1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và phương hướng hoạt động của công ty tnhh 1 thành viên thương mại du lịch holiday

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Và Phương Hướng Hoạt Động Của Công Ty TNHH 1 Thành Viên Thương Mại Du Lịch Holiday
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 639,88 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng, phát triển đáng kể năm qua từ sau chuyển đổi kinh tế từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật giới, giúp tăng suất lao động, tăng thu nhập, đời sống vật chất người tế dân ngày cải thiện, trình độ dân trí ngày nâng cao Khi nh sống người dân ổn định, họ hướng tới thoả mãn nhu cầu cao Ki cấp (nhu cầu thứ yếu) theo thứ bậc nhu cầu A.Maslow, nhu cầu du p lịch tất yếu iệ Qua thời gian thực tập Công ty TNHH Phú Thái định chọn gh đề tài: “Chiến lược kinh doanh Công ty TNHH Phú Thái” cho báo cáo thực tn tập tốt nghiệp Mục đích việc lựa chọn đề tài để tìm hiểu, tố đánh giá việc thực chiến lược kinh doanh Công ty TNHH Phú Thái ận thời gian qua chiến lược kinh doanh sử dụng thời lu gian Chuyên đề hoàn thành sở sử dụng phương pháp Kh óa nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu khảo sát thực tế, phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Chuyên đề phần mở đầu kết luận bố cục thành chương: Chương 1: Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Phú Thái Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh Công ty TNHH Phú Thái Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu chiến lược kinh doanh Công ty TNHH Phú Thái CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 TIẾP CẬN VỚI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm: Chiến lược kinh doanh phạm trù hoạt động kế hoạch hoá tiến hành khoảng thời gian dài Theo Steiner: “Kế hoạch hố q trình bắt đầu việc thiết lập tế mục tiêu quy định chiến lược sách, kế hoạch chi tiết để đạt nh mục tiêu Nó cho phép thiết lập định, đưa vào thực thi bao gồm Ki chu kỳ việc thiết lập mục tiêu quy định chiến lược thực nhằm iệ p hoàn thiện nữa” gh Kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh tồn cách khách tn quan chế quản lý Vì lý do: xuất phát từ chất kế hoạch hoá, xuất tố phát từ mơ hình kinh tế chế quản lý xuất phát từ kinh nghiệm ận * Xuất phát từ chất kế hoạch hoá Kế hoạch hoá trình xác định mục tiêu, xác định đường, xác định phương án, bước trình tự tiến lu hành hoạt động kinh doanh Kh óa * Xuất phát từ mơ hình kinh tế chế quản lý thích ứng với mơ hình kinh tế mà nước ta lựa chọn xây dựng: Mơ hình kinh tế nước ta: kinh tế thị trường hỗn hợp quản lý dựa sở lý thuyết bàn tay vơ hình thị trường bàn tay hữu hình Nhà nước: bàn tay vơ hình thực chất chế thị trường tự xây dựng dựa sở quy luật kinh tế, phạm trù kinh tế mối quan hệ kinh tế kinh tế thị trường tự do, đo bàn tay hữu hình nhà nước can thiệp trực tiếp nhà nước vào trình hoạt động chế thị trường có quản lý nhà nước dựa vào kế hoạch, luật pháp cơng cụ, sách điều tiết khác * Xuất phát từ kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển từ thực tiễn nước ta năm chuyển đổi kinh tế Giữa chiến lược kinh doanh kế hoạch có khác Chiến lược kinh doanh mang tính tổng quát dài hạn (từ đến năm), đòi hỏi nguồn nhân lực nguồn vốn lớn để thực chiến lược Còn kế hoạch mang tính cụ thể ngắn hạn, nguồn vốn nhân lực sử dụng chiến lược kinh doanh Như vậy, kế hoạch kinh doanh khâu, phận chiến lược kinh doanh Phạm trù chiến lược nói chung sử dụng lĩnh vực quân Trong lĩnh vực chiến lược vận dụng cách tài tình nâng lên tế tầm nghệ thuật qn sự, thành cơng gắn liền với tên tuổi nhiều vị nh tướng giới Từ điển Larouse cho rằng: “Chiến lược nghệ thuật huy Ki phương tiện để chiến thắng” Cịn theo M.Porter thì: “Chiến lược nghệ thuật p xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ” gh iệ Thuật ngữ chiến lược du nhập vào lĩnh vực quản lý từ năm đầu tn kỷ XX, thập niên (1001-1020) thuật ngữ nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực lý thuyết Từ thập niên 50 (từ 1950) tố thuật ngữ chiến lược ngày áp dụng rộng dãi, phổ biến tất