Một số giải pháp quy hoạch tổ chức không gian đi bộ cho thành phố hà nội

42 3 0
Một số giải pháp quy hoạch tổ chức không gian đi bộ cho thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ⁄ NG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA DAO TAR SAU ĐẠI HỌC/ ⁄Z THS HỒ NGỌC HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐI BỘ CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Al HOC XÂY DỰNG HN — PHÒNG _ TTTL-THƯ VIỆN - 711.74 _ HO-N _ 2006 _ CDTS —_ 149 _ | HA NOI 2006 , BO GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG DAI HOC XAY DUNG HA NOI THU VIEN TRUONG ì DAI HOC XÂY DỰNG THS HO NGOC HUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOACH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DI BO CHO THANH PHO HA NOI Chuyén nganh: Quy hoach khong gian va xay dung thi Ma so : 62.58.05.15 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Số đơn vị học trình: Cán hướng dẫn s— 1, PGS.TS NGUYEN VAN ĐỈNH (4Í ME saute es VN 2, GS.TSKH LÂM QUANG CƯỜNG.(9 bone CS "—— THU VIEN TRUONG DAI HOC XAY DUNG HA NOI 2006 MỤC LỤC ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KGĐB TRONG ĐÔ — 1.1 Mục đích điều tTa - -Ă 119119 ng (0 80000i1522)12) 0:1 1.3 Phương pháp điều t7a - -.- Ă 11 1n SH Tnhh ng hp 1.4 DOi tuong GiéU tra 1.5 K@t qua Gi€u tra - J 2.DINH HUGNG PHAT TRIEN QUY HOACH, TỔ CHỨC KGĐB THÀNH PHỐ HÀ NỘII - ©° eek se se eEsee.se se se vee£zeer 2.1 Nội dung điều chỉnh qui hoạch chung thủ đô Hà Nội tới năm 2020 2.2 Thực trạng tổ chức Hà Nội - - 25c cv ssvczvceersred 10 NGUYEN TÁC TỔ CHỨC QUY HOẠCH KGĐB 13 RE.) v00 13 3.2 Lưựa chọn tuyến ừƠơng .-.-ccc TQ Heo 13 3.2.1.Chọn điểm thu hút người đĨ «kkscs sec 13 3.2.2 Đi hình thức giao thÔng, .ằằĂc se xxx v*i 14 3.2.3 Vị trí hệ thơng giao thƠng .- sec rrrei 14 3.3 Thiết kế tổ chức không gian -. 55 25 S2 2x cskreereo 15 m4 111 3.7.2 Quan hệ với môi trdờng X4ng QHaHH .-» Các yếu tố gây khó chịu cho ngời 1.3 Phương pháp điều tra Dùng bảng hỏi vấn sâu 1.4 Đốt tượng điều tra 500 ngời dân sinh sống làm việc Hà Nội 1.5 Kết điều tra 500 người dân sinh sống làm việc Hà Nội, bao gồm 245 cán công chức, 55 nhà doanh nghiệp, 130 sinh viên, 52 người hưu, 18 người nội trợ Bang 1.1 Các loại phương tiện giao thông người dân sử dụng TT | Phương tiện sử dụng Mức độ sử dụng | Xe may 354/500 70,8% 2_ | Ơ tơ buyt 85/500 17% 45/500 9% 8/500 8/500 1,6% 1,6% | Xe đạp lƠtơcon |Dibo 3=9.00%¬^ 4= 1.60% -5= 1.60% L— 1.Xe Máy 2= 2Ơ tơ bt ¬ 3.Xe Đạp 14.Xe mã 5.Đi Bộ 1= 70.80% Kết điều tra cho thấy, phương tiện di lai người dân thị xe máy, chiếm tới 70,8% số người điều tra, tiếp đến phương tiện giao thông công cộng người dân sử dụng nhiều năm gần (17%) Tỉ lệ người dân sử dụng ô tơ ít, chiếm 1,6% Song nghiên cứu dự báo số lượng tăng trưởng loại phương tiện vận chuyền hành khách cho thấy: - Bảng].2._ Dự báo số lượng xe (Đơn vị: XelI000 người) Năm GDP/người(USD) | Số lí thuyết Số dự báo 2001 990 13 2005 1377 24 15 2010 2054 44 28 2020 4324 106 66 2030 8329 213 132 -Bang13 Dubdové sé luong xe buyt (Đơn vị: Xel1000 người) Nam GDP/người | Số lí thuyết | Tốc (USD) (lần) độ tăng | Kết suất xe | báo dự | Xe/1000 dân 2000 990 4965 1.0 5052 1.80 2005 1377 6729 1.2 5706 1.89 2010 2054 8667 1.4 6299 1.94 2020 |4324 13255 1.6 7493 2.10 2030 8329 19645 2.0 9994 2.60 Với câu hỏi “Ơng/bà có hay khơng ?” có tới 453/500 người, chiếm 90,6% trả lời có nhu cầu Như nói, người sử dụng phương tiện giao thông khác hầu hết có nhu cầu sử dụng KGĐB thị Vì vậy, tổ chức quy hoạch KGĐB vấn đề bãi đỗ xe cho người sử dụng xe đạp, xe máy, xe cần phải quan tâm, đồng thời cần quy hoạch tuyến tổ chức điểm đỗ phương tiện giao thông công cộng hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ hành khách với KGĐB Người dân đô thị với mục đích khác mua sắm, thư giãn, dạo chơi, tập thể dục, khảo sát thị trường Khi tìm hiểu thời gian mà người dân với mục đích khác nhau, chúng tơi thu kết sau Bang 14 Thời gian mà người dân có thểđi Đi TT Khoang thoi gian (đơn vị tính %) mua | Dao sắm chơi, | Thể dục Khảo th#piãn thị trường q) (2) (3) (4) 8.1 10 - 15 phut 6,4 4,8 7,2 15,0 8.2 15 - 20 phút 10,0 11,0 6,3 18,0 8.3 20 - 25 phut 52,0 50,6 39,2 21,0 8.4 25 - 30 phút 18,0 19,6 34,4 21,0 8.5 Trên 30 phút 13,6 14,0 13,0 19,0 100%] 4254 a = sát ~ - s01 | | ẩ1. eg eee ¬ cox Ha | | : ee UPD «ooo cece cece cece ee eee eee al a 40%- gui 10%- 50%41 30% 4/1 20% +\1 10%4) “ eee nae 2eeceee= roe ies eee hg eens a im ' -; | 10'-15' ho Gite 6flClCUPm L .RNẽNẽ A XS aẢ ĐC be ee enw eees ese eeeaeee «a ce KỆ 1.Mua sam 014.Khao sat TT 20' - 25' ~ 1300 - 1600m 15'-20' 2.Dạo chơiThư giãn M10'- 15'~ 650 - 1000m 25'-30' >30' 3.Thể dục 15' - 20'~ 1000 - 1300m Qua kết điều tra thấy, 100% số người dân hỏi từ 10-15 phút với tất mục đích khác nhau, với khoảng thời gian này, tốc độ km/h, quảng đường mà họ vượt qua từ 650- 1000m Trong khoảng thời gian từ 20-25 phút, với mục đích kết sau: dạo chơi, thư giãn 84,2% số người vượt qua, mua sắm 83,6%, tập thể dục 86,5%, khảo sát thị trường 67,0% Như nói đa số người hỏi khoảng thời gian từ 20-25 phút Khoảng thời gian này, tương ứng với quãng đường từ 1300-1600m Đây số cho phép lựa chọn chiều đài hợp lý chiều dài tối đa cho tuyến KGĐB khác Kết khảo sát cho biết, khu vực mà người dân thường nhiều là: khu vực gần nơi ở(đặc biệt khu tập thể, khu chung cư mới), công viên, nơi thoáng mát, trung tâm thương mại, trung tâm văn hoá via hè Như vậy, khu vực nêu nơi cần phải nghiên cứu để quy hoạch, tổ chức KGĐB với mục đích khác thị Các yếu tố ảnh hưởng đến người qua điều tra thể theo mức độ tăng dần sau: Mức độ ảnh hưởng yếu tổ người di (xếp theo Bang 1.5 thứ tự tăng dân từ 1-5) TT Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng 14,6 | 40,4 | 45,0 Nhiều xe cộ qua lại 0 Khói bụi 10,2 | 10,4 | 38,8 | 40,6 Tiếng ồn 44 4184 4, Trời nóng 12,8 | 13,6 | 25,6 | 23,0 Mưa 19,8 Khoảng cách di xa 2,0 7, Troi lanh 22,4 | 19,6 | 30,0 | 20,0 | 8,0 Không có người đồng hành 51,2 | 19,6 |11,6 121§ {17,4 | 31,2 | 38,6 | 17,4 | 21,1) 125,0 | 22,2 |35,7 | 39,6 | 14,4 |174 | 2,8 6,8 Qua số liệu bảng ta thấy, KGDĐB có nhiều xe cộ qua lại yếu tố gây khó chịu cho nguời bộ, tiếp đến khói bụi, tiếng ồn, trời nóng bức, mưa, khoảng cách xa Như vậy, quy hoạch tổ chức KGĐB đô thị điều cần thiết phải tách biệt loại phương tiện giao thong khỏi dòng Điều vừa giải vấn đề an tồn giao thơng, chống tiếng ồn, khói bụi, tạo cảm giác thoải mái, dé chiu cho người Ngoài ra, giải pháp để giảm nóng, tránh mưa nắng cần quan tâm mức quy hoạch KGĐB Khoảng cách xa đối tượng điều tra cho yếu tố gây ảnh hưởng, không khó chịu yếu tố song sở quan trọng tổ chức chiều đài tuyến cần bố trí hợp lí, phù hợp với khả người sử dụng 24 lại tuyến nên có chiều dài tối ưu 700-800m Nếu dài cần nghiên cứu có giải pháp thích hợp để phân đoạn tuyến vùng Trạm đỗ xe cơng cộng bố trí đường phố bao quanh trung tâm đưa sâu vào trung tâm từ phía sau để giảm bớt quãng đường cho hành khách Như khu vực quy hoạch xây dựng mới, tổ chức không gian phải nghiên cứu cách đầy đủ đồ án quy hoạch ø1ao thông quy hoạch khu trung tâm đô thị, trung tâm văn hoá, thương mại nơi có lưu lượng người cao Cần coi nhiệm vụ thiết kế bất buộc nhằm thiết lập hệ thống giao thông thực hồn chính, vừa bảo đảm giao thơng thơng suốt, tiện lợi, vừa nâng cao tính an tồn cho tất thành phần tham gia giao thông, đặc biệt người ởi Mặt khác, việc tổ chức tốt tuyến giao thông kết hợp với tổ chức xanh cảnh quan góp phần tích cực nhằm cải tạo nâng cấp diện mạo đô thị - Quy hoạch hệ thống bến bãi đỗ xe cách hợp lí phục vụ cho người -Tổ chức mạng lưới đường hợp lí đơn vị để liên hệ với khu vực trung tâm đơn vị liên hệ thuận tiện với điểm đỗ phương tiện giao thông hành khách công cộng bố trí đường phố bao quanh đơn vị Ở - [rong trình thiết kế đường phải đảm bảo via hè đường phố rộng tối thiểu 4,5m (tương đương giải kỹ thuật) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giao thông tương lai Nghiên cứu thiết kế cầu vượt lối ngầm cho người qua đường phố đường phố có lưu lượng giao thơng lớn khu vực bố trí tập trung trường đại học, trung tâm thương mại dịch vụ v.v , hạn chế tối đa giao cắt luồng người luồng xe giới Xem hình vẽ 4.2 Road Pedestrian Tinh 4.2 Tổ chức KGĐB khu đô thị phía Tây Hồ Tây [ ] 26 4.2.Tổ chức KGĐB khu vực hạn chế phát triển Đây khu vực giới hạn vành đai trở vào trung tâm, bao gồm quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Bắc quận Hai Bà Trưng (tính từ đường Minh Khai) phường quận Tây Hồ Trong khu vực này, cơng trình kiến trúc cao tầng hạn chế phát triển, bước giải toả số cơng trình, xí nghiệp, bệnh viện quan để giảm mật độ xây dựng, tăng điện tích xanh diện tích giao thơng [ ] Đáng ý khu vực khu phố cũ Khu phố cũ hình thành khu Khu Nhượng Địa, Khu Thành Cũ Khu Nam Hồ Gươm Hinh vẽ 4.3 eee ae vale “ Thanh ad et eh chink thời Ngoyễn` ` # Địt giới ghar hankdéchinh trudo 1946 RHong th}: bot nan 1990 Po ` ` ae "“"- Không gian đồ thị tỏi năm 2010 `, | .- a.a Hình 1I.52: T hàng Long - Hà Nội, điện biến không gián T0 thể ký thụ hố are Hình 4.3 Các khu vực Hà Nôi [ ] 27 Khu Nhượng Địa khu đất Hà Nội triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp để trở thành Khu Nhượng Địa Khu giới hạn diện tích hình chữ nhật mà hai cạnh đài đường Lê lhánh lông đường Trần Nhân Tông trở phía sơng Hồng dọc đường Trần Quang Khải hai cạnh ngắn giới hạn hai phố Tràng Tiền Nguyến Huy Tự Nơi chủ yếu kiến trúc Pháp thống Khu Thành Cũ khu Ba Đình chiếm dọc tuyến phố Phan Đình Phùng, Phùng Hưng, Hoàng Diệu, Điện Biên Phủ, Lê Hồng Phong, Chu Văn An, Trần Phú Trước nơi dành riêng cho sĩ quan thực dân Pháp Những biến đổi mạnh xây đựng Hà Nội vào năm làm thay đổi đáng kể mặt kiến trúc khu Nam Hồ Gươm Các tuyến phố khu Tràng Thi, Tràng Tiên, Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt kéo đài xuống tận Nguyến Du Các đường phố Nam Hồ Gươm thi công theo phương pháp xây dựng Châu Âu Các sở hạ tầng kỹ thuật đường sá, hệ thống cấp thoát nước, đường điện làm hồn chỉnh sau đến cơng trình nhà Hệ thống đường sá kiểu ô cờ tạo nên ô vuông xinh xắn, ô đất người ta chia thành ô đất nhỏ để xây nhà biệt thự độc lập có vườn riêng Hệ thống via hè khu phố cũ đảm bảo an toàn cho người _Mật độ mạng lưới đường khu vực chiếm khoảng 5,6 km/km2 Trong năm gần đây, nhiều tuyến đường nâng cấp vành đai 1, ,Liễu Giai, Ngọc Khánh, Kim Mã, Thái Hà, Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt, Kim Liên, Trung Tự Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu đặt việc tăng cường phương tiện giao thông công cộng số lượng chủng loại xe buýt, xe điện bánh sắt, tàu hoả dùng cho mục đích giao thơng cơng cộng đường phố khu vực phải bước giành lại phần via hè vốn có để sử dụng vào mục đích lại hành Và 28 điều kiện phải tổ chức tốt lối qua đường cầu vượt lối ngầm qua đường có khơng gian Trong trường hợp tổ chức mức cần có biện pháp tổ chức cưỡng đải phân cách cứng, xích sắt để buộc người đi phần đường quy định, tránh xảy tai nạn giao thông Khi tổ chức ga tàu điện ngầm cần bố trí nơi có điểm chiêu khách lớn để giảm bớt quãng đường đến ga Trong khu vực này, tuyến trung tâm trị xung quanh Hồ Gươm trung tâm thương mại Hàng Ngang, Hàng Đào khu đáng lưu tâm Hồ Gươm chứng kiến đổi thay trở thành danh lam thắng cảnh Hà Nội với đền Ngọc Sơn, Tháp Bút, cầu Thê Húc vào nhiều tác phẩm văn học, thơ ca, nghệ thuật đến Hà Nội không đến Hồ Gươm Cũng vậy, du khách nước du lịch Việt Nam bỏ qua nơi mang đậm dấu ấn lịch sử Bởi vậy, việc giải vấn đề khu vực cần thiết Mặt khác, tuyến Hàng Ngang, Hàng Đào kết hợp với khu vực hồ Hoàn Kiếm, Tràng Tiền trung tâm hoàn chỉnh Do đặc thù Hà Nội hầu hết đường giao thông nhỏ hẹp, không tương xứng với tốc độ phát triển đô thị Mật độ xây dựng cơng trình cao nên thực tế trở ngại lớn cho công việc mở rộng đường - khu vực 4.300 đất nội thành (do chi phí đền bù lớn thông thường vào khoảng gấp lần chi phí xây dựng) Mặt khác, khơng gian đô thị khu phố Hà Nội hầu hết chật hẹp nên việc sử dụng đường vượt cao cho khách hành nút giao thơng khó khăn dễ phá vỡ cảnh quan đô thị đặc thù Hà Nội Chính vậy, giải pháp sử dụng lối qua đường ngầm nút giao thông cho người nên sử dụng rộng rãi Vượt ngầm giải pháp sử dụng hợp lý mặt không gian đô thị Các đường vượt ngầm thích hợp với nút hẹp khơng địi hỏi phải giải phóng mặt 29 nhiều phức tạp phương án cầu vượt Ngoài ra, sử dụng đường vượt ngầm cảnh quan đô thị khơng bị xáo trộn, Hà Nội giữ nét yên ả fĩnh lặng vốn có nó, đơng thời khách hành đảm bảo an toàn tuyệt đối qua đường Đây yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch đến với Hà Nội Mặc dù giải pháp xây dựng đường ngầm có số mặt hạn chế mặt kỹ thuật vấn đề ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh q trình đào xây dựng đường ngầm, vấn đề úng ngập sau trận mưa to địi hỏi phải có giải pháp thiết kế cơng phù hợp khó khăn vốn đâu tư , hoàn tồn giải khó khăn mặt kỹ thuật (ở Hà Nội xuất cơng trình có hai tầng hầm chỗ sâu hầm vượt tới đến 7m) Khơng thế, chi phí xây dựng ngầm vượt giúp bảo vệ Hà Nội “cũ” với đầy đủ sắc vóc đáng điều kiện tốc độ thị hố nhanh so với làm cầu vượt cao việc làm cần thiết Tại số nút giao thông khơng có khả làm ngầm, vượt cần nghiên cứu cải tiến việc sử dụng kết hợp đèn tín hiệu giao thông vạch chi đường cho người để điều khiển dòng xe đồng thời đảm bảo an tồn cho người qua đường Xem hình vẽ 4.4 k sa Hình 4.4 30 Tất biện pháp phải tiến hành bước thời gian đài cơng trình sở hạ tầng ln cần có vốn đầu tư lớn Mặt khác tất giải pháp phát huy tác dụng tối đa có nếp sống đô thị thực văn minh, luật lệ giao thông thật tôn trọng Một nút giao thơng dù có tổ chức tốt đến đâu hoạt động tốt người không tuân thủ quy tắc hoạt động nút g1ao thơng Do vậy, việc giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thơng nói riêng nếp sống thị nói chung cho tầng lớp nhân dân, giúp người nhận thấy “an tồn cho an tồn cho người” cơng tác cần thiết Tuy việc làm không tốn nhiều tiền song lại cần thời gian thành cơng góp phần to lớn nhằm làm giảm tai nạn ø1ao thông cải tạo mặt đô thị Hà Nội theo hướng ngày trở nên văn minh hơn, đại Cầu Long Biên Đô Giới hạn khu _ phốcổ Hà Nội Hinh 4.5 Ban dé 3] 4.3.Tổ chức KGĐB cho khu phố cổ 4.3.1 Thực trạng tổ chức giao thông khu phố cổ Khu phố cổ Hà Nội có tên gọi “Khu 36 phố phường” trải qua nhiều đổi thay lịch sử, phía bắc phố Hàng Đậu, phía tây phố Phùng Hưng, phía Nam phố Hàng Bơng, Hàng Gai Cầu Gõ, phía đơng phố Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật Tổng diện tích khu vực khoảng 100 ha, dân số khoảng 90.000 người Được hình thành gần 1000 năm với thành Thăng Long, khu phát triển sở hội tụ hợp số làng nhỏ thị hố vào đầu ký 20 [5] [16] Những làng xóm từ lâu tiếng nghề thủ công truyền thống Di sản khu phố dãy nhà ống có bề rộng đến 6m sâu từ 20 đến 60m Còn sản kiến trúc quy hoạch đô thị để lại hầu hết đường phố có khoảng cách ngắn Chỗ ngắn 25m, dài 200m Phần lớn đường cách từ 60-8Om Mật độ đường khu phố 16km/km2 Với cu li qua gần đường, mật độ đường dày đặc, mặt cắt ngang có lịng đường via hè hẹp chứng tỏ mạng lưới giao thông tương ứng với việc lại bộ, kiệu ngựa Hiện có hai vấn đề đáng quan tâm tổ chức giao thơng loại hình kinh doanh khu phố cố ảnh hưởng trực tiếp đến sống hàng ngày người dân, đến tổ chức mơi trường thị tồn khu phố cổ [5] [16] Tổ chức giao thơng có ảnh hưởng lớn tới bảo tồn phố cổ làm thay đổi mật độ đân cư, tạo mặt thơng thống, tác động tới việc lưu thơng hàng hoá kinh doanh Trước năm 1945, khu phố cổ có phương tiện giao thơng thơ sơ xe tay, xe đạp phố có thêm tàu điện Cùng với gia tăng dân số, lượng xe máy xe đạp tăng tới mức độ tải Mặc dù phương tiện coi gọn nhỏ lượng xe lấn chiếm via làm bãi đỗ gây ach tac giao thong ỏ lịng đường Vì phố 32 cổ trung tâm buôn bán sầm uất: chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Hàng Bè nên hàng ngày lượng người đến giao dịch mua bán đông làm cho lưu lượng người lại phố cổ tăng thêm, gây hỗn loạn tổ chức giao thơng.Xem hình 4.6 ` oa ae as : TỦ Đ "Hình 'IL25: Phố Hàng Hàm Hà Nội (ảnh thư viện Cedracenni - Pháp) Hìmh 4.6 Phố hàng Hịm Hà Nội 4.3.2 Định hướng phát triển không gian khu phố cổ theo đồ án quy hoạch tổng thể Hà Nội đến 2020 Trong định hướng phát triển Hà Nội đến 2020 khu 36 phố phường bảo tồn theo tinh thần định số 70 BXD/KTQH ngày 30/3/1995 BXD gồm điểm sau : - Giữ khơng khí đặc trưng khu phố cổ, giữ hình dạng lưới đường phố chính, không mở rộng, không thay đổi mặt cắt, không làm đường cao - " Hién dai hoa tầng kĩ thuật, cấp nước, cấp điện, xử lí phân rác 4.3.3 Giải pháp quy hoạch, tổ chức KGĐB khu phố cổ Theo tiêu chuẩn thiết kế giao thông đại, để đảm bảo tốc độ an toàn giao thơng, mật độ mạng lưới đường khu vực trung tâm không nên vượt 4km/km2 [9] Mặt đường khu vực q hẹp, khơng có khả mở rộng nên việc tổ chức giao thông công cộng có sức 33 chứa lớn mặt đường vào khu vực khơng an tồn thuận tiện, via hè hẹp không đủ chỗ cho người Để bảo tồn phố cổ, việc tổ chức giao thông lại phải phù hợp với phố cổ phải đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng an toàn cho khách đến giao tiếp mua bán tham quan, phải dam bảo cự li đến bến xe không 500m Khoảng cách từ ngã tư đường Hàng Ngang Lãn Ông đến đường Phùng Hưng 350m, đến đường Trần Nhật Duật 400m, đến đường Hàng Gai 350m Như vậy, tuyến phố Hàng Ngang, Hàng Đào có chiều dài từ Hàng Gai đến chợ Đồng Xuân nằm khoảng 800m khỏang đường ởi tối ưu [5] Do vậy, tuyến đường tổ chức khu vực hợp lí cần thiết Ta bố trí tuyến giao thông công cộng với bến đỗ bãi đỗ xe đường vành đai khu 36 phố phường Trần Nhật Duật, Phùng Hưng, Hàng Gai đảm bao duoc cu li di vịng 400m Mặt khác, để tạo điều kiện cho hành khách đến giao tiếp khu 36 phố phường thuận tiện hơn, song song với tuyến Hàng Ngang, Hàng Đào nên bố trí tuyến xe hành khách công cộng minibus chạy chiều đường Lương Văn Can từ phía Bờ Hồ lên Phùng Hưng Tuyến chạy theo vịng khép kín Vịng chạy từ Hàng Gai qua Lương Văn Can lên Hàng Lược theo đường Phùng Hưng Hàng Bông trở Lương Văn Can Vòng từ Hàng Gai theo đường Lương Văn Can lên chợ Đồng Xuân sang Trần Nhật Duật, Nguyễn Hữu Huân Cầu Gỗ Lương Văn Can Trên sở đó, ngoại trừ tuyến đường Hàng Ngang, Hàng Đào, toàn đường phố nằm khu 36 phố phường tổ chức giao thông hỗn hợp ta tổ chức hồn tồn Điều hồn tồn thực ví dụ xem xét trung tâm đô thị giới Như vậy, trung tâm thương mại chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da tổ chức trung tâm Khoảng cách trung tâm rút ngắn lại có tuyến minibus giúp việc lại 34 thuận tiên Mặt khác, có hệ thống đường tàu điện ngầm thành phố nên cho tuyến qua khu vực phố cổ nên bố trí ga tàu điện ngầm đặt đầu tuyến thương mại Hàng Ngang, Hàng Đào Một ga ngã tư đầu đường Hàng Ngang, Hàng Gai ga lại trung tâm thương mại chợ Đồng Xuân Khi việc từ nhà ga tàu điện ngầm đến điểm khác khu phố cổ đễ dàng quãng đường nằm chiều đài lí tưởng khu vực mà xem xét trên.Xem hình 4.7 Vẫn chức sử dụng ngơi đình Một số ` ® trường hợp sử dụng đên chùa Chỉ cịn lại số tiết ngơi đình cổng, cột, tiệt mái, tượng thờ, bia Hầu khơng cịn tiết ngơi đình sót lại Giớihạn khu | phố cổ Hà Nội Hình 4.7 Đề xuất tuyến GTHK cơng cộng phuc vụ tuyến Việc tổ chức tuyến xe hành khách công cộng minibus đường Lương Văn Can làm giảm đáng kể lượng xe đạp xe máy tạo điều kiện 35 tốt cho việc tổ chức không gian di tuyến thương mại Hàng Ngang, Hàng Đào trung tâm thương mại chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Hang Bè chí đường phố lại khu phố cổ Như vậy, toàn khu phố cổ bảo tồn, khơng cịn tắc nghẽn tai nạn giao thơng Khi đó, mặt đường phố có ý nghĩa văn hố, thương mại lơi khách du lịch Hàng Ngang, Hàng Đào trở lại vốn có Kết luận > Quy hoạch, tổ chức KGĐB đóng vai trị quan trọng tổ chức không gian đô thị Công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước phát triển, q trình thi hố tăng u cầu tổ chức KGĐB đô thị cực lớn thiết Trong năm qua, điều kiện kinh tế chưa phát triển, hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa tương xứng với quy mô dân số quan niệm phát triển bền vững chưa đề cập tới nên vấn đề tổ chức KGĐB chưa nghiên cứu áp dụng > Vấn đề quy hoạch, tổ chức KGĐB đô thị lớn giới tiến hành rộng rãi Việc áp dụng kinh nghiệm sở phân tích, tìm kiếm giải pháp thích hợp với điều kiện Việt Nam việc làm cần thiết > Việt Nam quy hoạch tổ chức không gian vấn đề cần phải có nghiên cứu để đáp ứng giai đoạn phát triển đất nước > Quy hoạch, tổ chức KGĐB không gian đô thị khác có yêu cầu nhiệm vụ khác Ở trung tâm cần phải đảm bảo khoảng cách tối ưu khu vực Trong đơn vị cân đảm bảo liên hệ thuận tiện nhóm nhà với 36 trung tâm điểm đỗ phương tiện giao thông công cộng, đường phố cần đảm bảo chiều rộng phần hè phố dành cho người tổ chức lối qua đường hợp lí đảm bảo an tồn cho người Việc quy hoạch, tổ chức KGĐB thành phố Hà Nội nhiệm vụ công tác quy hoạch đô thị phải xem xét giải đồng tất giai đoạn thiết kế quy hoạch Công tác quy hoạch, tổ chức KGĐB thực tốt có kết hợp phát triển đồng đầu tư xây dựng mạng lưới đường đô thị với việc đầu tư phát triển mạng lưới tuyến giao thông hành khách công cộng tương xứng với nhu cầu ởi lại người dân đô thị lớn 37 Tài liệu tham khảo I-Tiếng Việt 1.Bộ Xây Dựng - Nhà xuất Xây dựng - Hà Nội 1999 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020 Bộ xây dựng 1999 Quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam 3.Bộ Xây Dựng 1999 Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan thành phố Hà Nội 4.Văn phòng KTS trưởng thành phố Hà Nội - 1995 Hướng dẫn quản lý sử dụng đất cho khu phố cổ Hà Nội Viện quy hoạch đô thị nông thôn - Bộ Xây Dựng - 1993, Phố cổ Hà Nội-quy hoạch tôn tạo, bảo vệ phát triển Lâm Quang Cường- Tạp chí KT,Hội KTSVN Số 2/1991 Tổ chức khu đô thị Lâm Quang Cường - ĐH Xây dựng - 1993 Giáo trình Giao thơng thị quy hoạch mạng lưới đường phố Lam Quang Cuong - Luan 4n TSKH Matxcova 1989 Cơ sở khoa học hình thành cấu trúc mạng lưới đường phố đô thị Việt Nam Lâm Quang Cường cộng Đề xuất giải pháp khả thi hạn chế ách tắc giao thông địa bàn - thành phố Hà nội đến 2010,Đề tài KHCN 2005 10 Đặng Thái Hoàng - NXB Khoa học kỹ thuật 1992 Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị 11 Hồ Ngọc Hùng Quy hoạch tổ chức không gian đô thị cực lớn Luận văn Thạc si KHKT, Ha Noi 2000 12 Phạm Đức Nguyên 38 Kiến trúc sinh khí hậu Thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam Nxb Xây dựng - Hà Nội, 2002 13 Phạm Đức Nguyên Chiếu sáng tự nhiên nhân tạo công trình kiến trúc Nxb KHKT, HàNội 1997 14 Đàm Trung Phường Đô thị Việt Nam - Nhà xuất Xây dựng - 1995 15 Truong Quang Thao Lôgic phát triển thị cực lớn - 1985 1ó Phạm Đình Việt Cải tạo phố cổ Hà Nội (khu 36 phố phường) — Ha Noi 2005 lI Tiếng Anh 17 Dieter Prinz - Editorial preena 1979 Urbanismo [I - Projecto urbano 18 Kevin Lynch - MIT press - tenth printing, 1996 A theory of Good city form 19 Roxanne Warren - Mc Hill, 1999 The urban oasis Guideways and greenways in the human environment SSS NN SYS, = NN SG

Ngày đăng: 20/12/2023, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan