1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của công tác quản lý hành lang công trình đường bộ tới vận tốc hành trình, tầm nhìn và điểm đen tai nạn

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ảnh Hưởng Của Công Tác Quản Lý Hành Lang Công Trình Đường Bộ Tới Vận Tốc Hành Trình, Tầm Nhìn Và Điểm Đen Tai Nạn
Tác giả Đinh Quang Trung
Người hướng dẫn TS. Hoàng Tùng
Trường học Trường Đại học Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ kỹ thuật
Năm xuất bản 2009-2011
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Trường Đại học Xây Dựng -1 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn TS Hồng Tùng tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý kiến chân thành quý Thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 10 TỔNG QUAN VỀ VẬN TỐC, TẦM NHÌN VÀ TAI NẠN GIAO THÔNG 10 1.1 Tốc độ (Vận tốc xe) 10 1.1.1 Khái niệm tốc độ 10 1.1.2 Mối quan hệ tốc độ an toàn đƣờng 12 1.2 Tầm nhìn 12 1.3 Tai nạn giao thông 13 1.3.1 Định nghĩa tai nạn giao thông [14] 13 1.3.2 Phân loại tai nạn giao thông đƣờng 14 1.3.3 Đặc điểm tai nạn giao thông.[14] 14 1.3.4 Điểm đen: 15 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÀNH LANG CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ 15 2.1 Một số khái niệm 15 2.1.1 Cơng trình đƣờng 15 2.1.2 Cơ quan quản lý đƣờng 16 2.1.3 Khái niệm hành lang cơng trình đƣờng 16 2.2 Hiện trạng tình hình sử dụng, quản lý hành lang cơng trình đƣờng tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh Thanh Hóa 16 2.2.1 Tổng quan giao thông đƣờng tỉnh Thanh Hóa 16 2.2.2 Hiện trạng sơ tình hình sử dụng, quản lý hành lang đƣờng 17 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -3 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 2.3 Kết cấu hệ thống hành lang cơng trình đƣờng Các vấn đề có liên quan việc sử dụng khai thác 20 2.3.1 Phạm vi kết cấu hệ thống hành lang cơng trình đƣờng bộ[4] 20 2.3.2 Sử dụng khai thác hành lang cơng trình đƣờng [4] 22 2.3.3 Sử dụng đất dành cho đƣờng [4]: 23 2.3.4 Khai thác, sử dụng phạm vi đất hành lang an toàn đƣờng bộ[4]: 24 2.3.5 Đấu nối vào quốc lộ [4] [5] 25 2.3.6 Các tài liệu quy định quản lý, sử dụng hành lang cơng trình đƣờng 27 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN VĂN 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HÀNH LANG ĐƢỜNG BỘ TỚI VHT, TN, ĐĐ 29 MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ VHT, TN, ĐĐ 29 1.1 Vận tốc hành trình Vht [14] 29 1.1.1 Tốc độ trung bình theo thời gian (ut) 29 1.1.2 Tốc độ trung bình theo khơng gian (us) 30 1.1.3 Tốc độ hành trình trung bình tốc độ xe chạy trung bình 31 1.2 Tầm nhìn 31 1.3 Tai nạn giao thông 32 ẢNH HƢỞNG CỦA HÀNH LANG ĐƢỜNG BỘ TỚI VHT, TN, ĐĐ 33 2.1 Một số nghiên cứu ảnh hƣởng công tác quản lý mặt cắt ngang đến vận tốc xe chạy [9] 33 2.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới vận tốc xe chạy: [12] 33 2.1.2 Ảnh hƣởng bề rộng mặt đƣờng tới vận tốc xe 34 2.1.3 Ảnh hƣởng nút giao tới vận tốc xe chạy [16] 35 2.1.4 Ảnh hƣởng yếu tố đƣờng cong nằm tới vận tốc xe chạy 41 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đánh giá khả gây tai nạn giao thông 44 2.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tai nạn giao thông.[14] 44 2.2.2 Hệ số ảnh hƣởng khả tiềm ẩn gây tai nạn 47 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -4 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật LỰA CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH 50 KẾT LUẬN CỦA CHƢƠNG 50 CHƢƠNG ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HÀNH LANG TỚI VHT, TN, ĐĐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 52 XÂY DỰNG BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM 52 1.1 Mục đích thực nghiệm 52 1.2 Lý lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu: 52 1.2.1 Sự phù hợp với công tác thực tiễn nghiên cứu học viên 52 1.2.2 Sự phù hợp với nội dung nghiên cứu luận văn 53 SƠ BỘ GIỚI THIỆU VỀ QUỐC LỘ ĐOẠN ĐI QUA ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA - [17], [18] 54 2.1 Cấp hạng quy mô thiết kế đoạn tuyến: 54 2.2 Mặt cắt ngang điển hình: 55 2.3 Quy định hành lang đƣờng theo tiêu chuẩn: 55 PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THU THẬP SỐ LIỆU: 56 3.1 Phƣơng pháp khảo sát tốc độ hành trình: [14] 56 3.1.1 Tốc độ hành trình: 56 3.1.2 Nội dung khảo sát: 57 3.2 Phƣơng pháp khảo sát tầm nhìn: [15] 58 3.3 Phƣơng pháp khảo sát điểm đen [10], [14] 59 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 60 4.1 Thực trạng hành lang cơng trình đƣờng đoạn tuyến QL1 địa phận tỉnh Thanh Hóa: 60 4.1.1 Số liệu cơng trình nằm hành lang đƣờng phạm vi 5-7m: 60 4.1.2 Số liệu công trình phạm vi hành lang cơng trình đƣờng (13+2=15m): [17] 62 4.2 Kết khảo sát điểm đen 64 4.3 Kết khảo sát tầm nhìn: 67 4.3.1 Vị trí khảo sát Km373+200: Trên đƣờng thẳng 67 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -5 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 4.3.2 Vị trí khảo sát Km380+765: Bảo đảm tầm nhìn đƣờng cong có bán kính nhỏ 67 4.3.3 Vị trí khảo sát Km340+025 69 4.4 Kết khảo sát tốc độ hành trình 70 4.4.1 Kết số liệu khảo sát: 70 4.4.2 Phân tích ảnh hƣởng hành lang tới vận tốc hành trình 71 4.4.3 Ảnh hƣởng đƣờng cong nằm tới vận tốc hành trình 79 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA LUẬN VĂN 84 HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 85 KIẾN NGHỊ 86 3.1 Hƣớng nghiên cứu 86 3.2 Giải pháp đảm bảo vận tốc hành trình, tầm nhìn giảm thiểu tai nạn: 86 3.3 Những kiến nghị, đề xuất cần làm ngay: 87 3.4 Những kiến nghị, đề xuất lâu dài: 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -6 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng Tầm nhìn tối thiểu chạy xe đƣờng [2] 32 Bảng Ảnh hƣởng bề rộng mặt đƣờng đến vận tốc xe chạy [9] 34 Bảng Bảng xác định giá trị thời gian tf 37 Bảng 4Khoảng cách thời gian phụ thuộc vào điều kiện giao thông 41 Bảng Số liệu vi phạm hành lang cơng trình đƣờng [17] 61 Bảng Số liệu vật dụng kiến trúc phạm vi hành lang 62 Bảng Số vụ tai nạn giao thông năm 2010, 2011, 2012 địa bàn tỉnh Thanh Hóa [18] 64 Bảng 8Các vị trí điểm đen đoạn tuyến quốc lộ1(qua tỉnh Thanh Hóa) [18] 65 Bảng Giá trị Ki theo thông số mặt cắt ngang 66 Bảng 10 Thông số trắc dọc đƣờng cong km 380+765 68 Bảng 11 Kết khảo sát vận tốc hành trình đoan tuyến quốc lộ1 [19] 70 Bảng 12Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng tới vận tốc hành trình[19] 71 Bảng 13Mối quan hệ bề rộng mặt cắt ngang vận tốc [19] 75 Bảng 14Quan hệ vận tốc bề rộng mặt cắt ngang đoạn đô thị 77 Bảng 15 Quan hệ vận tốc bề rộng mặt cắt ngang đoạn ngồi thị 78 Bảng 16 Ảnh hƣởng đƣờng cong nằm vận tốc hành trình [19] 80 Bảng 17 Sự tƣơng quan yếu tố số vị trí hay xảy tai nạn giao 81 Bảng 18 Các vị trí vi phạm tầm nhìn 84 Bảng 19 Vị trí điểm đen, tình trạng vi phạm 85 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -7 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình Ví dụ hình ảnh vi phạm hành lang cơng trình 19 Hình Ví dụ hình ảnh vi phạm hành lang cơng trình 19 Hình Mặt cắt ngang đƣờng điển hình ngồi thị 20 Hình Đồ thị thời gian – khơng gian 31 Hình Sơ đồ yếu tố ảnh hƣởng vận tốc xe chạy 34 Hình 6Mối quan hệ bề rộng xe với V85 [22] 35 Hình Sơ đồ dịng xe nút giao thơng đƣờng – đƣờng phụ (có vạch dừng xe); a-Tại ngã tƣ ; b-tại ngã ba [16] 37 Hình Sơ đồ nhánh dẫn vào nút giao [16] 38 Hình Sơ đồ xác định khoảng thời gian [16] 39 Hình 10 Bốn sơ đồ xe chạy vào nút giao (ngã tƣ) có vạch “Dừng xe” [16] 40 Hình 11 Sơ đồ tính CCR 43 Hình 12 Sơ đồ lôgic tổng quát 45 Hình 13 Cơ chế hình thành tai nạn giao thông 45 Hình 14 Phƣơng tiện thiết bị đo vận tốc hành trình 57 Hình 15Thiết bị khảo sát tầm nhìn đƣờng cong 59 Hình 16 Thực trạng Km 333+100 (huyện Quảng Xƣơng - Thanh Hóa) 62 Hình 17 Thực trạng vi phạm hành lang Km 339+800 (huyện Quảng Xƣơng - Thanh Hóa) 63 Hình 18 Thực trạng vi phạm hành lang đƣờng Tại Km 364+800 63 Hình 19 Sơ đồ tính tốn tầm nhìn S1 [15] 67 Hình 20 Bình đồ trạng đƣờng cong km 380+765, QL1 69 Hình 21 Mặt cắt ngang đƣờng cong lý trình Km380+765 69 Hình 22 Mối quan hệ bề rộng mặt đƣờng B vận tốc xe chạy khu vực đô thị 77 Hình 23 Mối quan hệ bề rộng mặt đƣờng vận tốc xe chạy ngồi thị 79 Hình 24 Bình đồ tổng hợp kết khảo sát 82 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -8 CÁC TỪ VIẾT TẮT Vht Vận tốc hành trình TN Tầm nhìn Đđ Điểm đen QL1 Quốc lộ TNGT Tai nạn giao thông Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Xây Dựng -9 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật MỞ ĐẦU Hành lang đƣờng có ý nghĩa quan trọng công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng; đảm bảo trật tự sử dụng quy định hành lang đƣờng đảm bảo đƣợc tầm nhìn tham gia giao thông, không gây xung đột cho hoạt động giao thông, hạn chế tai nạn giao thông cho phƣơng tiện ngƣời lƣu thông đƣờng Hành lang công trình đƣờng cịn tạo khang trang, thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển đô thị, giai đoạn tỉnh Thanh Hóa xây dựng thành phố loại Hiện công tác quản lý, sử dụng hành lang đƣờng cịn có bất cập nhƣ: Việc thị hố dọc theo tuyến đƣờng, sử dụng, lấn chiếm hành lang đƣờng đấu nối vào tuyến đƣờng nhiều chỗ cịn khơng u cầu, khơng theo quy định trình tự, chƣa có quy hoạch cụ thể cho khu vực, làm ảnh hƣởng đến hoạt động giao thông chất lƣợng giao thơng Chính vậy, học viên xây dựng luận văn “Phân tích ảnh hưởng cơng tác quản lý hành lang cơng trình đường tới vận tốc hành trình, tầm nhìn điểm đen tai nạn” với mục đích phân tích ảnh hƣởng trực tiếp cơng tác quản lý hành lang cơng trình đƣờng tới số tiêu khai thác đƣờng, trọng tới ba yếu tố dòng xe nhƣ đề cập xác gọn ghẽ tên luận văn Từ đó, đến kiến nghị số giải pháp áp dụng đƣợc cho QL1 đoạn qua địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Km285 đến Km383), nơi học viên trực tiếp quản lý hành lang q trình thực cơng việc Để có số liệu phân tích, học viên nghiên cứu để xây dựng phƣơng pháp kháo sát, sau tiến hành thu thập liệu, đo đạc trực tiếp tuyến đƣờng chọn Tiếp đó, sử dụng kiến thức quản lý khai thác đƣờng kỹ thuật giao thơng, tốn học để phân tích số liệu, nhằm đƣa đánh giá, nhận xét kiến nghị tƣơng ứng Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -10 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ VẬN TỐC, TẦM NHÌN VÀ TAI NẠN GIAO THÔNG 1.1 Tốc độ (Vận tốc xe) 1.1.1 Khái niệm tốc độ Tốc độ dùng giao thông đƣờng có nhiều khái niệm khác tùy thuộc đặc điểm trình hay đặc trƣng xem xét, bao gồm: Tốc độ tự Tốc độ mong muốn (desire speed), Tốc độ thiết kế (design speed), Tốc độ điểm Tốc độ tức thời (spot speed), Tốc độ khai thác (operating speed), Tốc độ xe chạy (running speed), Tốc độ hành trình (travel speed), Tốc độ tổ chức giao thông Tốc độ đề xuất (posted speed), Tốc độ V85 85% (85th percentile speed)… - Tốc độ tức thời (điểm point speed)[1] tốc độ đƣợc quan trắc (đƣợc đo) đoạn đƣờng ngắn có điều kiện đƣờng, điều kiện giao thơng tƣơng đối đồng nhất, hàm điều kiện đƣờng điều kiện tổ chức giao thông V = f(N, điều kiện đƣờng, tổ chức giao thông) Ý nghĩa: dùng để nghiên cứu quy luật phân bố tốc độ xu phát triển tốc độ dịng xe vị trí cụ thể đƣờng phục vụ cho việc thiết kế khống chế giao thơng, phân tích tai nạn giao thơng đề xuất giải pháp bảo đảm an toàn giao thơng (hạn chế tốc độ, bố trí báo hiệu…) - Tốc độ thiết kế (design speed) tốc độ dùng để tính tốn yếu tố hình học chủ yếu đƣờng điều kiện hạn chế[26] Theo [1], tốc độ thiết kế đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Là "Tốc độ đƣợc dùng để thiết kế yếu tố hình học đƣờng, yếu tố ảnh hƣởng đến vận tốc hành trình xe” Là "Tốc độ lớn an tồn đƣợc trì đoạn cá biệt đƣờng với điều kiện thuận lợi, khống chế đặc điểm thiết kế” hình học đƣờng Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -77 Bảng 14Quan hệ vận tốc bề rộng mặt cắt ngang đoạn đô thị TT Đoạn tuyến Bm thiết kế số (m) Bề rộng bị lấn chiếm (m) Bm lại (m) Vận tốc đoạn (km/h) 14 14 1.0 6.5 5.5 7.5 8.5 14 25 28 - 26 10 12 14 14 14 1.0 - 13 14 27 31 36 + Đoạn tuyến số có Bm/Bn=14m/22m, nhiên mặt đƣờng bị lấn chiếm đến 6.5m nên vận tốc phƣơng tiện đạt đƣợc đoạn 25km/h + Đoạn tuyến số có Bm/Bn=7m/14m, bề rộng bị lấn chiếm 1m vận tốc phƣơng tiện đạt đƣợc đoạn 14km/h Đây đoạn có vận tốc thấp phạm vi đoạn tuyến nghiên cứu Ta vẽ đƣợc biểu đồ mối quan hệ bề rộng mặt đƣờng B vận tốc xe chạy khu vực đô thị nhƣ hình sau Hình 22 Mối quan hệ bề rộng mặt đƣờng B vận tốc xe chạy khu vực đô thị Trong đồ thị giá trị x ≥ 6m (theo số liệu khảo sát thực tế) Các vùng giá trị khác x, có số liệu khảo sát đƣợc nghiên cứu phân tích sau Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -78 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Đoạn tuyến nằm ngồi thị Tƣơng tự, ta xét cho đoạn tuyến nằm ngồi thị Các số liệu đƣợc thể bảng sau: Bảng 15 Quan hệ vận tốc bề rộng mặt cắt ngang đoạn ngồi thị + Đoạn tuyến số có Bm/Bn=7m/11m, nhƣng khu vực giáp ranh với thành phố Thanh Hóa nên số lƣợng hàng quán tƣơng đối đơng, tình trạng xe dừng đỗ, vi phạm hành lang đƣờng phổ biến, bề rộng mặt cắt ngang bị lấn chiếm 4,0m vận tốc phƣơng tiện đạt đƣợc đoạn 48km/h + Đoạn tuyến số số có Bm/Bn=7m/11m, nhƣng mặt cắt bị lấn chiếm 0,5m nên vận tốc phƣơng tiện đạt đƣợc đoạn lần lƣợt là 27km/h 30km/h Ta vẽ đƣợc biểu đồ mối quan hệ bề rộng mặt đƣờng B vận tốc xe chạy ngồi thị nhƣ hình sau (vận tốc đƣợc trình bày trục tung, trục hồnh bề rộng cịn lại mặt cắt ngang, sau trừ phần bị lấn chiếm vi phạm hành lang) Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -79 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 23 Mối quan hệ bề rộng mặt đƣờng vận tốc xe chạy thị Ngồi ta thấy đoạn tuyến số 13 số 15 giống với đoạn tuyến số 11 điều kiện hai bên đƣờng nhƣ bề rộng mặt đƣờng, nhiên vận tốc đạt đƣợc lại lớn chí cịn lớn đoạn tuyến số Nguyên nhân đƣợc giải thích là, bề rộng mặt đƣờng có 7m, nhiên đoạn tuyến có chiều dài lớn so với đoạn lại nên phƣơng tiện tăng tốc trì vận tốc lớn đoạn đƣờng dài nên vận tốc đạt đƣợc cải thiện Trong đồ thị giá trị x ≥ 6.5m (theo số liệu khảo sát thực tế) Các vùng giá trị khác x, có số liệu khảo sát đƣợc nghiên cứu phân tích sau 4.4.3 Ảnh hưởng đường cong nằm tới vận tốc hành trình Để xét ảnh hƣởng đƣờng cong nằm đến vận tốc hành trình xe, học viên tiến hành khảo sát vị trí đƣờng cong nằm có bán kính nhỏ Kết thu đƣợc nhƣ sau: Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -80 Bảng 16 Ảnh hƣởng đƣờng cong nằm vận tốc hành trình [19] Vị trí Đƣờng Lý trình cong đƣờng cong Tầm nhìn Vân tốc Vận tốc sau Bán kính đƣờng trƣớc vào khỏi R (m) cong (m) đƣờng cong đƣờng cong (Trái, (km/h) (km/h) phải) Km340+025 Trái 404,530 106,8 40 40 Km374+500 Trái 421,683 80,47 45 45 Km380+765 Phải 136,034 61,00 56 43 Trái với tầm nhìn, nội dung này, ảnh hƣởng đƣờng cong đến vận tốc đƣờng cong thực khơng rõ ràng, có nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng mạnh đến vận tốc nhƣ bề rộng mặt cắt ngang đƣờng, tình trạng đấu nối, nút giao, mật độ dân cƣ hai bên đƣờng, tốc độ hành trình khơng đạt cao, biến đổi khơng dõ dệt chiều dài hành trình đạt mức vận tốc thấp Tuy nhiên, thấy vị trí đƣờng cong km 380+765, bán kính đƣờng cong nhỏ, vận tốc trƣớc vào đƣờng cong sau khỏi đƣờng cong có sai khác rõ rệt, kết khảo sát cho thấy vị trí có kích thƣớc hình học đảm bảo, hành lang thơng thống, khơng có giao cắt yếu bất lợi khác Điều giải thích phần qua ảnh hƣởng việc sử dụng bán kính đƣờng cong nằm nhỏ tới suy giảm vận tốc hành trình TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -81 Bảng 17 Sự tƣơng quan yếu tố số vị trí hay xảy tai nạn giao thơng [19] TT Lý trình Địa danh Km320+150 Thị trấn Tào Xuyên, huyện Hoằng Hóa Thị trấn Lƣu Vệ, huyện Q.Xƣơng Xã Quảng Bình, huyện Q.Xƣơng Xã Quảng Bình, huyện Q.Xƣơng Km332+448 Km337+500 Km337+800 Bề rộng (m) Bm/Bn 14/16 14/14 07/11 Khu Nút giao, đông trƣờng dân cƣ học, chợ Khu Nút giao, đông trƣờng dân cƣ học, chợ Nút giao, trƣờng học Km340+00 Xã Hải Km352+100 Ninh, huyện 07/11 Tĩnh Gia Khu Nút giao, đông trƣờng dân cƣ học, chợ Thị trấn Km365+400 Còng, 14/14 h.Tĩnh Gia Xã Trúc Km370+900 Lâm, huyện 07/11 Tĩnh Gia Khu đông dân cƣ Khu đông dân cƣ 07/11 Khu Nút giao, Đƣờng Vậntốc Số vụ đông trƣờng cong /V ht TNGT/ dân cƣ học, chợ chết/ thƣơng Khu Nút giao, đông trƣờng 10/04/10 dân cƣ học, chợ 27/30 Xã Tùng Km374+500 Lâm, huyện 07/11 Tĩnh Gia Xã Trƣờng Km380+765 Lâm, huyện 07/11 Km381 Tĩnh Gia 31/39 Đƣờng 40/50 cong Đƣờng 40/50 cong 34/50 Nút giao, trƣờng học, chợ Nút giao, trƣờng học, chợ Đƣờng cong 08/02/09 có nút giao, KV chợ Đƣờng cong, 09/01/17 có trƣờng học Đơng dân cƣ, 10/01/16 nút giao, KV chợ 13/02/23 43/45 08/05/08 45/45 Nút giao 10 TT T Xuyên, đông dân cƣ, nút giao, giao thông phức tạp TT Lƣu Vệ, đông dân cƣ, 08/04/15 trƣờng học 36/36 Đƣờng cong Đƣờng 43/45 cong 11/04/09 09/07/10 Kết khảo sát đƣợc thể bình đồ, dƣới dạng nhƣ hình vẽ sau: Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Địa hình địa vật Đơng dân cƣ, nút giao, KV chợ Đông dân cƣ, nút giao, KV chợ Đƣờng cong bên núi bên sông Bị che khuất tầm nhìn Đƣờng cong liên tục Bị khuất tầm nhìn Trường Đại học Xây Dựng -82 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Vị trí Km320+150 Hình 24 Bình đồ tổng hợp kết khảo sát Kết cho tồn tuyến đƣợc trình bày phụ lục KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết khảo sát thực tế QL1 đoạn qua địa bàn tỉnh Thanh Hóa lần phản ảnh quan hệ qua lại hành lang đƣờng bộ, đặc biệt số yếu tố Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -83 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật hình học mặt cắt ngang hay đƣờng cong tới vận tốc hành trình, tầm nhìn, điểm đen nạn Tại vị trí mà mặt cắt ngang bị thu hẹp lấn chiếm, vận tốc hành trình bị suy giảm rõ rệt, đặc biệt khu vực qua đô thị, chợ hay trƣờng học Các vị trí giao cắt có tác động qua lại tới vận tốc hành trình theo hƣớng làm giảm giá trị yếu tố Đối với tầm nhìn đƣờng cong, chƣa đƣợc đảm bảo có lấn chiếm cƣ dân hai bên đƣờng nhƣ số đơn vị khác (điện lực, xanh) Từ đó, xuất việc vận tốc khu vực bị giảm, đồng thời có xuất điểm đen tai nạn khu vực Về tai nạn, vị trí điểm đen, ngồi giao cắt hình thành khu vực mà mặt cắt ngang bị thu hẹp, đồng nghĩa với việc gia tăng giá trị hệ số K2, K3, K5, K12 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật -84 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA LUẬN VĂN Nội dung nghiên cứu tổng quan luận văn tổng hợp đầy đủ thực trạng quản lý hành lang đƣờng QL1 đoạn qua địa bàn tỉnh Thanh hóa nhƣ lý thuyết liên quan tới vận tốc hành trình, tầm nhìn, điểm đen nạn Sự cần thiết phải can thiệp vào công tác quản lý hành lang đƣờng bƣớc đầu đƣợc chƣơng này, đồng thời làm rõ chƣơng Quan hệ tốn học vận tốc hành trình bề rộng mặt cắt ngang đƣờng đƣợc học giả nƣớc ngồi xây dựng dƣới dạng phƣơng trình tuyến tính, làm sở khoa học vững cho đề tài Đối với khu vực qua đô thị, bƣớc đầu xây dựng đƣợc quan hệ vận tốc hành trình (y) bề rộng cịn lại mặt cắt ngang (x) là: y = 1.727 x + 11.16; R2 = 0.665 (CT4-1) Đối với khu vực ngồi thị, quan hệ vận tốc hành trình (y) bề rộng lại mặt cắt ngang (x) là: y = 21.89 x – 111.2; R2 = 0.610 (CT4-2) Các phƣơng trình đƣợc xây dựng cho giá trị ≤ x ≤ 14 (theo số liệu khảo sát thực tế) Nhiều khu vực đƣờng cong tầm nhìn bị vi phạm đƣợc Ví dụ: Bảng 18 Các vị trí vi phạm tầm nhìn STT Đƣờng cong Km 340+025 Km374+500 Km380+765 Hiện trạng cần dỡ bỏ 01 cột Km, 04 cột diện, 06 biển quảng cáo, 08 xanh 02 cột diện, 02 biển, bảng, 03 xanh 03 cột diện, 04 biển quảng cáo, 05 xanh Không thế, yếu tố hình học đƣờng cong tầm nhìn đƣợc tổng hợp Đối với nguy gây an tồn giao thơng, học viên trình bày giới thiệu đƣợc hệ thống số, phải kể đến K2, K3, K5, K12 số có Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -85 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật liên hệ trực tiếp tới bề rộng mặt đƣờng phần xe chạy, bề rộng lề, tầm nhìn Dựa vào số này, ta kết hợp với số liệu khảo sát thực tế để dự báo khu vực có nguy xảy tai nạn tồn tuyến Việc lấn chiếm hành lang tuyến cho thấy hệ số K3, K5 tăng từ 150% tới 180% (K3), từ 130% đến 320% (K5) Nhƣ vậy, nguy tiềm ẩn gây tai nạn việc lấn chiếm hành lang tăng lên từ 195% đến 576% Điều đƣợc thể qua vị trí điểm đen trùng với khu vực mà hành lang bị vi phạm nghiêm trọng: Bảng 19 Vị trí điểm đen, tình trạng vi phạm STT Điểm đen Tình trạng vi phạm Km337+500 - 800 Vị trí đƣờng cong, có nút giao, họp chợ lấn chiếm thu hẹp phần xe chạy Km 340+025 Đƣờng cong, có nút giao ngƣợc, có vật dụng, vi phạm hành lang, che khuất tầm nhìn Km352+100 Khu đơng dân cƣ, có nút giao, hoạp chợ lấn chiếm thu hẹp phần xe chạy Km365+400 Khu đơng dân cƣ, có nút giao, hoạp chợ lấn chiếm thu hẹp phần xe chạy Km374+500 02 cột diện, 02 biển, bảng, 03 xanh Km380+765 03 cột diện, 04 biển quảng cáo, 05 xanh HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN Luận văn đƣợc thực thời gian ngắn, số liệu đƣợc khảo sát đoạn tuyến QL1 Do vậy, hạn chế sau không tránh khỏi, phải khắc phục Số liệu khảo sát ít, chƣa phân bổ đủ theo thời gian, khơng gian Bên cạnh đó, số liệu chƣa đƣợc xử lý cách triệt để toàn diện trƣớc đƣa vào phân tích Điều ảnh hƣởng trực tiếp tới kết phân tích chƣơng 3, thể qua việc hệ số R2 phƣơng trình tƣơng quan cịn thấp Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -86 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Vấn đề tai nạn, điểm đen thực tế chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố khác Việc tiếp cận theo hƣớng hẹp học viên chắn không tránh khỏi sai số lớn phân tích số liệu đƣa bình luận KIẾN NGHỊ 3.1 Hƣớng nghiên cứu Với vận tốc, nghiên cứu xem xét thêm: Vận tốc tức thời (spot speeds); Vận tốc tự (free speeds); Vận tốc khai thác (operating speeds); Vận tốc tắc xe (congested speeds); Vận tốc mong muốn (Desired speeds); Vận tốc V85% Với tầm nhìn, nghiên cứu xem xét thêm: Tầm nhìn trƣớc xe ngƣợc chiều; tầm nhìn vƣợt xe Với tai nạn, nghiên cứu xem xét thêm hệ số nhƣ: K1 (xét ảnh hƣởng lƣu lƣợng xe chạy xe/ngày/đêm); K4 (xét đến độ dốc dọc i; K6 (tầm nhìn thực tế đảm bảo đƣờng); K7 (xét bề rộng phần xe chạy cầu thông qua hệ số chênh lệch khổ cầu bề rộng phần xe chạy đƣờng) số hệ số K khác có liên quan 3.2 Giải pháp đảm bảo vận tốc hành trình, tầm nhìn giảm thiểu tai nạn: Trong phạm vi đề tài, kết khảo sát đánh giá cho thấy tốc độ khai thác đoạn tuyến nghiên cứu thấp so với tốc độ thiết kế tuyến đƣờng; đồng thời luận văn bất cập đoạn tuyến việc đô thị hóa dọc theo hai bên tuyến đƣờng; bố trí điểm giao cắt chƣa hợp lý, khu vực trƣờng học, họp chợ bên đƣờng, nhân tố làm giảm vận tốc hành trình tăng tiềm ẩn tai nạn giao thơng Cịn có tồn cơng tác quản lí hành lang cơng trình đƣờng bộ; hành vi vi phạm hành lang đƣờng tổ chức, cá nhân hai bên tuyến quốc lộ nhiều dẫn đến ảnh hƣởng tiêu khai thác đoạn tuyến Đối với đoạn tuyến quốc lộ qua địa phận tỉnh Thanh Hóa đƣợc quan tâm thực hiện: Tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm; triển khai Kế hoạch lập lại trật tự hành lang cơng trình đƣờng theo Quyết định số 1856/QĐ-TTg Sửa chữa nền, mặt đƣờng, xây rãnh, làm cầu; bổ sung hệ thống báo hiệu; cải tạo điểm đen; Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -87 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật xây dựng đƣờng gom hai bên tuyến; xây dựng tƣờng hộ lan mềm tơn sóng đƣờng với đƣờng sắt Quy hoạch điểm đấu nối quốc lộ Trên sở nghiên cứu, số giải pháp để nâng cao chất lƣợng khai thác đoạn tuyến áp dụng Đó là: 3.3 Những kiến nghị, đề xuất cần làm ngay: Cần hoàn thiện khung pháp lý quản lý hành lang cơng trình đƣờng Quy định rõ vai trò chủ thể cơng tác quản lý, sử dụng tiện ích cơng trình đƣờng Cần đặc biệt ý đến yếu tố trách nhiệm pháp lý bên liên quan Xác định cụ thể phạm vi hành lang công trình đƣờng bộ: Phạm vi giới hạn tầm nhìn; phạm vi bảo vệ cơng trình đƣờng phạm vi an toàn chạy xe 5-7m; thực cắm mốc định vị giải tỏa hành lang triệt để Bố trí hệ thống báo hiệu, thông báo điều khiển giao thơng vị trí khu đơng dân cƣ, có vị trí giao nhau, vị trí đƣờng cong có bán kính nhỏ Cải thiện nâng cao chất lƣợng điều kiện đƣờng nhƣ cải thiện chất lƣợng mặt đƣờng độ nhám, độ phẳng, tăng bán kính đƣờng cong nằm, đảm bảo tầm nhìn, mở rộng cơng trình cầu cống cho đủ mặt đƣờng xe chạy, nghiên cứu bố trí vƣợt xe Hai bên đƣờng cần có cự ly khoảng cách (đƣờng phố -3m, ngồi khu đô thị 5-7m) tránh việc nhập tham gia giao thông trực tiếp Tuyên truyền, vận động nhân dân sống dọc hai bên tuyến không lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đƣờng có biện pháp kiểm tra, xử lý nghiêm không để tái diễn Thực liệt công tác lập lại trật tự an tồn giao thơng theo Quyết định số 1856/QĐ-TTg Trong thi công cải tạo nâng cấp: Đơn vị thi công phải có biện pháp thi cơng khoa học, thi cơng đảm bảo chất lƣợng, an toàn, tiến độ tránh ảnh hƣởng nhiều đến đoạn đƣờng khai thác Thực bố trí điều tiết giao thơng cơng trƣờng thi công đảm bảo xe lƣu thông phù hợp Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -88 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.4 Những kiến nghị, đề xuất lâu dài: Quy hoạch khu đô thị ven tuyến quốc lộ: Phù hợp cung đoạn; có khoảng cách khơng gian từ cơng trình đến nền, mặt đƣờng đảm bảo ang tồn giao thơng Xây dựng hệ thống hộp kỹ thuật dọc hai bên đƣờng khu đô thị hạng mục cơng trình khác ngầm hộp kỹ thuật Ngồi thị xây dựng cơng trình phụ tạm khơng làm cản tầm nhìn hoạt động giao thơng, nhƣng ngăn chặn việc lấn chiếm hành lang cơng trình đƣờng Xử lý triệt để vị trí điểm đen tai nạn giao thông Cải tạo nút giao thông phức tạp, nơi tổng hợp nhiều yếu tố bất lợi cho phƣơng tiện tham gia giao thông Cải tạo tầm nhìn, vị trí đƣờng cong có bán kính nhỏ, có trƣớng ngại vật Cần có phân luồng giảm tải cho đoạn tuyến Quốc lộ đoạn qua địa phận tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lƣợng khai thác cho đoạn tuyến Trong tƣơng lai, thiết nghĩ Tổng cục đƣờng cần có thống kê, xếp loại chất lƣợng phục vụ quốc lộ tồn quốc Qua để thấy rõ tình trạng đƣờng, từ có giải pháp để tu bổ năm phân bổ vốn cho địa phƣơng khu quản lý đƣờng nhằm ngày nâng cao chất lƣợng khai thác hệ thống đƣờng Việt Nam./ Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -89 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô 22 TCN-273-05 TCVN 4054-2005 Đƣờng ô tô - yêu cầu thiết kế Luật giao thông đƣờng Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, phủ ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2010 Thông tƣ số 39/2010/TT-BGTVT: Hƣớng dẫn thực nghị định số 11/2010/NĐ-CP, Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành ngày 18 tháng5 năm 2011 Quyết định 1856/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành ngày 27/12/2007, việc phê duyệt Kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt Văn số 8767/UBND-CN ngày 16 tháng 12 năm 2011 UBND tỉnh Thanh Hóa, trạng đề nghị thỏa thuận Quy hoạch điểm đấu nối với tuyến quốc lộ địa bàn tỉnh Thanh Hoá GS.TS Dƣơng Học Hải (2006), Tài liệu nghiên cứu Đánh giá chất lượng khai thác đường bộ- Đại học xây dựng TS Hoàng Tùng, ứng dụng HDM-4 quản lý khai thác đƣờng Đại học xây dựng Hà Nội 10 Quyết định số 13/2005/QĐ-BGTVT ngày 02/02/2005 Bộ GTVT 11 Theo thông tƣ số 58/2009/TT-BCA(C11) ngày 28/10/2009 Bộ Công an 12 TS Hoàng Tùng – Trƣờng ĐH Xây dựng Bài giảng giới thiệu phần mềm HDM-4 quản lý khai thác đường 13 TS Vũ Hoài Nam – Trƣờng ĐH Xây dựng Ngăn ngừa tai nạn giao thông từ giai đoạn thiết kế, Hội thảo khoa học công nghệ TEDI, 2007 14 TS Vũ Hoài Nam – Trƣờng ĐH Xây dựng Kỹ thuật giao thông (Tập I) Nghiên cứu điều tra giao thông, NXB giáo dục Việt Nam, 2012 Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -90 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 15 PGS.TS Đỗ Bá Chƣơng – Trƣờng ĐH Xây dựng Thiết kế đường ô tô Tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010 16 GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục, TS Nguyễn Quang Đạo Sổ tay thiết kế đường ô tô - Tập 3, Nhà xuất xây dựng, 2003 17 Số liệu quản lý đƣờng quản lý hành lang cơng trình đƣờng đoạn tuyến Quốc lộ đoạn qua địa phận tỉnh Thanh Hóa, Cơng ty Cổ phần quản lý sửa chữa đường 472 - Khu quản lý đường IV 18 Số liệu tai nạn giao thông năm 2010, 2011, 2012 địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Ban ATGT tỉnh Hóa 19 Số liệu khảo sát thực tế đoạn tuyến học viên từ 01-20/11/2012 20 Luận văn thạc sĩ ĐH Xây Dựng, 2011 Đánh giá đề xuất số giải pháp nâng cao tốc độ hành trình khả thông hành đoạn Km 942964+950 QL1A 21 Luận văn thạc sĩ ĐH Xây Dựng, 2009 Một số giải pháp nâng cao tốc độ khai thác tuyến QL 1A đoạn từ Đà Nẵng Quảng Ngãi Tiếng Anh 22 American Association os State Highway and Transportation Officials A Policy on Geometric Design of Highway and Streets, 2001 23 Highway Capacity Manual, 1965 24 Institute of Transportation Engineers Manual of Transportation Engineering Studies, 1st Edition, 1994 25 Ewing, R 1999 Traffic Calming Impacts In Traffic Calming: State and Practice Washington DC.: Institute of Transportation Engineers 26 Highway Capacity Manual Transportation Research Board, Washington, D.C 2000 ISBN 0-309-06681-6 27 Poe, C.M., Tarris, J.P., and Mason, J.M., Jr (1996) Relationship of Operating Speed to Roadway Geometric Design Speed Final Rep No FHWA-RD96-024, Federal Highway Administration Washington DC, Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011 Trường Đại học Xây Dựng -91 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 28 Joanne C.W Ng and Tarek Sayed, Dept of Civil Engineering, The University of Bristish Columbia, Canada Effect of Geometric Design Consistency on Road Safety NCR Canada, 2004 29 Lamn, R., Hayward, J.C., and Cargin, J.G (1986) Comparision of Different Procedures for Evaluating Speed Consistency Transportation Research Record 1100, TRB, National Research Council, Washington DC, Đinh Quang Trung – Khóa 2009-2011

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w