lĩnh ận vực đời sống, kinh tế, xã hội lu Những năm gần thập niên 90 năm đầu kỷ XXI, Kh óa hầu hết cơng ty kinh doanh nước có kinh tế phát triển, cơng ty kinh doanh hàng đầu, thành đạt giới vận dụng quản lý chiến lược Còn nước chậm phát triển nước ta việc áp dụng quản lý chiến lược mẻ lý thuyết ứng dụng điều kiện môi trường kinh doanh môi trường pháp lý chưa hoàn thiện Hiện nay, mặt lý thuyết người ta chưa có khái niệm cơng nhận chiến lược kinh doanh Một khái niệm phổ biến nhiều nhà nghiên cứu mặt lý thuyết nhiều nhà quản lý kinh doanh thừa nhận: “Chiến lược kinh doanh tổng hợp mục tiêu dài hạn, sách giải pháp lớn sản xuất kinh doanh, tài giải nhân tố người nhằm đưa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao chất (chất lượng hoạt động kinh doanh)” 1.1.2 Các đặc trưng chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh xuất phát từ kế hoạch kế hoạch thường triển khai dài hạn Để công ty làm ăn có hiệu quả, địi hỏi cơng ty phải xác định cho phương hướng, sách mục tiêu cụ thể cần đạt khoảng thời gian dài Đây xem chiến lược phát tế triển công ty Chính vậy, chiến lược kinh doanh thường mang nh đặc trưng: Mang tính định hướng, tập trung định lớn, xây dựng dựa lợi so sánh chủ yếu xây dựng lĩnh vực ngành nghề Ki kinh doanh iệ p + Chiến lược kinh doanh mang tính định hướng Trong triển khai gh chiến lược phải kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế, kết hợp tn chiến lược, sách lược với kế hoạch, kết hợp dài hạn với ngắn hạn tố + Chiến lược kinh doanh luôn tập trung định lớn, lu đứng đầu công ty ận định quan trọng kinh doanh, ban lãnh đạo cơng ty, chí người Kh óa + Chiến lược kinh doanh xây dựng dựa sở lợi so sánh công ty + Chiến lược kinh doanh trước hết chủ yếu xây dựng ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, chun mơn hố, truyền thống mạnh công ty 1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh Trong thực tế có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh khác cơng ty (doanh nghiệp) việc lựa chọn chiến lược kinh doanh thích hợp tối ưu phải tuỳ thuộc vào nguồn lực bên trong, bên ngồi cơng ty Ngồi ra, cịn tuỳ thuộc vào mục tiêu, phương hướng, định hướng công ty Thơng thường có hai cấp chiến lược chiến lược cấp công ty chiến lược cấp sở kinh doanh: * Chiến lược cấp công ty: xác định ngành ngành kinh doanh mà doanh nghiệp phải tiến hành Do phải đề hướng phát triển cho đơn vị kinh doanh đơn ngành giới hạn lĩnh vực hoạt động họ ngành công nghiệp dịch vụ Nó bao gồm chiến lược: Chiến lược tăng trưởng, chiến lược ổn định chiến lược phù hợp * Chiến lược cấp sở kinh doanh: cần đưa đơn vị kinh doanh đơn ngành sở đơn vị kinh doanh đa ngành tế Chiến lược phải làm rõ đơn vị tham gia cạnh tranh Chiến lược cấp nh sở kinh doanh dựa tổ hợp chiến lược khác cấp phận chức Ki Nó bao gồm: Chiến lược thích ứng, chiến lược cạnh tranh iệ p 1.1.4 Vai trò chiến lược gh Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp hoạt động lĩnh tn vực kinh doanh khác nhau, đơn vị kinh doanh độc lập, tự hạch toán, tự tố hưởng thụ tự chịu trách nhiệm trước rủi ro Do đó, doanh nghiệp ận làm mà họ cho mang lại lợi ích tối ưu cho cơng ty, doanh nghiệp lu Việc xây dựng thực chiến lược cách đắn phù hợp Kh óa mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty doanh nghiệp hoạt động kinh tế Vai trò chiến lược tác động tầm vĩ mô vi mô: * Tầm vĩ mô: chiến lược biến quốc gia vươn lên trở thành nước có kinh tế vững mạnh từ nước có xuất phát điểm thấp * Tầm vi mơ: chiến lược có vai trị việc phát triển cơng ty, giúp cho công ty liên doanh khai thác lợi thế, tránh rủi ro, tạo khả cạnh tranh giới Từ tạo điều kiện để hội nhập có kết vào kinh tế khu vực giới PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.2.1 Phân tích, đánh giá, dự báo mơi trường kinh doanh 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô: Bao gồm nhân tố kinh tế, trị, luật pháp, kỹ thuật cơng nghệ, văn hoá-xã hội, tự nhiên Đây nhân tố mà thân doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được, lại có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do doanh nghiệp cần phải có biện pháp đắn việc nghiên cứu, tiếp cận tận dụng triệt để hội chúng tế *Các nhân tố kinh tế: nhân tố có vai trị quan trọng định nh đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: tốc độ tăng trưởng; tỷ Ki giá hối đoái giá trị đồng nội tệ; tỷ lệ lạm phát, mức độ việc làm, thất nghiệp iệ p thu nhập; tỷ suất tiền gửi tiên vay ngân hàng; sách kinh tế Nhà gh nước tn + Tốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng lớn đến mức sống tố tầng lớp dân cư Khi kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn ận định thu nhập tầng lớp dân cư tăng, khả tốn tăng, nhu cầu mua tồn xã hội tăng Do đó, mơi trường kinh doanh trở nên hấp lu dẫn Còn kinh tế tăng trưởng cao gắn với hiệu hoạt động Kh óa doanh nghiệp cao, khả tích tụ, tập trung vốn doanh nghiệp cao, nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh tăng Do đó, mơi trường kinh doanh trở nên hấp dẫn + Tỷ giá hối đoái giá trị đồng nội tệ: ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng tỷ giá hối đối ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh Ví dụ: khủng hoảng kinh tế, tài khu vực Châu năm 1997 làm cho nhiều kinh tế quốc gia khu vực bị trao đảo: Malaysia, Inđônêsia, Nhật Bản, Thái Lan…Khi tỷ giá hối đối thay đổi ảnh hưởng đến giá trị đồng tiền quốc gia đó: tỷ giá hối đối tăng làm cho đồng tệ giá bù lại thúc đẩy phát triển loại hình du lịch quốc tế chủ động (Inbound) ngược lại phát triển loại hình du lịch quốc tế bị động (Outbound) Ví dụ: khủng hoảng kinh tế, tài năm 1997, Thái Lan quốc gia có nhiều điều kiện phát triển du lịch nên thu hút khối lượng lớn khách du lịch đến tham quan thu lượng ngoại tệ lớn cho đất nước Bởi khủng hoảng kinh tế đồng tệ bị giá đồng ngoại tệ tăng giá Do chi phí cho tour du lịch rẻ dẫn đến thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Chính lý mà địi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích biến động thực tế tỷ giá + Tỷ lệ lạm phát, mức độ việc làm, thất nghiệp thu nhập tầng lớp dân cư Lạm phát kinh tế: tốc độ lạm phát cao dẫn đến kinh tế tế quốc dân không phát triển Còn tốc độ lạm phát thấp dẫn đến kinh nh tế trở nên trì trệ Nhưng khơng nên triệt tiêu lạm phát lạm pháp hợp lý p để xác định tốc độ phát triển kinh tế Ki thúc đẩy kinh tế phát triển Tốc độ lạm phát thực tế nhân tố quan trọng gh iệ + Tỷ suất tiền gửi tiền vay ngân hàng: cần phải nắm bắt nhân tố tn để từ có chiến lược đầu tư mở rộng cơng ty + Các sách kinh tế Nhà nước đặc biệt sách kinh tế tố đối ngoại Các sách kinh tế có tính hai mặt, địi hỏi ận nhà hoạch định sách phải trọng việc định lu * Nhân tố trị luật pháp: yếu tố thuộc trị luật pháp Kh óa có tác động lớn đến mức độ thuận lợi khó khăn mơi trường Các công ty hoạt động phải tuân thủ theo quy định Chính phủ thuê mướn nhân công, thuế, quảng cáo, nơi đặt công ty bảo vệ mơi trường… Những quy định hội mối đe doạ với công ty Ngày nay, chiến lược phải có kỹ để quan tâm nhiều đến vấn đề pháp luật-chính trị, họ dành nhiều thời gian cho việc gặp gỡ viên chức Chính phủ, tham dự vào họp Chính phủ bảo trợ Các nhà chiến lược cần phải hiểu rõ tiến trình định địa phương đất nước, nơi công ty họ thực hoạt động kinh doanh Chính trị-luật pháp làm tảng để hình thành yếu tố khác mơi trường kinh doanh Một nhà nước có đủ hai yếu tố: hệ thống luật pháp hay văn quy phạm pháp luật ý thức chấp hành luật pháp coi Nhà nước pháp quyền Nếu hệ thống luật pháp đồng bộ, đầy đủ ổn định cộng với việc thực pháp luật cách nghiêm túc tạo khuôn khổ pháp lý để bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * Nhân tố kỹ thuật - công nghệ: ngày nay, kỹ thuật - công nghệ coi yếu tố quan trọng cạnh tranh Thay đổi cơng nghệ làm cho sản phẩm sản xuất trở nên lỗi thời khoảng thời gian ngắn Cũng với thời gian tạo hàng loạt sản phẩm Như vậy, đồng thời hội mối đe doạ Do phát triển nhanh chóng cơng nghệ diễn xu hướng làm ngắn lại chu kỳ sống sản phẩm Các công ty phải lường trước tế thay đổi công nghệ mang lại Kỹ thuật-công nghệ tạo nh nhiều phương pháp sản xuất mới, phương pháp hội Ki đe doạ Nhân tố ngày trở nên quan trọng, ngày định đến p môi trường kinh doanh doanh nghiệp Nó tác động cách trực tiếp gh iệ định đến hai yếu tố tạo nên khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ tn thị trường chất lượng giá Kỹ thuật - công nghệ giúp đẩy nhanh trình trang bị trang bị lại sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh Và đối tố với công nghệ mới, tác động vào q trình thu thập, xử lý, lưu trữ ận truyền đạt thông tin kinh tế - xã hội phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh lu Ngoài ra, kỹ thuật - cơng nghệ cịn giúp thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh Kh óa với tốc độ cao, bền vững bảo vệ môi trường sinh thái * Nhân tố văn hố xã hội: tất cơng ty phải phân tích cá yếu tố xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy Khi hay nhiều yếu tố thay đổi chúng tác động đến cơng ty, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức xã hội, vấn đề lao động nữ Các yếu tố xã hội thường xuyên biến đổi tiến triển chậm nên đơi thường khó nhận biết Cùng với phát triển kinh tế, biến động yếu tố xã hội ngày có tác động mạnh đến hoạt động công ty Nhân tố tác động vào môi trường kinh doanh cách chậm chạp, tác động mạnh mẽ Trong du lịch văn hoá dân tộc quốc gia nhân tố quan trọng tạo nên động du lịch người sứ đặc biệt với người nước ngồi Nhóm yếu tố văn hố chia làm nhóm nhỏ sau: - Nhóm thứ nhất: bao gồm phong tục, lối sống thói quen tiêu dùng, kết cấu dân cư, trình độ dân trí, tơn giáo, tín ngưỡng Các nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến mơi trường kinh doanh - Nhóm thứ hai: bao gồm di tích lịch sử văn hóa làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian…Những nhân tố chiếm giữ vai trò ngày cao phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam có văn hố phong phú đa dạng đậm đà sắc dân tộc với tế nhiều di tích văn hố lịch sử cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, văn nh hố cồng chiêng Hồ Bình, Văn Miếu Quốc Tử Giám, lễ hội dân gian…Tất tạo Ki nên mạnh đáng kể việc phát triển du lịch Việt Nam p * Nhân tố tự nhiên: tạo thuận lợi khó khăn ban đầu cho gh iệ việc phát triển kinh doanh doanh nghiệp, ngành, địa phương hay tn quốc gia Nó bao gồm nhân tố: Các điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết, mưa nắng, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản…là yếu tố quan ận tố trọng cho phát triển kinh doanh lu 1.2.1.2 Phân tích mơi trường cạnh tranh nội ngành du lịch Kh óa * Du khách: giữ vị trí trung tâm thị trường ba chiến lược: khách hàng, công ty đối thủ cạnh tranh Khách hàng Công ty Đối thủ cạnh Việc nghiên cứu du khách phải tiến hành toàn diện từ u cầu, địi hỏi quy mơ cấu nhu cầu du khách, nhân tố tác động đến biến đổi cầu du lịch Đặc biệt thói quen, sở thích đối tượng khách 10 * Số lượng doanh nghiệp du lịch có ngành doanh nghiệp du lịch tiềm ẩn: số lượng doanh nghiệp du lịch ngành quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh chúng yếu tố quan trọng để xác định sức cung hay khả cung ứng sản phẩm, dịch vụ nội ngành từ góp phần thiết lập quan hệ cung cầu nội ngành thông qua việc nghiên cứu biến động quan hệ cung cầu mà tiến hành việc Một là: xác lập điều chỉnh mục tiêu kinh doanh Và hai là: Thiết lập sách giải pháp để thực hoạt động kinh doanh Số lượng doanh nghiệp du lịch ngành cấu quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh chúng nhân tố trực tế tiếp ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh nội ngành nh *Số lượng doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt Ki động kinh doanh doanh nghiệp du lịch: mức độ phát triển doanh nghiệp p cung cấp yếu tố đầu vào biểu mức độ phát triển thị trường đầu vào gh iệ doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến mức độ đồng loại thị tn trường nước, khu vực quốc tế Số lượng quy mô đơn vị cung ứng đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến khả lựa chọn tối ưu yếu tố đầu tố vào Số lượng quy mô đơn vị cung ứng đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến ận khả lựa chọn tối ưu yếu tố đầu vào lu *Sự phát triển sản phẩm dịch vụ thay thế: Hai loại sản phẩm: Sản Kh óa phẩm ngành khác, sản phẩm dịch vụ ngành Du lịch thay lẫn Sản phẩm dịch vụ thay đời nhanh chóng tất yếu khách quan nhằm đáp ứng biến động mau lẹ nhu cầu thị trường theo hướng ngày đa dạng, phong phú cao cấp *Sự phát triển hoạt động môi giới: môi giới hay hoạt động môi giới thực chất cầu nối người sản xuất tiêu dùng, sản xuất với thị trường Do mơi giới phát triển làm cho thị trường thông suốt nhiêu, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh Trong kinh tế thị trường môi giới thừa nhận nghề, thâm nhập vào tất lĩnh vực kinh doanh, vào đời sống xã hội Vấn đề phải tạo môi trường pháp lý cho hoạt động môi giới phát triển 11 3.1.3.2 Tăng cường chiến lược cạnh tranh: Trong thời gian qua, Cơng ty TNHH thương mại du lịch Hồng Khanh áp dụng chiến lược chi phí cao với mức giá cao Cho nên, số lượng khách du lịch đến với Công ty TNHH thương mại du lịch Hồng Khanh có nhiều chưa đa dạng cấu Vì vậy, thời gian tới Cơng ty xây dựng chương trình du lịch với mức giá phù hợp thu hút đối tượng khách người có thu nhập mức trung bình thấp Đây việc mà Cơng ty phải thực từ lâu để phục vụ tốt nhu cầu du lịch người dân kể người có thu nhập thấp tế Với uy tín danh tiếng mình, Cơng ty đặt giá cho sản phẩm nh cao giá trung bình ngành mà khách du lịch sẵn sàng trả, họ tin tưởng Ki vào chất lượng chương trình du lịch mà Cơng ty thực thị trường iệ p Do đó, bán sản phẩm với giá thấp tiêu thụ nhiều gh Người tiêu dùng khơng phải đốn chất lượng chương trình, họ Kh óa lu ận tố tn cho mức giá bán cao liền với chất lượng đảm bảo tốt 71 3.1.3.3 Xây dựng chiến lược thị trường đồng bộ: Đối với mảng kinh doanh lữ hành quốc tế, dài hạn Công ty xây dựng phương hướng, chiến lược cụ thể để khai thác cách triệt để nhóm thị trường Mỹ, Nhật, Pháp… đặc biệt trọng đến thị trường khách Nhật Pháp Bởi vì, số lượng khách có nhu cầu đến Việt Nam du lịch lớn, việc lại từ nước đến Việt Nam thuận tiện Trong thời gian qua, hãng hàng không Việt Nam airline mở đường bay trực tiếp từ Việt Nam đến Nhật, Pháp ngược lại mà bay địa phận nước khác trước Đây điều kiện quan trọng để phát triển ngành hàng tế không Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển toàn nh ngành du lịch nói chung phát triển Cơng ty TNHH thương mại du lịch Ki Hồng Khanh nói riêng Còn mảng kinh doanh lữ hành nội địa, Trung tâm iệ p xây dựng phương hướng chiến lược cụ thể để phát triển mảng gh với chương trình du lịch phong phú, đa dạng: Chương trình tham quan tn di tích lịch sử, văn hoá phạm vi nước; chương trình nghỉ dưỡng, nghỉ tố biển; chương trình du lịch xuyên Việt…Việc sâu vào khai thác mảng lữ hành nội ận địa đắn, thu nhập người dân Việt Nam có xu hướng tăng, thời gian nhàn rỗi nhiều nhu cầu du lịch, nghỉ ngơi sau lu ngày làm việc căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái ngày cao Trong mảng lữ Kh óa hành nội địa, Cơng ty có kế hoạch phát triển loại hình du lịch nghỉ cuối tuần với chương trình có khoảng thời gian kéo dài hai ngày: Hà Nội - Sầm Sơn, Hà Nội - Hạ Long, Hà Nội - Cát Bà…Các chương trình thực vào hai ngày cuối tuần 3.2 PHÂN TÍCH SWOT TRONG VIỆC HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HOÀNG KHANH 72 Cơ hội ( O) Nguy (T) Sự giảm giá đồng tiền lạm phát gia tăng nhanh chóng Môi trường kinh doanh chưa ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh du lịch nhiều bấp bênh Chịu ảnh hưởng nạn dịch tả, ô nhiễm môi trường… Thời tiết thay đổi,nhiều bão lũ gây ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Kh óa lu ận tố tn gh iệ p Ki nh tế Nhu cầu du lịch khách hàng ngày tăng Hiện khởi cơng số văn phịng Điện Biên Phủ – Hà Nội Việt Nam nước có mơi trường trị ổn định nhiều danh nam thắng cảnh đẹp Quan hệ hợp tác nước giới ngày tốt đẹp Làng nghề truyền thống nét đẹp vănhố tình thần,lễ hội,món ăn dân tộc khôi phục bảo tồn Thông qua mối quan hệ ngoại giao quốc gia mà hình ảnh đất nước người Việt Nam xuất liên tục thông tin đại chúng Điểm mạnh (Strengths – S) Các chiến lược (SO) Giá chương trình du - Chiến lược S1O1 lịch rẻ so với số công -Chiến lược S3 O3 ty khác đảm bảo Các chiến lược (ST) - Chiến lược S1T1 - Chiến lược S2T2 73 tế nh Ki p iệ Các chiến lược (WO) tn Điểm yếu (Weaknesses – W) - Chiến lược S4T3 gh chất lượng -Chiến lược S4O6 Đội ngũ nhân viên Công ty làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, ln hồn thành tốt cơng việc giao phó Là Công ty lữ hành mạnh, xếp vào 10 cơng ty lữ hành có chất lượng tốt Việt Nam sau năm hoạt động tạo uy tín danh tiếng thị trường Chiến lược W3T2 Kh óa lu ận tố Chưa xây dựng cho - Chiến lược W1O1 chương trình du lịch - Chiến lược W2O2 mang tính dị biệt hoá so với đối thủ cạnh tranh Vào thời điểm vụ thường hay xảy tình trạng thiếu hướng dẫn viên Vì vậy, đơi Công ty phải sử dụng thêm đội ngũ cộng tác viên Hoạt động kinh doanh mở rộng hiệu chưa cao Các chiến lược (WT) 74 75 óa Kh ận lu iệ gh tn tố p Ki nh tế *Phân tích chiến lược mơ hình SWOT: **.Chiến lược SO nh tế +S1O1: Ngày nhu cầu du lich ngày tăng nên đời công ty lữ hành nhiều.Việc xây dựng giá rẻ hợp lý mạnh cho cơng ty hoạt động lâu dài +S3 O3: Việt Nam nước có mơi trường trị ổn định sếp vào dạng tốt giới mà Công ty lữ hành Hoàng Khanh xếp vào 10 cơng ty lữ hành có chất lượng tốt Việt Nam nên lượng khách quốc tế đến với Việt Nam thông qua Công ty lớn ổn định +S4O6: Nhờ mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng khu vực, song phương đa phương, cấp quốc gia, địa phương doanh nghiệp nên sau năm hoạt động Cơng ty tạo uy tín danh tiếng thị trường Ki Kết hợp điểm mạnh (S) trung tâm hội (O) môi trường kinh doanh: Tất cho phép Công ty TNHH thương mại du lịch Hoàng Khanh đẩy iệ p mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành, mở rộng thị trường khách gh nước Tranh thủ hội để kinh doanh có hiệu quả, tăng số lượng khách đến tố tn với Công ty, tăng doanh thu lợi nhuận ận ***.Chiến lược ST Kh óa lu Công ty lợi dụng tối đa điểm mạnh để hạn chế đe doạ từ môi trường kinh doanh, cụ thể là: +S1T1 : Do tình hình kinh tế có thay đổi nên dẫn đến hệ số lạm phát tăng đột ngột làm cho động tiền giá Với sách đưa gia tour hợp lý cho thơì điểm cụ thể giúp cơng ty trì tốt doanh thu hàng quý năm +S2T2: Môi trường kinh doanh chưa ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh du lịch nhiều bấp bênh đội ngũ nhân viên Công ty làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, ln hồn thành tốt cơng việc giao phó +S4T3: Mặc dù chịu chi phối nhiều thiên nhiên thời tiết sau thời gian hoạt động công ty tạo danh tiếng mang lại tin cậy chuyến ****.Chiến lược WO +W1O1: Trên thực tế Công ty chưa xây dựng cho chương trình du lịch mang tính dị biệt hố so với đối thủ cạnh tranh mà nhu cầu du lịch khách hàng ngày tăng họ địi hỏi có thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ 76 Với hội có thị trường, Cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh Từ Trung tâm xây dựng cho số chương trình du lịch mang tính dị biệt hố, nâng cao hiệu kinh doanh: tăng doanh thu lợi nhuận +W2O2: Vào thời điểm vụ thường hay xảy tình trạng thiếu hướng dẫn viên Vì vậy, đơi Cơng ty phải sử dụng thêm đội ngũ cộng tác viên nên Công ty khởi công số văn phòng Điện Biên Phủ – Hà Nội để tăng thêm số lượng hướng dẫn viên tế Kết hợp điểm yếu (W) trung tâm hội (O) môi trường kinh doanh: Công ty tận dụng tối đa hội thị trường để khắc phục điểm yếu nội p Ki nh *****.Chiến lược WT Trong trường hợp Công ty gặp nhiều khó khăn, Cơng ty phải xây dựng cho phương án nhằm trì hoạt động kinh doanh tránh đe doạ mơi trường Kh óa lu ận tố tn gh iệ +W3T2: Môi trường kinh doanh chưa ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh du lịch nhiều bấp bênh với hoạt động mở rộng hiệu chưa cao nên công ty cố gắng tìm hiểu kỹ lưỡng thị trường trước đưa chiến lược kinh doanh nhằm hạn chế tối đa rủi ro mang lại 77 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trong năm qua, ngành Du lịch Việt Nam đạt thành công đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn tồn số khó khăn, vướng mắc cần thay đổi khắc phục Sau xem xét, phân tích hội, đe doạ mơi trường kinh doanh điểm mạnh, điểm yếu Công ty TNHH thương mại du lịch Hồng Khanh Tơi mạnh dạn đưa có số kiến nghị Nhà nước, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sở Du lịch Hà Nội nh 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Tổng cục Du lịch tế Công ty TNHH thương mại du lịch Hồng Khanh nơi tơi thực tập Ki  Cần quán triệt cách đắn, toàn diện, đồng chủ trương, đường lối, p sách phát triển du lịch Nhà nước đến cấp, ngành, địa iệ phương toàn xã hội cho ngang tầm với yêu cầu phát triển ngành kinh gh tế mũi nhọn tn  Hoàn thiện, đồng thường xuyên bổ sung chế, sách, tố sách xã hội hoá du lịch hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm lu thông lệ quốc tế ận đảm bảo cho phát triển du lịch phù hợp với yêu cầu thực tế nước Kh óa  Điều chỉnh hoàn thiện máy quản lý Nhà nước ngành Du lịch công tác tổ chức cán cho tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển du lịch Bởi vì, hệ thống quan quản lý nhà nước du lịch chưa thống (Sở Du lịch, Sở Thương mại, Sở Thương mại - Du lịch) chưa đủ mạnh, số Sở Thương mại - Du lịch có cán chuyên trách quản lý du lịch  Đẩy mạnh công tác quản lý quy hoạch số cơng trình, sở kinh doanh du lịch xây dựng không theo quy hoạch gây lãng phí, hiệu quả; số khu vực quy hoạch cho phát triển du lịch bị sử dụng vào mục đích khác 78  Tại số điểm tham quan du lịch tồn tệ nạn ăn xin, bán hàng rong, đeo bám chèo kéo khách, cò mồi vận chuyển, hệ thống khu vệ sinh chưa tốt, nhiều tài nguyên du lịch bị khai thác khơng mục đích… Đề nghị ngành cấp có chức cần có biện pháp đắn nhằm khắc phục tình hình trật tự, trị an vệ sinh mơi trường để nơi trở thành điểm du lịch lý tưởng thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan  Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng, đào tạo lực lượng lao động trực tiếp doanh nghiệp Ngành nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng đòi hỏi ngày cao trình phát triển du lịch: Nâng cao trình độ ngoại ngữ, nh nghệ nhân chuyên gia, cán quản lý giỏi tế kỹ giao tiếp, đào tạo hướng dẫn viên tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, Ki  Đơn giản thủ tập xuất nhập cảnh sân bay Tránh thủ tục rườm rà, p nhiều thời gian yếu tố gây ngại cho du khách đến Việt Nam gh iệ Trên hết việc giáo dục cán Hải quan có thái độ lịch nhã nhặn với khách tn Cải cách cung cách phục vụ quan tổ chức thông tin bưu điện, hãng lữ hành, nhà hàng, ban quản lý di tích danh thắng cho phù hợp nhu cầu tố thị trường đáp ứng nhu cầu khách du lịch ận  Chuẩn bị tổ chức chu đáo kiện năm 2003: Kỉ nệm 30 năm thành lập quan lu hệ Việt Nam Nhật Bản, Sea Games 22, liên hoan du lịch quốc tế Hà Nội Kh óa  Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá, mở văn phịng du lịch số nước có thị trường lớn, khả toán cao Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch nước nước, phối hợp tốt với hệ thống thông tin đại chúng Truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Thơng tân xã Việt Nam, Báo Tạp chí Trung ương địa phương báo chí nước ngoài, trọng tuyên truyền chỗ  Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch đẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên vùng; khuyến khích thành phần kinh tế huy động nguồn vốn nước đầu tư phát triển Du lịch; Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục du lịch toàn dân 79 3.3.2 Kiến nghị với Sở Du lịch Hà Nội  Trên thị trường Hà Nội có nhiều cơng ty hoạt động lĩnh vực du lịch Đòi hỏi Sở Du lịch phải có biện pháp, sách quản lý chặt chẽ tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh  Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành việc cấp giấy phép kinh doanh cho công ty đăng ký tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội  Vì thị trường Hà Nội thị trường lớn lĩnh vực gửi khách, đòi hỏi Sở Du lịch phải xây dựng mối quan hệ mật thiết với Sở Du lịch tỉnh giàu tế tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty lữ hành hoạt động nh địa bàn Hà Nội Ki  Sở Du lịch phải thường xuyên tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm du iệ p lịch nhằm thu hút khách du lịch gh  Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch thị tố du lịch đến tham quan tn trường nước nhằm tạo hình ảnh tốt Hà Nội , thu hút khách ận 3.3.3 Kiến nghị với Công ty TNHH thương mại du lịch Hoàng Khanh lu  Hiện nay, thị trường du lịch, cạnh tranh cơng ty du lịch Kh óa diễn cách gay gắt phức tạp Công ty muốn thu hút nhiều khách có lợi nhuận tối đa Để tồn phát triển lên được, Công ty TNHH thương mại du lịch Hoàng Khanh phải xây dựng chiến lược, sách lược, mục tiêu phù hợp cần nghiên cứu kỹ đối thủ cạnh tranh địa bàn: tìm hiểu mức giá từ điều chỉnh mức giá bán Công ty cho hấp dẫn khách du lịch mà đảm bảo lợi nhuận; nghiên cứu sản phẩm chất lượng phục vụ đối thủ để bước thay đổi, đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Công ty làm hạn chế tác động đối thủ cạnh tranh địa bàn 80  Duy trì mối quan hệ tốt với quan chức du lịch : Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch Hà Nội, thông qua quan biết chủ trương, đường lối phát triển du lịch để từ có sách, chiến lược cụ thể hoạt động kinh doanh  Cần phát huy uy tín danh tiếng để mở rộng thêm thị trường khách  Công ty phải thường xuyên thiết lập trì mối quan hệ tốt với nhà cung cấp dịch vụ khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty vào thời điểm khó khăn: Các khách sạn, nhà hàng, hãng vận chuyển, điểm tế du lịch… nh  Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, Ki nghiệp cho đội ngũ cán nhân viên Cơng ty thơng qua khố học p  Cần phát huy sách khen, thưởng kịp thời, đắn nhằm tạo bầu không gh iệ khí làm việc hứng khởi, nhiệt tình, chu đáo Khuyến khích phát triển, nâng tn cao lực đội ngũ cán nhân viên Công ty  Sử dụng hiệu đội ngũ sinh viên thực tập Công ty Một phần thúc đẩy tố trình hoạt động Cơng ty điều quan trọng tạo hội cho ận sinh viên tiếp xúc, va chạm với thực tế, thâm nhập thị trường để học hỏi Kh óa lu kinh nghiệm tránh bỡ ngỡ trường 81 KẾT LUẬN Ngành Du lịch Việt Nam đà phát triển cách nhanh chóng, theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, điều mở nhiều hội, điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động lĩnh vực du lịch phát triển Bên cạnh điều kiện thuận lợi tồn số khó khăn mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Để phát triển với nhịp phát triển ngành, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch, phương hướng, mục tiêu phát triển cụ thể chúng chuyển thành chiến lược kinh doanh tế doanh nghiệp Trong trình hoạt động, ngồi thành cơng việc áp dụng Ki xây dựng chiến lược đòi hỏi cần phải khắc phục nh đắn chiến lược khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm iệ p Trước điều kiện thuận lợi này, Công ty TNHH thương mại du lịch gh Hoàng Khanh có biện pháp, phương hướng hoạt động cụ thể để theo kịp tn với phát triển ngành nói chung Trong đề tài mình, em chọn phân tích tố q trình thực chiến lược kinh doanh Công ty TNHH thương mại du ận lịch Hồng Khanh thơng qua việc đánh giá thực trạng Trung tâm thời gian qua, từ thấy thành cơng khó khăn, thiếu sót lu Cơng ty thực hiện, để nêu giải pháp, kiến nghị, Kh óa phương hướng mục tiêu nhằm hồn thiện nâng cao hiệu kinh doanh Công ty thời gian tới Trên đây, em trình bày tồn báo cáo thực tập thời gian thực tập Công ty TNHH thương mại du lịch Hoàng Khanh Để hoàn thành báo cáo thực tập dựa kiến thức học, hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Chu Hồng Thuỷ, ban Giám đốc, cán nhân viên Cơng ty nhiệt tình giúp đỡ em q trình thực tập Trong viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy Em xin chân thành cảm ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến lược kinh doanh người Trung Hoa - Đào Chu Công – NXB Văn Nghệ TPHCM 2007 [2] Quản trị chiến lược kinh tế toàn cầu – Phạm Thị Thu Phương – NXB KHKT 2007 tế [3] Phương pháp hoạch định chiến lược – Hương Huy – NXB Giao thông vận nh tải 2007 Ki [4] Quản trị chiến lược – Nhiều tác giả - NXB Thống kê 2007 Kh óa lu ận tố tn gh iệ p [5] Triển khai chiến lược kinh doanh - Đào Cơng Binh – NXB trẻ 2007 83 Kh óa lu ận tố tn gh iệ p Ki nh tế NHẬN XÉT CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY 84 85 Kh óa ận lu p iệ gh tn tố nh Ki tế

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w