1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở dân tộc thái phù hợp với điều kiện hiện nay

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Không Gian Kiến Trúc Nhà Ở Dân Tộc Thái Phù Hợp Với Điều Kiện Hiện Nay
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN TỘC THÁI QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ 1.1 Bản làng nhà truyền thống dân tộc Thái 1.1.1 Bản làng truyền thống dân tộc Thái 1.1.2 Ngôi nhà truyền thống 1.1.3 Tổng hợp đặc điểm điển hình nhà truyền thống dân tộc Thái 25 1.1.4 Ưu nhược điểm tổ chức không gian phương thức xây dựng nhà truyền thống dân tộc Thái 28 1.2 Tình hình xây dựng nhà tổ chức mơi trường dân tộc Thái thời gian qua 33 1.2.1 Những tác động đến biến đổi ngơi nhà sàn truyền thống dân tộc Thái (hình 1.22) 33 1.2.2 Những thay đổi nhà sàn truyền thống dân tộc Thái thời gian qua 36 1.3 Các làng tái định cư dân tộc Thái 38 1.4 Một số kinh nghiệm tổ chức môi trường giới 43 1.4.1 Tổng quan tổ chức môi trường số nước phát triển (Hình 1.28) 43 1.4.2 Kinh nghiệm tổ chức làng nhà số nước 45 1.5 Kết luận chương 49 1.5.1 Đặc điểm chung 49 1.5.2 Các vấn đề cần nghiên cứu giải (Hình 1.30) 49 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN TỘC THÁI 50 2.1 Chủ trương sách Đảng Nhà nước 50 2.1.1 Những chủ trương chung 50 2.1.2 Về phát triển kinh tế xã hội 51 2.1.3 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa 52 2.2 Cơ sở mặt tự nhiên - khí hậu vùng núi phía Bắc 54 Trang Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 54 2.2.2 Điều kiện khí hậu 56 2.3 Cơ sở mặt xã hội 57 2.3.1 Cấu trúc nhân gia đình dân tộc Thái 57 2.3.2 Lối sống phong tục tập quán 57 2.4 Quan điểm mối quan hệ truyền thống đại tổ chức không gian dân tộc Thái 65 2.5 Các điều kiện kỹ thuật công nghệ xây dựng 67 2.6 Cơ sở mặt thẩm mỹ 68 2.6.1 Thẩm mỹ 68 2.6.2 Cảm thụ thẩm mỹ 69 2.6.3 Thẩm mỹ nhà cảnh quan kiến trúc dân tộc Thái 70 2.7 Cơ sở môi trường sinh thái phát triển bền vững 71 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC NHÀ Ở DÂN TỘC THÁI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 74 3.1 Yêu cầu chung tổ chức quy hoạch kiến trúc làng nhà người Thái phù hợp với điều kiện 74 3.1.1 Giải pháp quy hoạch 74 3.1.2 Giải pháp kiến trúc 74 3.2 Một số đề xuất giải pháp tổ chức không gian quy hoạch - kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện 75 3.2.1 Một số đề xuất quy hoạch tổ chức cảnh quan 75 3.2.2 Giải pháp kiến trúc 77 3.3 Đề xuất phương án thực nghiệm quy hoạch, kiến trúc tái định cư Nậm Khao, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 84 3.3.1 Giới thiệu dự án 84 3.3.2 Đề xuất phương án quy hoạch cảnh quan kiến trúc nhà tái định cư cho dân tộc Thái Nậm Khao, xã Tân Lập 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Trang Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện A PHẦN MỞ ĐẦU Lý cần thiết đề tài Trải qua trình hình thành lâu đời, lãnh thổ Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống tạo nên tranh mn màu, mn vẻ văn hóa dân tộc, có dân tộc Thái Các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Thái nói riêng cư trú chủ yếu miền núi trung du 3/4 diện tích đất liền nước, địa bàn có tầm quan trọng lớn trị, kinh tế, mơi trường quốc phịng Nghị 26 nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn nêu nhiệm vụ giải pháp rõ ”Tập trung nguồn lực tăng cường đạo thực đồng chiến lược tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Đặc biệt quan tâm tới miền núi phía Bắc, Tây Nguyên” [www.chinhphu.vn] Việc phát triển kinh tế miền núi thủy điện, khai khống, thị hóa, tạo dịch chuyển nơi cư trú ảnh hưởng lớn tới sống đồng bào thiểu số nói chung, dân tộc Thái nói riêng ”Mơi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh ảnh hưởng tác động đến vấn đề người” Đối với vùng dân tộc Thái miền núi Tây Bắc có biến đổi lớn, nhiều bất cập cần phải nghiên cứu giải q trình phát triển Đã có số nghiên cứu nhà cho dân tộc thiểu số miền núi nói chung dân tộc Thái nói riêng, chưa nhiều chưa đầy đủ Trong thời gian qua có thiết kế xây dựng nhà cho dân tộc miền núi phục vụ cho dự án nhà tái định cư cho dân tộc miền núi – Đó thiết kế VinaConex, Viện khoa học công nghệ xây dựng, Công ty đầu tư phát triển vật liệu công nghệ cao, tổng đội Thanh Niên xung phong, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp [15] Tuy nhiên nhà xây dựng chưa xuất phát từ sở khoa học đầy đủ đồng bộ, chưa có nghiên cứu sâu lối sống phong tục tập quán dân tộc ảnh hưởng đến không gian sống đồng bào giá trị văn hóa truyền thống giá trị mặt kiến trúc cần phải giữ gìn phát huy Trang Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Nghiên cứu “Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện nay” góp phần xây dựng làng cho người Thái mang đậm nét truyền thống cơng nghệ đại đáp ứng nhu cầu địi hỏi người dân xã hội Xây dựng làng người Thái phát triển bền vững hơn, chất lượng cao hơn, văn minh đại đậm đà sắc địa phương Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà cho dân tộc Thái phù hợp với điều kiện với mục đích khai thác giá trị truyền thống nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng với nhu cầu sống đại văn minh phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tổ chức không gian kiến trúc nhà truyền thống phù hợp với điều kiện vùng Tây bắc Việt Nam - Xây dựng sở khoa học liên quan đến vấn đề tự nhiên, khí hậu môi trường vùng Tây Bắc - nơi dân tộc Thái sinh sống Đồng thời nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội dân tộc Thái,…nhằm tìm nguyên tắc để đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện - Đề xuất giải pháp cụ thể tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái điều kiện gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp số liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn: internet, thông tin từ Viện nghiên cứu, sách báo, Từ khái quát hố, phân tích tình hình để có nhìn tổng quát vấn đề áp dụng biện pháp thiết kế để tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện vùng Tây Bắc đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Trang Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện vùng Tây Bắc Việt Nam Định hướng đến năm 2030 Cấu trúc luận văn Trang Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN TỘC THÁI QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ 1.1 Bản làng nhà truyền thống dân tộc Thái 1.1.1 Bản làng truyền thống dân tộc Thái * Vị trí: Người Thái sống tập trung theo nhóm người, thành lập nên đơn vị hành nhỏ gọi Bản làng người Thái vùng Tây Bắc thường nằm khu vực ven đồi thấp, chân núi, ven sông suối, khu vực miền núi trung du có khả khai khẩn ruộng nương để trồng trọt sinh sống “Bản người Thái trước tổ hợp gia đình nhỏ, tư hữu với phân chia tách bạch, rạch rịi theo khn viên mà tập hợp cư dân mang tính cộng đồng cách tự nhiên Mỗi thành viên coi tổ chức làng chỗ dựa tin cậy mặt vật chất tinh thần suốt đời họ” [11] Người Thái không làm nhà xây đầu nguồn nước * Quy mô: Quy mô lớn nhỏ khơng đều, thường số lượng nhà mười đến mười lăm nhà Bản làng có lên đến hàng trăm nhà Bản gồm nhiều dòng họ khác cộng cư chung sống có ý thức cộng đồng cao Một số nơi người Thái sống xen người Mường nhánh Thái Đen, Thái Trắng thường sống thành riêng [11] * Cơ cấu tổ chức không gian: Đầu có rừng gọi rừng cúng (pá tu xửa), nơi diễn hoạt động thờ cúng nghi lễ Người Thái không chặt phá rừng Cuối có rừng ma, nơi để nhà mồ người chết Trong thường dành khoảng đất trống, rộng 600 – 1500 mét vuông để làm khu vui chơi giải trí, ngày lễ tết họp chợ phiên Nhà cửa thường xây bám theo địa hình phổ biến quay lưng vào núi, hướng mặt thung lũng, đồng ruộng, suối sơng, (như thể hình 1.1, hình 1.2 hình 1.3) Bản người Thái có đất ruộng, bãi chăn nuôi nguồn nước riêng Trang dân tộc Thái (Nguồn: 16) gian làng truyền thống Hình 1.1 Sơ đồ cấu khơng Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Mơ hình cấu trúc làng truyền thống theo hai dạng: dạng cấu trúc dải (hình 1.2) cấu trúc thung lũng (hình 1.3) Hình 1.2 Cấu trúc theo dải (Nguồn: 13) Hình 1.3 Cấu trúc dạng thung lũng (Nguồn: 13) * Hướng nhà: Bản người Thái gồm nhiều nhà sàn dựng liền Nhà nói nhà nghe rõ Đây kiểu bố cục để chống thú giặc cướp vào Hướng nhà sàn thường hướng Sống vùng rừng núi, việc chọn hướng nhà lúc lấy núi, dòng sơng làm chuẩn Ngọn núi dịng sơng vật cố định, có sức sống biểu ngồi mãnh liệt Dịng sơng chảy quanh năm khơng hết nước, núi suốt bốn mùa cối Trang Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện xanh tốt Chọn hướng nhà nhằm vào dòng sơng núi để chủ nhà thừa hưởng tất sức sống mãnh liệt thiên nhiên Đồng bào kiêng chọn hướng nhà nhìn vào khoảng trống hai trái núi, quan niệm hình ảnh miệng rồng há rộng, sẵn sàng nuốt tất giầu sang chủ nhà, uy hiếp bình an người [3] Người Thái khơng chọn hướng nhà chọc vào nhau, nhà sàn bố trí song song so le cho nhà khơng che khuất tầm nhìn nhà họ quan niêm “Ngủ tựa lưng vào núi, mặt nhìn phía thống đãng” Đồng bào kiêng đặt địn nhà gác lên hai đầu trái núi Việc chọn hướng nhà hay hướng thuận theo thích nghi với thiên nhiên núi rừng, làm nhà theo địa hình, tựa lưng vào địa hình, hướng nhà thuận theo hướng gió Đặc biệt, đồng bào không làm nhà gò sống núi, sống đồi Người Thái gọi đường “tang phì loong” thống dân tộc Thái (Nguồn: 16) hướng nhà làng truyền Hình 1.4 Cách bố trí chọn nghĩa “đường ma chạy ma đi” (hình 1.4) * Khn viên: Xóm làng người Thái có cối xanh tốt, nhiều loại ăn quả, khung cảnh đẹp đẽ trữ tình Mỗi ngơi nhà nằm tổng thể ngăn chia tự nhiên hàng rào tre mỏng, có lối vào riêng nối với ngõ xóm Trong khn viên ngồi ngơi nhà thường có sân nhà, vườn Hệ thống chuồng trại gia súc gia cầm trước nhốt gầm nhà sàn hầu hết chuyển thành khu riêng [14] * Chiềng Mường: Nhiều tập hợp lại thành Chiềng Mường người Thái tổ chức Trang Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện xã hội, tập hợp nhiều Chiềng nhiều lãnh thổ định có thành phần cư dân không Hiện cấu Mường thay tổ chức hành tương đương cấp xã huyện Trong tồn thích ứng với điều kiện nơng thơn mới, cấu hợp tác xã trước sách khốn hộ [3, 11, 13, 15] Hình 1.5 Bản làng người Thái truyền thống (Bản Sôm, xã Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) (Ảnh: Tác giả) 1.1.2 Ngôi nhà truyền thống Ngôi nhà truyền thống dân tộc Thái nhà sàn Nhà sàn biểu tượng văn hóa dân tộc Thái có nhiều giá trị kiến trúc Ngôi nhà sàn truyền thống dân tộc Thái có đặc điểm sau: a) Về phân bố Dân tộc Thái sinh sống chủ yếu vùng Lai Châu, Bắc Sơn La, Hồng Liên Sơn, Hà Sơn Bình vùng Thanh Nghệ Theo vùng dân cư nhóm địa phương chia thành kiểu nhà sàn: - Kiểu nhà sàn dân tộc Thái trắng vùng Lai Châu, Bắc Sơn La Hoàng Liên Sơn gọi “hướn tụp lặt” hay “hướn Táy đăm” có đầu hồi mái dốc nghiêng, mặt hình chữ nhật, có lan can chạy trước xung quanh nhà, bốn mái vươn bốn phía đặn (hình 1.6) Trang - truyền thống (Nguồn: 18) Hình 1.6 Nhà sàn dân tộc Thái trắng Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Kiểu nhà người Thái đen Thái trắng Sơn La Hoàng Liên Sơn gọi “hướn tụp cuống” hay “hướn Táy đăm” Nhà có mái trịn, khum khum - truyền thống (Nguồn: 18) Hình 1.7 Nhà sàn dân tộc Thái đen hình mai rùa, hai hồi có khắc hình gỗ trang trí gọi khau cút (hình 1.7) Các nhà sàn người Thái chịu ảnh hưởng người Mường vùng Phú Yên (Tây Bắc) Hà Sơn Bình vùng Thanh Nghệ, gọi “hướn Táy Mọi” (Nhà Thái Mường) [4, 18] b) Tổ chức mặt * Hình thức mặt bằng: Hình thức mặt nhà chia làm loại sau: - Loại nhà sàn có mặt chữ nhật dài vng, có lan can bao suốt xung quanh nhà hay phần trước nhà Loại gọi chung “hướn Trang 10 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.7A Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt đứng, mặt cắt phối cảnh mẫu nhà A (Nguồn: Tác giả) Trang 88 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.7B Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt khuôn viên mẫu nhà A (Nguồn: Tác giả) Trang 89 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.8A Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt đứng, mặt cắt phối cảnh mẫu nhà B (Nguồn: Tác giả) Trang 90 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.8B Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt khuôn viên mẫu nhà B (Nguồn: Tác giả) Trang 91 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.9A Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt đứng, mặt cắt phối cảnh mẫu nhà B (Nguồn: Tác giả) Trang 92 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.9B Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt khuôn viên mẫu nhà B (Nguồn: Tác giả) Trang 93 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.10A Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt đứng, mặt cắt phối cảnh mẫu nhà C (Nguồn: Tác giả) Trang 94 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.10B Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt khuôn viên mẫu nhà C (Nguồn: Tác giả) Trang 95 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.11A Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt đứng, mặt cắt phối cảnh mẫu nhà D (Nguồn: Tác giả) Trang 96 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Hình 3.11B Đề xuất mẫu nhà cho dân tộc Thái Mặt khuôn viên mẫu nhà D (Nguồn: Tác giả) Trang 97 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhà sàn truyền thống dân tộc Thái trải qua hàng nghìn năm q trình hình thành phát triển, ngơi nhà phù hợp với điều kiện sống nhu cầu người dân, thích ứng điều kiện tự nhiên phong tục tập quán vùng hình thành kiến trúc đậm nét sắc Tuy nhiên với ưu điểm nhà truyền thống thể nhiều mặt hạn chế điều kiện nhận thức quan điểm cũ Trong thời gian gần với tăng trưởng chung kinh tế đất nước, nhiều nhà mời dân tộc mọc nên Tuy nhiên chịu ảnh hưởng thị hóa ngơi nhà truyền thống bị thay đổi nhiều, giảm dần giá trị truyền thống tổ chức không gian, tổ hợp nghệ thuật Thậm chí Ở số nơi có tượng "biến mất" Luận văn nghiên cứu, sưu tầm tập hợp tài liệu liên quan đến kiến trúc nhà sàn quy hoạch làng truyền thống dân tộc Thái, từ rút ưu nhược điểm đặc điểm điển hình kiến trúc, quy hoạch, chi tiết trang trí, làm nên sắc đặc trưng kiến trúc nhà sàn Thái truyền thống Đồng thời luận văn đưa sở khoa học làm tiền đề cho việc đề xuất giải pháp kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện Các đề xuất đưa bao gồm đề xuất tổ chức cấu không gian, mặt đứng, giải pháp tổ chức khuôn viên quy hoạch cảnh quan làng, giải pháp vật liệu công nghệ xây dựng cho vùng định cư dân tộc Thái Ngôi nhà dân tộc Thái cần xuất phát từ yêu cầu sau: - Về tổ chức không gian chức năng: Triệt để khai thác cách tổ chức chức nhà truyền thống, cải tiến yếu tố bất cập chúng - Về kết cấu vật liệu: Kết hợp linh hoạt tận dụng vật liệu sẵn có phù hợp với điều kiện gia đình - Về cơng nghệ xây dựng: Thực nguyên tắc tự xây với kỹ thuật mối liên kết đơn giản, xuất phát từ việc áp dụng liên kết gỗ kiến trúc Trang 98 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện truyền thống - Về thẩm mỹ: Tơn trọng gìn giữ giá trị sắc kiến trúc dân tộc Thái Điều thể cụ thể việc lựa chọn hình dáng tiết diện, kích thước cấu kiện nhà với màu sắc chi tiết trang trí kiến trúc truyền thống Các đề xuất đưa góp phần nâng cao đời sống dân tộc thiểu số miền núi, phát triển bền vững gìn giữ sắc dân tộc Kiến nghị Về mặt sách Nhà nước cần có sách đồng Cần bổ sung biện pháp thực tế để áp dụng hiệu cho vùng để xây dựng nhà đại mang sắc dân tộc Một ví dụ rõ rệt xây dựng cácvùng tái định cư cho giải phòng mặt xây dựng thuỷ điện Sơn La Nhà nước giao cho đơn vị có khả thi công xây dựng nhanh theo mẫu riêng họ, mà chưa có giải pháp quy hoạch tổng thể đồng định hướng lựa chọn đồng mẫu nhà thích hợp Các giải pháp thực có hiệu phải khâu định hướng sách lớn, có bước tiến hành thật cụ thể tỉ mỉ từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã đến tỉnh, Lấy trung ương làm sở mặt sách chủ trương chuyên sâu mặt khoa học kỹ thuật, lấy sở thực trực tiếp cấp huyện, xã ; cấp tỉnh cầu nối trung gian Huy động tiềm lực vật lực nhà chuyên môn giỏi kết hợp với điều kiện thực tiễn người dân Cần có sách huy động nguồn vốn để thực hiện, sách Nhà nước nhân dân làm, cho vay vốn xây dựng Về mặt chun mơn nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chuẩn thiết kế cho nhà nông thôn vùng núi với quy định hướng dẫn cần thiết Kèm theo mẫu dược nghiên cứu kỹ lưỡng sẵn có tính thực tế mặt cung ứng vật liệu, phương pháp lắp dựng tiêu kinh tế kỹ thuật kể giá thành để làm sở pháp lý vận động thuyết phục người dân áp dụng Công tác thiết kế mẫu nhà cho dân tộc Thái cần giải tốt nhu cầu nhu cầu sản xuất lơ đất hộ gia đình, phù hợp với nghề nghiệp sinh sống Trang 99 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện phong tục tập quán người dân điều kiện Đa dạng mẫu nhà cho nhiều loại hộ gia đình với số lượng nhân khác Đồng thời cần có nghiên cứu sâu hình thức chi tiết trang trí hoa văn truyền thống vốn làm nên sắc kiến trúc nhà sàn Thái Vấn đề vật liệu xây dựng nhà cho đồng bào miền núi gặp nhiều khó khăn Để ngăn ngừa nạn phá rừng làm nhà giảm giá thành xây dựng cho nhà miền núi cần có sách phát triển nguồn nguyên vật liệu địa phương xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu cấu kiện điển hình, có sách thuế ưu đãi cho việc sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Về tổ chức sản xuất khai thác vật liệu theo quy mô công nghiệp phát triển loại vật liệu có cơng nghệ tiên tiến sản xuất cấu kiện điển hình Phát triển sản xuất với quy mô nhỏ, tận dụng nguyên vật liệu địa phương để giải nhu cầu vật liệu xây dựng chỗ Ngồi cần phải có nghiên cứu phát triển loại vật liệu mới, rẻ tiền, thích ứng với điều kiện tự nhiên khí hậu miền núi cao Trang 100 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Vũ Tam Lang, (1986), Các loại hình kiến trúc cổ Việt Nam, Đại học kiến trúc Hà Nội 2- Vũ Văn Huy, (2001), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 3- Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, Nhà xuất văn hóa, Hà Nội 4- Đặng Thị Oanh, (2004), Cầu thang nhà sàn người Thái Điện Biên, Nhà xuất khoa học Xã hội, Hà Nội 5- Cẩm Trọng, (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 6- Cẩm Trọng, Phan Hữu Dật, (1994), Văn hóa Thái Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 7- Cẩm Trọng, (1978), Mấy vấn đề lịch sử kinh tế, xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 8- Vương Trung, (1997), Nhà sàn cổ người Thái Việt Nam, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội 9- Viện quy hoạch đô thị nông thôn, (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt – Trung (Vùng Tây Bắc), Hà Nội 10- Bộ giáo dục đào tạo, (2008), Atlát địa lý Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11- Học viện hành quốc gia Hà Nội, (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội 12- Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, (2005), Các cơng trình nghiên cứu bảo tàng dân tộc học Việt nam V, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13- Bùi Quang Dũng, (2004), Đặc trưng nhà dân tộc Thái biến đổi trình đổi mới, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hà Nội Trang 101 Đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc nhà dân tộc Thái phù hợp với điều kiện 14- Lê Thị Quỳnh Lan, (2005), Những biến đổi khơng gian làng vùng Tây Bắc q trình cơng nghiệp hóa, Luận văn thạc sĩ kiên trúc, Hà Nội 15- Phan Đăng Sơn, (2002), Nhà thấp tầng dân tộc miền núi phía Bắc theo xu hướng cơng nghiệp hóa, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hà Nội 16- Nguyễn Thị Thu Nga, (2006), Kiến trúc nhà tái định cư cho dân tộc Thái xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, Hà Nội 17- TSKH Nguyễn Văn Đỉnh, (2004), “Nghiên cứu xã hội học nhà ở”, Kiến trúc Việt Nam, (2), tr.10-12 18- Đặng Thái Hoàng, (2002), Các nghiên cứu lý luận phê bình dịch thuật kiến trúc, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 19- Nguyễn Việt Hương, (2001) “Bàn kiến trúc nhà bền vững”, Kiến trúc, 87(1), tr.28-29 20- PGS.TSKH Nguyễn Mạnh Thu, (2005), Nhà thấp tầng dân tộc miền núi phía Bắc theo xu hướng cơng nghiệp hóa xây dựng, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 21- Phan Đăng Sơn, (2011), Tổ chức môi trường dân tộc miền núi phía Bắc theo hướng sinh thái phát triển bền vững giữ gìn sắc dân tộc, Luận án tiến sĩ kiến trúc, Hà Nội 22- Jean-yues Martin, (2007), Phát triển bền vững, Nhà xuất giới, Hà Nội Trang 102

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w