TỐI ưu hóa KHÔNG GIAN đi bộ VEN SÔNG CÁC đô THỊ VIỆT NAM

12 5 0
TỐI ưu hóa KHÔNG GIAN đi bộ VEN SÔNG CÁC đô THỊ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỐI ƯU HĨA KHƠNG GIAN ĐI BỘ VEN SƠNG CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Nương Khoa Kiến trúc, Bộ môn Quy hoạch, Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng, email: nuongnn@dau.edu.com TĨM TẮT: Đặc điểm chung thị Việt Nam thị có dịng sơng chảy xun suốt Việc ngày tăng lên phương tiện giao thông giới bối cảnh tốc độ thị hóa mạnh dẫn đến hệ sinh thái môi trường, xã hội, thẩm mỹ, làm phá vỡ cảnh quan không gian ven sông Bài báo nêu lên thực trạng tổ chức không gian ven sông ở đô thị Việt Nam, phân tích xu hướng giới nhằm tối ưu hóa khơng gian ven sơng để phục vụ cho người dân đô thị thông qua việc sử dụng phương pháp thiết kế cảnh quan đại, hướng tới bền vững sinh thái ứng dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam Từ khóa: thực trạng, tở chức, khơng gian, bộ, ven sông, xu hướng, tối ưu, đô thị, Việt Nam ABSTRACT: In Vietnam, the general feature of cities is to has the river which flows through the city The increase in means of transport, especially cars in the context of acceleration of urbanized process causes ecological, social, esthetic problems and destroys landscape of the riverbanks Actual problems of organization of spaces for river walk in cities of Vietnam and new trends in the world directed on spatial optimization for walking on the riverside for urban residences by using modern landscape design methods, which are corresponded with conditions of Vietnam now, are considered in this work Keywords: problem, organization, space, walk, riverside, trend, optimization, city, Vietnam Yếu tố nước chủ thể quan trọng để phát triển đô thị Trên giới ở Việt Nam nay, vấn đề khôi phục cải tạo cảnh quan sinh thái dịng sơng được đặc biệt ý Khu vực ven sông mà dọc theo sự mở rộng khu vực thị qua nhiều kỷ, thường tập trung nguồn tài nguyên thiên nhiên độc đáo, kết hợp thung lũng triền sơng tạo nên bức tranh tồn cảnh đặc trưng thành phố Tuy nhiên, q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh chóngđã khiến cho khu vực xung quanh lưu vực sông bị khai khác khơng mức kèm theo việc ô nhiễm chất lượng nước sông điều tránh khỏi Đây đặc điểm chung hầu hết thị giới, có thị ở Việt Nam Vì vậy, nhiệm vụ đặt cần cải tạo, làm khu vực giữ chất lượng sự hài hịa với thiên nhiên Vấn đề tối ưu hóa khơng gian cảnh quan sinh thái khu vực ven sông được phổ biến ở nước phát triển khoảng thời gian đầu kỷ 21, nhiên, ở nước châu Á phát triển, có Việt Nam vấn đề cịn mẻ Một yếu tố quan trọng để hình thành mạng lưới giao thơng hiệu sử dụng phương pháp tổ chức cảnh quan đại để đạt được bền vững sinh thái, phù hợp với xu phát triển giới Trong đó, ưu tiên cho tổ chức hoạt động nghỉ ngơi cho không gian ven sông để phục vụ cho người dân đô thị, song song với giải vấn đề tạo lập xây dựng hạ tầng giao thông đại nhiệm vụ cấp thiết đặt Đà Nẵng ví dụ điển hình thành phố phát triển ven sơng, nơi có cảnh quan sơng Hàn được cho hấp dẫn đô thị Việt Nam Tuy nhiên, việc tổ chức tuyến ven sông để cảm nhận khai thác tối ưu cảnh quan thực sự hiệu quả? Các nghiên cứu cho thấy, thực trạng chung việc tổ chức không gian ven sông đô thị Việt Nam là: 1) nguồn nước sơng bị nhiễm vượt giới hạn cho phép nhiều lần kèm theo việc ô nhiễm đất khu vực ven sông hoạt động công nghiệp, canh tác nông nghiệp xây dựng người khiến cho việc tổ chức không gian bộ, khai thác yếu tố cảnh quan mặt nước bị hạn chế; 2) không gian giao tiếp ven sông, bao gồm không gian kết hợp với khu vực nghỉ ngơi dành cho người dân thiếu, chưa được đầu tư khai thác mức; 3) chất lượng thẩm mỹ cảnh quan bị giảm đáng kể hệ sinh thái tự nhiên ven sơng bị suy thối, kèm theo trạng xây dựng cơng trình ven sơng lộn xộn dẫn đến khó khăn việc tạo cảnh quan hấp dẫn người dân thị Để tối ưu hóa hóa cảnh quan ven sông cần tận dụng khai thác khu vực tiềm năng, là: - diện tích đất ven sơng cịn trống, phần trăm đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ lớn hội lớn cho khai thác tổ chức, quy hoạch không gian cảnh quan - tuyến được phủ xanh, khơng gian xanh thị có ven sông Đối với khu vực được phủ xanh nhiệm vụ đặt xem xét cải tạo, đưa vào hoạt động xã hội cộng đồng cho phù hợp; - khu vực ven sông có địa hình phức tạp, địa chất khơng ởn định như, không thuận lợi cho xây dựng lại nguồn thuận lợi để thể khai thác không gian (khu vực có nhiều sự chênh lệch cao độ, khu vực ven bờ có độ dốc lớn, khu vực dễ bị ngập lụt, khu vực dễ bị sạt lở v.v.) - khu vực nhà máy công nghiệp, bến cảng, kho bãi, cầu tầu công nghiệp khơng cịn sử dụng, khu nhà cũ nát ở vị trí ven sơng đối tượng tận dụng để cải tạo cảnh quan thành khu vực dừng chân, nghỉ ngơi, tổ chức hoạt động cộng đồng mà giữ lại được yếu tố lịch sử cho khu vực - khu vực bị ô nhiễm bỏ hoang ven sông khu vực chôn lấp rác, bãi rác, nhánh sông nhỏ bị nhiễm v.v xử lý để biến bãi rác ven sông thành đối tượng cảnh quan mới, theo mơ hình cơng viên bãi rác giới công viên Zhongshan Tianjin (Trung Quốc), Staten Island Bãi biển thủy tinh California (Mỹ), Val de Joan (Tây Ban Nha) v.v Qua phân tích thực trạng tiềm kể đưa định hướng chung cho tối tổ chức không gian đô thị Việt Nam sau: -tổ chức không gian với mức độ can thiệp tối thiểu vào tự nhiên gìn giữ tối đa cảnh quan tự nhiên sinh thái; -tổ chức không gian kèm theo hệ thống đường xe đạp dọc theo sông với khả tiếp cận với mặt nước cao nhất; -tổ chức không gian kết hợp với việc tạo không gian cơng cộng có chất lượng mặt xã hội thẩm mỹ, tận dụng tối đa tiềm không gian mặt nước bờ sẵn có; -tở chức không gian phù hợp với điều kiện thời tiết nhiệt đới ẩm gió mùa nhiều nắng, tận dụng mặt nước cho hoạt động mùa mưa lũ mùa khô; -tổ chức không gian đảm bảo tiêu chí „bền rẻ“, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Từ nghiên cứu trên, tác giả đề xuất chiến lược thực tối ưu không gian ven sông đô thị Việt Nam sau: - Bước 1: làm sạch nguồn nước bằng biện pháp kỹ thuật nạo vét kênh mương, kiểm soát lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp đổ xuống kênh, rạch trước đở dịng sơng - Bước 2: tái cấu trúc không gian ven sông, phân chia khơng gian theo hình thái phát triển, chức năng, khu vực di chuyển, hình thành cấu trúc khơng gian bộ, xe đạp theo cấp độ tiếp xúc với mặt nước khác - Bước 3: đưa vào cấu trúc không gian ven sông hoạt động dịch vụ và xã hội cộng đồng, nhằm tạo sự thích ứng, thu hút người dân đến không gian Theo Nefyodov V.A., tổ chức cảnh quan ven sơng cần lưu ý khía cảnh bản, dựa vào đề xuất chi tiết cho tối ưu hóa khơng gian ven sơng, nhằm biến khơng gian thành khơng gian thị có giá trị bao gồm: - khía cạnh tổ hợp, bố cục - tổ chức lối cần cân nhắc việc tạo được “không gian gần”, có thành phần nhằm đảm bảo sự thoải mái cho người đến thăm; “không gian xa”, bao gồm đối tượng để cảm thụ từ khoảng cách xa Phần lớn khu vực ven sông có sự chênh lệch cao độ rõ rệt, cần tính đến việc xây dựng tổ chức kè bờ cho cảm nhận được cảnh quan ven sông ở mức độ khác - khía cạnh chức – thể qua cách tổ chức lối giao thơng giới cơng cộng, đó, loại hình giao thơng được ưu tiên cho khu vực giao thơng - khía cạnh sinh thái – tổ chức không gian bộ, nghỉ ngơi ven sơng định phải tính tốn đặc điểm về: thay đởi mực nước, tính tuần hồn thông số dao động mặt nước, trạng hệ thống sinh thái, thảm thực vật, giống trồng đặc điểm phân bố để thực kiến tạo cảnh quan khu vực ven sơng - khía cạnh tâm lý - cần xem xét thông số tốc độ gió, hướng nắng, mức độ chiếu nắng, tính mở đóng khơng gian, đặc điểm lưu trú người dân bờ Dựa vào đặc điểm mà lựa chọn được tổ hợp thành phần khơng gian nghỉ ngơi, bố trí dọc theo trục ven sông bờ thỏa mãn tâm lý người dạo mùa năm, ngày - khía cạnh thẩm mỹ - tạo khơng gian đan xen, có chiều sâu để quan sát tồn cảnh; tính chặt chẽ độ tương phản cách bố cục, tạo cảm giác gần gũi với người; phân phối điểm nhấn màu sắc, âm thanh, bóng đở tạo hình cấu trúc khu vực ven sông [5] Trên giới, xu hướng tổ chức không gian cảnh quan ven sông nhằm đạt cân bằng sinh thái có nguyên tắc là: ưu tiên tự nhiên sinh thái, thích nghi xã hội và hợp lý kinh tế Chi tiết hơn, theo Zadvoryanskaya T.I., có ngun tắc tở chức cảnh quan ven sơng sau: ngun tắc sinh thái tích cực, nguyên tắc đa dạng không gian, chức mỹ quan, nguyên tắc định hướng xã hội, nguyên tắc phân chia không gian nguyên tắc thu hút đầu tư [4] Ở Việt Nam, ví dụ tở chức cảnh quan ven sông tiếp cận xu hướng giới chưa có Các giải pháp tạm thời dừng lại theo phương pháp truyền thống, tức đơn thiết kế không gian ven sông để phục vụ mặt công năng, chưa chưa khai thác triệt để địa hình tự nhiên tiếp cận được nhiều không gian mặt nước để, giải pháp cảnh quan kết hợp giải pháp sinh thái kể chưa được tính đến Dựa vào chức năng, đặc thù thị, nơi có dịng sơng chảy qua để đưa được đánh giá, phân tích, từ đề xuất cách tiếp cận giải pháp phù hợp tổ chức không gian cảnh quan ven sơng thị Ở Việt Nam có 50 dịng sơng chảy qua thị, với tính chất thị phân loại sau: thị đại, đô thị lịch sử và đô thị công nghiệp Bên cạnh xem xét đặc điểm thị, nơi có sơng chảy qua việc đánh giá tính chất, đặc điểm dịng sơng điều kiện tiên thể thực mọi hoạt động xây dựng, cải tạo ven sông, bao gồm: chiều dài đoạn sông chảy qua thị, bề rộng lịng sơng, đặc điểm sự thay đởi mực nước, tính tuần hồn thông số dao động mặt nước theo mùa, trạng cảnh quan, hệ thống sinh thái, thảm thực vật, giống trồng đặc điểm phân bố bờ Trong đó, yếu tố địa hình quan trọng để khai thác tối ưu cảnh quan ven sơng (hình 1) Hình 1: Mợt số giải pháp định hướng trục bợ ven sơng cho dạng địa hình khác ven sông(Zadvoryanskaya T.I.) Việc tổ chức không gian cảnh quan ven sơng góp phần khơng nhỏ làm nởi bật đặc trưng thị Bên cạnh đó, nghiên cứu tính chất dịng sơng, nơi cần tở chức, cải tạo kiến trúc cảnh quan việc bỏ qua Tổ chức không gian ven sông thị đại Vấn đề thị đại giải vấn đề mẫu thuẫn loại hình giao thơng Ở muốn nói đến giao cắt đường trục ven sơng luồng giao thông đến không gian mặt nước Đường trục thị đóng vai trị vừa đê chắn lũ phân chia không gian bờ bờ Cần vận dụng phương pháp TKCQ phù hợp để phân chia hiệu thành phần khơng gian Để phát triển mơ hình “Green-blue infrastructure” (cây xanh mặt nước) cho đô thị ven sông cần phải cải tạo, khôi phục dịng chảy nhỏ (khe, rãnh, suối, lạch)và khơng gian xung quanh đô thị Trong quy hoạch (Green Master Plan) thành phố Bogota - Colombia đề xuất mô hình với chiến lược tạo hệ thống xanh toàn thành phố bao gồm phân bố 14 điểm mấu chốt mặt sinh thái, xã hội, thẩm mỹ kết hợp chúng lại thành khối không gian xanh thống Hệ thống xanh (green) được đặt lên hệ thống dòng nước sạch tự nhiên (blue) tạo thành khung xanh kết hợp “Green-blue infrastructure” cho đô thị Phát triển phủ xanh thành phố cách thống tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hệ thống đường bộ, xe đạp nhằm kết nối dễ dàng khơng gian thị [1] Khơng gian ven sơng có lôi người dân hay không tùy thuộc vào sự hỗ trợ của phương pháp tổ chức cảnh quan, nhằm giảm tổi thiểu tác động giao thông giới tạo môi trường để cảm nhận không gian mặt nước với ưu tiên cho hoạt động Hình thành cấp đợ, thực cấu trúc hóa khơng gian ven sơng được áp dụng rộng rãi thực tế cải tạo cảnh quan ven sông khu đô thị ở nhiều thành phố Nơi có địa hình tự nhiên với chênh cao độ lớn tiền đề thuận lợi để vận dụng phương pháp này, phương án triển khai có sự khác biệt khơng nhỏ phụ thuộc vào hình thái cảnh quan sự phân bố thành tố tự nhiên khu vực Tạo số tầng bậc sườn dốc xanh kè bờ để kết nối tầm nhìn cho khu vực thấp, gần kề mặt nước với giao thông di chuyển bề mặt, tầng phát triển khơng gian tản bộ, dạo chơi Vấn đề dao động mực nước mùa mưa lũ được giải thông qua việc xây dựng tầng bậc thấp nơi bờ sông bằng kết cấu chịu được áp lực nước (hình 2, hình 3) Hinh 2: Tạo tầng bậc sườn dốc ven sơng để kết nối tầm nhìn cho khu vực thấp gần mặt nước (The Lyon River Bank) Hình 3: Trên tầng phát triển khơng gian tản bộ, nghỉ ngơi (The Lyon River Bank) Trong vấn đề gia cố kè sườn dốc cần lưu ý để đảm bảo lợi ích cho khu dành cho dạo ở tầng thấp bờ sông mùa nước ổn định Liên quan đến điều này, từ chối giải pháp thiết kế khơng mang tính thẩm mỹ trái logic sử dụng, ví dụ kè sườn dốc được bao phủ bởi bê tơng nằm nghiêng “giết chết” khơng gian ven sơng (hình 4) Hình 4: Sơng Kim Ngưu, Hà Nội với hai bên bờ kè cứng theo lối truyền thống không mang lại vẻ phong phú cho cảnh quan và không tận dụng không gian tiếp xúc mặt nước Từ bỏ phương pháp gia cố bờ kè thơng thường tức cho phép mọi người sử dụng tất không gian ven sông để bộ, việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào thời tiết, mùa thời gian ngày; lựa chọn phần bờ sông thuận tiện Trong số thành phần cảnh quan bắt buộc để đảm bảo mức độ tiện nghi cao bờ sông, ở vị trí liền kề với dải giao thơng giới, dự kiến hình thành ngăn chia không gian hiệu từ tầng thực vật Ưu tiên cho tổ chức hoạt động tầng bậc bờ sông, song giải vấn đề tạo lập xây dựng không gian giao thông dọc theo dải khu ở liền kề không được bỏ qua Cân nhắc hợp lý tổ chức cấu trúc nơi bờ sông đường dạo, che mát khu vực có ghế đá sân chơi nhỏ cho trẻ với giải pháp tổ chức hệ thống ánh sáng Một phương án hiệu phân luồng giao thông đề xuất giới phân chia luồng giao thông sau: giao thông giới bám theo trục dọc, giao thông phân bổ theo phương ngang [2] Liên quan đến vấn đề cần lưu ý đến khái niệm hai cấu trúc Trong định hướng phát triển khu vực ven sông, cấu trúc phân chia theo nguyên tắc dựa đặc điểm loại hình chuyển động, bao gồm: cấu trúc chuyển động nhanh «fast structure» cấu trúc chuyển động chậm «slow structure» Do vậy, cấu trúc khu vực ven sơng cần khuyến khích loại hình chuyển động chậm «slow structure» - hoạt động bộ, xe đạp kết hợp với giao thông công cộng, khác với cấu trúc chức trung tâm thành phố giao thơng giới [3] Bên cạnh tính xâm nhập, cần phải ngăn cách không gian vận chuyển với không gian nghỉ ngơi, khu vực công cộng giao tiếp cộng đồng, giao thông giới bộ, xe đạp Tổ chức không gian ven sông đô thị lịch sử Sự biến đởi cảnh quan q trình thị hóa làm cho khơng gian ven sơng sốt đô thị giá trị lịch sử Tuy nhiên, có độ thị gìn giữ được hồn lịch sử cảnh quan ven sông Tối ưu không gian trường hợp có nhiệm vụ tạo đề tài đặc sắc khu vực bờ sông, bổ sung cho vào sự hấp dẫn tự nhiên ý nghĩa văn hóa cần thiết Tở chức lối ven sông hợp lý làm thay đổi diện mạo không gian ven sông đô thị lịch sử Việt Nam Các truyền thuyết dân gian, câu truyện lịch sử, văn hóa truyền thống lâu đời vốn có địa phương, nơi có nguồn sơng chảy qua nguồn cảm hứng để tạo khơng gian ven sơng độc đáo, gìn giữ sắc dân tộc Ví dụ dự án độc đáo ở Ile de Nantes Các nhà thiết kế trẻ hiểu được để trì lợi ích bền vững người dân đô thị du khách cần đưa giải pháp thiết kế mang đậm sắc địa phương Họ tạo ở khu nhà xưởng cũ bức tượng điêu khắc khổng lồ “Cư dân biển sâu” với hình tượng voi khởng lồ chuyển động được dựa truyền thuyết Jules Verne [9] Ở Việt Nam, đô thị lịch sử lại gắn với sơng di tích sống lịch sử như: sông Hồng, sông Tô Lịch sông Kim Ngưu gắn với kinh thành Thăng Long, Hà Nội; sông Nhị Hà gắn với Phố Hiến, Ninh Bình; sơng Tràng An gắn với cố Hoa Lư, Ninh Bình; sơng Hương gắn với kinh thành Huế, sơng Hồi gắn với phố cổ Hội An v.v Căn cứ vào đặc điểm lịch sử, tập qn văn hóa tính chất dịng sơng mà đưa phương án hợp lý, khơng làm phá vỡ cảnh quan lịch sử có, góp phần làm tơn vinh giá trị văn hóa lịch sử địa phương, hấp dẫn du khách nơi khác đến Tổ chức lối kết hợp xây dựng bến thuyền để dành cho hoạt động du lịch sông bằng thuyền nhỏ, kết hợp với hoạt động văn hóa cộng đồng hát dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống, giải khát diễn Có đưa vào khai thác sử dụng hình ảnh lịch sử “cây đa bến nước”, tái lại khơng gian “trên bến thuyền” v.v (hình 5) Hình 5: Mợt ví dụ tổ chức khơng gian bộ ven sông An Cựu, Huế nhằm tối ưu hóa khơng gian mặt nước ven sơng với việc đưa vào hình thái kiến trúc cổ Việt Nam, làm bật đặc trưng lịch sử cho dịng sơng (Hoàng Lưu Ly, 11QH2, đh Kiến trúc Đà Nẵng) Đối với đô thị lịch sử, việc tối ưu không gian ven sơng có ý nghĩa vào b̉i chiều tối Tạo không gian ven sông kết hợp với ánh sáng kèm theo âm nhạc b̉i chiều tối mang lại hiệu tích cực cho tâm lý người đến thăm để lưu giữ lại hình ảnh mang tính chất lịch sử Ví dụ, ở bờ Western Lake ở Hàng Châu áp dụng kỹ thuật ánh sáng tiên tiến để tạo bức tranh miêu tả lịch sử, truyền thống khu vực nhạc nước “hồi sinh” đáng kể khu vực ven sông đô thị vào lúc chiều tối, luân phiên thay cho bức tranh cảnh quan ban ngày Tổ chức không gian ven sông đô thị cơng nghiệp Đối với dịng sơng chảy qua đô thị công nghiệp, việc tổ chức cảnh quan ven sông cần giải vấn đề ô nhiễm nước sông ô nhiễm nguồn đất, nơi khu công nghiệp, hay bãi trác tập trung phân bố dọc theo Xu hướng giới xu hướng “tự điều chỉnh” (self-regulation) “tự trì” (self-support) Tức tạo ven sơng hệ thống “thiên nhiên thứ cấp”, nơi có hệ thống công viên sinh thái hoạt động theo chế tự cung tự cấp, có khả tự trì phát triển, đồng thời làm việc nhà máy lọc tự động, làm sạch nước đất ô nhiễm nhờ chu trình lọc sinh thái Tuy nhiên, bước thiết phải thực công nghệ đại làm sạch nước thải công nghiệp Sau nước thải được lọc chất độc hại sau trải qua xử lý bằng biện pháp sinh thái Các tuyến trường hợp được bố trí khn viên công viên tiếp cận theo phương ngang hướng bờ sơng (hình 6) Hình 6: Tạo “thiên nhiên thứ cấp” ven sông nhằm cải thiện chất lượng nước sơng, đất ven sơng (Shanghai, Houtan park) Ví dụ điển hình cơng viên Chemin de L'ile, nằm bên bờ sơng Sein, có diện tích 14.5 Cơng viên có hệ thống lọc nước sơng nhờ sử dụng loại thơng qua q trình lọc phytoremediation (cơ chế làm sạch nước tự động bằng hệ thực vật) Sau nước từ sông Sein chảy vào công viên theo ngun tắc bình thơng trải qua q trình lọc thực vật, nước được sử dụng để tưới cỏ sử dụng khu vực công cộng khác công viên Cuối cùng, nước được tập hợp lại lần đổ vào sông Sein [6] Thêm ví dụ cơng viên Martin Luther King, Clichy Batignolles ở Paris (2002-2015) được thực bới kiến trúc sư cảnh quan Jacqueline Osty Công viên được hình thành khu đất trước nhà ga đường sắt Trong cơng viên có hệ thống cung cấp điện nước tự động nhờ vào chế thu gom nước mưa thiết bị tích lũy lượng, cho phép giảm đáng kể chi phí trì lẫn bảo trì cơng viên Và dự án thiết kế công viên đô thị giới ngày áp dụng chu trình thu gom nước mưa tự nhiên [7] Bên cạnh dự án châu Âu, xem xét ví dụ từ châu Á điều kiện thời tiết xã hội có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam đưa được phương án tổ chức cảnh quan ven sông hợp lý Để tổ chức khơng gian đảm bảo tiêu chí „bền rẻ“, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam kinh nghiệm giới chứng minh rằng có nhiều cách tiếp cận thiết kế cảnh quan tạo không gian có khả “tự điều chỉnh“ „tự trì“ đảm bảo mặt thẩm mỹ lợi ích xã hội Một ví dụ điển hình dự án công viên Tianjin Qiaoyuan, Trung Quốc Ý tưởng dự án tạo "bảng màu thích nghi" Các kiến trúc sư cảnh quan tạo cơng viên lấy ý tưởng "bảng màu thích nghi" với mục đích tạo cơng viên đáp ứng môi trường tự nhiên cho người dân, thu gom nước thải cải tạo chất lượng đất Trên diện tích 22 ha, cấu trúc cảnh quan khu vực được thay đổi với việc tạo 21 hố để mưa xuống chúng trở thành ao lưu trữ nước mưa - “các mảng vá thực vật” Trong hố có trồng loại mà khơng cần phải chăm sóc đặc biệt, có nhiệm vụ lọc nước mưa, chất nhiễm đất, sau nước sạch được thu gom trước chảy sông Một môi trường sống đa dạng được tạo trình tự nhiên sự thích nghi trồng được khởi xướng Thơng qua q trình tiến hóa theo mùa, mảng thực vật thay đởi tương ứng với hình dạng ao nước Một cảnh quan phản ánh sự thay đổi nhạy cảm thực vật trình tái cân bằng diễn cách tự nhiên Các hồ được kết nối bởi hệ thống tạo cảnh quan đặc sắc cho khu vực [8] Phương án áp dụng ở ven sơng thị cơng nghiệp Ví dụ ở sơng Cầu, thành phố Thái Nguyên, đoạn chảy qua khu vực nhà máy gang thép, nơi có cảnh quan tương đối hoang sơ chất lượng nước sông lại bị ô nhiễm nặng nề bởi hoạt động sản xuất thép Khu vực phù hợp để đưa vào giải pháp cải tạo cảnh quan sinh thái (hình 7) Bên cạnh đó, cân thiết tạo mạng lưới dạo đường xe đạp để khu vực được „sống“, khơng có sự xuất người việc tạo cảnh quan hấp dẫn khơng có ý nghĩa cảnh quan thực cảnh quan dành cho người Hình 7: Mơ hình hệ thống công viên sinh thái KCN gang thép Thái Nguyên (tác giả đề xuất) Tóm lại, để thực quy hoạch chiến lược mạng lưới xanh cho đô thị Việt Nam, việc đưa vào cấu trúc ven sông đô thị hệ thống đường xe đạp thúc đẩy tạo môi trường đô thị tiện nghi, mang trở lại mối liên kết bị người dân với mặt nước Tối ưu hóa giao thơng thơng qua cấu trúc hóa quy mơ hóa khơng gian ven sơng cùng với việc áp dụng xu hướng „khả tự trì“ đảm bảo làm tăng bền vững môi trường đáp ứng nhu cầu người xã hội thẩm mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Fajardo, M.C Bogota Transformations /М C Fajardo, N Kawashima // TOPOS: Europ Landscape Mag - 2007 - № 58 - P 84-90 [2]Tjallingii S., Carrying Structures: urban development guided by water and traffic networks / Shifting Sense Techne press 2005 - Amsterdam, p 355-369 [3]Вергунов, А.П Архитектурно-ландшафтная организация крупного города [Текст] / А.П Вергунов - JL : Стройиздат, 1982 - 134 с [4]Задворянская, Т И Ландшафтно-градостроительная организация рекреационных зон в структуре прибрежных территорий крупных городов (на примере г Воронежа) [Текст] : автореф диссертации канд архитектуры / Т И Задворянская СПб, 2009 - 22с [5]Нефедов, В А Городской ландшафтный дизайн: учебное издание / В А Нефедов – СПб, – 2012 317 [6]http://www.landezine.com/index.php/2015/10/le-parc-du-chemin-de-lile-bymutabilis/ [7]http://www.landezine.com/index.php/2015/02/martin-luther-king-park-by-atelierjacqueline-osty-associes/ [8]http://www.turenscape.com/english/projects/project.php?id=339 [9]https://www.pinterest.com/pin/125678645822401512/ Thông tin tác giả: Họ tên: NGUYỄN NGỌC NƯƠNG Học hàm, học vị: Tiến sĩ Tên quan: Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng Liên hệ : 0917720869, email: nuongnn@dau.edu.vn ... không gian cảnh quan ven sông đô thị Ở Việt Nam có 50 dịng sơng chảy qua thị, với tính chất thị phân loại sau: đô thị đại, đô thị lịch sử và đô thị công nghiệp Bên cạnh xem xét đặc đi? ??m đô. .. đô? ?i cảnh quan q trình thị hóa làm cho không gian ven sông sốt đô thị giá trị lịch sử Tuy nhiên, có độ thị gìn giữ được hồn lịch sử cảnh quan ven sông Tối ưu không gian trường hợp có nhiệm... đến không gian Theo Nefyodov V.A., tổ chức cảnh quan ven sông cần lưu ý khía cảnh bản, dựa vào đề xuất chi tiết cho tối ưu hóa khơng gian ven sơng, nhằm biến khơng gian thành khơng gian thị

Ngày đăng: 26/08/2022, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan