiến lược quy hoạch không gian KTCQ ven sông đô thị trung trung Nhưng đề xuất mang tính chun mơn có giá trị thực tiễn chừng nảo đề xuất mặt sách, quy tắc, nhận thức chung nhà đầu tư, quyền — chủ đầu tư xã hội thống cao Căn tính hợp lý đề xuất bàn luận chung phần áp dụng cho Đà Nẵng luận án cụ thê hóa tính nói kết lý luận thực tiễn vào khu vực ven sông Hàn Trong đề xuất mang tính chiến lược kèm theo số gợi ý cụ thể tổ chức KTCQ tô chức KTCQ ven sông Hàn (1) theo mức độ phát triển, (2) theo cảnh quan sinh thái (3) theo mô hình tổng thể đại cơng viên, (4) theo cấu trúc cảnh quan Ở đề xuất cần đến vấn đề tiết Chẳng hạn bờ Tây sông Hàn khu vực trung tâm, giá trị bảo tồn đan xen với giá trị khác bờ Đông đối diện giá trị bảo tồn tiềm ân giá trị ác cao chọn lựa mơ hình tổ chức KTCQ thích hợp cho dịa điểm Qua luận bàn nội dung nghiên cứu Luận án cho thấy khái niệm hiệu khái niệm giá trị (trong thang bậc) có quan hệ tác động lẫn Vậy khái niệm trở nên ý nghĩa có phối hợp nhà đầu tư nhà chun mơn quyền thơng qua hệ thống, mang tính pháp lý, ràng buộc trách nhiệm lẫn chia s lẫn 141 Các ý tưởng then chốt gợi ý cụ thể (1) kết nối đan xen khu, vùng phát triển, hạn chế phát triển bảo tồn, (2) từ đơn chức thành đa chức (3) từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động ngược lại (4) tất nằm quan điểm chung tô chức không gian KTCO ven sơng phải đạt mục đích lâu dài hiệu kinh tế - xã hội sở đảm bảo mơi trường bên vững Đây phần cơng trình lý luận thực tiễn có nói kết hệ thống thích ứng cho lĩnh vực liên quan cụ thể tổng thể tổ chức không gian KTCQ ven sông để mang lại hiệu xã hội HQ đào tạovà HQ NCKH Tác giả tin rằng, sở lý luận ban đầu, để xuất mạng tính định hướng cịn số hạn chế khuôn khổ Luận án Tuy nhiên nội dung tổng hợp Luận án có thẻ sở khoa học đóng góp cho nghiên cứu mở rộng di sâu nhà nghiên cứu tương lai, ø‹ tôt cho Nhà quản lý tham khảo để xây dựng sở pháp lý thích hợp cho phát tt ên vững đô thị đồng thời tài liệu cho giảng viên tham khảo để truyền đạt thêm kiến thức khoa học giảng dạy v C KET LUẬN, KIÊN NGHỊ KET LUAN Đề tài “Tổ chức không gian KTCQ nhằm khai thắc hiệu khu vực ven sông đô thị duyên hải TB ( Áp dụng cho TP Đà Nẵng) "dựa sở lý thuyết cảnh quan khảo sát rút kinh nghiệm TCKT cảnh quan giới Luận án tập trung nghiên cứu phân tích tình hình thực trạng mơ hình đặc biệt cách làm thể gi cách hiệu nhiều lĩnh vực TCKT cảnh quan ven sông Dưới ánh sáng lý thuyết thích hợp với đề tài, nắm bắt kinh nẹl cốt lõi giới gắn với chủ đề nghiên cứu Từ Luận án đánh giá thực trạng tồn dịng sơng nước sở phân tích liệu cụ thể dịng sơng mang tính điển hình TB Việt Nam, đề tài phát triển kết nghiên cứu mới, è mặt lý luận mặt thực tiễn để đạt tính ứng dụng Trong kết đề tải mang lại kết cốt lồi hệ thông giải pháp tô chức không gian KTCQ ven sông phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội cụ thẻ, nhằm khai thác hiệu qua 142 tải nguyên để phát triển kinh tế du lịch KGVS cách hiệu vả bền vững phù hợp với đặc trưng cảnh quan thích ứng với biến đổi khí hậu Có thể khái qt Sau: - Để tải chứng thời đại ngày nay, xu hướng thị hóa ngày cảng tạo nhiều áp lực cho tổ chức khơng gian KTCQ người khơng thể ngồi quạ' luật cầu kinh tế TCKT cảnh quan ven sơng khơng thể khơng tính đến xu hướng nâng cao hiệu quả, chất lượng sống người, hiệu kinh tế, mà đảm báo tiêu chuẩn phát triển bên vững, Từ chỗ chứng minh thực tiễn xã hội người bối cảnh vậy, đề tải xác định tầm nhìn chủ đạo giải mối quan hệ tri, có mối quan hệ thường mâu thuẫn nhau, phát triển kinh tÉ nhanh hiệu đảm bảo môi trường sạch, xanh đẹp bền vững - Để tải vận dụng thước đo giá trị tính hiệu để xác lập mộ số tiêu chí làm sớ để phân tích đánh giá nắt thang giá trị liên quan đến TCKT cảnh quan, sử dụng đất đai khai thác nguồn tài nguyên tăng tính đa chức cảnh quan để tạo hiệu lực tác động đến hiệu kinh tế đảm bảo môi trường vả giá trị khác thẩm mỹ, thưởng ngoạn, hay cao giá trị xã hội công bằng, đạo lý người với người người với tự nhiên ~ Để tải, sở thuyết minh khoa học, đưa kiến giải từ phân tích khoa học để biến ý kiến địng sơng TB thành hệ thống ý tưởng chủ đạo xây dựng giải pháp TCKT cảnh quan ven sơng Tử đó, nhà hoạch định sách phát triển thị nhà KTCQ nhà đầu từ quản lý cảnh quan thị tham khảo vả sử dụng, phát triển Trong số cácý tưởng ý tưởng khai thác hiệu cảnh quan ven sông điều kiện cụ thể khu vực thành phó, thời điểm lả có ý nghĩa ~ Mặc dù lấy sông Hàn trường hợp mang tinh dién hình để phân tích nghiên cứu sâu Dé tải nêu rõ đặc điểm mạnh số sông Trung, cụ thể dịng sơng Nhật Lệ dịng sơng Hương - vừa mang tính tiêu biểu khu vực TB vừa thể đặc trưng riêng biệt dịng sơng: ông Hàn dòng sông thương cảng ghe thuyền, thành phổ Đã Nẵng động thương mại dịch vụ du lịch: Sơng Hương dịng sơng Huế đầy chất thơ mộng cổ điển, dễ bị thương tổn, thương tồn văn hóa, ân chứa nhiều tiềm đem lại phát triển hiệu cho Huế: dịng sơng Nhật Lệ sơng vất qua thành phổ phát triển, hội tụ nhữ i co ban dé phat triển hiệu có giải pháp TCKTCQ thích hợp Đề tài cho thấy mạnh để khai thác, tăng hiệu kinh tế, hiệu kinh tế du lịch điểm mạnh chung cho dong Nhưng tùy đặc điểm tự nhiên điều kiện phát triển kinh tế xã hội thành phố mà cơng việc TCKT cảnh quan vận dụng thích hợp nguyên tắc, nguyên lý sở kinh nghiệm thực tiễn mà dễ tài vạch ~ Đối với dịng sơng Hàn, Đà Nẵng, dịng sơng thành phố nỗi trội thương mại du lịch sở TCKT cảnh quan phát triển hướng nâng cao hiệu kinh tế, để tài mở hướng tuyệt đối hóa bảo vệ cảnh quan lịch sử tự nhiên hoi Đả Nẵng hòa nhập với cảnh quan nhân tạo ~ Những kết vừa nêu minh họa cho thành tựu luận án cần nghiên cứu, phát triển Nói cách khác luận án khai thác đề tài vận dụng lý luận vừa đưa giải pháp thực tiễn KIÊN NGHỊ Từ nghiên cứu luận án theo hướng lấy kiến thức chứng mỉnh giải số kết vừa nêu tác giả có số ến nghị sau: - Đối với vùng TB cần cỏ đồ phát triển chung mang tính tổng thẻ phù hợp với phát triển hai dầu đất nước Từ xây dựng kế hoạch cụ thể cho địa phương, giữ mơi liên hệ phải trọng tính hệ thống TCKT cảnh quan toàn miễn thành phố - Trên sở kết luận phần kiến nghị thị có dịng sơng nghiên cứu cần xây dựng chiến lược phát triển du lịch nhằm nâng cao hiệu kinh tế: đồng thời, khai thác TCKT cảnh quan ven sông khơng cho du lịch mà cịn cho tất mặt thiết thực khác đời sống mộ cách đồng thích hợp - Để thực tốt kiến nghị cần có kết hợp quy nhà đầu tư, nhà chun mơn TCKT cảnh quan, sở lợi ích 14 nhân dân địa phương nên cần có tham gia họ, tiếng nói chung người dân ~ Cần có hành lang pháp lý vừa mở, linh hoạt vừa khép, nới rộng tính sáng tạo định hướng chiến lược quy hoạch hạn chế nghiêm khắc giá trị mâu thuẫn, kế hoạch tổ chức KTCQ vượt ngưỡng cho phép, có tiềm ân nguy làm hỏng phần hay giá trị tổng thể tương lai - Kinh nghiệm cho thấy Chính quyền yếu tố quyền lực mang tính định thực cao nhất, lại thường thiếu thông tin chuyên môn thông tin nhà dầu tư Vì vậy, ý kiến chuyên gia lấy ý kiến có định hướng sâu rộng, phản biện công tâm ‘an tham khảo mức, - Sự phối hợp vừa chiến lược vừa cụ thể chuyên môn ban ngảnh, sở Tài ngun-Mơi trường (như QH đất dai, đánh giá tác động môi trường ) sở Du lịch - Thương mại ( kế hoạch khai thác kinh tế), sở Văn hóa( Quy hoạch \y dựng cảnh quan thẳm mỹ, đánh giá giá trị bảo tổn), sở Lâm ~ Nông - Thủy sản,v.v cần có đồ chung làm lên mạng lưới giá trị, từ mong có đồ thống mang ý nghĩa tích hợp giá trị tổ chức kiến trúc cảnh quan toản miền Trung thảnh phố CQ ven sing - Hiện nay, đất nước ta, vấn đề thời có tầm tác động lớn đời sóng tương lai nhân dân chọn lựa môi trường hay kinh tế: tất hai phải thể câu hỏi lớn Vì vậy, luận án góp phần phân tích khoa học, xác định tính quy luật, giải mâu thuẫn, có mâu thuẫn giá trị kinh tế mơi trường TCKTCQ ven sơng ~ Tính thời gian hội ln tác động, có định đến kết ơng trình TCKT cảnh quan nói chung cụ thẻ Vì vậ) nhận thức sớm vấn dé mả luận án nêu đề tận dụng kịp thời, quy hoạch cụ thé, để tổ chức không gian KTCQ động lực phát triển nhanh bền vững, đồng thời phải cao, chất lượng sống nhân dân mang lại hiệu kinh tế - xã hội 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Bảo An (2012) Thành phố cảng Ð/ 1g, D6 thi va cdc van đề xã hội v tai théi diém toan cau hóa, (Luận án Tiên Sỹ, Đại học Frech Cộng Hòa Pháp) Lê Duy Anh, Lê Hoàng Vinh (2004), Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306-2006), NXB Xây dựng, Đà Nẵng Lê Trọng Bình (2010) Quản lý quy hoạch phát triển đô thị, Bộ Kế hoạch đầu tư (1997) Quy hoạch cá đỏ thị Việt Nam dự án phát triển đến sau năm 2000, NXB Thông kê, Hà Nội ĐDSH bảo tôn hệ thông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), rừng đặc dụng Việt Nam " Thơng tìn chun đ lơng nghiệp PT nơng thôn Bộ Tài nguyên Môi trường,Các văn qiạy định tài nguyên, môi trường Bộ Van héa -Thé thao va Du lich (2014),Quyét Dinh 3455/OD- BVHTTDL, 20/10/2014 Xây dựng chiến lược dụ lịch dén 2020 Bộ Xây dựng (1996), Quy hoạch đô thị -Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nộ I1 Bộ Xây dựng (2010) Quản ys quy hoach KTCQ va méi trường, NXB Bộ XD Bộ Xây dựng, (20/0/,Thông wr số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 hướng dẫn lập quychế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 12 Nguyễn Thế Chỉnh ( 2012), 13 Chính phú nước CHẤNCHVN/2010), Nghị định só3S/2010NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý khơng gian, kiếmrúc cảnh quan đô thi 10 “ Kinh nghiệm quốc tế công tác bảo vệ tài nguyên môi trưởng "Viện Chiến lược sách tài nguy 14 Nguyễn Văn Chương (2012), Khai thác yếu tổ nơi chón nhằm tạo lập sắc 15 Pham Hùng Cường(1996) Cam nhận không gian đô thị, Trường ĐHXD Hà Nội Lâm Quang Cường (1991), Giáo trình giao thơng thị quạt hoạch đường phó Trường Đại học Xây dựng ~ Hà Nội 16 17, đồ thị lấy thành phô Đà Năng làm địa bàn nghiên cứu, (Luận án TS) Cục thống kê Đà Nẵng, (2011), Viên giám thống kê 2010 NXB Thống kê 18 Dự án Quốc gia VIE / 95/050 (1998), Quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng, Hà Nội 19 Đảng Bộ Thành phố Đà Nẵng (2010) Nghị Đại hội Đại biểu lần thie XX Đảng TP Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2010-2015 146 Đáng Bộ Thành phố Đà Nẵng (2015) Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XXI Đảng TP Da Nang, nhiệm kỳ 2015-2016 Địa hình tự nhiên Huế Nguồn: gisportal.thuathienhue.gov.vn Nguyễn Van Dinh (2002) “Cảnh quan — sinh thái: Hướng nghiên cứu hiệu bảo vệ môi trường đô thị "TC Xây dựng Nguyên Văn Đính, Trần Thị Minh Hoa, (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, trường Đai học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đoàn Nghiên cứu chiến lược phát triển liên kết thành phó Da Nẵng vùng phụ cận (DaCRISS, Tài liệu lưu trữ) Harold B Senter (1998), Từ quy hoạch Bangkok nhìn vào qup hoạch TP Hỗ Chí Minh, TC Kiến 1998 trúc số chuyên đề quy hoạch TP.Hỗ Chí Minh 11- Đỗ Hậu (2008), Quạ hoạch xây dựng đô thị với tham gia công đồng, NX xây dựng Hà Nội Hiến Chương Washington(1987) #iến Chương Bảo vệ thành phổ khu vực lịch sử Tạ Quỳnh Hoa ( 2014) Quy hoạch thị có tham gia cộng đồng Việt Nam đến 2030( Luận án TS) Dang Thái Hoàng (1993), Quy hoạch đô thị cận đại phương Tay, NXB xây dựng - Hà Nội Tô Hùng, (2014), Tổ chite KTCỌ phát triển đồ thị theo lướng sinh thai lay đô thị Đà Nẵng làm ví dụ ( Luận án Tién sỹ trường Đại học Xây dựng Hà St 32 33 Lê Hồng Kế (1989), Đề cập bước đầu đến sinh thái đồ thị trình quy hoạch xây dựng điểm đân cự Việt Nam (luận án PTS), Hà Nội Hồng Đạo Kính (2015) “Đồ thị Thừa Thiên Huế, Đặc điểm lịch sử Luận chứng phát triển ", TC Kiến trúc, 9.2015 Đỗ Tú Lan (2004) Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch qiọ' hoạch xây đựng đồ thị ven biên Việt Nam ( láy ví dụ thành phó Nha Trang), ( Luận án J, trường Dai học Kiến trúc Hà Nội) ăng (2004) Quản lý đô thị nước phát triển Tài liệu au đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 2004 Nguyễn Luận (1986) Cân sinh thái cấu trúe đô thị, TC Kiến trúc — 1986 Hà Nội Phan Quang Minh (2008), 7C Kiến trúc cảnh quang hai bên bờ sông Hàn Đà ẵng (Luận văn thạc sỹ) Lê Thị Ly Na (2008) Tổ chức KTCOKG VS với việc tạo sắc văn hóa đặc trưng cảnh quan cho sông Hàn TP Đà Năng, ( Luận văn ThŠ, ĐH Xây dựng HN) 147 38 Nguyễn Nam.(1999) vẻ KTCO cde Xi Nghiệp Công Nghiệp (Luận án tiến sỹ) 39 Han Tat Ngan (1999), Kién trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội 40 Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu - Thiết kế sinh khí hậu 4I Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, (2007) Giáo trình Kinh tế đầu 42 Hồng Hữu Phê & Patrick Wakely (2000), Lý thuyết vị chất lượng Đại 44, 45 kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội tư, Đại học Quốc dân Hà Nội học Luân Đôn 2000 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2003) Luật Xây dựng, số 16/2003/QH11, ngày 26/11/2003 46 Quốc Hội nước CHXHCNVN( 2003), Luật Đất đai, số 13/2003/QH11 Quốc Hội nước CHXHCNVN(2006), Luật Đề điều, (2006), số 79/2006/QH11 Quốc Hội nước CHXHCNVN,(2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009 Sở 47 Sở Xây dựng TP Đà 48 49 50 $1: Xây dựng TP Đà Nẵng (2014) Nẵng (2014), Đề án Xã hội hóa phát triển xanh thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 — 2015 Vũ Minh Tâm (2009) “Văn hóa sinh thái, nhân văn hệ thống tự nhiên người, xã hội” Nguồn hup:/vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/1036-vu-minh-tam-van-hoa-sinh-thai-nhanvan-va-he-thong-tu-nhien-con-nguoi-xa-hoi.html, truy cập ngày 15/9/2013 Ngô Thế Thi (1970), Gidi pháp thẩm mỹ KTCO Hà Nội Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005 NXB Trẻ TC Kiến trúc số 4/5, Dầu ấn thương hiệu: Tài sản Giá trị, Trần Văn Thọ, (2015) Cứ sóc thời gian nên kinh tế Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Quốc Thông, ( 2008), Lịch sử xây: dựng đô thị Cổ đại Trung đại Phương tây, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Mạnh Thu (1995), Kiến trúc theo phương hướng sinh hoạt Bộ Xây dựng, Hà Nội Thủ Tướng Chính Phủ, (20/3), OÐ số 597/QĐ-TTg ~ HN vẻ Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung TP Huế đến năm 2030- Tâm nhìn đến 2050 Thủ Tướng Chính Phủ, (2013) Nghị Dinh sé 180/2013/ND — CP sửa đổi bôsung số điều NÐ 92/2007/NĐ-CP Đàm Thu Trang, (2003) Tở chức kiến rite cảnh quan Si, nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đỏ thị, (Luậ Nội) Từ điển Bách Khoa Việt Nam, (2005) NXB Từ Điện Bách Khoa khu Hà Nội án TSKH Hà 148 58 UBND thành phó Đà Nẵng (12/2010), Béo edo Quy Hoach tong thé phat triển kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng đến nam 2020 59 UBND thành phố Đà Nẵng (2001), Quy hoach tong thé phat rién kinh tế - xã hội TP Đà Năng giai đoạn 2001 — 2010 60 UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 7099/QĐ/17/9/2010 phê 61 duyệt tong thẻ ngành TT.VH Du lịch đến năm 2020) UBND thành phố Đà Nẵng (2002), QÐ 463/QÐ-17/6/2002 vẻ Phê duyệt Quy hoạch chung TP Đà Năng đến 2020.(tài liệu lưu trữ VP UBNNTP ĐN) 62 UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, ØÐ phê duyệt Quạt hoạch thành 63 Huế UBNN tỉnh Quảng Binh.QD sé 2865/QD- UBNN vé Phé duyét Quy hoach XXây đựng vàng tình Quảng Bình đến 2030 64 UBND tỉnh Quảng Trị, OÐ số 07⁄QĐ/UBND Ban hành quạt chế quản lý quạt 65 UNND tỉnh Quảng Trị, Kỷ yếu Hội thảo ° Đỉnh hướng điều chỉnh quạy hoạch 66 hoạch, Kiến trúc đô thị TP Đông Hà chưng TP Đông Hà đền 2050 " Sông Hiểu trục trung tâm để phát triển TP Đông Hà" Viện Nghiên cứu kinh tế (1997), Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB Xây dựng Hà Nội 67 Viện Quy hoạch Xây dựng TP Dà Nẵng, (2013) Điễu chỉnh Quy hoạch chưng TP Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 68 Viện Sử học (1969), Đại nam thống chí ~ Quốc sử quán (Bản dịch), Hà Nội 69 Viện quy hoạch Sở Xây Dựng thành phố Đà Nẵng (1997-2015) Các nguồn tài liệu Sông Hàn- Đà Nẵng ( Tài liệu lưu trữ) 70 - Vũ Thị Vinh (2005) “Quy hoạch phát triển thị có tham gia cộng đơng", Tạp QHXD (3-2005) Hà Nội 71 Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Quốc Anh (1999), Khảo sát Đà Nẵng 100 năm trước, TC Nghiên cứu lịch sử số 5, 1999, Tiếng Anh 72 Alberti, M (2007), Measuring Urban Sustainabil Biology, Stanford University, USA Center for Conservation T3 Ausenda, G.(2003) On Effectiveness, The Boydell Press, USA 74 Balsley T (2011) Waterfront Landscape, FASLA New York T5 Benson, J & Roe M.(2007), Landscape and Sustainability, Routledge, London & New York 76 Christensen, A J.(2005), Dictionary of Landscape Architecture and Construction McGraw Hill, New York 149 T1 T8 79 80 gl 82 84 City Planning Institute of Japan (1988), Centenary of Modern City planning and its Perspective, Institute of Japan Corner, J (1999), Recovering Landscape, Princeton Architectural Press New York Curl, J $ (2006), Oxford Dictionary of Architecture and Landscape Architecture, Oxford University Press Dohwa Engineering ( Han —A Urban Research Institute) (2013), Modification of Hue City's Master Plan, 3" Interim Meeting, Hue The Dramstad, W., Olson, J D., & Forman, R T (1996) Landscape ecology principles in landscape architecture and land-use planning, Island press Evert, K J.( 1965, 2010), Eneyelopedie Dictionary of Landscape and Urban Planning, Springer, Germany and USA Field, H L (2012), Landscape Surveying, Delmar, New York Forman, R T.(1995), Land Mosaics: The Ecology of Landscapes and Regions,Cambridge University Press, Cambridge Hall, P.(1990), Cities of Tomorrow, Berkeley and London 86 87 James,P E, and Martin, G(1981), All possible Worlds: A History of Geographical Ideas, John Wiley & Sons, New York Jellicoe, G A., & Jellicoe, $.(1995), The Landscape of Man, Thames and Hudson, Ecology and Landscape Architecture 88 Jodidio, P (2011), Landscape Architecture Now!, Taschen, Germany & USA 89 Kassler, E B (1964), Modern Gardens and the Landscape Architecture, The Museum of Modern Art, New York 90 Knudsen,D C., Roland, Michelle Metro, M Soper Anne K, & Greeder, Charles E, Landscape, Tourism, and Meaning, Ashate e-book, USA 91 Lev! 92 93 J M.(1988), Contemporary Urban Planning, USA Loew, S(1998), Modern Architecture in Historic Cities: Policy, planning and building in contemporary France London and New York,Psychology Press Lyon, L J (1983), Road density models describing habitat effectiveness for el , Journal of Forestry 81(9) pp 592-613 Macioeco, G ( 2008), Urban Landscape Perspectives, Springer Moughtin, C.(1996), Urban Design: Green Dimensions, Architectural Press Ramsar, I ( 1971/1975), Convention on Wetlands of International Importance, Especially as Waterfowl Habitat Ramsar (Iran), 9T Reid G W.(1993) From Concept to Form in Landscape Design Wiley 98, Robert, L., Thayer, Jr.(1977), Grey World, Green Heart: Technology, Nature and Sustainable Landscape, Wiley » Schulz, Ch.N, (1961), Intentions in Architecture, Rome 150 100 Starke, B., & Simonds, J O (2013), Landseape Architeeture, Fifth Edition: A Manual of Environmental Planning and Design, Me Graw Hill, New York 101, Swaffield, S (2002), Theory in Landscape Architecture: A Reader, University 102 ‘Thompson, I H (2000) Ecology, Community and Delight: Sources of Values 103 Thompson, I H (2014) Landscape Architecture: A Very Short Introduction, Oxford University Press of Pennsylvania Press, Philadelphia, USA in Landscape Architecture, Taylor & Francis 104 WALDHEIM C (2006), Landscape Architectural Press, New York 105 Waterman, T (2009), The Fundamentals Publishing SA , Switzerland, Urbanism — of Landscape Reader, Princeton Architecture, AVA for Environment and Development at Rio de 106 WTO (1992) World Conference Janerio, UNESCO 107 Wylson, A (1986), Aquatecture ~ Architecture and Water, The Architectural Press Ltd, London Z“ THƯ VIỆN ( TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHXD LA00210

Ngày đăng: 20/12/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan